1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo phần 1 nguyễn xuân khoa

135 2,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

NGUYỄN XUÂN KHOA Phương pháp PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHÕ TRẺ MẤU GIÁO ÍIHH XUẤT Bồn BHIHQC SƯ PHẠtn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN XUÂN KHOA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Mã số: 01.01 - 114/253 - ĐH 2003 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC T rang C h n g I PHẨN MỞ ĐẦU I Đối tượng cùa bó môn Phương pháp phát triển tiếng cho ưẻ mẫu giáo II Sơ lược vé trình hình thành, xây dựng môn Tiếng Việt nhà trường chuvẽn ngành Phương pháp day tiêng Việt Việt Nam 10 III Phương pháp dạy tiếng khoa học độcìập 13 IV Món Tiếng Viêt nhà trường VỊ trí cùa môn Tiếng Việt hè Ihống dạy học nhà trường 14 V Mối liên hệ cùa môn phương pháp phá! triển tiếng với khoa học khác 17) VI Nhiệm vụ cùa môn phương pháp phất triển tiếng cho trẻ mảu giáo 34 VII Tiếng mẹ đẻ nhãn tố phát triển trẻ trường mẫu giáo 37 VIII Các hình thức phát triển tiếng cho trẻ 38 IX Phương pháp biện pháp phát triển tiếng 41 X Những yêu cầu chung đới với h ọ c 42 XI Tiết học phát triển tiếng trường mảu giáo 48 C h n g I I 52 PHÁT TRIỂN TIÊNG CHO TRẺ HÀI NHI (TỪ - T U ổ I) 52 I Phát triển tiếng cho trè năm dầu cùa sông 52 II Phát triển tiếng cho trẻ năm thứ hai cùa cuôc sống 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn C h n g III 58 PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC 58 I Những khó khăn cùa trẻ việc nắm vững lời nói mạch lạc 58 II Hai kiểu lời nói mạch lạc - đối thoại độc thoại .59 III Nói chuyện với trẻ phương pháp phát triển đôì thoại .60 IV Đàm thoại phương pháp phát triển đối thoại 64 V Dạy trẻ lời nói độc thoại 68 VI Một số lỗi trẻ việc xây dựng lời nói m ạch lạc 98 C h n g IV 104 PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ ĐẶT CÂU 104 Mô tà câu nói trẻ - tuổi 105 n Mò tả câu nói cùa trẻ tu ổ i 110 III Dạy trẻ đặt câu 113 C h n g V 134 PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẺN TỪ NGỬ 134 I Mức độ nắm vững ý nghía từ vựng khái quát lứa tu ổ i 134 II Từ ngũ tích cực từ ngữ thụ động 135 BỊ Vốn từ ngữ t r ẻ 135 IV Nhiệm vụ phát triển vốn từ ngữ cho trè .143 V Vấn để từ địa phương tnrờng mầu giáo 148 VI Nộ! dung phát triền vốn từ n g ữ 149 VII Phương thức biểu cảm cùa lời nói vé mặt từ vựng 157 VIII Sụ lĩnh hôi từ có tính chất thơ mộng lôgíc 163 IX Phương pháp biện pháp làm giàu vốn từ cho trè tiết học chuyên m ôn 166 X Mót số dạng tập cho lứa tuổi khác 177 XI Phát triển từ ngữ thông qua dạng hoại đông cùa ¡re 185 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương V ỉ 188 DẠY TRẺ NGHE VẢ PHÁT ÂM ĐỨ N G 188 I Nhiệm vu nội dung cùa việc day nghe phát âm 189 II Một số lỗi phát âm cùa trè mảu giáo 192 III Luyện cách phái âm cho trè 196 IV Hình thành sức truyển cảm âm tiếng nói 201 V Luyện thính giác thờ 205 C h n g V II .211 CHO TRẺ LÀM QUEN CÁC TÁC PHAM v n c h n g 211 I Vai trò cùa tác phẩm vãn chương nhiệm vụ giáo dục tình cảm phát triển lời nói cùa trẻ 211 II Các phương pháp, biện pháp day trẻ làm quen với tác phẩm văn chuơng .215 C h n g V I I I .'243 CHUẨN BỊ CHO TRẺ HỌC ĐỌC, HỌC VIỄT 243 I Một vài nhận xét vé việc dạy trẻ làm quen với chữ .243 II Dạy trẻ đọc viết 246 C h n g I X 252 DẠY TIẾN G NƯỚC NGOẢI TRONG TRƯỜNG MAU g iá o 252 C h n g X 256 GIÁO ÁN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT T RIẺN T IẾ N G 256 Tiết 257 Tiết 258 C h n g X I 261 GIẢNG DẠY MÔN PHƯƠNG PH ÁP PHÁT TRIẸN TIÊNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC SƯ PHẠM MAU GIÁ O 261 I Chương trình giáng day môn Phương pháp phát triển liêng trường Trung học Sư phạm Mẳu giáo - sách giáo khoa 261 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn II Các loại giảng 262 III Phát triển tính chủ động, tích cực cùa học sinh học tâp 264 IV Cóng việc dạy cùa giáo vièn môn phương pháp phát triển tiếng 265 C h n g X I I 266 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN LÀM LUẬN VÁN TỐT NGHIỆP VỂ BỘ MÒN PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIÊN T IÊ N G 266 I Mờ đầu 266 II Cơ sờ lý luận đề tà i 268 III Thực nghiệm 269 IV Kết luận ĩ 269 TÀI LIỆU THAM KHẢO 271 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn L Ờ I G IỚ I THIỆU Đ ảng, N h nước ta luôn coi giáo dục, đào tạ o khoa học, công n g h ệ quô'c sá c h h n g đ ầ u tro n g nghiệp công n g h iệp hoá, h iệ n đ ại h o đ ấ t nước Để góp p h ầ n vào n ghiệp giáo dục v đào tạo, giáo trìn h "P hương p h p p h t triển tiếng cho t r i m ẫ u g iáo" nhà giáo N guyễn X uân Khoa x u ấ t phát từ q u a n điểm : T iế n g V iệt công cụ, phươ ng tiệ n lĩn h hội v ă n h o d â n tộc, n ề n v ă n m inh n h â n loại n ê n p h ả i coi trọ n g cần tô chức hướng d ẫ n dạy dỗ t h ậ t k h o a học Đ ây giáo tr ìn h đ ầ u tiê n đê cập đến m ột cách to n diện, có hệ thống vấn đê khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ th ự c h iệ n tro n g lớp n h trẻ, m ẫu giáo nước ta phư n g p h p tiế p c ậ n h o t động n h â n cách, tích hợp Nội d u n g giáo t r ìn h đ ã p h â n tích, lý giải m ột cách sâ u sắc lịch sử đòi m ôn P h n g p h p p h ấ t tr iể n tiế n g "mẹ đẻ" cho trẻ T rê n h a i tu y ế n p h t triể n tiế n g cho tr ẻ m ẫu giáo, tác g iả sâ u vào đặc đ iểm p h t triể n tâ m sin h lý trẻ từ n g độ tu ổ i để tr ìn h b y nội dung: T uyến th ứ n h ấ t, dạy trẻ nghe v p h t âm đún g , phư ng p h p p h t triể n từ ngữ, p h ng p h p dạy trẻ đ ặ t câu , phươ ng pháp phát triển lòi nói mạch lạc, cho trẻ làm quen với tác p h ẩ m v ă n chương, c h u ẩ n bị cho trẻ học đọc, học viết T u y ến th ứ h a i, tác giả hư ố n g vào cô giáo: G iáo n phư ng p h p p h t tr iể n tiế n g , cách dạy tiế n g nước cho trẻ , hướng d ẫ n sin h v iên , giáo viên n g h iê n cứu khoa hoc vê p h t triể n tiến g Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn m ẹ đẻ cho trẻ Các chương m ục tro n g nội d u n g giáo trin h đ ã th ể h iện m ột cách rõ n é t tín h k h o a học, sư p h m h iện đại k h ả th i, p h ù hợp với đặc điểm p h t triể n tâm lý trẻ n h n h ữ n g đòi hỏi n g h iệp vụ, chu y ên m ôn m ột giáo viên m ầm non G iáo trìn h "P hương pháp phát triển tiếng cho trẻ m ẫ u giáo" sả n p hẩm m ềm sa y m ê h ứ n g th ú n g h iên cứu, bướng d ẫ n sin h viên từ th ự c h n h , th ự c tậ p trê n trẻ , làm khoá lu ận , lu ậ n vàn vê p h t triển tiế n g m ẹ đẻ cho trẻ m ẫu giáo T ác giả dày công n g h iên cứu tư liệ u khoa học tro n g v nưốc, tiế p th u công trìn h n g h iên cứu từ h n g chục n m n a y n h khoa học, cán g iản g dạy, đồng th ò i đ ă th ể h iệ n m ột sô' q u a n điểm m ình môn học mói mẻ n y bậc học M ầm non G iáo trìn h k hông t r n h khỏi n h ữ n g h n chê nhâ't địn h Vì th ế, để tiế n g V iệt c h ú n g ta th ậ t trở t h n h phư ng tiệ n tiếp thu trí tuệ nhân loại, bậc cha mẹ, cô giáo mầm non to àn xã hội h ã y c h u n g sức xây dự n g n h ữ n g phư ng p h p tô’t nhâ't để hoàn thiện tiếng mẹ đẻ cho em Xin tr n trọ n g giới th iệ u bạn đọc TM Khoa GDMN Trường khoa T S Đ IN H H Ổ N G T H Á I Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Động từ - (là) Động từ Động từ ■(là) Tính từ Tính từ - (là) D anh từ Tính từ - (là) T ính từ Thí dụ: Câu danh - (của) danh: Cái ô tô cháu Câu danh - (bằng) danh: Cái nhà gạch Câu động - (là) danh: Luyện tập thể dục nhiệm vụ Câu động - (là) động: Nghe lời bố mẹ yêu bô' mẹ Câu động ngoan (là) tính: Nói chuyện lớp không Câu tính - (là) danh: Ngoan nhâ't lớp bạn Hà Câu tính - (là) tính: Lười biếng không tốt b Danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ câu có thê m rộng thành nhóm danh từ cách thềm ưào Từ loại vị trí - 1: Tiêp tục dạy trẻ sử dụng từ loại dùng cho người Mỗi loại đồ v ật có th ê có nhiều từ loại kèm: Ngôi nhà, nhà; hoa; hoa; cờ, cờ; ảnh, ảnh; núi, núi, núi; thuyền, thuyên, thuyền, thuyền Một từ loại có th ể dùng cho nhiều đồ vật: Bức tra n h , tường, vách; bút, sáo, đàn Từ x u ất vị tr í 2: Từ "cái” VỐI 'này’', "kia”, "ấy”, "nọ" (Thí dụ: búp bê này, xe ô tô ấy) 119 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ sô lượng vị trí 3: Dạy trẻ đếm từ sô đến sô 50 Dạy trẻ từ "các", "những" sô nhiều vật, từ "mỗi" "từng", "mọi” ý nghĩa phân phối Từ tổng th ể vị trí "toàn thể", "tất thảy" 4: Dạy trẻ từ "cả", "tất cả", Định ngữ vị trí 1: + Định ngữ danh từ: Định ngữ sở hữu, chất liệu có q uan hệ lừ (Nhà cha tôi, n h cha tôi; sân gạch, sân gạch) Đ ịnh ngữ danh từ rõ tê n gọi cụ thể vật danh từ tru n g tâm biểu thị: Thủ đô H Nội, huyện Từ Liêm, sông Hồng Hà Đ ịnh ngữ nói hình dáng vật, th í dụ: vải hoa, nói vê vật chứa đựng bên trong, th í dụ: nưóc đường * + Đ ịnh ngữ động từ: Chỉ rõ nội dung cụ thê vật danh từ trung tâm biểu th ị (nhiệm vụ quét nhà); rõ nghề nghiệp (tốp ca, đội múa, ngưòi bán hàng, cô lái đò); rõ h oạt động, trạ n g th i đo lường (giấc ngủ, đau, trậ n lụt) + Đ ịnh ngữ tính từ: Chỉ rõ nội dung cụ thê danh từ tru n g tâm (đức tín h cần cù), nêu đặc trư ng vật danh từ tru n g tâm biểu th ị (núi cao, áo mới) Từ trỏ vị trí 2: Dạy trẻ sử dụng từ: này, kia, c Động từ làm chủ ngữ, vị ngữ câu có th ể m rộng thành nhóm động từ cách thêm vào: Phó từ: Dạy trẻ phó từ chì thời gian h àn h động: từng, đã, vừa, (quá khứ), (hiện tại), (tương lai), phó từ nêu ý k hẳng định hay phủ định tồn h àn h 120 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn động: Chỉ, có, hay, không, chưa, chẳng phó từ chì tiêp diễn tương tự h o ạt động, trạ n g thái: đều, cũng, vẫn, cứ, T h àn h tô' p h ụ dan h từ đứng sau động từ: T ập đ ặ t câu vối h th n h tố phụ d an h từ T hí dụ: T ặng cho em sách (th n h tô" p h ụ tiếp n h ận th n h tô’ p h ụ v ậ t b an p h át), lấy an h sách (th n h tố p h ụ chì kẻ bị tôn th ấ t th n h tô p hụ v ật th u về) Có th ể th a y đổi tr ậ t tự th n h p h ần phụ: T ặng cuôn sách cho em, lây cuôn sách anh Có th ể bỏ q u an hệ từ th n h tô’ p h ụ kẻ tiếp n h ậ n đứng trước th n h tô’ p hụ v ật ban p h át: T ặng em sách T hành tô’ phụ danh từ, động từ Thí dụ: Yêu cầu bạn giữ tr ậ t tự, đề nghị bạn giữ gìn (cốc th n h tô’ phụ nội dung cầu khiến) P h ần phụ sau m ệnh đề Thí dụ: Nghe cô giáo giảng (phần phụ sau việc tiếp nhận), biết (là, rằng) anh đến (phần phụ sau nội dung cảm nghĩ, nói năng) d Đ ặt câu có danh từ (nhóm danh từ) làm vị ngữ D anh từ trực tiếp làm vị ngữ T hí dụ: Cái bàn ba chân, an h ây ngưòi H Nội D anh từ gián tiếp làm vị ngữ (có hệ từ, quan hệ từ) Thí dụ: Bố cháu bác sĩ, cặp da, em e Đ ặt câu có thành phần trạng ngữ Tập cho trẻ đ ặ t câu với th n h ph ần trạn g ngữ thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích Tập cho trẻ đảo vị trí th n h p h ần trạ n g ngữ từ đầu câu xuống cuôi câu, đôi khỉ chen vào giũa chủ ngữ vị ngữ Thí dụ: 121 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Sáng hôm nay, chúng em tập tru n g ỏ trường Chúng em tập tru n g trường, sáng hôm Chúng em, sáng hôm nay, tập tru n g trường g Đật cãu ghép đắng lập Tập cho trẻ đặt câu ghép đẳng lập với quan hệ từ đắng lập: - Câu ghép có quan hệ liệt kê với quan hệ từ: và, rồi, Câu ghép có quan hệ lựa chọn vối cốc quan hệ từ: hay, hay (là), hoặc, (là), (là) (là) Câu ghép có quan hệ 'tương phản với quan hệ từ: nhưng, mà, - Câu ghép có quan hệ tăng tiến: m (còn) h Đ ặt câu ghép ph ụ Tập cho trẻ đ ặt câu ghép phụ với quan hệ từ phụ: Câu ghép có quan hệ nh ân quả: Vê nguyên n hân mở đầu quan hệ từ như: (vì), tạ i (vì), do, nhờ; vê kết mở đầu quan hệ từ như: nên, cho nên, mà Vê nguyên nh ân có th ể đứng trước, đứng sau vê k ết xen vào kết cấu chủ - vị vế k ết Thí dụ: + Vì trời mưa nên chúng em đến muộn + Chúng em đến muộn trời mưa + Chúng em, trồi mưa, nên đến muộn Tập cho trẻ biêt thay đổi vị trí vê chì nguyên nhân Câu ghép có quan hệ mục đích kiện: v ế mục đích mở đầu quan hệ từ như: để, v ế mục đích có th ể đứng trước, đứng sau vế kiện xen vào k ết cấu chủ - vị vế kiện 122 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả: Vê điều kiện mó đầu quan hệ từ như: nếu, v ế kết mở đầu bằng: thì, v ế điều kiện đứng trước, đứng sau vê kêt xen vào kết cấu chủ vị vê k ết Câu ghép có quan hệ nhượng tăng tiến: Vê nhượng mở đ ầu quan hệ từ như: (rằng), dù (rằng), v ế tăn g tiến mở đầu bằng: Vê nhượng có th ể đứng trước, đứng sau vê tăn g tiến xen k ết cấu chủ - vị vế tăng tiến i Đặt câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Tập đ ặt câu k hẳng định có hai phó từ phủ định Thí dụ: C háu đâu; Không phải cháu không Câu phủ định toàn nội dung câu câu phủ định th àn h phần thứ yếu câu, nhóm từ T hí dụ: Không nói chuyện lóp Bạn L an nói không to lắm, ý nghe Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn như: ai, gì, nào, sao, th ế nào, bao nhiêu, bao giò, bao lâu; dùng tình th từ như: à, ạ, ư, nhỉ, nhé, chứ; dùng khuôn "có không?", "đã chưa?", "rồi chưa" (cho vị từ); khuôn "có phải (là) không?", "đã phải (lá) chưa?" (cho dan h từ) Đ ặt câu cầu khiến cách dùng ngữ điệu cầu khiến, dùng cốc phó từ m ệnh lệnh (hãy, đừng, chớ), dùng từ như: đi, thôi, thôi, nào, nào, Đ ặt câu cảm th n bàng cách dùng từ tình thái: Ổ, ô hay, cách dùng từ biểu thị cảm xúc, mức độ đánh giá: Ghê quá, ìắm, th ậ t, 123 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn P h n g p h p d a y đ ặ t câ u Từ cuốỉ năm thứ n h ất năm thứ hai, câu cùa trẻ p h át triể n từ đến 2, từ N hưng câu kiểu thường chi xếp cách tuỷ tiện từ, tổ chúc ngũ pháp ch ặt chẽ Đến tuổi, lòi nói p h át triển nhanh, từ vựng mở rộng, b đầu phục tù n g chuẩn mực ngữ pháp Lòi nói mỏ rộng tri thức, tâm hồn trẻ, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, tạo điều kiện cho p h t triển nh ân cách trẻ Đôi với trẻ 3, tuổi, dạy trẻ đ ặt câu theo mô hình sau: D anh - Động Thí dụ: Bé vẽ - D anh - Tính Thí dụ: Đồ chơi đẹp, D anh - (là) danh Thí dụ: Bô' công nhân Đôi với trẻ tuổi dạy thêm cáu theo mô hình sau: 1- D anh - (của) D anh 4- Động - (là) Động 2- D anh - (bằng) D anh 5- Động - (là) Tính 3- Động (là) - Động 6- Tính - (là) Tính 7- Tính • (là) Tính Đây dạng h t nh ân câu N hững d ạng h ạt n hân pHù hợp với trìn h độ tư trìn h độ nói năng, lực n h ận thức trẻ D ần dần, câu nói trẻ mở rộng, d anh từ p h át triển th n h nhóm danh từ động từ p h át tn ể n th àn h nhóm động từ tín h từ p h át triể n th n h nhóm tín h từ L I D anh từ p h t triển thành nhóm danh từ Thí dụ: Búp bê ngủ T ất búp bê xinh xinh ngủ (Xhóm danh từ) 124 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Dạy trẻ từ loại dùng cho động vật (con), dùng cho thực v ật (cây, quả), dùng cho người (cụ, ông, bà ) Đôi với ngưòi, từ loại phức tạp phải phân biệt nam, nữ, độ tuổi, thái độ khinh, trọng Dạy trẻ sử dụng từ loại dùng cho người, tức dạy trẻ biết phân biệt nam, nữ, dộ tuổi, thái độ khinh, trọng khác Từ loại dùng cho đồ vật rấ t phong phú, chúng miêu tả hình dáng khác vật (quả núi, núi, nhà ) Dạy trẻ 3, tuổi từ loại dùng riêng loại đồ v ật (ngôi nhà, hoa ) Trẻ 5, tuổi cần biết loại đồ vật, có thê có nhiều từ loại kèm, th í dụ: Cái thuyền, thuyền, thuyền, thuyền Các từ loại miêu tả đặc trư ng khác n h au vật Ngược lại, từ loại dùng cho nhiều vật, th í dụ: bút, sáo, đàn Dạy trẻ 5, tuổi sử dụng từ "cái" (từ x uất vị trí-2) với "này", "kia", "âV", "nọ" (thí dụ: Cái xe ô tô ấy) Dạy trẻ 3, tuổi đếm từ sô’ đến sô’ 20, trẻ từ 5, tuổi đếm từ sô’ đến sô’ 50 D ạy trẻ 5, tuổi từ ý phân phôi như: mỗi, từng, Dạy trẻ 3, tuổi sử dụng từ "cả", "tất cả" Đôi với trẻ - tuổi dạy thêm từ "toàn thế", "tất thảy" Đ ịnh ngữ vị tr í 1: p h ần phụ sau có thê danh từ, động từ, tín h từ Đối với trẻ tuổi, có thê dạy trẻ định ngữ kiểu phức tạp, th í dụ: T hủ đô Hà Nội, giấc ngủ, đau, đức tín h cần cù có th ể dạy trẻ định ngữ có quan hệ từ, th í dụ: N hà gạch, n h gạch Khi định ngữ xa d anh từ phải có quan hệ từ, th í dụ, không nói: N hà bố gạch, mà phải nói: N hà bố gạch b Động từ p h t triền thành nhóm động từ T hí dụ: Các b ạn dã tăn g em đỗ chới Nhóm động từ 125 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phó từ: trẻ 3, tuổi, cần nắm phó từ "đã" (chỉ khứ), 'sẽ" (chỉ tương lai), "đang" (chỉ tại) T rẻ 5, tuổi phải sử dụng cốc phó từ sắc thái ý nghĩa tinh tế hơn, th í dụ, phân biệt ý nghĩa phó từ khứ (từng, đã, vừa, mới) • Dạy trẻ 3, tuổi sử dụng th n h tố phụ d anh từ (đào đất, may áo), động từ (được khen, bị phạt), tín h từ (chạy nhanh, chậm) Tập cho trẻ 5, tuổi đ ặt câu với hai th n h tố phụ danh từ (thí dụ: Tặng em đồ chơi, tặn g đồ chơi cho em), với th n h tố phụ danh từ động từ (thí dụ: Yêu cầu bạn giữ tr ậ t tự, đề nghị bạn giữ gìn sẽ), với phần phụ sau m ệnh đề (thí dụ: Nghe cô giáo giảng bài, biết rằn g an h đến) c T ính từ p h t triển thành nhóm,-tính từ Thí dụ: Bạn r ấ t giông bỏ Nhóm tín h từ Phó từ: dạy trẻ phó từ mức độ: rất, hơi, quá, "Rất", "hơi" đứng trước tín h từ, "lắm" đứng sau tín h từ, "quá" đứng trước sau tính từ Dạy trẻ sử dụng th àn h tố phụ dan h từ, th í dụ: nhiều bánh, đau đầu, điếc tai, gần nhà, giống bố Có th ể mỏ rộng câu cách thêm th n h phần trạ n g ngữ, Có thê dạy trẻ 5, tuổi biết đảo vị trí th n h phần trạ n g ngữ từ đầu câu xuông CUÔ1 câu, xen vào chủ ngữ vi ngữ câu Có mớ rộng câu cách thêm vào đoạn câu đ ảng lập phụ Tập cho trẻ 3, tuổi đ ặt câu ghép phụ mục đích, nguyên nhân Đôi với trẻ tuổi có th ể dạy câu ghép điều kiện câu ghép chì nhượng Tập cho trẻ tuối đảo vị trí vê phụ câu ghép 126 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Thí dụ: Vì Linh cao Nga nên Linh làm anh (vê phụ đứng trước vế chính) - Linh làm anh Linh cao hdn Nga (vế phụ đứng sau vê chính) Linh cao Nga, nên làm anh (vê phụ đứng vê chính) Tập cho trẻ đ ặt câu tưòng thuật, câu nghỉ vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Đối với trẻ 5, tuổi, cần dạy dạng phức tạp như: Dạy câu k hắng định có hai phó từ phủ định (thí dụ: Cháu không b iết đâu) Trên nội dung chương trình định hưâng cho việc dạy trẻ đ ặt câu Giáo viên dựa vào nội dung chương trìn h gợi ý để hướng dẫn trẻ thực h àn h nói thông qua trò chơi, vật thực, tra n h ảnh, thông qua việc đọc truyện v.v Có th ể dạy trẻ hình th n h câu sỏ tình trò chơi đơn giản Thí dụ, trò chơi "buổi sáng nhà búp bê" Tạo lập tình chơi n h ấ t định, cô giáo yêu cầu trẻ tạo câu kiểu chủ ngữ danh từ, nhóm danh từ, vị ngữ động từ (nhóm động từ) miêu tả h oạt động mẹ búp bê Bằng câu hỏi gợi ý (như: Mẹ búp bê dậy sớm Mẹ búp bê làm gi? Búp bê dậy sốm Búp bê ỉàm gì?) Cô giáo giúp trẻ nói câu có động từ, nhóm động từ làm VỊ ngữ Thí dụ: Mẹ búp bê dậy sớm Mẹ xuống bếp Mẹ nấu nước Mẹ rá n bánh Búp bê dậy sớm Búp bê rử a m ặt, đánh Búp bè ăn bánh, uống nước Búp bê mặc quần áo Búp bê đến nhà trẻ Có thể sử dụng tra n h để dạy trẻ đ ặt câu Sau quan sá t tra n h tỉ mỉ, sau tr ả lời câu hỏi từ, nhóm từ cần giúp trẻ nói câu hoàn chỉnh 127 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Thí dụ: - Gô giáo: (chỉ vào bửc tranh) Ai đây? - Các cháu: Các công nhân - Cô giáo: Các công nhân làm gì? - Các cháu: Đ ang xây nhà - Cô giáo: Xhà có tầng? - Các cháu: Ba tầng - Cô giáo: X có đẹp không? - Các cháu: Rất đẹp - v,v Cô giáo vêu cầu trẻ nói lại th n h câu: Các công nhân xáy nhà X hà ba tầng, rấ t đẹp VÁ',.- Xhư cháu dã nói câu theo kiểu chủ ngữ, vị ngữ_ Câu 1: Các công nhân xây nhà Câu 2: X hà ba tầng r ấ t đẹp Chủ ngữ cua câu nhóm danh từ (các công nhân), 'công nhân" danh từ tru n g tâm "Chú" từ loại ỏ vị trí "các" từ chì sô lượng vị trí - Chủ ngữ cảu d anh từ "nhà" Vị ngữ câu nhóm động từ (đang xây nhà), xây động từ tru n g tâm "đang" phó từ thòi gian, '‘nhà" th n h tô phụ động từ \ ị ngữ câu gồm hai vê đẳng lập: ba tầng, r ấ t đẹp Vê thứ n h ấ t nhóm danh từ (ba tầng), vẽ th ứ hai nhóm tính từ (rất đẹp) Phân tích để giáo viên biết dạy trẻ kiểu câu để giảng cho trẻ 128 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo viên dạy nhóm từ cách đặt câu hỏi: Tại lại gọi công nhân? Tại không gọi bác công nhản, cô công nhân? Có th ể giảng cho trẻ "các" số nhiều, có thê th ay bàng sô từ cụ thể bôn, năm , sáu có thê giảng cho trẻ "đang" thời gian tại, thay từ "sẽ" thời gian tương lai, "đã" thời gian khứ Thí dụ: Các công nh ân xây nhà Các công nhân xây dựng n hà đẹp Có th ể thay sô' từ "ba" (trong ba tầng) số từ khác: hai, bôn, năm , sáu Có th ể thay phó từ "rất" phó từ khác như: khá, cực Trò chơi "xếp đồ chdi, đồ dùng vào nhóm, loại” (lóp nhỡ) giúp trẻ cấu tạo câu với th n h phần đồng loại k h niệm kh quát Cô giáo chọn đồ chơi, đồ dùng hay h ìn h vẽ vật, hoa quả, đồ dùng v.v Thí dụ: - Đồ gỗ: bàn ghế, tủ, hòm - Đồ dùng n ấu bếp: nồi, soong, ch ảo , dao, thớt, rổ, rá Q uần áo: váy, áo dài, áo sơ mi, quần dài, quẫn đùi - Con vật: chó, mèo, gà, vịt, ngan, ngỗng - Quả: cà chua, chuối, dưa hấu, đu đủ Cô giáo chọn loại trê n th ứ khoảng 3, xếp lẫn lộn lên bàn Cô giáo yêu cầu cháu xếp thứ vào từ ng nhóm , loại S au phải quan trọng trẻ nói từ khái q u t th n h ph ần đồng loại Thí dụ: Trong nh trẻ có nhiều đồ gỗ: Bàn, ghế, tủ, hòm Trong tủ n h ch áu có nhiều qu ần áo: váy, áo dài, áo sơ mi, quần dài, quần đùi Cô cấp dưỡng sử dụng cất nhiều đồ dùng: nồi, soong, chảo, dao, thớt, rổ, rá v.v Vị trí quan trọng tậ p tập cấu tậo câu ghép Trẻ 5, tuổi b ắ t đầu dùng câu ghép nhiều Có thê 129 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chọn hai tra n h miêu tả hai chủ đề gần gũi nhau: Một miêu tả mẹ nấu cơm, miêu tả em bé n h ặt rau Cô hướng dẫn cháu đật câu Thí dụ: Mẹ nấu cơm em bé n h ặt rau Mẹ n ấu cơm em bé n h ặ t rau Em bé n h ặ t u mẹ dang nấu cơm Em bé n h ặ t rau mẹ n ấu cơm Giáo viên có the đ ặt câu hỏi để trẻ trả lòi bàng câu ghép Câu hỏi có thê từ dễ đến khó Thí dụ: T ại hôm Lan không học? Tại hôm nhà th àn h phố treo cờ? v.v T rả lời Thí dụ: L an không học Lan ốm Vì Lan ốm (nên) Lan không học L an ốm nên không học Đ ầu tiên trẻ trả lời vế phụ nguyên nhân (Vì L an ốm) Sau b trẻ nhắc lại câu hoàn chỉnh gồm vê chinh vê phụ Chú ý giúp trẻ đ ặt nhiều kiểu câu cách thay đổi vị tr í vê câu ghép lớp lớn, cô dạy trẻ xây dựng câu có th ể thay th ê cho Sau với trẻ xây dựng câu "Chúng không chơi tròi mưa", cô giáo yêu cầu trẻ đặt câu khác diễn đ ạt ý này, th í dụ: "Tròi mưa, không chdi nũa", "Trời m ưa không chơi nữ a” "Vì tròi mưa không chơi nữa" "Tại trời m ưa nên không chơi nữ a1', “Bởi trời mưa, không chơi n ũ a”, "Do tròi m ưa không chơi nữa" Trò chơi "kế chuyện theo tranh" rèn ìuyện khả nàng trìn h bày, diễn đ ạt cho trẻ Cô giáo bày lên b àn số tra n h ả n h có m àu sắc đẹp Cô yêu cầu trẻ chọn tran h , xem kỹ ghi nhớ sau không nhìn vào tra n h có th ể m iêu tả lại tran h Với lớp nhỡ, yêu cầu trẻ ghi nhớ nói tê n gọi, m àu sắc, h ìn h dáng thứ miêu tả tran h , với lớp 130 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn lớn th ì phải nói thêm mối quan hệ v ật việc vẽ tran h Cô quay tran h mà cháu kể phía lớp để cháu khác theo dõi Cô theo dõi lời kể trẻ, giúp trẻ đ ặt kiểu câu khác để miêu tả tran h , đồng thời sửa lỗi cách đ ặ t câu cho trẻ Chuyện kể thơ ca hình thức giúp trẻ tiếp th u m ẫu câu giúp trẻ nói kiểu câu khác Khi kê chuyên, cô giáo cần chuẩn bị trước cách diễn đạt, cách sử dụng câu Đôi với lớp bé, có th ể sử dụng nhiều câu đơn giản, ngắn, đối vối lớp nhỡ lớn có th ể dùng nhiều câu ghép, nhiều câu có k ết cấu phức tạp Đọc truy ện ngắn, đọc thơ, cô giáo cho trẻ tiến hành trò chơi, h ành động tương ứng với văn đọc Cô giáo phải giúp cháu tìm hiểu tín h cách nh ân vật, phát triển tìn h tiết trưỏc kể chuyện Có hiểu nội dung câu chuyện, cháu có cảm xúc đắn, sâu sắc th ể cử chỉ, động tác, lòi nói diễn cảm T rẻ có thê câu tạo cách độc lập chuyện k ể m ình kể trò chơi, kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo trí nhớ, kể chuyện theo tưởng tượng v.v Cô giúp trẻ sử dụng kiểu câu trẻ học, sửa chữa lỗi đ ặt câu cho trẻ Các tập ngữ pháp tiến hành tiết học, buổi dạo chơi, thăm quan Những tượng thiên nhiên, hoạt động người gợi lên cho trẻ cảm xúc phong phú, tình cảm đa dạng, cô hướng dẫn cháu miêu tả lồi hình dáng, màu sắc đẹp đẽ thiên nhiên (cỏ, cây, hoa, lá, sông, núi, biển, tròi ) Giáo viên hưâng dẫn sử dụng cấu trúc câu đa dạng, phù hợp vói hoàn cảnh rụ th ể (Thí dụ: Bây trời lạnh, m ùa hè th ì nóng bức, 1.1 m àu vàng, đỏ, m ùa hè th ì xanh tốt v.v ) 131 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Kỹ nói trẻ củng cô trò chơi, diễn kịch, lao động, tiế t học vẽ nặn, âm nhạc v.v Cô giáo phải luôn ý đến lời nói trẻ , uôn n ắn lỗi ngữ pháp trẻ, đưa vào lòi nói trẻ cấu trúc cú pháp phù hợp vói tình nói Dựa vào nội dung chương trìn h gợi ý, giáo viên phải tìm tòi, suy nghĩ để sáng tạo các-cách dạy khác nhau, phù hợp vói lứa tuổi Đối với nội dung chương trình, giáo viên có th ể có th ay đổi, thêm , bớt cho p hù hợp vối thực tiễn nói trẻ CÂU H Ỏ I Tại nói học ngữ pháp tiếng Việt học mô hình nhóm từ, mô hìn h câu? H ãy mô tả câu nói trẻ 3, tuổi Các mô hình câu dạy cho trẻ 3, tuổi Tại lại dạy mô hình câu này? Dạy nhóm danh từ th ế cho trẻ 3, tuổi? Dạy nhóm động từ th ế cho trẻ 3, tuổi? Dạy nhóm tín h từ th ế cho trẻ tuổi? N hững loại trạ n g ngữ cần dạy cho trẻ 3, tuổi? N hững loại câu ghép cầy dạy cho trẻ 3, tuổi? Các mô hìn h câu dạy cho trẻ 5, tuổi Tại lại dạy mô hình câu này? 10 Dạy nhóm d anh từ, nhóm động từ cho trẻ 5, tuổi có khác so với việc dạy nhóm từ cho trẻ 3, tuổi? 11 Dạy trạ n g ngữ cho trẻ 5, tuổi có khác so với việc dạy cho trẻ 3, tuổi? 132 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Dạy câu ghép đẳng lập câu ghép phụ cho trẻ 5, tuổi có khác so với việc dạy nh ũ n g loại câu cho trẻ 3, tuổi? 13 Dạv câu tường thuật, câu nghi vân, câu cầu khiên, câu cảm th án cho trẻ 5, tuổi có khác so với việc loại câu cho trẻ 3, tuổi? 14 Dạv cách đặt câu cho trẻ chủ yếu phương pháp nào? 15 Trong lớp học, dùng phương pháp cụ thê đê dạy trẻ cách đ ặt câu? 16 Qua hoạt động giò học, có thê dạy trẻ cách đ ặt câu h a y không? Cho thí dụ BÀI TẬ P Thổng kê cảu nói trẻ tuổi (khoảng 400 - 500 câu) Mô tả câu nói trẻ Tìm hiểu lỗi ngữ pháp trẻ ThôYig kê câu nói trẻ tuổi (khoảng 400 - 500 câu) Mô tả câu nói trẻ Tìm hiểu lỗi ngữ pháp trẻ 133 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/08/2016, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w