Phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong hoạt động vẽ màu nước

156 3 0
Phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong hoạt động vẽ màu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Lan PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ MÀU NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Lan PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ MÀU NƯỚC Chuyên ngành : Giáo dục học (GDMN) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG THỊ XUÂN HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi dã nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người quan tâm giúp đỡ động viên tơi q trình thực luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến TS Trương Thị Xuân Huệ nhiệt tình định hướng, dẫn dắt góp ý cho luận văn Cảm ơn người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, ủng hộ, tạo điều kiện để tơi có đủ thời gian nghị lực hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ MÀU NƯỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu .8 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 1.2.2 Cấu trúc tâm lý sáng tạo 10 1.2.3 Hoạt động vẽ màu nước .17 1.2.4 Đặc điểm sáng tạo trẻ mẫu giáo mức độ phát triển sáng tạo hoạt động vẽ màu nước trẻ – tuổi 27 1.2.5 Các phương pháp phát triển sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước 34 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ BẰNG MÀU NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Thực trạng sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi số trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1.1 Mục đích khảo sát 43 2.1.2 Đối tượng, phạm vi thời gian khảo sát: 43 2.1.3 Nội dung khảo sát 43 2.1.4 Phương pháp đánh giá mức độ sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi 43 2.1.5 Kết điều tra thực trạng phát triển sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động vẽ màu nước số trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 47 2.2 Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động vẽ màu nước 50 2.2.1 Mục đích khảo sát 50 2.2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian khảo sát: 50 2.2.3 Nội dung khảo sát 50 2.2.4 Phương pháp điều tra 51 2.2.5 Kết điều tra thực sử dụng phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động vẽ màu nước giáo viên số trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 51 Chương THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ MÀU NƯỚC .61 3.1 Cơ sở đề xuất phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước 61 3.2 Các phương pháp phát triển thành tố sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước 62 3.3 Kế hoạch thực nghiệm phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước 71 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.3.2 Khách thể thực nghiệm 71 3.3.3 Cách tổ chức thực nghiệm 71 3.2.4 Kết thực nghiệm 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ phát kiến sơ khai đến phát minh vỹ đại ngày nay, tất khả tư sáng tạo người tạo nên Con người khơng thể xây cơng trình tinh vy ong xây tổ họ sáng tạo ong, muôn xây mơ hình Điều người có khả tư sáng tạo Kiến thức người lỗi thời, hữu hạn không đảm bảo giải thách thức tương lai Nhưng tư sáng tạo khơng giới hạn giúp ta đưa câu trả lời cho câu hỏi nhằm tìm kiếm kiến thức Vì vậy, thay nhồi nhét kiến thức trở thành lỗi thời, ta đào tạo người có óc sáng tạo mạnh mẽ Theo A Maslow: “Tất có xu hướng sáng tạo bẩm sinh, bị phần lớn tác động môi trường” Giáo dục mầm non bậc học trình giáo dục người, bước khởi đầu ươm mầm cho khả tương lai đứa trẻ “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẫm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1…” Do đó, để tạo người sáng tạo tương lai ta phải tạo điều kiện nuôi dưỡng sáng tạo trẻ từ bậc học mầm non Trong hoạt động giáo dục trường mầm non, hoạt động tạo hình hoạt động mang đến nhiều niềm vui, thể cách thoải mái tạo nhiều hội cho trẻ sáng tạo Trong hoạt động tạo hình, hoạt động vẽ màu nước hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sáng tạo trẻ Chỉ với thao tác pha màu, trẻ có nhiều hội tự sáng tạo Ngồi ra, cịn có thao tác vẽ cọ, vẽ vật liệu mở, vẽ cách phun màu…tất có hội cho trẻ sáng tạo Tuy nhiên, thực tế trường mầm non, trẻ có hội tiếp xúc với màu nước, hoạt động vẽ trẻ phần lớn tập trung vào vẽ bút chì, màu sáp Nguyên nhân trình tổ chức hoạt động, giáo viên mầm non cịn nhiều khó khăn, chẳng hạn: lớp học chưa trang bị màu nước có chất lượng tốt khơng gây độc hại cho trẻ, trình trẻ hoạt động màu nước tạo bừa bộn… Nội dung tổ chức hoạt động vẽ màu nước chưa phong phú, phương pháp tổ chức cịn mang tính áp đặt, chưa khích lệ nguồn cảm hứng trẻ Điều khiến cho trẻ hội lớn để phát triển sáng tạo Với mong muốn tìm phương pháp giúp giáo viên mầm non tổ chức hoạt động vẽ màu nước hiệu nhằm giúp trẻ phát triển sáng tạo, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số phương pháp phát triển thành tố sáng tạo (tình cảm, tri giác, tưởng tượng tư sáng tạo) cho trẻ – tuổi hoạt động vẽ màu nước Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục nhằm phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp phát triển thành tố sáng tạo (tình cảm, tri giác, tưởng tượng tư sáng tạo) cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước Giả thuyết khoa học Nếu việc tổ chức hoạt động vẽ màu nước, giáo viên sử dụng phương pháp phát triển thành tố sáng tạo (tình cảm, tri giác, tưởng tượng tư sáng tạo) cho trẻ – tuổi mức độ sáng tạo trẻ cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Làm sáng tỏ số lý luận có liên quan đến phát triển sáng tạo phương pháp phát triển sáng tạo hoạt động vẽ màu nước 5.2 Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp phát triển thành tố sáng tạo (tình cảm, tri giác, tưởng tượng tư sáng tạo) cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước giáo viên mầm non số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh; Mức độ sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Chọn phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước; thực nghiệm phương pháp phát triển thành tố sáng tạo (tình cảm, tri giác, tưởng tượng tư sáng tạo) cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài đề xuất phương pháp phát triển thành tố sáng tạo (tình cảm, tri giác, tưởng tượng tư sáng tạo) cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước Hoạt động vẽ màu nước đóng vai trị phương tiện q trình giáo dục tính sáng tạo, cần nghiên cứu phương pháp phát triển sáng tạo phù hợp với lứa tuổi – tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: − Khái qt hóa, làm rõ khái niệm công cụ: sáng tạo, phương pháp, phương pháp phát triển sáng tạo, hoạt động tạo hình, hoạt động vẽ, hoạt động vẽ màu nước − Làm rõ lý luận phát triển sáng tạo hoạt động vẽ màu nước, phương pháp phát triển sáng tạo hoạt động vẽ màu nước 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát − Quan sát phương pháp giáo viên sử dụng để phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình nói chung vẽ màu nước nói riêng − Quan sát biểu sáng tạo trẻ hoạt động vẽ màu nước 7.2.2 Test đo mức độ sáng tạo trẻ Đây trắc nghiệm sáng tạo xây dựng quan niệm: sáng tạo thành phần trí tuệ đồng thời phụ thuộc vào thành phần nhân cách khác, hay tính sáng tạo đánh giá đồng thời sở định tính định lượng Luận văn sử dụng test trắc nghiệm sáng tạo TCT – DP (TSD – Z) Klaus K Urban, cấu tạo họa tiết tranh vẽ chưa hồn thành (có họa tiết ngồi khung), địi hỏi nghiệm thể phải hồn thành tranh theo ý tưởng 15 phút Sản phẩm vẽ (bức tranh) đánh giá theo 14 tiêu chí Điểm tranh điểm thơ tra theo bảng chuẩn test dẫn đến số sáng tạo nghiệm thể 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng phiếu hỏi thu thập ý kiến giáo viên mầm non trực tiếp dạy trẻ mẫu giáo – tuổi nhằm tìm hiểu vấn đề sau: − Sự hiểu biết giáo viên mầm non đặc điểm sáng tạo trẻ – tuổi phương pháp phát triển sáng tạo − Giáo viên có đặt nhiệm vụ phát triển sáng tạo cho trẻ trình giáo dục hay khơng? − Giáo viên có sử dụng phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ màu nước nói riêng hay khơng? 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước đánh giá hiệu phương pháp 7.2.5 Phương pháp thống kê tốn học − Tính % giáo viên mầm non có đặt nhiệm vụ phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giao – tuổi hoạt động vẽ màu nước − Tính % giáo viên mầm non biết phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giao – tuổi hoạt động vẽ màu nước − Tính % mức độ sáng tạo trẻ − Kiểm nghiệm t Những đóng góp đề tài − Đề xuất khẳng định hiệu số phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước p38 13 14 15 Nguyễn Bảo Ngọc Huỳnh Bảo Anh Nguyễn Minh Khang 0 0 0 0 II Ít sáng tạo 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo 1 0 0 0 0 II Ít sáng tạo 16 Song Thư 4 0 0 0 0 0 11 III Sáng tạo 17 Khổng Minh 4 0 0 0 0 0 10 III Sáng tạo 18 Bùi Duy Hưng 3 0 0 17 III 5 0 0 0 26 IV 3 0 3 27 IV Sáng tạo Rất sáng tạo Rất sáng tạo 19 20 Trần Hoàng Thiên Nguyễn Phương Quỳnh Thy p39 Điểm Test nhóm đối chứng sau thực nghiệm Họ tên Mở rộn g Bổ sun g Phầ n tử Liên kết hìn h Liê n kết đề tài Vượt khun g họa tiết ST T Các tiêu chí Vượt khun Phối g khơng cản h họa tiết Hài m Bất qu y tắc A Bất qu y tắc B Bất qu y tắc C Bất qu y tắc D Thờ i gian Tổn g điểm Mứ c độ Bảo Hân 0 0 0 0 0 II Phương Anh 3 0 0 0 0 0 II Nhất Sang 3 0 0 0 0 0 -1 II Đức Kiên 4 0 0 0 0 15 III Lê Minh Khang 3 0 0 0 0 0 II Lê Vy 3 0 0 0 0 0 II Tấn Phát 3 3 0 0 0 16 III Trương Mẫn Linh 4 0 0 0 0 -1 II Vũ Hoàng Nam Phương 0 0 0 0 0 II 10 Nguyễn Minh Thư 0 0 0 0 II 11 Trần Phương Chi 3 0 0 0 0 0 II 12 Huỳnh Ngọc Quế Anh 0 0 0 0 II 13 Nguyễn Bảo Ngọc 0 0 0 0 II Xếp loại Ít sáng tạo Ít sáng tạo Ít sáng tạo Sáng tạo Ít sáng tạo Ít sáng tạo Sáng tạo Ít sáng tạo Ít sáng tạo Ít sáng tạo Ít sáng tạo Ít sáng tạo Ít sáng tạo p40 14 Huỳnh Bảo Anh 2 0 0 0 0 13 III Sáng tạo 15 Nguyễn Minh Khang 3 0 0 0 15 III Sáng tạo 16 Song Thư 0 3 0 17 III Sáng tạo 17 Khổng Minh 4 3 0 0 20 III Sáng tạo 18 Bùi Duy Hưng 3 0 0 18 III Sáng tạo 19 Trần Hoàng Thiên 4 0 0 0 23 III 3 0 3 0 24 IV Sáng tạo Rất sáng tạo 20 Nguyễn Phương Quỳnh Thy p41 Kết quan sát nhóm đối chứng trước thực nghiệm CÁC TIÊU CHÍ QUAN SÁT Họ tên Bố cục Màu sắc Đường nét Công cụ, vật liệu Sự diện ý tưởng riêng Gia tăng yếu tố không thực Sử dụng phương tiện biểu cảm Biểu lộ tâm lý đối tượng tạo hình Sử dụng ngơn ngữ giải thích Đặt tên lạ cho tranh Tổng điểm STT Bảo Hân 1 Phương Anh 1 Nhất Sang Đức Kiên 2 Lê Minh Khang Lê Vy Tấn Phát 2 Trương Mẫn Linh Vũ Hoàng Nam Phương Nguyễn Minh Thư Trần Phương Chi Huỳnh Ngọc Quế Anh 10 11 12 0 2 1 2 1 10 1 2 10 1 2 13 1 11 1 12 1 2 13 1 2 10 1 2 10 1 2 11 1 2 11 1 2 11 p42 Nguyễn Bảo Ngọc Huỳnh Bảo Anh Nguyễn Minh Khang 16 Song Thư 2 17 Khổng Minh 2 18 Bùi Duy Hưng 2 Trần Hoàng Thiên 2 Nguyễn Phương Quỳnh Thy 2 13 14 15 19 20 1 2 12 1 2 11 1 12 1 2 14 1 2 15 1 2 15 2 2 20 2 2 22 p43 Kết quan sát nhóm đối chứng sau thực nghiệm CÁC TIÊU CHÍ QUAN SÁT Họ tên Đường Bố cục Màu sắc nét Sự Gia tăng Công cụ, diện ý yếu tố vật liệu tưởng không riêng thực STT Sử dụng Biểu lộ phương tâm lý Sử dụng tiện biểu đối ngôn ngữ cảm tượng giải thích tạo hình Đặt tên lạ Tổng cho điểm tranh Bảo Hân 1 Phương Anh 2 2 1 12 Nhất Sang 1 1 2 10 Đức Kiên 1 1 2 14 Lê Minh Khang 2 1 2 12 Lê Vy 1 1 12 Tấn Phát 2 1 2 15 Trương Mẫn Linh 1 1 2 10 Vũ Hoàng Nam Phương 1 2 2 12 10 Nguyễn Minh Thư 2 2 12 11 Trần Phương Chi 1 2 12 12 Huỳnh Ngọc Quế Anh 1 2 11 13 Nguyễn Bảo Ngọc 2 2 13 p44 14 Huỳnh Bảo Anh 1 2 12 15 Nguyễn Minh Khang 2 2 1 14 16 Song Thư 2 2 2 17 17 Khổng Minh 2 2 2 16 18 Bùi Duy Hưng 2 2 1 14 19 Trần Hoàng Thiên 2 2 2 19 2 2 2 2 19 Nguyễn Phương Quỳnh 20 Thy p45 Điểm Test nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Các tiêu chí Họ tên Mở Bổ rộng sung Phần Liên tử kết hình Liên kết đề Vượt khung họa tài khung không Phối Hài cảnh cảm họa tiết STT Vượt Bất Bất Bất Bất quy quy quy quy tắc A tắc B tắc C tắc D Thời gian Tổng Mức điểm độ Xếp loại tiết Nguyễn Ngọc Như Ý 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo Triết Khang 2 0 0 0 0 II Ít sáng tạo Thiên Ân 0 0 0 0 II Ít sáng tạo Ngọc Linh 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo Khánh Giang 2 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo Phương Khang 2 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo Đặng Đỗ Phương Anh 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo Trần Nguyễn Hoàng Khanh 3 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo Đơng Dương 4 0 0 0 0 -1 II Ít sáng tạo 10 Lâm Võ Lan Anh 0 0 0 0 II Ít sáng tạo 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo Nguyễn Thị Quỳnh 11 Hương p46 12 Ngô Lê Đăng Khôi 2 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo 13 Nguyễn Võ Bảo Long 3 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo 14 Văn Trần Hoàng Long 0 0 0 0 0 II Ít sáng tạo 15 Phạm Đắc Phương Nam 4 0 0 0 0 -1 II Ít sáng tạo 16 Nguyễn Thụy Thảo Ngân 3 0 0 0 0 0 -1 II Ít sáng tạo 17 Nhã Quỳnh 0 0 0 0 11 III Sáng tạo 18 Lê Đoàn Khánh Linh 4 0 0 0 19 III Sáng tạo Rất sáng 19 Diễm Phúc 5 0 0 0 29 IV tạo Rất sáng 20 Minh Hải 3 0 3 3 30 IV tạo p47 Điểm Test nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Các tiêu chí Họ tên Mở Bổ rộng sung Phần Liên tử kết hình Liên kết đề Vượt khung họa tài khung không Phối Hài cảnh cảm họa tiết STT Vượt Bất Bất Bất Bất quy quy quy quy tắc A tắc B tắc C tắc D Thời gian Tổng Mức điểm độ Xếp loại tiết Nguyễn Ngọc Như Ý 3 0 0 0 18 III Sáng tạo Triết Khang 3 0 0 0 18 III Sáng tạo Thiên Ân 3 0 0 0 17 III Sáng tạo Ít sáng Ngọc Linh 0 0 0 0 II tạo Khánh Giang 2 3 0 0 0 16 III Sáng tạo Ít sáng Phương Khang Đặng Đỗ Phương Anh 2 0 0 0 0 II tạo Ít sáng 2 0 0 0 0 0 II tạo Trần Nguyễn Hoàng Khanh 3 0 0 0 14 III Sáng tạo Đông Dương 4 3 0 0 -1 17 III Sáng tạo p48 10 Lâm Võ Lan Anh 0 0 0 0 11 III Sáng tạo 2 3 0 0 0 0 13 III Sáng tạo Nguyễn Thị Quỳnh 11 12 Hương Ngơ Lê Đăng Khơi Ít sáng 2 0 0 0 0 II tạo 13 Nguyễn Võ Bảo Long 3 2 0 0 0 14 III Sáng tạo 14 Văn Trần Hoàng Long 2 0 0 0 16 III Sáng tạo 15 Phạm Đắc Phương Nam 4 3 0 0 -1 16 III Sáng tạo 16 Nguyễn Thụy Thảo Ngân 3 0 0 0 0 11 III Sáng tạo Rất sáng 17 Nhã Quỳnh 4 3 3 0 0 24 IV tạo Rất sáng 18 Lê Đoàn Khánh Linh 4 0 0 27 IV tạo Rất sáng 19 Diễm Phúc 5 0 0 0 29 IV tạo Rất sáng 20 Minh Hải 3 0 33 IV tạo p49 Kết quan sát nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm CÁC TIÊU CHÍ QUAN SÁT Họ tên Bố cục Màu sắc Đường nét Sự Gia tăng Công cụ, diện ý yếu tố vật liệu tưởng không riêng thực STT Sử dụng Biểu lộ phương tâm lý Sử dụng tiện biểu đối ngôn ngữ cảm tượng giải thích tạo hình Đặt tên lạ Tổng cho điểm tranh Nguyễn Ngọc Như Ý 1 2 Triết Khang 1 1 1 10 Thiên Ân 1 1 2 10 Ngọc Linh 2 2 14 Khánh Giang 2 1 1 12 Phương Khang 1 1 1 11 Đặng Đỗ Phương Anh 1 1 2 10 1 2 12 Trần Nguyễn Hoàng Khanh Đông Dương 2 1 1 14 10 Lâm Võ Lan Anh 1 1 10 p50 Nguyễn Thị Quỳnh 11 Hương 12 Ngô Lê Đăng Khôi 13 Nguyễn Võ Bảo Long 14 2 2 12 2 2 12 2 2 13 Văn Trần Hoàng Long 1 2 11 15 Phạm Đắc Phương Nam 2 13 16 Nguyễn Thụy Thảo Ngân 2 2 2 15 17 Nhã Quỳnh 2 1 2 17 18 Lê Đoàn Khánh Linh 2 2 1 17 19 Diễm Phúc 1 3 3 23 20 Minh Hải 2 2 3 22 p51 Kết quan sát nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm CÁC TIÊU CHÍ QUAN SÁT Họ tên Đường Bố cục Màu sắc nét Sự Gia tăng Công cụ, diện ý yếu tố vật liệu tưởng không riêng thực STT Sử dụng Biểu lộ phương tâm lý Sử dụng tiện biểu đối ngơn ngữ cảm tượng giải thích tạo hình Đặt tên lạ Tổng cho điểm tranh Nguyễn Ngọc Như Ý 2 1 2 12 Triết Khang 2 1 2 15 Thiên Ân 2 2 2 14 Ngọc Linh 2 2 2 16 Khánh Giang 2 2 2 15 Phương Khang 2 1 13 Đặng Đỗ Phương Anh 1 1 2 2 13 1 2 2 2 16 Trần Nguyễn Hồng Khanh Đơng Dương 2 2 1 2 16 10 Lâm Võ Lan Anh 1 1 2 13 2 2 2 16 Nguyễn Thị Quỳnh 11 Hương p52 12 Ngô Lê Đăng Khôi 2 2 14 13 Nguyễn Võ Bảo Long 2 2 17 14 Văn Trần Hoàng Long 2 2 2 2 17 15 Phạm Đắc Phương Nam 2 2 2 18 16 Nguyễn Thụy Thảo Ngân 2 1 2 2 16 17 Nhã Quỳnh 3 2 22 18 Lê Đoàn Khánh Linh 2 3 20 19 Diễm Phúc 2 3 3 24 20 Minh Hải 3 2 3 24 ... tạo, phương pháp, phương pháp phát triển sáng tạo, hoạt động tạo hình, hoạt động vẽ, hoạt động vẽ màu nước − Làm rõ lý luận phát triển sáng tạo hoạt động vẽ màu nước, phương pháp phát triển sáng. .. 51 Chương THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ MÀU NƯỚC .61 3.1 Cơ sở đề xuất phương pháp phát triển sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi. .. hoạt động vẽ màu nước 61 3.2 Các phương pháp phát triển thành tố sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vẽ màu nước 62 3.3 Kế hoạch thực nghiệm phương pháp phát triển sáng tạo cho

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:03

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    4. Giả thuyết khoa học

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    8. Những đóng góp của đề tài

    Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ MÀU NƯỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

    1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan