1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4 5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học

70 732 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học -------------- *** ------------- Trần Thị Thanh Hiền một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4 - 5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học khoá luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục mầm non Vinh, 5/2007 1 Lời nói đầu Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hiểu từ qua quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn họcmột đề tài mới, khá phức tạp nhng cũng đầy lý thú và bổ ích. Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cả trên quan điểm nhận thức luận, lẫn quan điểm khảo sát và trên thực tế dạy trẻ. Kết quả nghiên cứu khoá luận này chỉ là bớc đầu, chúng tôi thấy có nhiều vấn đề cần đợc bàn đến, cần đợc nghiên cứu sâu hơn. Hy vọng những ý kiến của khoá luận sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong việc giáo dục trẻ tốt hơn. Trong quá trình thực hiện khoá luận, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của giảng viên khoa GDTH. Đặc biệt là sự hớng dẫn của Cô giáo Thạc sỹ Trần Thị Hoàng Yến. Nhân đây chúng tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đối với các thầy cô giáo và các bạn, đặc biệt là sự cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô. Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên: Trần Thị Thanh Hiền Phần mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài. Tuổi thơ - tuổi bình minh của cuộc đời, là lứa tuổi Học ăn, học nói, học gói, học mở, là lứa tuổi mà các bậc làm cha, làm mẹ rất quan tâm tới việc giáo dục trẻ, đặc biệt là dạy nói cho trẻ. Bởi vì sự phát triển trí tuệ ở trẻ chỉ diễn ra khi các em lĩnh hội những tri thức về sự vật hiện tợng xung quanh, song sự lĩnh hội những tri thức đó lại không thể thực hiện khi không có ngôn ngữ. Bác Hồ đã dạy: Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời, và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, tôn trọng nó . Thực tế, trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất nớc, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ thơ. Usinxky đã từng nói: Từmột đơn vị ngôn ngữ không thể thiếu trong tạo lập lời nói để giao tiếp của trẻ . Cho nên đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) nói riêng việc cung cấp, củng cố và tích cực hoá vốn từ là nhiệm vụ rất quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Thực tế, trẻ mầm non còn hạn chế nhiều về năng lực ngôn ngữ, chẳng hạn: vốn từ của trẻ nghèo nàn, các nét nghĩa của từtrẻ nắm đợc còn đang rất phiến diện. Trẻ sử dụng từ cha chính xác, tinh tế. Đặc biệt ở trẻ 4- 5 tuổi vốn từ của trẻ mới chỉ dừng lại ở sự phát triển chiều rộng (số lợng từ) chứ khả năng hiểu từ và sử dụng từ chính xác, linh hoạt, sáng tạo còn rất hạn chế. Có thể nói, nhiều khi trẻ hiểu nghĩa và sử dụng từ còn thụ động. Đối với trẻ mầm non, việc làm giàu vốn từ có thể tiến hành thông qua mọi hoạt hoạt động giáo dục, hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ.Tuy nhiên,việc cung cấp vốn từgiúp trẻ hiểu từ phù hợp và hiệu quả nhất là thông qua quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Vì văn họcmột loại hình nghệ thuật mà trẻ đợc tiếp xúc từ rất sớm. Ngay từ thuở còn nằm trong nôi trẻ đã đợc làm quen với các giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết của lời hát ru, lớn thêm chút nữa trẻ thích đợc nghe ngời lớn kể chuyện. Quá trình trẻ làm quen với tác phẩm văn học, với những hình tợng văn họctrẻ rất yêu thích khiến trẻ dễ dàng tiếp thu tác phẩm, hiểu đợc một phần nào đó cuộc sống tự nhiên, xã hội 3 xung quanh mình. Trẻ biết đợc những điều hay lẽ phải, biết cái xấu, cái đẹp. Mặt khác tác phẩm văn học còn là công trình nghệ thuật bằng ngôn từ, nơi hội từ vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ. Vì vậy việc xác định các biện pháp để giúp các em hiểu từ một cách đầy đủ, chính xác, nhẹ nhàng và hứng thú thông qua quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là điều trăn trở, khó khăn của nhều giáo viên mầm non. Chính những lý do trên đã thôi thúc chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ 4- 5 tuổi hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học . 2. Mục đích nghiên cứu. - Tìm hiểu thực trạng về các biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi hiểu từ qua quá trình làm quen tác phẩm văn học. - Đề xuất một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. a) Xây dựngsở lý luận liên quan: Từ, Nghĩa của từ, các biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học. b) Tìm hiểu thực trạng về các biện pháp nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi hiểu từ qua quá trình làm quen tác phẩm văn học. c) Đề xuất một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học. 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 4.1. Khách thể nghiên cứu. Quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 4.2. Đối tợng nghiên cứu. Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ 4- 5 tuổi hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học. 5. Phạm vi nghiên cứu. 4 Nghiên cứu một số biện pháp dùng lời giúp trẻ 4-5 tuổi hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn họcmột số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. 6. Giả thuyết khoa học. ở trờng Mầm non, nếu giáo viên sử dụng hợp lý một số biện pháp dùng lời thông qua quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thì sẽ nâng cao khả năng hiểu từ cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi. 7. Phơng pháp nghiên cứu. 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận. Thu thập, phân tích tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Quan sát. - Điều tra phỏng vấn. Nhằm nghiên cứu thực tiễn dạy nghĩa từ trong giờ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 7.3. Phơng pháp xử lý số liệu thu đợc. Nhằm có đợc những số liệu đáng tin cậy thông qua phiếu thăm dò ý kiến, trò chuyện 8. Đóng góp của đề tài. - Hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về việc sử dụng biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học. - Làm rõ thực trạng sử dụng các biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi hiểu từ qua quá trình làm quen tác phẩm văn học. - Đề xuất một số biện pháp nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi hiểu từ qua quá trình làm quen tác phẩm văn học. 5 Phần nội dung Chơng I: cơ sở lý luận I. lợc về lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghĩa của từ, là vấn đề từ trớc đến nay đợc rất nhiều tác giả đề cập đến. Các tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến . Khi nghiên cứu nghĩa của từ đã cho rằng: Nghĩa của từ là những liên hệ phản ánh mang tính quy ớc, đợc xây dựng bởi những cộng đồng bản ngữ. Nh vậy, trong ý thức, trong bộ óc con ngời chỉ tồn tại sự hiểu biết về nghĩa của từ chứ không phải là nghĩa của từ mà nghĩa của từ tồn tại trong từ, nói rộng ra là tồn tại trong hệ thống ngôn ngữ. Các tác giả này cũng phân biệt các thành phần ngữ nghĩa của từ, đối với việc xác định nghiã của từ vào trong sinh hoạt ngôn ngữ, từ đó phân chia ra các loại nghĩa khác nhau. Tác giả Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: Tín hiệu bao giờ cũng có tính hai mặt: cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện, tức là nói tới hình thức và nội dung. Tín hiệu chỉ là một tín hiệu khi nó có nghĩa và các tín hiệu ngôn ngữ cũng có tính chất hai mặt nh vậy, nó tồn tại khách quan trong lời nói. Từ các công trình nghiên cứu của các tác giả chúng ta thấy: Khi bàn về vấn đề nghĩa của từ phần lớn các tác giả đều đặt vào bản chất tín hiệu của từ. Tức là hớng từ trong hệ thống ngôn ngữ vào trong hoạt động giao tiếp bởi những chức năng của nó: Chức năng miêu tả, chức năng dụng học, chức năng kết học. Cho nghĩa của từmột bản thể nào đó có thể là đối tợng (G.Sukha, B.Rutxen), khái niệm (R.Carnap), sự phản ánh (A.I.Ximirnitxki). Cho nghĩa của từmột quan hệ nào đó: quan hệ của từ với đối tợng hoặc quan hệ của từ với khái niệm Ngoài ra có thể kể đến các công trình nghiên cứu của các tác giả sau: - Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo qua các công trình nghiên cứu của các tác giả nh: L.P.Phedorenco, G.A.Phomitreva, B.KLotarep, Nguyễn Gia Cầu (1986), Hà Thị Dân (1986) 6 - Đặc biệt một số công trình nghiên cứu về vốn từ và khả năng hiểu từ của trẻ đó là: + Công trình nghiên cứu của Thạc sỹ Lu Thị Lan Các yếu tố ảnh hởng đến việc hình thành, phát triển vốn từtrẻ 1 - 3 tuổi(Tạp chí lý luận khoa học giáo dục - BGD - Nghiên cứu giáo dục số 8 1989). Bà đã trực tiếp nghiên cứu hai con của mình cùng 30 trẻ khác ở trờng mầm non nội thành Hà Nội và rút ra kết luận rằng: Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ chịu ảnh hởng rất lớn của yếu tố gia đình và sự tích cực giao tiếp của trẻ với mọi ngời xung quanh. + Công trình nghiên cứu của Thạc sỹ Nguyễn Xuân Thức, TS. Dơng Diệu Hoa: Nghiên cứu khả năng hiểu từ của trẻ em 5 - 6 tuổi. Đó là khả năng hiểu các từ loại nh: danh từ, tính từ, động từ, đại từ, số từ, h từ và đ a ra kết luận rằng: ở mỗi lứa tuổi trẻ hiểu nghĩa từ với các mức độ khác nhau ở mỗi trẻ cũng khác nhau, tuỳ theo điều kiện sống và tiếp xúc của trẻ + Luận văn Thạc sĩ của Lu Thị Lan Một số biện pháp dùng lời nhằm nâng cao mức độ hiểu từ cho trẻ 5 - 6 tuổi. Bà đã đa ra một số biện pháp nh: Dùng tranh ảnh cho trẻ quan sát, đàm thoại; sử dụng các tình huống thực tế khi dạo chơi, tham quan; tổ chức cho trẻ vẽ; tổ chức cho trẻ chơi xây dựng. + Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Mai: Thực trạng hiểu từ của trẻ mẫu giáo 3 - 6 tuổi (1998). Qua nghiên cứu thực trạng để thấy đợc nhận thức của giáo viên về vai trò của việc hiểu từ trong nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ và thực trạng hiểu từtrẻ 3 - 6 tuổi. Qua quá trình tìm hiểu vài nét về lịch sử của vấn đề nghiên cứu chúng tôi thấy các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ và sự phát triển ngôn ngữ trẻ em rất đa dạng, phong phú ở nhiều khía cạnh khác nhau. Riêng nghiên cứu về lĩnh vực hiểu từtrẻ em còn rất ít, mặc dù giữa sự hiểu từ và các thành phần ngôn ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hầu hết các công trình nghiên cứu dừng lại ở mức độ khảo sát khả năng hiểu từ của trẻ chứ cha vạch ra biện pháp để nâng cao mức độ hiểu từ của trẻ mẫu giáo. Mong rằng vấn đề này sẽ đợc nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học quan tâm hơn nữa trong nghiên cứu. 7 II. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1. Một số vấn đề chung về từ và nghĩa của từ. 1.1. Khái niệm từ. Từmột khái niệm rất phức tạp. Nó đợc bàn luận và tranh cãi rất nhiều trong lịch sử nghiên cứu của ngôn ngữ học. F.DeSaussure đã viết: Từmột đơn vị luôn luôn ám ảnh t tởng chúng ta, nh một cái gì đó trung tâm trong toàn bộ cơ cấu ngôn ngữ mặc dù khái niệm này khó định nghĩa. Tính đến thời điểm này thì đã có hàng trăm định nghĩa về từ, song cha có một định nghĩa nào thoả mãn đối với các nhà nghiên cứu. Bởi vì ngôn ngữ trên thế giới rất đa dạng, phong phú đợc biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau. Đối với các nhà nghiên cứu ngôn ngữ ấn - Âu, những ngời đã đa ra khái niệm đầu tiên về từ, họ nhận thức từ nh một cái gì có sẵn, thực hiện một chức năng cụ thể. Từ đó họ đa ra định nghĩa từ cũng nh đặc điểm của từ và lấy đó làm căn cứ để xem xét đến từ trong các ngôn ngữ khác.Tuy nhiên áp dụng nhận thức đó vào tiếng Việt thì không có sự phù hợp vì: - Từ trong tiếng Việt không có sự biến hình. - Có hiện tợng từ trùng với hình vị. Tác giả Cao Xuân Hạo viết: Sự phân biệt giữa các cấp độ ngôn ngữ là sự phân biệt về chất chứ không phải về lợng. Một đơn vị không phải vì ngắn hơn, đơn giản hơn các đơn vị cùng bậc, mà có một cơng vị mới thấp hơn và tiêu chuẩn, tự do, ràng buộc chỉ xuất hiện sau danh từ để hạn định thì nó vẫn là từ. Từ đó tác giả kết luận: Một chuẩn tắc ít hiệu lực nh thế, cần vá víu nhiều đến thế mà các tác giả, ngôn ngữ vẫn cố giữ lại dùng. Hớng ý kiến thừa nhận có từ đợc nhiều nhà Việt ngữ thừa nhận nh: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Tài Cẩn, Đái Xuân Ninh, Hoàng Trọng Phiến Ta có thể nêu một số định nghĩa về từ nh sau: a) Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất, có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói, nó có hình thức của một âm tiết, một chữ viết rời. 8 b) Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định nằm trong một phơng thức (hoặc kiểu cấu tạo), cấu tạo nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu. c) Từmột đơn vị cơ bản của ngôn ngữ có thể tách rời khỏi các đơn vị khác của lời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng hoặc ngữ pháp) và chức năng ngữ pháp. Từ tất cả những định nghĩa trên, chúng ta tôi thấy tất cả các nhà Việt ngữ đều có sự thống nhất chung về từmột số đặc điểm chính: âm thanh, ý nghĩa, cấu tạo và khả năng hoạt động từ đó đi đến định nghĩa. Từmột đơn vị của ngôn ngữ, gồm một hoặc một số âm tiết, có nghĩa nhỏ nhất có cấu tạo hoàn chỉnh và đợc vận dụng tự do để tạo nên câu (Ngữ nghĩa lời hội thoại (tr. 8) Đỗ Thị Kim Liên - NXB Giáo dục - 1999). 1.2. Nghĩa của từ. Để trả lời câu hỏi nghĩa của từ là gì? Trớc hết chúng ta phải trở lại với bản chất tín hiệu của từ. Từ là tín hiệu trong hình thức ngôn ngữ, khi một ngời nghe hoặc nói một từ nào đó mà anh ta quy chiếu gán nó vào đúng sự vật có tên gọi của từ đó nh cả cộng đồng xã hội vẫn gọi, đồng thời ít nhiều anh ta hiểu đợc những đặc trng bản chất của sự vật đó để sử dụng từ đó trong giao tiếp. Ta nói rằng anh ta đã hiểu nghĩa của từ đó. Trong sử dụng từ ngữ, nghĩa từ là rất quan trọng, đồng thời là cái rất phức tạp. Theo tác giả Phan Thiều thì nghĩa của từ rất đa dạng, có nhiều kiểu loại khác nhau nh: Nghĩa từ điển (nghĩa trong ngôn ngữ) (là nghĩa khái quát nhất) là cơ sở để ngời nói lựa chọn từvận dụng vào trong lời nói, nó là nghĩa để thực hiện trong các định nghĩa, là tổ hợp tất cả các khả năng nghĩa của một từ có thể biểu hiện trên thực tế), nghĩa thực tế, nghĩa từ nguyên, nghĩa bách khoa, nghĩa ngôn ngữ học. Có thể hiểu từ có các thành phần nghĩa sau: a) Nghĩa biểu vật: 9 Đó là quan hệ từ với đối tợng mà từ biểu thị. Đối tợng mà từ biểu thị không phải chỉ là các sự vật mà là quá trình, tính chất hoặc hiện tợng trong thực tế nào đó Những sự vật, quá trình, tính chất hoặc hiện t ợng mà từ biểu thị đợc gọi là cái sở chỉ của từ. Mối quan hệ của từ với cái sở chỉ đợc gọi là nghĩa sở chỉ. b) Nghĩa biểu niệm: Đó là quan hệ của từ với biện tợng, khái niệm.Khái niệm hoặc biểu tợng có quan hệ với từ đợc gọi là cái sở biểu và quan hệ giữa từ và khái niệm hoặc biểu tợng đợc gọi là nghĩa biểu niệm. Một từ có thể có nhiều nghĩa biểu niệm nếu nó ứng với nhiều cấu trúc biểu niệm. Ví dụ: Từ chạy có các nghĩa biểu niệm khác nhau nh sau: + Chạy: hoạt động, tự dời chỗ, bằng chân, của ngời hay động vật, ở trên mặt đất, với tốc độ cao (mỗi nét nghĩa đợc tách ra bằng dấu phẩy). + Chạy: hoạt động, dời chỗ một vật khác, với tốc độ cao. + Chạy: hoạt động tìm kiếm ngời hay vật cần thiết, một cách khẩn trơng, vất vả. + Chạy: hoạt động trốn tránh điều nguy hiểm, một cách khẩn trơng. c) Nghĩa biểu thái: Bên cạnh nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, mỗi từ còn có các nghĩa phụ thuộc do chủ quan ngời nói đem lại. Đó là nghĩa cảm xúc, yếu tố gợi cảm, đồng thời cũng là giá trị tu từ học của từ. Giá trị gợi cảm này thêm vào nghĩa sự vật, biểu thị khía cạnh chủ quan của ngời nói. Ví dụ: Trong tiếng Việt, từ đàn bà mang sắc thái không trang trọng trong thời đại phong kiến thống trị. Ngời đàn bà hồi đó ở địa vị thấp hèn, bị khinh bỉ cho nên từ đàn bà lúc đầu mang sắc thái khinh bỉ từ chủ quan giai cấp thống trị và lan ra mọi ngời. Các sắc đó đã trở thành nghĩa tơng đối ổn định. d) Nghĩa ngữ pháp: 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Khoa, Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
2. Nguyễn Huy Cẩn, Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
3. Bùi Minh Toán, Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Néi
4. Tạ Thị Ngọc Thanh, Dạy trẻ phát âm đúng và làm giàu vốn từ cho trẻ, NXB Giáo dục, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy trẻ phát âm đúng và làm giàu vốn từ cho trẻ
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dới 6 tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dới 6 tuổi
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiếu, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục 1999
8. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt, Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học -
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
10. Nguyễn Thị ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Nh Mai, Đinh Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
11. Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo (4 - 5 tuổi), NXB Giáo dục 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo (4 - 5 tuổi)
Nhà XB: NXB Giáo dục 2001
12. Lê Thị ánh Tuyết (chủ biên), Trịnh Thanh Huyền, Đặng Thu Quỳnh, Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non -
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Định Văn Vang, giáo dục học mầm non (tập III) - NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục học mầm non (tập III)
Nhà XB: NXB ĐHSP
9. Phơng Lu (chủ biên), Lý luận văn học - NXB Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Vai trò của việc hiểu từ trong quá trình lĩnh hội và phát triển vốn từ đối với trẻ 4-5 tuổi. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 1. Vai trò của việc hiểu từ trong quá trình lĩnh hội và phát triển vốn từ đối với trẻ 4-5 tuổi (Trang 29)
Bảng 2. Tầm quan trọng của việc giúp trẻ hiểu từ qua quá trình Làm quen với tác phẩm văn học. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 2. Tầm quan trọng của việc giúp trẻ hiểu từ qua quá trình Làm quen với tác phẩm văn học (Trang 29)
Bảng 2. Tầm quan trọng của việc giúp trẻ hiểu từ qua quá trình Làm   quen với tác phẩm văn học. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 2. Tầm quan trọng của việc giúp trẻ hiểu từ qua quá trình Làm quen với tác phẩm văn học (Trang 29)
Bảng 1. Vai trò của việc hiểu từ trong quá trình lĩnh hội và phát triển   vốn từ đối với trẻ 4-5 tuổi. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 1. Vai trò của việc hiểu từ trong quá trình lĩnh hội và phát triển vốn từ đối với trẻ 4-5 tuổi (Trang 29)
Nhìn vào bảng 2 ta thấy 87,5% giáo viên đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc hiểu từ qua việc cho trẻ làm quen  tác phẩm văn học là rất cần  thiết - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
h ìn vào bảng 2 ta thấy 87,5% giáo viên đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc hiểu từ qua việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học là rất cần thiết (Trang 30)
Bảng 3. tác dụng của việc giúp trẻ hiểu từ qua quá trình cho trẻ làm   quen tác phẩm văn học. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 3. tác dụng của việc giúp trẻ hiểu từ qua quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học (Trang 30)
Bảng 4: - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 4 (Trang 31)
Bảng 5. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 5. (Trang 32)
- Bớc 3: Đo lại mức độ hiểu từ của trẻ sau khi tiến hành thực nghiệm hình thành. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
c 3: Đo lại mức độ hiểu từ của trẻ sau khi tiến hành thực nghiệm hình thành (Trang 43)
Trớc khi tiến hành thực nghiệm hình thành chúng tôi tiến hành thực nghiệm kiểm tra để nắm đợc mức độ hiểu từ của trẻ bằng phơng pháp đàm thoại  với trẻ qua hệ thống câu hỏi đã nêu trên với các từ sau( Xem bảng 1). - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
r ớc khi tiến hành thực nghiệm hình thành chúng tôi tiến hành thực nghiệm kiểm tra để nắm đợc mức độ hiểu từ của trẻ bằng phơng pháp đàm thoại với trẻ qua hệ thống câu hỏi đã nêu trên với các từ sau( Xem bảng 1) (Trang 43)
- Bảng, thớc chỉ. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
ng thớc chỉ (Trang 45)
- Xây dựng mô hình động minh hoạ nội dung câu chuyện. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
y dựng mô hình động minh hoạ nội dung câu chuyện (Trang 55)
Hình dẹt. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Hình d ẹt (Trang 56)
Bảng 2: Mức độ hiểu từ của trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm hình thành. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 2 Mức độ hiểu từ của trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm hình thành (Trang 59)
Bảng 2: Mức độ hiểu từ của trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 2 Mức độ hiểu từ của trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (Trang 59)
Bảng 3:  Mức độ hiểu từ của trẻ nhóm thực nghiệm và đối chứng tại - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 3 Mức độ hiểu từ của trẻ nhóm thực nghiệm và đối chứng tại (Trang 60)
bình của nhóm đối chứng sau thực nghiệm hình thành cũng tăng lên so với thực nghiệm kiểm tra nhng không đáng kể (từ 6,68 tăng lên 7,06). - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
b ình của nhóm đối chứng sau thực nghiệm hình thành cũng tăng lên so với thực nghiệm kiểm tra nhng không đáng kể (từ 6,68 tăng lên 7,06) (Trang 61)
Bảng 4: Kết  quả kiểm tra của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm tại   thực nghiệm kiểm tra. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 4 Kết quả kiểm tra của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm tại thực nghiệm kiểm tra (Trang 61)
Qua bảng 4, biều đồ 1 chúng ta thấy tại thực nghiệp kiểm tra các mức độ hiểu từ: giỏi, khá, trung bình, yếu của hai nhóm gần tơng đơng nhau. - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
ua bảng 4, biều đồ 1 chúng ta thấy tại thực nghiệp kiểm tra các mức độ hiểu từ: giỏi, khá, trung bình, yếu của hai nhóm gần tơng đơng nhau (Trang 62)
Bảng 5: Kết quả kiểm tra của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau - Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4   5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học
Bảng 5 Kết quả kiểm tra của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w