b. Trò chơi đóng kịch.
1.4. Phân hoá nội dung dạy học.
Để một bài dạy đạt hiệu quả thì đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự phân hoá nội dung dạy học sao cho phù hợp với tất cả mọi đối tợng học. Trong thực tế nếu giáo viên chỉ quan tâm tới một số loại đối tợng học thì sẽ xuất hiện mâu thuẫn trong việc học của trẻ. Với một nội dung bài dạy nếu giáo viên đặt ra yêu cầu quá cao sẽ dẫn đến trẻ có học lực đạt ở mức độ yếu, trung bình sẽ rất khó hoặc không tiếp thu đợc bài học dẫn đến bi quan, chán nản trong quá trình học đó là quá khó mà đối với trẻ thì các em sẽ không còn hứng thú tập trung vào họ, thậm chí không thích học tiết học đó. Lúc đó giáo viên không để ý đến việc học của những đối t- ợng này thì việc dạy của giáo viên coi nh không đem lại hiệu quả. Đồng thời không phát huy đợc tính tích cực nhận thức của đối tợng này.
Cùng một nội dung kiến thức bài dạy đó mà giáo viên cũng chỉ đặt ra những yêu cầu ở mức trung bình thì đối với những trẻ khá giỏi sẽ thấy bài học nhàm chán, khô khan. Bởi vậy khi dạy ta chỉ nên dạy trẻ những cái cha biết. Chính vì lẽ đó mà trong giờ học những trẻ em khá, giỏi sẽ không tập trung, không chú ý vào bài học mà làm ảnh hởng đến những trẻ khác. Chính vì thế mà yêu cầu đặt ra đối với giáo viên muốn phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ thì giáo viên phải nắm đợc từng năng lực của từng cá nhân trẻ yếu kém, trung bình, khá giỏi thì giáo viên phải đa ra hệ thống câu hỏi, yêu cầu của bài học sao cho phù hợp với mọi đối tợng nhận thức. Tức là những trẻ yếu kém cũng nắm đợc nội dung kiến thức bài học, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu nhận thức của những trẻ khá giỏi. Muốn làm đợc điều đó khi đặt hệ thống câu hỏi nội dung bài học giáo viên phải có những câu hỏi khó hơn dành cho trẻ khá giỏi (đó là những câu hỏi mở rộng, nâng cao kiến thức bài học). Nếu chúng ta thể hiện yêu cầu đó thì sẽ tạo cho các em sự hứng thú trong học tập, tạo cho các em hứng khởi tích cực nhận thức.