SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN VÀ CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I .Phần mở đầu 1.Lý do chọn đề tài: Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng đặc biệt không thể thiếu được. Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là một phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh. Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh, thông qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụng của các sự vật cùng với từ tương ứng với nó. Nhờ có ngôn ngữ trẻ nhận biết ngày càng nhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hình thành những cảm xúc tích cực. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng và trở thành một thành viên của cộng đồng. Nhờ có những lời chỉ dẫn của người lớn mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung của cộng đồng mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ cũng có thể dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu, mong muốn của mình với các thành viên trong cộng đồng. Điều đó giúp trẻ hòa nhập với mọi người và sử dụng nó còn rất hạn chế. Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ từ 24 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi nói riêng, chúng ta cần phải giúp trẻ phát triển mở rộng các từ loại trong các từ, biết sử dụng nhiều loại câu, bằng cách thường xuyên trò chuyện với trẻ về những sự vật, sự việc trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết các từ biểu thị về các đặc điểm, tính chất, công dụng Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện trẻ dể dàng tiếp nhận những chuẩn mực đạo đức của xã hội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn. Trẻ từ 2 đến 3 tuổi có số lượng từ tăng nhanh, đặc biệt là ở trẻ 22 tháng tuổi và 30 tháng tuổi vốn từ của trẻ phần lớn là những danh từ và động từ, các loại khác như tính từ, đại từ, trạng từ xuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ tuổi của trẻ. Trẻ ở lứa tuổi này không chỉ hiểu nghĩa các từ biểu thị các sự vật, hành động cụ thể mà có thể hiểu nghĩa các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian và các mối quan hệ. Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ từ 2 đến 3 tuổi còn rất hạn chế và có nét đặc trưng riêng, trẻ sử dụng các từ biểu thị thời gian chưa chính xác trẻ nhận thức về công cụ ngữ pháp của chúng. Cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu chuyện đơn giản qua tranh. Đặt các câu hỏi cho trẻ giúp trẻ biết kể chuyện theo tranh bằng ngôn ngữ của trẻ Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh về thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻ ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ sẽ lĩnh hội kiến thức được chính xác, đầy đủ hơn. Chính vì vậy mà hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ càng phong phú hấp dẫn, càng gây hứng thú đối với trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu, trẻ dễ nhớ lâu quên, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng. Trẻ mẫu giáo có nhu cầu lớn về mặt nhận thức, trẻ khao khát khám phá, tìm tòi, tìm hiểu thế giới xung quanh mình trong đó ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người. Trong giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩ biểu cảm của mình với mọi người. Đặc biệt hiện nay phát triển ngôn ngữ cho trẻ em là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục và nuôi dạy trẻ của các trường mầm non. Chính vì vậy vai trò của người giáo viên hướng dẫn trẻ như thế nào để ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt ? Ta thấy trẻ nhỏ thường phát âm không chính xác ( chẳng hạn như : lá – ná , cá rô – cá gô , …. ) . Việc trẻ phát âm không đúng của trẻ chủ yếu là do cơ quan phát âm của trẻ chưa linh hoạt, chưa nhạy cảm và chưa chính xác, trẻ chưa biết cách điều chỉnh hơi thở ngôn ngữ và giọng nói cho phù hợp với nội dung nói Vì vậy, để trẻ phát âm đúng cần phải được luyện tập thường xuyên, mọi lúc mọi nơi, và thời gian lâu dài. Trong quá trình công tác chăm sóc nuôi dạy trẻ, sau một thời gian cho trẻ làm quen với các bài đồng dao, em thấy việc cho trẻ đọc các bài đồng dao kết hợp với các trò chơi đơn giản có tác dụng rất tốt cho việc phát triển ngôn ngữ ở trẻ . Bởi vì nó có tính chất thi đua, bắt chước để kích thích trẻ luyện tập tốt . 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số biện pháp nhằm “phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ kể chuyện, các trò chơi dân gian” và góp phần làm phong phú vốn từ, vốn ngôn ngữ của trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thời gian, địa điểm Do thời gian không cho phép tôi chỉ nghiên cứu về “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ kể chuyện, các trò chơi dân gian tại trường mầm non Kim Sơn” Thời gian: Xây dựng đề cương ngày 20 tháng 10 năm 2013. Viết đề tài 1 1 2014 – 01 4 – 2014 Hoàn thành đề tài 10 4 2014 Địa điểm: Trường mầm non Kim Sơn – Đông Triều – Quảng Ninh. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 24 – 36 tháng tuổi. 4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn Đề tài này thể hiện sự quan tâm thiết thực đến với trẻ em, tôn trọng quyền của trẻ được sống và phát triển, quyền được học tập tiếp thu nền giáo dục tiến bộ, được hưởng nền văn hóa của dân tộc mình. Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng những thành tựu liên ngành, thì đề tài này góp phần làm sáng tỏ, đúng đắn các vấn đề lý luận và học tập, vui chơi của trẻ em với phương châm “ Trẻ học mà chơi, chơi mà học” trong trường mầm non làm phong phú hơn về cách hiểu và cách nhìn trẻ em hiện nay trong giáo dục mầm non. Điều tra được thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 24 – 36 ở trường mầm non Kim Sơn. Thiết kế một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua các câu truyện, các trò chơi dân gian. II Phần nội dung: 1. Chương 1: Tổng quan Đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi 24 – 36 tháng là vô cùng quan trọng. Công tác chăm sóc, giáo dục trẻ là cả quá trình bền bỉ, lâu dài từ đó tạo cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả, để từ đó trẻ vừa được học, vừa được chơi. Trẻ em ở độ tuổi này các cháu đang học ăn, học nói, học người lớn. Chính vì vậy người lớn chính là tấm gương để trẻ học tập nhằm nâng cao và làm giàu thêm vốn ngôn ngữ của trẻ. 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người có ích, thành những con người mới. Một trong ba mục tiêu của cải cách giáo dục của nước ta là: Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách. Giáo dục mầm non đã góp phần thực hiện mục tiêu trên. Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những con người có trí thức có khoa học có tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu lao động mà còn tạo nên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giầu mơ ước và sáng tạo. Những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai. Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh về thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻ ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ sẽ lĩnh hội kiến thức được chính xác, đầy đủ hơn. Chính vì vậy mà hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ càng phong phú hấp dẫn, càng gây hứng thú đối với trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu, trẻ dễ nhớ lâu quên, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng. Trẻ mẫu giáo có nhu cầu lớn về mặt nhận thức, trẻ khao khát khám phá, tìm tòi, tìm hiểu thế giới xung quanh mình trong đó ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người. Trong giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩ biểu cảm của mình với mọi người. Truyện và các trò chơi dân gian là một loại hình văn học, thông qua cơ sở ngôn ngữ có nhịp điệu, nghĩa là ngôn ngữ thơ được xây dựng trên cơ sở hòa hợp thanh điệu của các từ, bố trí tiết tấu trong mỗi câu, sự tổ chức cân đối các ý, lời bằng cách láy tiếng, láy câu, gieo vần, tạo thành những hệ thống lôgic. Tác phẩm văn học bằng những ngôn ngữ riêng tác động trực tiếp vào tâm hồn của mỗi con người, khơi dậy tình cảm cao đẹp, sự bao dung, nhân ái, nó đưa con người xích lại gần nhau hơn, cảm thông, chia sẻ cùng nhau niềm vui cũng như nỗi buồn. Truyện và các trò chơi dân gian là một loại hình văn học bắt nguồn từ cuộ
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG MẦM NON KIM SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ
Trang 2SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 – 36
THÁNG TUỔI THÔNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN
VÀ CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề tài:
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầmnon nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng đặc biệt không thể thiếuđược
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là mộtphương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh.Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh,thông qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng cótrong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụng củacác sự vật cùng với từ tương ứng với nó Nhờ có ngôn ngữ trẻ nhận biết ngày càngnhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ Ngônngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, đó làphương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hình thànhnhững cảm xúc tích cực Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng vàtrở thành một thành viên của cộng đồng Nhờ có những lời chỉ dẫn của người lớn
mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung của cộng đồng mà mọi thành viêntrong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ cũng có thể dùng ngôn ngữ để bày tỏnhững nhu cầu, mong muốn của mình với các thành viên trong cộng đồng Điều đógiúp trẻ hòa nhập với mọi người và sử dụng nó còn rất hạn chế Đối với trẻ mầmnon nói chung và trẻ từ 24 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi nói riêng, chúng ta cần phảigiúp trẻ phát triển mở rộng các từ loại trong các từ, biết sử dụng nhiều loại câu,bằng cách thường xuyên trò chuyện với trẻ về những sự vật, sự việc trẻ nhìn thấytrong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết các từ biểu thị về các đặc điểm, tínhchất, công dụng Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện trẻ dể dàngtiếp nhận những chuẩn mực đạo đức của xã hội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn Trẻ
từ 2 đến 3 tuổi có số lượng từ tăng nhanh, đặc biệt là ở trẻ 22 tháng tuổi và 30tháng tuổi vốn từ của trẻ phần lớn là những danh từ và động từ, các loại khác nhưtính từ, đại từ, trạng từ xuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ tuổi của trẻ Trẻ ở
Trang 3lứa tuổi này không chỉ hiểu nghĩa các từ biểu thị các sự vật, hành động cụ thể mà
có thể hiểu nghĩa các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian và các mối quan hệ.Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ từ 2 đến 3 tuổi còn rất hạn chế và
có nét đặc trưng riêng, trẻ sử dụng các từ biểu thị thời gian chưa chính xác trẻ nhậnthức về công cụ ngữ pháp của chúng Cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câuchuyện đơn giản qua tranh Đặt các câu hỏi cho trẻ giúp trẻ biết kể chuyện theotranh bằng ngôn ngữ của trẻ
Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh về thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá xung quanh Dưới sự hướng dẫn của cô giáotrẻ sẽ lĩnh hội kiến thức được chính xác, đầy đủ hơn Chính vì vậy mà hình thức tổchức các hoạt động cho trẻ càng phong phú hấp dẫn, càng gây hứng thú đối với trẻ,trẻ càng dễ tiếp thu, trẻ dễ nhớ lâu quên, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng
Trẻ mẫu giáo có nhu cầu lớn về mặt nhận thức, trẻ khao khát khám phá, tìm tòi,
tìm hiểu thế giới xung quanh mình trong đó ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quantrọng nhất của con người Trong giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để trìnhbày ý nghĩ biểu cảm của mình với mọi người
Đặc biệt hiện nay phát triển ngôn ngữ cho trẻ em là một trong những nhiệm vụquan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục và nuôi dạy trẻ của các trường mầmnon Chính vì vậy vai trò của người giáo viên hướng dẫn trẻ như thế nào để ngônngữ của trẻ phát triển tốt ?
Ta thấy trẻ nhỏ thường phát âm không chính xác ( chẳng hạn như : lá – ná , cá rô– cá gô , … ) Việc trẻ phát âm không đúng của trẻ chủ yếu là do cơ quan phát âmcủa trẻ chưa linh hoạt, chưa nhạy cảm và chưa chính xác, trẻ chưa biết cách điềuchỉnh hơi thở ngôn ngữ và giọng nói cho phù hợp với nội dung nói
Vì vậy, để trẻ phát âm đúng cần phải được luyện tập thường xuyên, mọi lúc mọinơi, và thời gian lâu dài Trong quá trình công tác chăm sóc nuôi dạy trẻ, sau mộtthời gian cho trẻ làm quen với các bài đồng dao, em thấy việc cho trẻ đọc các bàiđồng dao kết hợp với các trò chơi đơn giản có tác dụng rất tốt cho việc phát triểnngôn ngữ ở trẻ Bởi vì nó có tính chất thi đua, bắt chước để kích thích trẻ luyện tậptốt
2 Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số biện pháp nhằm “phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ kể
chuyện, các trò chơi dân gian” và góp phần làm phong phú vốn từ, vốn ngôn ngữ
của trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3 Thời gian, địa điểm
Trang 4Do thời gian không cho phép tôi chỉ nghiên cứu về “Một số biện pháp phát triển
ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ kể chuyện, các trò chơi dân gian tại trường mầm non Kim Sơn”
Thời gian: Xây dựng đề cương ngày 20 tháng 10 năm 2013
Viết đề tài 1/ 1 / 2014 – 01 /4 – 2014
Hoàn thành đề tài 10 / 4 / 2014
Địa điểm: Trường mầm non Kim Sơn – Đông Triều – Quảng Ninh
Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 24 – 36 tháng tuổi
4 Đóng góp mới về mặt thực tiễn
Đề tài này thể hiện sự quan tâm thiết thực đến với trẻ em, tôn trọng quyền của trẻ
được sống và phát triển, quyền được học tập tiếp thu nền giáo dục tiến bộ, đượchưởng nền văn hóa của dân tộc mình Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng những thànhtựu liên ngành, thì đề tài này góp phần làm sáng tỏ, đúng đắn các vấn đề lý luận và
học tập, vui chơi của trẻ em với phương châm “ Trẻ học mà chơi, chơi mà học”
trong trường mầm non làm phong phú hơn về cách hiểu và cách nhìn trẻ em hiệnnay trong giáo dục mầm non
Điều tra được thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 24 – 36 ở trường mầm nonKim Sơn
Thiết kế một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thôngqua các câu truyện, các trò chơi dân gian
II/ Phần nội dung:
1 Chương 1: Tổng quan
Trang 5Đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi 24 – 36 tháng là vô cùng quantrọng Công tác chăm sóc, giáo dục trẻ là cả quá trình bền bỉ, lâu dài từ đó tạo cơhội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả, để
từ đó trẻ vừa được học, vừa được chơi Trẻ em ở độ tuổi này các cháu đang học ăn,học nói, học người lớn Chính vì vậy người lớn chính là tấm gương để trẻ học tậpnhằm nâng cao và làm giàu thêm vốn ngôn ngữ của trẻ
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài
Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bộphận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người có ích,thành những con người mới Một trong ba mục tiêu của cải cách giáo dục của nước ta là:Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sởquan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể, phát triểntoàn diện nhân cách Giáo dục mầm non đã góp phần thực hiện mục tiêu trên Ngàynay chúng ta không chỉ đào tạo những con người có trí thức có khoa học có tìnhyêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu lao động mà còn tạo nên những con người biếtyêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giầu mơ ước và sáng tạo Những phẩm chất ấy conngười phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹptrong tương lai
Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh về thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻ
ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá xung quanh Dưới sự hướng dẫn của cô giáotrẻ sẽ lĩnh hội kiến thức được chính xác, đầy đủ hơn Chính vì vậy mà hình thức tổchức các hoạt động cho trẻ càng phong phú hấp dẫn, càng gây hứng thú đối với trẻ,trẻ càng dễ tiếp thu, trẻ dễ nhớ lâu quên, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng
Trẻ mẫu giáo có nhu cầu lớn về mặt nhận thức, trẻ khao khát khám phá, tìm tòi,
tìm hiểu thế giới xung quanh mình trong đó ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quantrọng nhất của con người Trong giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để trìnhbày ý nghĩ biểu cảm của mình với mọi người
Truyện và các trò chơi dân gian là một loại hình văn học, thông qua cơ sở ngônngữ có nhịp điệu, nghĩa là ngôn ngữ thơ được xây dựng trên cơ sở hòa hợp thanhđiệu của các từ, bố trí tiết tấu trong mỗi câu, sự tổ chức cân đối các ý, lời bằng cáchláy tiếng, láy câu, gieo vần, tạo thành những hệ thống lôgic
Tác phẩm văn học bằng những ngôn ngữ riêng tác động trực tiếp vào tâm hồn củamỗi con người, khơi dậy tình cảm cao đẹp, sự bao dung, nhân ái, nó đưa con ngườixích lại gần nhau hơn, cảm thông, chia sẻ cùng nhau niềm vui cũng như nỗi buồn
Trang 6Truyện và các trò chơi dân gian là một loại hình văn học bắt nguồn từ cuộc sốnglao động và nó gắn bó mật thiết với đời sống của con người.
Truyện và các trò chơi dân gian có vai trò quan trọng Nó góp phần hình thành vàphát triển nhân cách của trẻ Thơ, truyện là phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩm mĩ,giáo dục đạo đức, thúc đẩy sự phát triển của trí tuệ và giúp phát triển ngôn ngữ chotrẻ
Các câu truyện dành cho trẻ, đặc biệt là các câu truyện dân gian góp phần to lớntrong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Tiếp xúc với tác phẩm trẻ được học bao nhiêu từ ngữ mới mà trong cuộc sốngbình thường trẻ ít hoặc không hề biết sử dụng ( chẳng hạn như từ tượng hình, tượngthanh, từ láy)
Trong quá trình truyền thụ tác phẩm, cô giáo còn giúp trẻ được luyện phát âmđúng như không nói ê a, không nói lắp, không nói ngọng, trẻ nói rõ ràng, thongthả Các cháu được luyện tập kỹ năng diễn đạt mạch lạc
Với trẻ mẫu giáo, bước đầu chúng ta cho các cháu đến với các tác phẩm văn học,
vì vậy cô giáo cần biết cách truyền đạt như thế nào để cho có kết quả tốt và giúp trẻbiểu đạt tốt điều mà trẻ nghĩ
1.2 Cơ sở thực tiễn
Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới, chươngtrình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt độngphù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cáchchủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên pháthuy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc,
giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “Học mà chơi - Chơi mà
học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầmnon nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng đặc biệt không thể thiếu được Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là một phươngtiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh Ngôn
ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh, thôngqua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng có trongmôi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụng của các sựvật cùng với từ tương ứng với nó Nhờ có ngôn ngữ trẻ nhận biết ngày càng nhiềucác sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày
Trang 7Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ.Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ nhỏ,
đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hìnhthành những cảm xúc tích cực Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập với cộngđồng và trở thành một thành viên của cộng đồng Nhờ có những lời chỉ dẫn củangười lớn mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung của cộng đồng mà mọithành viên trong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ cũng có thể dùng ngônngữ để bày tỏ những nhu cầu mong muốn của mình với các thành viên trong cộngđồng điều đó giúp trẻ hoà nhập với mọi người
Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện trẻ dể dàng tiếp nhậnnhững chuẩn mực đạo đức của xã hội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn Trẻ từ 2 đến
3 tuổi có số lượng từ tăng nhanh, đặc biệt là ở trẻ từ 22 tháng tuổi và 30 tháng tuổivốn từ của trẻ phần lớn là những danh từ và động từ, các loại khác như tính từ, đại
từ, trạng từ xuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ tuổi của trẻ Trẻ ở lứa tuổi nàykhông chỉ hiểu nghĩa các từ biểu thị các sự vật, hành động cụ thể mà có thể hiểunghĩa các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian và các mối quan hệ Tuy nhiênmức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ từ 2 đến 3 tuổi còn rất hạn chế và có nétđặc trưng riêng, trẻ sử dụng các từ biểu thị thời gian chưa chính xác trẻ nhận thức
về công cụ ngữ pháp và sử dụng nó còn rất hạn chế Đối với trẻ mầm non nóichung và trẻ từ 24 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi nói riêng, chúng ta cần phải giúptrẻ phát triển mở rộng các từ loại trong các từ, biết sử dụng nhiều loại câu, bằngcách thường xuyên trò chuyện với trẻ về những sự vật, sự việc trẻ nhìn thấy trongsinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết các từ biểu thị về các đặc điểm, tính chất,công dụng của chúng Cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu chuyện đơn giảnqua tranh Đặt các câu hỏi cho trẻ giúp trẻ biết kể chuyện theo tranh bằng ngôn
ngữ của trẻ Chính vì vậy nên tôi xin trình bày một số kinh nghiệm “Phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua giờ kể truyện, các trò chơi dân gian ở trường mầm non Kim Sơn”.
1.2.1 Đặc điểm tâm – sinh lý của trẻ 24 - 36 tháng tuổi liên quan đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
* Đặc điểm sinh lý:
Lứa tuổi mầm non là thời kì phát triển và hoàn thiện về tất cả các cơ quan trong
cơ trẻ Đây chính là tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ của trẻ
Trang 8Cơ quan thính giác của trẻ cũng được củng cố và hoàn thiện, kinh nghiệm ngheđọc thơ của trẻ tích lũy được nhiều hơn, tạo tiền đề giúp trẻ cảm thụ thơ một cáchsâu sắc hơn.
* Đặc điểm tâm lý:
Ngôn ngữ của trẻ 24 - 36 tháng tuổi này được xác định rõ ràng, nó giúp trẻ điềukhiển hành vi của mình được tốt hơn, thực hiện các hành động một cách chủ tâmhơn, nhờ đó mà các quá trình tâm lý mang tính chủ động rõ rệt
Tính chủ động của trẻ phát triển, ghi nhớ của trẻ ngày càng có tính chủ định, sựchú ý đã tập trung hơn, bền vững hơn, trẻ biết điều khiển chú ý của mình, tự giáchướng chú ý của mình vào đố tượng nhất định
Tư duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của tư duy lôgic dần thay thế tư duy trựcquan hành động Đây là điều kiện thuận lợi nhất giúp trẻ cảm thụ tốt những hìnhtượng nghệ thuật đặc biệt là nghệ thuật trong thơ
1.2.2 Các phương pháp cơ bản sử dụng cho trẻ trong giờ kể truyện, các trò chơi
2 Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
2.1 Thực trạng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tuổi ở trường mầm non Kim Sơn.
* Thực trạng chung:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các môn học, các hoạt động trongtrường mầm non là một vệc làm vô cùng quan trọng Trong những năm qua đội ngũgiáo viên mầm non đã từng bước khẳng định về chuyên môn nghiệp vụ của mình,
đã đầu tư vào bài dạy, các hoạt động một cách tích cực Song đối với việc thực hiệnchương trình nhà trẻ vẫn còn nhiều lúng túng nhất là độ tuổi 24 đến 36 tháng giáoviên vẫn còn xem nhẹ việc tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động, giao tiếp để pháttriển ngôn ngữ Có đầu tư vào bài dạy, nhưng phương pháp và biện pháp để cho trẻ
Trang 9được tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ là rất ít Khi tổ chức giờ kể chuyện chotrẻ môn học mà cô có thể khai thác nhiều biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,giáo viên chưa biết linh hoạt tạo cơ hội cho trẻ hệ thống câu hỏi đàm thoại, giáoviên đưa ra hầu như toàn câu hỏi đóng, trẻ không thể tư duy và ít sử dụng hệ thốngcâu đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ, từ đó dẫn đến việc trẻ hay nói cộc lốc, thiếu lễ phépnếu giáo viên không kịp thời uốn nắn cho trẻ.
Trong quá trình dạy trẻ, bản thân tôi thấy rất lo lắng đến vấn đề này, nếu như khôngkịp thời nghiêm túc thực hiện đúng chương trình quy định sẽ dẫn đến hậu quả rấtlớn đối với trẻ, bởi trẻ từ 2 đến 3 tuổi ở gia đình đang ở thời kì cần cung cấp nhiềuvốn từ giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt hơn
Từ thực tế trên nên tôi mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua các câu chuyện, các trò chơi dân gian”
* Đánh giá thực trạng
- Vì chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ chonên trong quá trình chăm sóc giáo dục hầu như giáo viên chưa chú ý đến việc thayđổi nội dung và cách thức trò chuyện, tạo các tình huống cho trẻ thể hiện nhữngtình cảm và yêu cầu của mình bằng các âm các từ Khi nói chuyện với trẻ cô haynói nhanh và không chú ý tới việc sửa sai lỗi về từ, âm, câu cho trẻ
- Giáo viên chưa chú ý luyện câu, từ cho trẻ, nhiều trẻ nói thiếu, nói lặp cô khôngkịp thời điều chỉnh và sửa sai
- Quá trình tổ chức giờ học cô chưa chú ý đến hệ thống câu hỏi để giúp trẻ được
tư duy và phát triển ngôn ngữ
- Đối với trẻ thì hệ thống ngôn ngữ không được mở rộng do cô đưa hệ thống câuhỏi đóng, trẻ hay nói câu thiếu các thành phần
- Khả năng lĩnh hội thông tin của trẻ rất hạn chế nếu cô truyền đạt một câu dài hoặcmột sự việc có nội dung truyền tải nhiều
Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2013 - 2014 tại trường mầm non
Kim Sơn như sau:
Xếp loại Khá Trung bình Yếu
Trang 10- Đầu tư khai thác những nội dung tích hợp phù hợp.
- Sưu tầm các trò chơi, các hoạt động, thông qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ
2.2.1 Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua giờ kể
truyện, các trò chơi dân gian
2.2.1.1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ kể truyện
Với trẻ 24 đến 36 tháng tuổi rất thích nghe kể truyện, chơi trò chơi và rất hứng thúvới hoạt động này Chính vì vậy mà tôi muốn thông qua giờ kể truyện, chơi trò chơi
để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cụ thể các biện pháp thực hiện như sau:
* Biện pháp 1:
Nghiên cứu kĩ yêu cầu của giờ kể truyện, chơi trò chơi kể cả về kiến thức, kĩnăng và giáo dục đạo đức Từ đó đưa ra phương pháp, hệ thống câu hỏi, đồ dùngtrực quan phục vụ giờ dạy đạt hiệu quả tốt nhất
Ví dụ: Mục đích yêu cầu của giờ kể truyện “Cây táo”
* Về kiến thức:
Trang 11- Trẻ biết tên câu chuyện, biết tên nhân vật và hành động của các nhân vậttrong chuyện.
- Đọc được các từ: “ông”, “bé”, “gà trống”, “mặt trời”, “bươm bướm”, “sưởinắng”, “bật ra”
- Biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô
* Về kĩ năng:
- Trẻ nhận biết và phân biệt được quả to, quả nhỏ
- Nhận biết và phân được ba màu: đỏ, vàng, xanh và đọc chính xác các từ:
“màu đỏ”, “màu vàng”, “màu xanh”
* Về giáo dục
- Trẻ biết “Ăn quả nhớ phải nhớ ơn người trồng cây”
- Biết lợi ích của việc ăn quả: Cung cấp vitamin và khoáng chất
- Biết giữ gìn vệ sinh rửa quả, rửa tay trước khi ăn, Biết bỏ vỏ, hạt vào thùngrác,
- Biết chăm sóc bảo vệ cây (Tưới nước, bắt sâu không vin lá, bẻ cành)
* Biện pháp 2: Chuẩn bị giáo án
- Giáo án cho giờ kể truyện phải soạn một cách chu đáo, đầy đủ các bước,đảm bảo nội dung với hệ thống câu hỏi mở, phù hợp với nhận thức của trẻ và nộidung tích hợp phù hợp, các bước chuyển tiếp linh hoạt, xuyên xuốt từ đầu đến cuốigiáo án
- Giáo án phải trình bày sạch sẽ, khoa học
Trang 12- Đồ vật thật có liên quan đến câu truyện
- Có thể có các hình ảnh trên máy trình chiếu, các hình ảnh trên mạng, cáchình ảnh động
Cô và trẻ trong giờ kể chuyện
Ví dụ: trong câu chuyện “Cây táo”.
Chuẩn bị:
Quả táo xanh, quả táo vàng, phải to, tròn, đẹp, màu sắc rõ nét, với nhiều kíchthước khác nhau
Cành táo phải nhiều lá, nhiều quả, được cắm vào một chậu đẹp
Tranh vẽ phải đẹp và sinh động, kích thước phù hợp không được to hoặc nhỏ quá
Sa bàn: Thấp có cây táo, ông, bé, gà trống, bươm bướm, mặt trời Các nhânvật này có gắn que để điều khiển được
- Cho trẻ xem trên máy trình chiếu, hình ảnh đẹp, có thể cử động được và cótiếng cho trẻ nghe