1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học

141 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lý Thị Hồng Un SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 – TUỔI) TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lý Thị Hồng Un SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 – TUỔI) TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) hoạt động khám phá khoa học” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lý Thị Hồng Uyên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) hoạt động khám phá khoa học”, nhận nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể với nỗ lực thân để hồn thành luận văn Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Tứ, giáo viên tận tình hướng dẫn động viên để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục mầm non, thầy Phịng sau đại học, thầy cô Thư viện trường Đại học Sư phạm TP HCM, thư viện trường Cao đẳng Trung Ương TP HCM nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường trường Mầm non địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng: Trường mẫu giáo Vành Khuyên, trường mẫu giáo Sơn Ca, Trường mẫu giáo Phú An, Trường Mầm non Vàng Anh, Trường mầm non tư thục Thế giới trẻ em tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu thử nghiệm trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp cao học GDMN khóa 25 chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu hỗ trợ tìm kiếm tài liệu liên quan đến luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2016 Học viên Lý Thị Hoàng Uyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 - TUỔI) TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu TCHT phát triển KQH nói chung hoạt động KPKH nói riêng nước ngồi 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu TCHT phát triển KQH nói chung hoạt động KPKH nói riêng nước 1.2 Những vấn đề lí luận KQH .9 1.2.1 Khái niệm KQH 1.2.2 Con đường hình thành phát triển KQH trẻ MG (5 - tuổi) 11 1.2.3 Đặc điểm KQH trẻ MG nói chung trẻ MG (5 - tuổi) nói riêng .13 1.2.4 Khả KQH khả KQH trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH 16 1.3 Những vấn đề lý luận TCHT TCHT với phát triển trí tuệ nói chung KQH nói riêng trẻ MG (5 – tuổi) 18 1.3.1 Trò chơi học tập 18 1.3.2 TCHT với phát triển trí tuệ nói chung KQH nói riêng trẻ MG (5 – tuổi) 21 1.4 Hoạt động KPKH vai trò hoạt động KPKH với phát triển tư trẻ nói chung khả KQH nói riêng trẻ MG (5 – tuổi) 23 1.4.1 Hoạt động KPKH 23 1.4.2 Vai trò hoạt động KPKH với phát triển tư trẻ nói chung khả KQH nói riêng trẻ MG (5 – tuổi) 25 1.5 Biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH 26 1.5.1 Khái niệm biện pháp 26 1.5.2 Biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 tuổi) hoạt động KPKH 26 Tiểu kết chương 30 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG 31 TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG .31 KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 – TUỔI) TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 31 2.1 Thực trạng khả KQH trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH 31 2.1.1 Mục đích 31 2.1.2 Nội dung khảo sát 31 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 31 2.1.4 Cách đánh giá mức độ KQH .31 2.1.5 Kết phân tích kết .34 2.2 Thực trạng việc sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 tuổi) hoạt động KPKH 38 2.2.1 Mục đích: .38 2.2.2 Nội dung điều tra 39 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 40 2.2.4 Kết điều tra phân tích kết điều tra .41 2.3 Một số nhận xét nội dung phát triển khả KQH trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH chương trình giáo dục mầm non 63 Tiểu kết chương 64 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 - TUỔI) TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 65 3.1 Đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Cơ sở định hướng để đề xuất số biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH 65 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH 65 3.1.3 Đề xuất biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH trẻ MG (5 - tuổi)trong hoạt động KPKH 66 3.2 Thử nghiệm biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 – tuổi) hoạt động KPKH 81 3.2.1 Tổ chức thử nghiệm 81 3.2.2 Kết thử nghiệm phân tích kết thử nghiệm .84 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Khái qt hóa KQH Trị chơi học tập TCHT Khám phá khoa học KPKH Mẫu giáo MG Thử nghiệm TN Đối chứng ĐC Số lượng SL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ KQH trẻ MG (5 - tuổi ) hoạt động KPKH theo tập đo nghiệm nhóm (Bài tập 1, 2, 3) 34 Bảng 2.2 Mức độ KQH trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH theo tập đo nghiệm nhóm (4, 5, 6) 35 Bảng 2.3 Mức độ KQH trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH theo tập đo nghiệm nhóm tập 37 Bảng 2.4 rình độ chuyên môn – Kinh nghiệm giáo viên 41 Bảng 2.5 Nhận thức GVMN tầm quan trọng TCHT việc phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH 42 Bảng 2.6 Thống kê mức độ sử dụng nhóm TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH mà giáo viên sử dụng 43 Bảng 2.7 Thống kê nguồn TCHT mức độ sử dụng nguồn TCHT 45 Bảng 2.8 Bảng thống kê hình thức tổ chức nhóm TCHT mà giáo viên tổ chức hoạt động ngày 46 Bảng 2.9 Thống kê biện pháp sử dụng TCHT mức độ sử dụng biện pháp nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 – tuổi) .47 Bảng 2.10 Bảng thống kê kế hoạch sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH 49 Bảng 2.11 Thống kê TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH qua quan sát hoạt động ngày .55 Bảng 2.12 Thống kê mức độ khó khăn GVMN sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG (5 – tuổi) 62 Bảng 3.1 Bảng kết đo mức độ KQH trẻ nhóm ĐC & TN trước thử nghiệm 84 Bảng 3.2 Kiểm nghiệm T so sánh nhóm ĐC TN trước thử nghiệm 85 Bảng 3.3 Kết đo trẻ thực nhóm tập nhóm ĐC trước sau TN 86 Bảng 3.4 Kiểm nghiệm T so sánh nhóm ĐC trước sau thử nghiệm 87 Bảng 3.5 Kết đo trẻ thực nhóm tập nhóm TN trước sau TN 88 Bảng 3.6 Kiểm nghiệm T so sánh nhóm TN trước thử nghiệm sau thử nghiệm 89 Bảng 3.7 Kết đo trẻ thực nhóm tập nhóm TN & ĐC sau thử nghiệm 90 Bảng 3.8 Kiểm nghiệm T so sánh nhóm ĐC & TN sau thử nghiệm 91 Bảng 3.9 Kết ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất (N=12) .93 P17 Phụ lục BÀI TẬP ĐO THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CỦA TRẺ MẪU GIÁO (5 – TUỔI) TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC (SAU THỬ NGHIỆM) NHÓM - KHÁI QUÁT HÓA THEO DẤU HIỆU BÊN NGỒI Bài 1: Cho trẻ xem hình ảnh vật: Tiến hành đo: Cơ có vật: - Con quan sát hình ảnh vật, có vật xếp chung vào nhóm, có vật khơng thể xếp chung nhóm với vật kia, chọn bỏ vật - Vì lại bỏ vật ra? Hay vật có khác so với vật lại? - Con đặt tên cho vật chung nhóm gì? - Ngồi cách phân loại trên, cịn phân loại dựa vào đặc điểm nữa? Bài 2: Cơ có tranh loại đồ dùng: Hỏi trẻ: - Con quan sát xem loại đồ dùng Có loại đồ dùng xếp chung vào nhóm có loại đồ dùng khơng thể xếp chung, tìm loại đồ dùng bỏ loại đồ dùng - Vì lại bỏ loại đồ dùng ra? Hay loại đồ dùng có khác so với loại đồ dùng lại? - Con đặt tên cho nhóm loại đồ dùng gì? - Ngồi cách phân loại trên, cịn phân loại dựa vào đặc điểm nữa? Bài 3: Cô có hình kiểu nhà sau: P18 - Con quan sát nhà, nhà có ngơi nhà xếp chung vào nhóm, có ngơi nhà khơng thể xếp chung nhóm với nhà kia, chọn bỏ ngơi nhà - Vì lại bỏ ngơi nhà ra? Hay ngơi nhà có khác so với ngơi nhà cịn lại - Con đặt tên cho ngơi nhà cịn lại - Ngồi cách phân nhóm trên, cịn cách phân nhóm khơng? NHĨM - KHÁI QT HĨA THEO DẤU HIỆU BÊN TRONG Bài 4: Có tranh hình mũ: Cho trẻ quan sát hỏi trẻ: - Con quan sát mũ? Có mũ xếp chung nhóm, có mũ khơng thể xếp chung nhóm, tìm bỏ mũ - Vì lại bỏ mũ ra? Nhóm có mũ có đặc điểm chung gì? - Con đặt tên cho nhóm có mũ - Ngồi cách phân nhóm trên, cịn có cách phân nhóm không? Bài 5: Các quan sát loại trái sau: - Có loại trái xếp chung vào nhóm, cịn loại trái khơng thể xếp chung, tìm loại loại trái khơng thể xếp chung bỏ - Vì lại bỏ loại trái ra? Hay loại trái có khác so với loại trái lại? - Con đặt tên cho nhóm có loại trái - Ngồi cách phân nhóm trên, cịn có cách phân nhóm khơng? P19 Bài 6: Cơ có loại nƣớc: - Con quan sát loại nước này, có loại nước xếp vào nhóm, cịn loại nước khơng thể xếp chung được, tìm bỏ loại nước - Vì lại bỏ loại nước ra? Hay lại xếp loại nước vào nhóm? - Con đặt tên cho nhóm có loại nước - Ngồi cách phân nhóm trên, cịn có cách phân nhóm không? P20 Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ CỦA LỚP ĐC & TN TRƢỚC THỬ NGHIỆM (BÀI TẬP NHÓM 1, BÀI TẬP NHÓM 2, CẢ NHÓM BÀI TẬP) BAITAP123 BAITAP456 6BAITAP DAU VAO N Mean Std Deviation Std Error Mean DC 22 2.00 976 208 TN 22 1.86 774 165 DC 22 1.82 733 156 TN 22 1.77 752 160 DC 22 1.95 899 192 TN 22 1.82 733 156 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F BAITAP123 370 BAITAP456 098 6BAITAP 462 Sig t df 95% Confidence Interval of the Difference Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper 546 513 42 610 136 266 -.400 672 513 39.936 610 136 266 -.400 673 203 42 840 045 224 -.406 497 203 41.973 840 045 224 -.406 497 552 42 584 136 247 -.362 635 552 40.365 584 136 247 -.363 636 756 500 P21 BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ CỦA LỚP ĐC TRƢỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM (BÀI TẬP NHÓM 1, BÀI TẬP NHÓM 2, CẢ NHÓM BÀI TẬP) DC BAITAP123 BAITAP456 6BAITAP N Mean Std Deviation Std Error Mean TTN 22 2.09 971 207 TN 22 2.32 1.041 222 TTN 22 1.82 733 156 TN 22 2.18 1.053 224 TTN 22 1.95 899 192 TN 22 2.23 1.020 218 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F BAITAP123 654 BAITAP456 3.373 6BAITAP 708 Sig t df 95% Confidence Interval of the Difference Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper 423 -.749 42 458 -.227 304 -.840 385 -.749 41.799 458 -.227 304 -.840 386 -1.330 42 191 -.364 273 -.915 188 -1.330 37.478 192 -.364 273 -.917 190 -.941 42 352 -.273 290 -.858 312 -.941 41.339 352 -.273 290 -.858 313 073 405 P22 BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ CỦA LỚP TN TRƢỚC & SAU THỬ NGHIỆM (BÀI TẬP NHÓM 1, BÀI TẬP NHÓM 2, CẢ NHÓM BÀI TẬP) TN BAITAP123 BAITAP456 6BAITAP Levene's Test Equality Variances F BAITAP123 1.136 BAITAP456 4.537 6BAITAP 3.256 N Mean Std Deviation Std Error Mean TTN 22 1.86 774 165 TN 22 3.73 935 199 TTN 22 1.77 752 160 TN 22 3.32 1.211 258 TTN 22 1.82 733 156 TN 22 3.59 1.008 215 for of t-test for Equality of Means Sig t df 95% Confidence Interval of the Difference Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper 293 -7.200 42 000 -1.864 259 -2.386 -1.341 -7.200 40.588 000 -1.864 259 -2.387 -1.341 -5.087 42 000 -1.545 304 -2.159 -.932 -5.087 35.097 000 -1.545 304 -2.162 -.929 -6.674 42 000 -1.773 266 -2.309 -1.237 -6.674 38.356 000 -1.773 266 -2.310 -1.235 039 078 P23 BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ CỦA LỚP ĐC & TN SAU THỬ NGHIỆM (BÀI TẬP NHÓM 1, BÀI TẬP NHÓM 2, CẢ NHÓM BÀI TẬP) BAITAP123 BAITAP456 6BAITAP DAURA N Mean Std Deviation Std Error Mean DC 22 2.32 1.041 222 TN 22 3.73 935 199 DC 22 2.18 1.053 224 TN 22 3.32 1.211 258 DC 22 2.23 1.020 218 TN 22 3.59 1.008 215 t-test for Equality of Means 95% BAITAP123 BAITAP456 6BAITAP Confidence Interval of the Difference Std Error Difference Lower Upper F Sig t df Sig (2tailed) Mean 599 443 -4.722 42 000 -1.409 298 -2.011 -.807 -4.722 41.523 000 -1.409 298 -2.011 -.807 -3.322 42 002 -1.136 342 -1.827 -.446 -3.322 41.206 002 -1.136 342 -1.827 -.446 -4.460 42 000 -1.364 306 -1.981 -.747 -4.460 41.993 000 -1.364 306 -1.981 -.747 382 006 540 939 P24 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐƢỢC ĐỀ XUẤT Để đánh giá tính khả thi biện pháp sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả KQH cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động khám phá khoa học mà đề xuất thầy vui lịng dành chút thời gian cho biết ý kiến biện pháp để đánh giá tính khả thi biện pháp Quy ước:  Không khả thi  Khả thi  Ít khả thi  Rất khả thi Tính khả thi STT Giải pháp Biện pháp 1: Chỉnh sửa số TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG – tuổi hoạt động KPKH Biện pháp 2: Lập kế hoạch sử dụng TCHT chỉnh sửa nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG – tuổi hoạt động KPKH Biện pháp 3: Sử dụng TCHT rèn khả KQH theo dấu hiệu chung bên Biện pháp 4: Sử dụng TCHT rèn khả KQH theo dấu hiệu chung bên Biện pháp 5: Sử dụng TCHT rèn khả KQH ngôn ngữ Biện pháp 6: Sử dụng TCHT rèn khả KQH theo ý tưởng sáng tạo trẻ Xin cảm ơn hợp tác quý thầy cô!     P25 Phụ lục CHỈNH SỬA MỘT SỐ TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 – TUỔI) TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Sƣu tầm trò chơi nhằm phát triển khả KQH 1.1 Trò chơi: Chọn hoa (Sưu tầm từ “Trò chơi phát triển tư cho trẻ” tác giả Trần Thị Ngọc Trâm) Mục đích: Luyện khả tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước Phân biệt hoa theo màu sắc hình dạng Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng cung Phát cho trẻ – hoa thật (hoặc tranh ảnh) chuẩn bị cho trẻ xếp bơng hoa trước mặt Khi cô giáo nêu dấu hiệu cụ thể đặc điểm hoa (cánh dài, cánh tròn, mọc bông, mọc chùm, sống cạn, sống nước…) trẻ chọn, xếp nhanh bơng hoa có đặc điểm thành nhóm Ai chọn đúng, nhanh bạn vỗ tay khen, tiếp tục với dấu hiệu khác  Chỉnh sửa trò chơi nhƣ sau: Cho – trẻ đứng thành vòng tròn, vòng trịn có trụ cố định (chai nước, ống nhựa…) tranh loại hoa khác để vòng tròn Trẻ oẳn xem ném vịng vào trụ vịng trịn trước Trẻ ném vịng trúng trụ trẻ chọn bơng hoa có đặc điểm chung giống đưa nhóm, sau giải thích cách phân nhóm đặt tên cho nhóm hoa Trẻ có nhiều nhóm hoa trẻ thắng 1.2 Trò chơi: Phân loại rau (Sưu tầm từ “Trò chơi phát triển tư cho trẻ” tác giả Trần Thị Ngọc Trâm) Mục đích: Luyện khả tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước Phân biệt số đặc điểm đặc trưng loại rau quen thuộc Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm có số trẻ (5 – trẻ), chia số lô tô tranh loại rau chuẩn bị cho nhóm Mỗi nhóm chọn, xếp loại rau theo dấu hiệu cụ thể cho trước Nhóm chọn đúng, đủ, nhanh theo u cầu trị chơi nhóm thắng  Chỉnh sửa trò chơi nhƣ sau: Chia trẻ làm đội (A B), đội phát tranh loại rau tờ giấy rơ – ki có rãnh Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm phong bì (trong phong bì chứa hình ảnh loại rau đó), đội bốc trúng loại rau phải tìm lơ tơ đội loại rau có chung đặc điểm với loại rau vừa bốc thăm được, gắn lên rãnh bảng rô – ki Sau P26 đội phải giải thích cách phân nhóm đặt tên cho nhóm Đội phân loại nhiều nhóm rau đội thắng 1.3 Trò chơi: Thi xem chọn nhanh (Sưu tầm từ “Trò chơi phát triển tư cho trẻ” tác giả Trần Thị Ngọc Trâm) Mục đích: Luyện khả tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước, óc quan sát khả nhanh nhẹn Củng cố biểu tượng trẻ loại rau, Cách chơi: Mỗi trẻ phát lô tô tranh loại rau, quả, đồ vật, đồ dùng Cho trẻ xếp lô tô tranh trước mặt Khi giáo nêu dấu hiệu loại, dạng trẻ chọn, xếp lơ tơ có dấu hiệu thành nhóm Ai xếp đúng, nhanh gọi tên nhóm lớp khen làm người điều khiển chơi (đưa dấu hiệu để trò chơi tiếp tục)  Chỉnh sửa trò chơi nhƣ sau: Chia trẻ thành đội A B, đội phát lô tô loại rau cịi Cơ đọc câu hỏi (Rau cải rau rền dùng để làm gì? Bầu bí có đặc điểm chung? ), cô kết thúc câu hỏi hiệu lệnh “Hết” trẻ đội thổi cịi để dành quyền trả lời Sau trả lời câu hỏi đội quay “Vịng quay may mắn”, kim trúng loại rau, đội phải tìm lơ tơ tranh có đặc điểm chung với đồ vật mà đội quay trúng Sau giải thích cách phân nhóm đặt tên cho nhóm 1.4 Trị chơi: Tìm loại (Sưu tầm từ “Trò chơi học tập” nhóm tác giả Vũ Minh Hồng, Phan Quỳnh Hoa, Trương Kim Oanh) Mục đích: Luyện khả tự tìm dấu hiệu để tạo nhóm dựa định hướng dấu hiệu chung Cách chơi: Để số bàn trước mặt trẻ Khi cô hô hiệu lệnh (Tìm có cưa, tìm hình bầu dục, tìm nhẵn…) hai trẻ chọn, xếp có đặc điểm chung thành nhóm Cả lớp đếm chậm từ – Khi đếm đến bạn phải dừng lại, trẻ xếp nhanh khen  Chỉnh sửa trị chơi nhƣ sau: Chia lớp thành nhiều đội, đội trẻ, đội có gồm 20 hình in hình lá, chơi trẻ đặt quân úp xuống Trẻ oẳn để xem bạn lật quân trước - Trẻ chơi lật bất kỳ, có hình ảnh giống trẻ “ăn” đó, khơng giống úp lại - Lần lượt kết thúc trò chơi, trẻ nhiều qn trẻ thắng P27 1.5 Trị chơi: Tìm vật nhóm (Sưu tầm từ “Trị chơi học tập” nhóm tác giả Vũ Minh Hồng, Phan Quỳnh Hoa, Trương Kim) Mục đích: Luyện khả KQH theo dấu hiệu chung bên Cách chơi: Phát cho trẻ tranh ảnh vật (gà, vịt, lợn, trâu, bò, hổ, báo, cá, tôm…) Cô đưa yêu cầu trẻ ý lắng nghe hiệu lệnh để chọn xếp vật có đặc điểm chung với u cầu thành nhóm (con vật sống nước, sống cạn, đi, bay, bơi…) Ai chọn nhanh khen Sau lần chơi, trẻ để lại đồ chơi lúc đầu trò chơi tiếp tục với dấu hiệu khác  Chỉnh sửa trò chơi nhƣ sau: Chia trẻ thành đội (A B), đội xếp thành hàng ngang, đội có ống đựng cờ (có in số hình loại vật), hơ “1, 2, 3, cướp cờ” đại diện đội chạy lên thật nhanh giành cờ cho đội Đội giành cờ tính điểm - Sau giành cờ đội tìm vật có đặc điểm chung với đặc điểm vật in cờ vừa cướp được, phải tìm đủ số lượng in cờ Sau trẻ phải giải thích đặt tên cách phân nhóm đội Nếu đội có nhiều nhóm vật đội chiến thắng 1.6 Trị chơi: Tìm khuy loại (Sưu tầm từ “Trị chơi học tập” nhóm tác giả Vũ Minh Hồng, Phan Quỳnh Hoa, Trương Kim Oanh) Mục đích: Luyện khả KQH theo dấu hiệu chung bên Cách chơi: Mỗi trẻ phát khuya có chất liệu khác (nhựa, gỗ, sắt) Cơ nêu yêu cầu (tìm khuy gỗ, tìm khuy nhựa, tìm khuya sắt), trẻ tìm khuy theo u cầu cơ, trẻ tìm nhanh trẻ đưa u cầu để tiếp tục trò chơi  Chỉnh sửa trò chơi nhƣ sau: Mỗi đội chơi A B phát rổ khuy (khuy gỗ, khuya sắt, khuya nhựa, khuya lỗ, khuy lỗ…) Hai đội thảo luận đặc điểm chung để phân nhóm loại khuy Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, trẻ đội chọn khuy theo đặc điểm chung mà đội thảo luận, sau chui qua cổng bật qua vòng tròn để lên dán lên bảng đội Đội phân loại nhiều nhóm đội thắng 1.7 Trị chơi: Những áo loại (Sưu tầm từ “Trò chơi trẻ em” tác giả Xamarucova P G (Phạm Thị Phúc dịch)) Mục đích: Luyện khả KQH theo dấu hiệu chung bên ngồi P28 Cách chơi: Cho trẻ xếp vịng trịn Cơ giáo cho trẻ quan sát áo bạn xem có chung đặc điểm với áo (áo ngắn tay, áo dài tay, áo có cổ, áo khơng có cổ, áo có in hoa, áo khơng in hoa…) Sau hơ: “Những áo loại” lắc trống lắc Trẻ tự tìm bạn có loại áo với đứng thành nhóm với Khi hiệu lệnh trống lắc dừng cho trẻ nhận xét xem nhóm xếp chưa gọi tên nhóm Nếu trẻ gọi tên nhóm dấu hiệu chung với áo nhóm khen  Chỉnh sửa trò chơi nhƣ sau: Cho trẻ đứng thành vòng tròn (8 - 10 trẻ), trẻ truyền bóng hát hát, hát dừng lại, bóng chuyền tới tay bạn bạn phải nói tên bạn có đặc điểm chung với áo Nếu khơng nói lượt chơi 1.8 Trị chơi: Những ngƣời bạn trùng (Sưu tầm từ “Trò chơi trẻ em” tác giả Xamarucova P G (Phạm Thị Phúc dịch)) Mục đích: Rèn khả KQH theo dấu hiệu chung bên Cách chơi: Mỗi đội phát rổ có lơ tơ loại trùng Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”, trẻ đội chọn côn trùng theo yêu cầu (cơn trùng khơng cánh, trùng có cánh, trùng hút mật…) sau chạy lên dán vào bảng đội Đội chọn nhiều đội thắng  Chỉnh sửa trị chơi nhƣ sau: Cô phát cho đội (A B) lô tô tranh loại côn trùng (cơn trùng khơng cánh, trùng có cánh, trùng hút mật…) Lần 1: Cô cho trẻ thời gian để trẻ quan sát trùng, có hiệu lệnh “Bắt đầu”, trẻ lắc chuông để dành quyền trả lời trước Đội trả lời nêu lên nhóm trùng có đặc điểm chung giống nhau, giải thích cách phân nhóm, sau đến đội thứ hai tiếp tục nêu lên nhóm trùng có đặc điểm chung giống giải thích cách phân nhóm - Giống trị chơi hát đối, hai đội nêu lên nhóm trùng có đặc điểm chung giống có đội khơng thể nêu lên nhóm đội chiến thắng Lần 2: Cơ đặt câu hỏi (Những trùng có cánh, côn trùng không cánh, trùng có lợi, trùng có hại…), sau kết thúc câu hỏi từ “Hết”, trẻ lắc chuông để dành quyền trả lời Sau trẻ giải thích cách phân loại Kết thúc trò chơi, trả lời nhiều câu hỏi đội thắng P29 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỬ NGHIỆM P30 P31 ... khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo (5 - tuổi) hoạt động khám phá khoa học cách thức sử dụng trò chơi học tập giáo viên nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ hoạt động khám phá khoa học Hoạt động. .. như: “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) ”, ? ?Trò chơi học tập với phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn”, ? ?Hoạt động chơi - đường... CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 – TUỔI) TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 2.1 Thực trạng khả KQH trẻ MG (5 - tuổi) hoạt động KPKH

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
2. Bộ giáo dục và đào tạo (1996), Tổ chức cho trẻ vui chơi ở nhà trẻ - MG, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức cho trẻ vui chơi ở nhà trẻ - MG
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
3. Vũ Thị Chín (Lược dịch) (1989), Các thuyết về tâm lý học phát triển, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuyết về tâm lý học phát triển
Tác giả: Vũ Thị Chín (Lược dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1989
4. Daparogiet A.V (1977), Tâm lí học, Tập I (Phạm Minh Hạc, Nguyễn Đức Minh lược dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học, Tập I
Tác giả: Daparogiet A.V
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1977
5. Đanxôva E.I.U (1958), Trò chơi dạy học cho trẻ mẫu giáo, Tài liệu của thư viện khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dạy học cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Đanxôva E.I.U
Năm: 1958
6. Đavưđov V.V (Nguyễn Mạnh Hưởng, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Phan Trọng Ngọ dịch) (2000), Các dạng khái quát hóa trong dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng khái quát hóa trong dạy học
Tác giả: Đavưđov V.V (Nguyễn Mạnh Hưởng, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Phan Trọng Ngọ dịch)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
8. Lê Thị Minh Hà, (2001), Những điều kiện tâm lí của việc tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng trí nhớ có chủ định của trẻ 5 – 6 tuổi”, Luận án tiến sĩ tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều kiện tâm lí của việc tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng trí nhớ có chủ định của trẻ 5 – 6 tuổi”
Tác giả: Lê Thị Minh Hà
Năm: 2001
9. Lê Minh Hà, Nguyễn Thị Hồng Thu (2006), Trò chơi giúp bé phát triển thể lực và trí tuệ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi giúp bé phát triển thể lực và trí tuệ
Tác giả: Lê Minh Hà, Nguyễn Thị Hồng Thu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
10. Thanh Hà, Thanh Hương, Bích Liên (2012), Đồng hành cùng trò chơi của trẻ, NxbDân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng hành cùng trò chơi của trẻ
Tác giả: Thanh Hà, Thanh Hương, Bích Liên
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2012
11. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Lê Khanh (1989), Tâm lý học Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Tập 1
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Lê Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
12. Phạm Minh Hạc (Biên dịch) (2003), Một số công trình tâm lý học A. N. Leonchep, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số công trình tâm lý học A. N. Leonchep
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Biên dịch)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
13. Vũ Minh Hồng, Phan Kim Liên (1990), Làm quen với môi trường xung quanh qua trò chơi, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm quen với môi trường xung quanh qua trò chơi
Tác giả: Vũ Minh Hồng, Phan Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
14. Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) trong TCHT, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) trong TCHT
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
15. Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Văn Vang
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
16. Vũ Minh Hồng, Phan Kim Liên (1990), Làm quen với môi trường xung quanh qua trò chơi, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm quen với môi trường xung quanh qua trò chơi
Tác giả: Vũ Minh Hồng, Phan Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
17. Leonchep A.N (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, trường Cao đẳng Sư phạm, MG TW 3, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển tâm lý trẻ em
Tác giả: Leonchep A.N
Năm: 1980
18. Liublinxkaia A.A (1976), Tâm lý học trẻ em, tập II, Sở Giáo dục Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
Tác giả: Liublinxkaia A.A
Năm: 1976
19. Mukhina V. X (Thế Trường dich), (1981), Tâm lý học mẫu giáo tập I, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học mẫu giáo tập I
Tác giả: Mukhina V. X (Thế Trường dich)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
20. Vũ Thị Ngân (1997), Khả năng khái quát hóa của trẻ MG 5 tuổi và con đường hình thành trên giờ học làm quen trẻ với đồ vật và thiên nhiên, luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng khái quát hóa của trẻ MG 5 tuổi và con đường hình thành trên giờ học làm quen trẻ với đồ vật và thiên nhiên
Tác giả: Vũ Thị Ngân
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w