1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo phần 2 nguyễn xuân khoa

141 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

C hư ơng V PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIEN TỪ NGỪ IẼ Mức độ nắm vữ ng ý n gh ĩa từ vự n g k h i q u át lứa tu ổ i m Mi M ức đ ộ zê zô (kh ôn g) Cuối tuổi iên một, đầu tuổi lên hai, trẻ tương ứng tên gọi với người cụ thể, đồ vật cụ th ể (Bà, Hùng, bàn, bát) "Hùng" giống "Ba", "bàn", "bát” v.v vật cụ thể, riêng biệt M ức đ ộ th ứ n h ấ t củ a k h i q u t Cuối tuổi lên hai, trẻ nắm dược mức độ th ứ n h ấ t khái quát, tức tên gọi chung đối tượng loại (dồ vật, hành động, tín h chất): "Bóng" bỏng b ấ t kỳ nào, "Búp bê" búp bê b ấ t kỳ v.v M ức đ ô th ứ h a i củ a k h i q u t Trẻ nắm mức độ thứ hai khái quát: "Quả" b ất kỹ loại (quả cam, đu đủ, chuối ), "xe” có th ể b ất kỳ loại xe (xe ô tô, xe xích lô ) Cam, đu đủ, chuôi: mức độ thứ n h ấ t k hái quát; Quả: mức độ th ứ h khái quát ( ỉ ị Xem L P P h ê đ ỏ ie n k o Sách đ ã đ ầ n tr 81 134 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn M ức đô th ứ ba c ủ a s k h i q u t Trẻ khoảng 5, tuổi nắm mức độ thứ ba khái quát: "đồ vật" đồ chơi (búp bê, ô tô, máy bay ), đồ gỗ (giường, tủ, bàn ghế ), đồ nấu bêp (nồi, chảo, bát, đĩa ) v.v - Búp bê: mức độ thứ n h ất khái quát - Đồ chơi: mức độ thứ hai khái quát - Đồ vật: mức độ thứ ba khái quát Mức độ th ứ tư củ a k h i q u t Mức độ thứ tư khái q uát từ biểu th ị khái q u át tối đa như: V ật chất, hành động, trạ n g thái, chất lượng, số lượng, quan hệ v.v Khả nắm mức độ th ứ tư khái q u át xuâ’t vào tuổi thiếu niên IIẵ Từ ngữ tích cực từ ngữ thụ động Từ ngữ tích cực nhừng từ m người nói không nhùng hiểu m sử dụng được, Từ ngữ tích cực định r ấ t nhiều đến phong phú từ ngữ Từ ngữ th ụ động từ mà người ta hiểu không sử dụng Từ ngữ th ụ động nhiều từ ngữ tích cực, bao gồm từ m người ta đoán biết đọc sách, từ m người ta nhớ đến nghĩa nghe thấy Chuyển từ từ ngữ th ụ động sang từ ngữ tích cực nhiệm vụ đặc biệt giáo dục III Vốn từ ngữ củ a trẻ Từ năm đến năm tháng, trê b chước người lốn, lặp lại từ nghe được: bà, bố, mẹ, ủ (ngủ) s ố lượng từ đ ạt từ 30 - 40 từ 135 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ thán g thứ năm thứ hai vốn từ tăng lên vùn đên cuối năm thứ hai em có th ể có đến - 600 từ Đến năm thứ ba, em sử dụng từ 1300 từ phẩn lớn danh từ, động từ, tính từ loại từ khác chiếm tỉ lệ r ấ t ít, không đáng kể N hững từ cháu sử dụng thường từ tên gọi đồ chơi, đồ dùng, vật m cháu thường xuyên tiếp xúc, từ nhũng việc làm cháu người xung quanh (như: ăn, ngủ, tám , rửa, quét, đi, nằm , bế, cõng ), từ h àn h động nhũng vật (như gà mổ thóc, cá bơi, mèo cào, chó cắn ) trẻ tuổi, vôn từ cháu có th ể có khoảng 1900 đến 2000 từ, danh từ động từ chiếm ưu thế, tín h từ loại từ khác sử dụng, Trẻ tuổi có th ể sử dụng từ 2500 đến 2600 từ trẻ tuổi có khoảng 3000 từ đến 4000 từ, tính từ loại từ khác chiếm tỷ lệ cao Trẻ m ẫu giáo bé có khả năn g nắm từ m ang ý nghĩa cụ th ể từ tên gọi đồ v ật gia đình (bát, đĩa, bàn, ghế ), tên gọi động vật, thực v ật (lợn, chó, gà, vịt, chuối, na ) V ật th ể xung quanh th u h ú t ý trẻ n h ận tên gọi trường hợp người ta cho trẻ "giao tiếp'' vối chúng: đụng đến, sờ mó đến vật, m ân mê tay, vuốt ve sờ mó, nghe, ngửi, ăn v.v Ngay khoảng tuổi, trẻ nhổ tên gọi đối tượng khó kh ản nhìn Q uá trìn h nắm ý nghĩa từ từ hình ản h cảm giác đến khái q uát ý nghĩa Đ ầu tiên trẻ hiểu từ "bàn" có tính chất cảm giác (nhìn, sò, mó), cảm giác gắn vổi từ "bàn" m ột đối tượng n h ấ t dan h từ riêng Sau trẻ làm 136 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quen với cốc bàn khác, khác hình dáng, kích thước, c ả m giác chúng khác nh au có chung giống nhau, tấ t đểu "bàn" Từ n h ận nghĩa rộng hơn, tách khỏi cảm giác trực tiếp, trẻ hiếu "bàn" nói chung, bàn cụ thể Hoàn toàn xa rời cảm giác trực tiếp từ "đồ vật", khối quát bậc cao dùng để gọi đồ gỗ (giường, tủ, bàn, ghê), đồ nấu bếp (nồi, chậu, bát, đĩa) v.v Từ "dồ vật" có ý nghĩa trừ u tượng, trẻ hiểu cảm giác mà trừ u tượng hoá Đến tuổi, để nắm từ vói ý nghĩa khái quát, trẻ không đòi hỏi cảm giác trực tiếp Động từ, đầu tiên, dấu hiệu đơn giản kích thích hàn h động cụ thể Đôi với trẻ từ năm tháng, "đi" có nghĩa cầm lấy tay nó, trẻ năm th án g "đi" trẻ sử dụng ý nghĩa từ vựng nó: chơi, vào bếp, vào nhà Việc tiếp thu danh từ đôi vói trẻ dễ dàng việc tiếp th u tín h từ Các khái niệm vê tính chất vật chứa đựng tính từ phải từ nhiều vật mà khái q u át lên Trẻ nhìn m àu vật khác hiểu tên gọi m àu có th ể thuộc vật th ê khác nhau, nghĩa b ắ t đầu hiếu ý nghĩa khái q u át tính từ Do đó, trẻ lĩnh hội ý nghĩa tín h từ khó k h ă n danh từ Từ đặc điểm cần ý đến tỷ lệ từ loại khác n h au dạy từ cho trẻ: lúc đầu số lượng dan h từ chiếm phần lớn, sau động từ, đến tín h từ Một điều cần ý động từ tính từ mức độ k hái q u át zêrô danh từ Khi sử dụng từ ngữ, trẻ ihưòng mắc số loại lỗi sau: D ùng dan h từ chưa xác: Bụi gọi vườn Dùng động từ chưa xác: Anh b đền em (đáng lẽ phải nói là: Anh đền em đi) 137 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Dùng tín h từ chưa xác: Màu hồng, cháu nói sai màu đỏ m àu vàng: m àu nâu cháu nói sai m àu xám; m àu tím cháu nói sai m àu nâu v.v Hư từ khái niệm quan hệ lại khó nắm nũa đôi với trẻ em Thí dụ: Áo anh đẹp, áo em củng đẹp cơ! (Phải nói: Áo anh đẹp áo em đẹp cơ!) Cần dạy trẻ sử dụng hư từ như: mà, Sau đây, bước đầu nêu lên k ết nghiên CÛU từ loại lòi nói trẻ a Các từ loại lời nói trẻ từ - năm "' \ Sô lượng Tỳ lệ (so với vốn từ thống kê) Tần sô xuất D anh từ Động từ Tính từ 160 116 44 37,63% 30.33% 836 571 Đai từ 28 10,45% 6,80°/ử Sô từ Phó từ 1,46% 125 179 48 Sô lượng, Tý lệ Tần sô Từ loại T h c từ Trơ từ Q uan hệ từ Hư từ T hán từ 21 16 5.10°o 13 3,86% 3,14% 1,21% 134 87 95 64 Khả hiểu nghĩa từ sử dụng từ trẻ từ đến năm ( Ị ) N g u y ề n T hị T h u H 'T ìm h iếu v o n từ c ủ a tre’ lửa tu ổ i đến /tâ m " K h o n g h iẽ p k h o a M ẫu g iá o , trn ĩìg Đ H S P H N 1 9 luận tố t 138 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Động từ: C húng ta chọn động từ "ăn" để tìm hiểu khả n ăn g sử dụng hiểu nghĩa từ động từ có tầ n sô x u ấ t cao tro n g lời nói trẻ Đây động từ biểu th ị h o ạt động cụa người An: Đưa thức ăn vào thê để tự nuôi sông N hững ngữ cảnh cụ th ể từ "ăn" Em Ly ăn - Cún ăn hết bánh em - Cháu cho em Ly ăn - Cháu ăn n h a n h xong mẹ cháu đón - Bác ăn chè không? - Cháu thích ăn h t đậu - Tao ăn m ất Em bé ăn thịt v.v K ết hợp với từ "ăn", th có dan h từ đại từ: em, bác, em bé, tao biểu th ị chủ thê h n h động, có danh từ đối tượng h àn h động cơm, th ịt, dừa Đối với động từ "ăn", trẻ ý nhiều đến đối tượng h ành động, không p hải thời gian, cách thức, mục đích h àn h động N hững ngữ cảnh cụ th ể nêu cho ta thấy từ "ăn" dùng với nghĩa (đưa thức ăn vào th ể để tự nuôi sống), nghĩa khác th ì không thấy, th í dụ: ăn tiền, ăn hôi lộ, ăn ảnh, ăn tốt, ăn ý, chác ăn, ăn đòn 139 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - D a n h từ : Nghĩa danh từ trẻ sử dụng ỏ chức định danh, hẹp nhiều so với ý nghĩa m người lớn thường dùng "Hoa" danh từ hoa, "hoa" ngưòi gái đẹp th ì trẻ Tính từ: N hững tín h từ gắn liền với danh từ quen thuộc có tầ n số xuất cao trẻ n h ận biết sử dụng xác, th í dụ từ "đẹp" thường xuất ngữ cảnh "áo đẹp", "ô tô đẹp", "hoa đẹp" Các tính từ đặc điểm bên vật trẻ dùng tính từ phẩm chất vật, h àn h động, trạ n g thái - Đại từ: Trẻ biết sử dụng đại từ thích hợp với hoàn cảnh nói thí dụ: nói với bạn th ì xưng "tôi", lúc túc giận th ì xưng "tao", rủ rê th ì "chúng mình" - Sô’ từ: Trẻ dùng xác hai số từ 2, số từ khác dùng đê số nhiều nói chung Trẻ sử dụng sô từ h ạn chê có không xác 140 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b Các từ loại lời nói trẻ tuổi \ r ỳ lệ lượngv Sô" lượng Tỷ lệ (so với vốn từ) thống kê 291 230 58 25 17 62 38 16 40% 30% 7,3% 2,7% 1,8** 7.5:'n 4,6% 1,5% Từ loai Thực từ Hư từ Danh từ Đông từ Tính từ Đại từ Sô từ Phó từ Ngữ thái từ Quan hệ từ Khả hiểu nghĩa từ sử dụng trẻ tuổi Danh từ: Danh từ chiếm sô lượng nhiêu nhất, gồm loại sau + Danh từ gọi tên đồ vật gia đình: Bàn, ghế, bát, đĩa, đồng hồ + Danh từ chì đồ chdi quen thuộc: Búp bê, ô tô + Danh từ phận thể: Mắt, mũi, mồm, trốn, móng tay, móng chân + Danh từ chì thức ăn, nước uống: Bánh mì, trứng, sữa + Danh từ chi vật: Chim, gà, chó + Danh từ người thân, người xung quanh: Ong, bà, chị, anh, em ( I ) N guyền M in h L oan, Tìm hiểu w'in từ tre' m ầu ỊỊiáo tuổi, K hoá lu ân tốt n ghiêp khoa M ẫu giáo, trường ĐH SPH N 1993 141 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn + Danh từ chì tượng xã hội: Đám cưới, ngày tẽt + Danh từ chi tượng thiên nhiên: xáng mưa - Động từ Tré mẫu giáo tuổi phân biệt nghĩa cùa động từ gần nghĩa nhau, thí dụ, động từ "băm" "chạt” (khi băm phải nhẹ nhàng, chật phải mạnh nhan h hdn) Trẻ hiểu từ có nhiều nghĩa khác nhau, thí dụ: Đánh đô, đánh má hồng, đánh móng chân Tính từ: Trẻ sừ dụng sô" loại tính từ sau đây: + T ín h từ c h ỉ tin h ch ất c ủ a sụ vật: Nóng lạn h , khô, héo + Tính từ sắc thái tình cảm: Đau đớn, vui, mừng + Tính từ màu sắc: Xanh, đỏ, đen Tre thường nhầm lẫn màu sẩc sau:"’ Màu xanh có cháu nói màu tím Màu đỏ có cháu màu hồng Màu nâu có cháu nói màu đen Màu da cam hầu hết trè nói ià màu vàng - Đại từ: Trẻ mẫu giáo tuổi biết xưng hô với đối tượng gần gũi: em, tôi, tó, mình, người ta - Sô* từ Nói chung, trẻ tuổi biết từ sỏ đến sô 10 sù dụng từ không xác định: bao nhiêu, vài những, ( ỉ ) X em N e u \ẻ n N hư T im Thừ J e Atùĩĩ phtkm a p h p dạy nhỏm tìt /li,'í? c h i m àu suc ch o lớp nần ì.7ứf> \ h t’-(>nỵ lũ i cách Zỉá

Ngày đăng: 30/08/2016, 12:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. N. Xôkôlốp, Lời nói bên trong và tư duy, NXB Giáo dục, M, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời nói bên trong và tư duy
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. A. A. Lêônchiép, Các đơn vị tâm lý - ngữ học oà sự sản sinh lời nói, NXB Khoa học, M, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đơn vị tâm lý - ngữ học oà sự sản sinhlời nói
Nhà XB: NXB Khoa học
3. N. I. G iưnkin, v ấ n đ ề hoàn thiện nội dung và phương pháp g iả n g dạy tiếng Nga, NXB Giáo dục, M, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: v ấ n đ ề hoàn thiện nội dung và phương phápg iả n g dạy tiếng Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. X uân Diệu - T rầ n Đ ăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Kim Đồng, HN, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góc sân và khoảng trời
Nhà XB: NXB Kim Đồng
5. A. A. Lêonchiép, N h ữ n g cơ sở của lí thuyết hoạt động lời nói, NXB Khoa học, M, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N h ữ n g cơ sở của lí thuyết hoạt động lời nói
Nhà XB: NXB Khoa học
6. Đ.Xlôbin, Đ.Gi, G rin, T âm lí - ngữ học, NXB Tiến bộ, M, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T âm lí - ngữ học
Nhà XB: NXB Tiến bộ
7. Đoàn Thiện T huật, N g ữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N g ữ âm tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. E. I. Tikhêêva, P h á t triển ngôn ngữ trẻ em (dưới tuổi đến trường), Trương T hị T hanh dịch, NXB Giáo dục, HN, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P h á t triển ngôn ngữ trẻ em
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. L. p. P hêđôrenkô, G. A. Phôm itrêva, V. K. Lômarép, Phương p h á p p h á t triển tiếng cho trẻ m ẫu giáo, NXB Giáo dục. M,1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngp h á p p h á t triển tiếng cho trẻ m ẫu giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục. M
10. P h an Thiều, D ạy nói cho trề trước tuổi cấp I, NXB Giáo dục, HN, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D ạy nói cho trề trước tuổi cấp I
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Tạ Thị Ngọc T h an h , Dạy trẻ p h á t ăm đú n g uà làm giàu vôh. từ cho trẻ, NXB Giáo dục, HN, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy trẻ p h á t ăm đú n g uà làm giàu vôh. từ cho trẻ
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. V. X. M ukhina, T ăm lí học m ẫu giáo, Thê Trường dịch, NXB Giáo dục, HN, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ăm lí học m ẫu giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Nguyễn Xuân Khoa, Phát triển năng lực hoạt động lởi nói trong việc dạy tiếng Việt ở nhà trường, Tạp chí Ngôn ngữ số 3 - 4 - 1 9 8 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực hoạt động lởi nói trong việc dạy tiếng Việt ở nhà trường
14. Đỗ Hữu Châu, T ừ vựng - ngữ nghĩa tiếng V iệt, XXB Giáo dục, HN, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ừ vựng - ngữ nghĩa tiếng V iệt
15. A. V. Petrovski, Tâm lí học lứa tuôi và tâm lí học sư phạm , Đặng X uân Hoài dịch. NXB Giáo dục, HN, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuôi và tâm lí học sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Bộ Giáo dục Liên xô, Chương trình giáo dục trong vưởĩi trẻ, NXB Giáo dục, M, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục trong vưởĩi trẻ
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Thị N hất, Giáo trình m ẫu giao. Đ H S P Ị HN, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình m ẫu giao
18. P hạm M inh Hạc, H ành vi và hoạt động, Viện khoa học Giáo dục, HN, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H ành vi" và "hoạt động
19. A. M. Barodis, Phương pháp p h á t triế n tiếng cho trẻ em, M. “Giáo dục" 1974. Bản dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục
20. Phạm Thị Phú, Lê Thị Anh Tuyết, Phương ph á p làm quen với văn học ở trường m ẫu giáo, Cục Đào tạo, Bộ Giáo dục.HN, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ph á p làm quen với văn học ở trường m ẫu giáo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w