1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non

106 2,3K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận Chương NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP MONTESSORIQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CỦA TRẺTUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận .9 1.2.1 Lý luận chung phương pháp Montessori 1.2.2 Giác quan đặc điểm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non .25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CHO TRẺ TRƯỜNG MẦM NON .30 2.1 Tổng quan khách thể địa bàn nghiên cứu 30 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu việc vận dụng phương pháp Montessoi vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non 32 2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá thang đánh giá s ự phát triển giác quan trẻ - tuổi .34 2.4 Kết khảo sát thực trạng 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 Chương QUY TRÌNH TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Quy trình tổ chức phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ 44 3.1.1.Cơ sở định hướng cho việc xây dựng lựa chọn nội dung để dạy theo phương pháp Montessori .44 3.1.2.1 Ngun tắc đảm bảo tính quy trình 44 3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 45 3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 45 3.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, hiệu đảm bảo an toàn 45 3.1.3 Quy trình vận dụng phương pháp Montessori 45 3.1.4 Thiết kế tập phát triển giác quan cho trẻtuổi 46 3.2 Thử nghiệm sư phạm 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chí thang đánh giá 34 Bảng 2.2: Hiểu biết giáo viên phương pháp Montessori 36 Bảng 2.3: Mức độ sử dụng phương pháp để phát triển giác quan cho trẻ 36 Bảng 2.4: Mức độ vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ 37 Bảng 2.5: Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển giác quan cho trẻ 38 Bảng 2.6: Giác quan giáo viên trọng nhiều dạy trẻ 38 Bảng 2.7: Các hoạt động phát triển giác quan cho trẻ 39 Bảng 2.8: Hình thức tổ chức hoạt động phát triển giác quan cho trẻ 40 Bảng 2.9: Mức độ phát triển giác quan trẻ - tuổi 40 Bảng 3.1: Mức độ biểu tiêu chí đánh giá trẻ trước thử nghiệm 56 Bảng 3.2 57 Bảng 3.3 58 Bảng 3.4 60 Bảng 3.5 61 Bảng 3.6 62 Bảng 3.7 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu trung bình tiêu chí 56 Biểu đồ 3.2: Khả phát triển thị giác trẻ 57 Biểu đồ 3.3: Khả phát triển thính giác trẻ 59 Biểu đồ 3.4: Khả phát triển xúc giác trẻ 60 Biểu đồ 3.5: Khả phát triển vị giác trẻ 61 Biểu đồ 3.6: Khả phát triển khứu giác trẻ 62 Biểu đồ 3.7: Mức độ biểu trung bình tiêu chí 64 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giác quan có vai trò quan trọng q trình phát triển tồn diện nhân cách trẻ Thế giới xung quanh vô phong phú, đa dạng, có điều lạ, bí ẩn đầy hấp dẫn trẻ thơ Thế giới xung quanh sinh động vậy, thích thú vậy, trẻ tò mò muốn biết, khát khao khám phá, tìm hiểu chúng Một hình thức đáp ứng nhu cầu muốn tìm tòi, khám phá trẻ thơng qua giác quan Thơng qua giác quan trẻ nắm đặc điểm hình dáng, màu sắc, hình khối, chất liệu, to – nhỏ, dài – ngắn, mùi vị, âm thanh,…của vật tượng xung quanh Vì vậy, phát triển giác quan cho trẻ tạo tảng điều kiện thuận lợi để trẻ khám phá, tìm hiểu thu nhận hiểu biết giới xung quanh Không phát triển giác quan góp phần quan trọng vào việc phát triển chuẩn cảm giác làm cho giác quan trẻ trở nên tinh nhạy Chính vậy, việc phát triển giác quan cho trẻ từ nhỏ cần thiết 1.2 Mục tiêu giáo dục mầm non chương trình đổi xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ phát triển tốt thể chất, trí tuệ, thẫm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Bước đầu giúp trẻ phát triển hoàn thiện giác quan, phát huy trẻ khả quan sát, nhận biết phân biệt đặc điểm đối tượng thông qua giác quan Để đạt mục tiêu việc lựa chọn, vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động để giúp trẻ phát triển cần thiết Hiện nay, giới có nhiều phương pháp giáo dục tiên tiến dành cho lứa tuổi mầm non, có Phương pháp Giáo dục Montessori 1.3 Phương pháp Giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870 – 1952) Phương pháp Montessori nhằm hướng tới phát triển toàn diện nhân cách trẻ thông qua vận động, giác quan hoạt động trí tuệ Qua quan sát, Montessori nhận thấy, trẻ em ln có vận động, hoạt động di chuyển để khám phá giới xung quanh, trẻ muốn làm chủ giới thông qua thao tác đơi bàn tay trẻ Chính vậy, phương pháp giáo dục ý đến việc tích cực tổ chức hoạt động cho trẻ tạo hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá qua giác quan Đây điều vô thuận lợi cho phát triển giác quan trình tâm lý trẻ Bởi thơng qua hoạt động, đứa trẻ tác động vào giới thực khám phá nhằm tiếp thu, lĩnh hội giá trị giới xung quanh Sự phát triển trí tuệ trẻ thông qua vận động, hoạt động thân trẻ Cho nên, người lớn tạo điều kiện để trẻ vận động, hoạt động cách tối đa tâm lý trẻ phát triển 1.4 Cùng với yêu cầu ngày cao việc đổi phương pháp giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo thực tế cho thấy, việc vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ chưa trọng thực hiệu Chính vậy, cần phải có nghiên cứu thật kĩ lưỡng, vận dụng phương pháp Montessori theo quy trình hợp lí với quy trình phát triển sinh lí trẻ phát triển giác quan cho trẻ, từ nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Trường mầm non Xuất phát lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giáo dục mầm non Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục trí tuệ cho trẻ - tuổi Trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu q trình giáo dục trí tuệ cho trẻ, giáo viên biết cách vận dụng phương pháp Montessori theo quy trình hợp lí phù hợp với quy trình phát triển sinh lí trẻ giúp trẻ phát triển giác quan, từ nâng cao chất lượng ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ Trường Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phương pháp Montessori trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non 5.3 Tổ chức thử nghiệm quy trình tổ chức phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu 15 trẻ - tuổi 20 giáo viên Trường Mầm non Nghĩa Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình 6.3 Giới thiệu thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2016 đến tháng 5/2017 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Mục đích: Quan sát mức độ biểu giác quan trẻ tiết học, sinh hoạt ngày quan sát cách thức giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ - Biện pháp: Chúng tiến hành dự giờ, quan sát hoạt động trẻ giáo viên Trường mầm non 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Mục đích: Trao đổi với giáo viên việc vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non.Trò chuyện với trẻ - tuổi thông qua hoạt động hàng ngày để tìm hiểu mức độ nhận thức phát triển giác quan trẻ Đồng thời tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển giác quan trẻ - Biện pháp: Để thực điều đó, chúng tơi đàm thoại, trao đổi với nhà quản lý, giáo viên trẻ hoạt động giúp trẻ phát triển giác quan 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin thực trạng sử dụng phương pháp Montessori giáo viên, thực trạng phát triển giác quan trẻ Trường mầm non - Biện pháp: Để thực điều đó, xây dựng phiếu điều tra tiến hành đối tượng cán quản lý, giáo viên mầm non 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Mục đích: Nhằm thu thập kinh nghiệm quý báu nhà chun mơn để đưa kết luận xác khoa học - Biện pháp: Dự giờ, trao đổi với giáo viên 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Mục đích: Đánh giá khả phát triển giác quan trẻtuổi Trường mầm non - Biện pháp: Chúng tiến hành nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phân tích kết thử nghiệm 7.2.6 Phương pháp thử nghiệm sư phạm - Mục đích: Thử nghiệm quy trình tổ chức nhằm minh chứng cho giả thuyết đưa ban đầu - Biện pháp: Thử nghiệm sư phạm để áp dụng cách thức quy trình tổ chức phương pháp Montessori nhằm đánh giá hiệu thực tiễn phương pháp với trình phát triển giác quan trẻ - tuổi Trường mầm non 7.3 Phương pháp tốn học thống kê - Mục đích: Vận dụng toán thống kê xử lý số liệu kết thu từ kết trên, từ đưa kết xác thực việc vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻtuổi Trường mầm non - Biện pháp: Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực trạng thử nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lí luận phương pháp Montessori trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non - Điều tra, khảo sát, phân tích làm sáng tỏ thực trạng tổ chức hoạt động trình sử dụng phương pháp dạy học nói chung phương pháp Montessori nói riêng, nguyên nhân thực trạng - Đề xuất cách thức, quy trình tổ chức cho giáo viên vận dụng phương pháp Montesori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Cấu trúc khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Những lý luận phương pháp Montessori trình phát triển giác quan trẻ - tuổi Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Chương 3: Quy trình tổ chức phương pháp Montessori bước đầu thử nghiệm sư phạm Phần kết luận kiến nghị Chương NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP MONTESSORIQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CỦA TRẺTUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu * Trên giới Phương pháp Giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870 –1952) [4] Đây phương pháp dạy học mang lại giá trị, hiệu giáo dục dục cáo, đặc biệt trình giáo dục trẻ từ – tuổi Chính vậy, phương pháp dạy học Montessori nhiều nhà giáo dục trẻ giới quan tâm nghiên cứu nhiều gốc độ khác nhau: Maria Montessori cho rằng: “Tiền đề pháp triển tơn trọng đặc thù trẻ, trẻ đạt hiệu học tập cao tự hoạt động môi trường xã hội” [4] Mơi trường mà bà Maria Montessori nhắc đến phải nơi chuẩn bị dựa nhu cầu trẻ em thời kỳ phát triển trẻ, để hỗ trợ trẻ phát triển thuận theo tự nhiên Bởi người lớn người thầy vĩ đại truyền thụ cho trẻ điều giúp trẻ xây dựng người mình, mà người thầy bên trẻ thúc đẩy trẻ tìm kiếm học từ môi trường xung quanh để định hình cá nhân Maria Montessori “Phương pháp giáo dục Montessori - thời kỳ nhạy cảm trẻ” cho rằng: “Những đứa trẻ trải qua thời kì nhạy cảm nhận “chỉ huy” từ mệnh lệnh thần kì vơ thức, tâm hồn bé nhỏ chúng nhận khích lệ” [12] Trong trình phát triển từ - tuổi, trẻ chịu chi phối sức sống nội tại, giai đoạn vơ ý tới đặc trưng vật mơi trường đó, đồng thời khơng ngừng lặp lại trình thực tiễn Sau thuận lợi vượt qua thời kì nhạy cảm, trí tuệ trẻ nâng lên tầm cao Thời kì nhạy cảm không giai đoạn quan trọng cho việc học tập trẻ mà ảnh hưởng đến phát triển tâm hồn tính cách chúng Do vậy, bậc phụ huynh,cô giáo nên tôn trọng hành động mà tự nhiên ban tặng cho trẻ, đồng thời đưa định hướng cần thiết, giúp trẻ không bỏ lỡ hội mùi hương thơm ngào ngạt làm cho cảnh vật mùa xuân thêm sinh động đầy sắc xuân Sự hội tụ muôn màu loại hoa làm cho sống xung quanh tươi đẹp hơn, hấp dẫn hơn, thú vị nhiều - Để có vườn hoa trường gia - Trẻ trả lời đình đẹp cần phải làm gì? - À, phải thường xuyên tưới nước, nhổ - Trẻ lắng nghe cỏ, chăm sóc cho vườn hoa để làm cho sống mn sắc màu nhé! * Hoạt động 2: Trò chơi “Cắm hoa” - Hơm mừng sinh nhật bạn Lan Anh, với - Trẻ lắng nghe bàn tay khéo léo cô tin cắm nhiều bó hoa tươi thắm để gửi đến bạn buổi sinh nhật nha! - Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát hướng dẫn - Trẻ cắm hoa cho trẻ Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ vận động “Tay thơm , tay ngoan” - Trẻ vận động chuyển sang hoạt động khác 17 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá dạy PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY ( Vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi) Ngày dạy: Lớp: Bài tập: MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MĐ (%) Khả phát triển thị giác trẻ Khả phát triển thính giác trẻ Khả phát triển xúc giác trẻ Khả phát triển vị giác trẻ Khả phát triển khứu giác trẻ MĐ (%) MĐ (%) Nghĩa Ninh, ngày tháng năm 2017 Người đánh giá 18 Danh sách trẻ tham gia thử nghiệm LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỬ NGHIỆM TT Họ tên Ngày sinh TT Họ tên Ngày sinh Trần Hoàng Anh 03/02/2013 Đào Anh Thư 17/11/2013 Đào Gia Hưng 27/10/2013 Nguyễn Việt An 27/11/2013 Lê Thị Phương Lan 23/06/2013 Lê Quý 30/4/2013 Đào Lê Hữu Tố 13/10/2013 Đào Hữu Long 30/01/2013 Phạm Văn Phương 13/05/2013 Đào Thị Thu Yên 16/12/2013 Phạm Gia Bảo 09/08/2013 Phạm Xuân Phú 08/03/2013 Đào Hồng Gia 26/12/2013 Đặng Văn Khơi 27/01/2013 Đào Thị Hải Hà 16/04/2013 Đặng Ngọc Hà 06/05/2013 Nguyễn Văn Thuận 23/04/2013 Đào Thúy Hiền 14/03/2013 10 Trần Ngọc Bảo Nhi 24/03/2013 10 Đào Minh Khôi 15/03/2013 11 Trần Lan Nhi 20/03/2013 11 Trần Thị Nga 23/06/2013 12 Mai Tuấn Nguyên 12/04/2013 12 Lê Thị Loan 11/02/2013 13 Mai Khôi Nguyên 30/07/2013 13 Nguyễn Thị Lợi 22/02/2013 14 Nguyễn Thị Lan 12/05/2013 14 Trần Thảo Ly 23/04/2013 15 Nguyễn Thị Linh 23/04/2013 15 Nguyễn Thị Mai 11/09/2013 19 Kết biểu mức độ phát triển giác quan trẻ lớp đối chứng lớp thử nghiệm thông qua phương pháp Montessori * Kết biểu mức độ phát triển giác quan trẻ lớp thử nghiệm thơng qua phương pháp Montessori TT Tiêu chí (3MĐ) Họ tên Tiêu chí (3MĐ) + Tiêu chí (3MĐ) Trần Hoàng Anh Đào Gia Hưng + Lê Thị Phương Lan + Đào Lê Hữu Tố Phạm Văn Phương + Phạm Gia Bảo + Đào Hoàng Gia Đào Thị Hải Hà + Nguyễn Văn Thuận + + 10 Trần Ngọc Bảo Nhi + + + + Mai Tuấn Nguyên + 13 Mai Khôi Nguyên 14 Nguyễn Thị Lan 15 Nguyễn Thị Linh Tỉ lệ % + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + MĐ 20.0 20 + 46.7 MĐ 3 + + + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + MĐ + + 12 Số trẻ + + Trần Lan Nhi + + 11 TB Tiêu chí (3MĐ) 33.3 + + * Kết biểu mức độ phát triển giác quan trẻ lớp đối chứng thông qua phương pháp Montessori TT Họ tên Tiêu chí ( 3MĐ) Tiêu chí ( 3MĐ) Đào Anh Thư Nguyễn Việt An Lê Quý + Đào Hữu Long + Đào Thị Thu Yên Phạm Xuân Phú + Đặng Văn Khôi + Đặng Ngọc Hà Đào Thúy Hiền 10 Đào Minh Khôi 11 Trần Thị Nga 12 Lê Thị Loan 13 Nguyễn Thị Lợi 14 Trần Thảo Ly 15 Nguyễn Thị Mai TB Số trẻ Tỉ lệ % + Tiêu chí ( 3MĐ) + + + + + + + + + + 13.3 MĐ 21 + + + + + + + + 33.3 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tiêu chí ( 3MĐ) + + + + + + MĐ Tiêu chí ( 3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + MĐ 53.3 Một số hình ảnh thử nghiệm BÀI TẬP 1: NHẬN BIẾT MÀU SẮC Trẻ quan sát, nhận biết màu sắc Cô ôn luyện tập nhận biết màu sắc cho trẻ 22 BÀI TẬP 2: NGHE ÂM THANH, ĐOÁN TÊN ĐỒ VẬT Trẻ lắng nghe âm cô tạo xúc xắc, chai nhựa, tiếng còi 23 Trẻ tạo âm từ giấy 24 BÀI TẬP 3: CẢM GIÁC NĨNG - LẠNH CỦA NƯỚC Cơ giới thiệu tên tập cho trẻ Cô hướng dẫn hoạt động cảm giác nóng lạnh nước cho trẻ 25 Trẻ cảm giác nóng - lạnh nước theo hướng dẫn cô 26 BÀI TẬP 4: THỬ XEM NÀO - ĐỐN XEM NÀO Cơ giáo ổn định, giới thiệu tập Cô hướng dẫn trẻ nếm vị đưa nhận xét 27 Sau nếm vị xong giáo viên nhắc nhở trẻ uống nước 28 BÀI TẬP 5: NGỬI MÙI MÙA XUÂN Cô giới thiệu tên hoạt động Cô trẻ ngửi mùi mùa xuân phân biệt mùi hương loài hoa 29 Cô trẻ tham quan vườn hoa lớp 30 31 ... Vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho. .. thực trạng trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non 5 .3 Tổ chức thử nghiệm quy trình tổ chức phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non Giới... 34 Bảng 2.2: Hiểu biết giáo viên phương pháp Montessori 36 Bảng 2 .3: Mức độ sử dụng phương pháp để phát triển giác quan cho trẻ 36 Bảng 2 .4: Mức độ vận dụng phương pháp Montessori vào trình

Ngày đăng: 03/11/2017, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w