Một số biện pháp phòng tránh tai nạn gây thương tích cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non hùng vương – phúc yên – vĩnh phúc (2017)

68 191 0
Một số biện pháp phòng tránh tai nạn gây thương tích cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non hùng vương – phúc yên – vĩnh phúc (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HẢI YẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT NGA HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thấy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, khoa Sinh – KTNN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Thị Việt Nga – Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ em thời gian em thực tập trường Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viện thực Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài ‘‘ Một số biện pháp phòng tránh tai nạn gây thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc’’ kết mà em nghiên cứu qua đợt kiến tập hàng năm đợt thực tập cuối năm Trong q trình nghiên cứu em có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên, sở để em rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân em, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNTT: Tai nạn thương tích WHO: Tổ chức y tế giới ( World Health Organization ) Tx : Thị xã MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm, phân loại 1.2.1.1 Khái niệm tai nạn thương tích 1.2.1.2 Phân loại tai nạn thương tích 1.2.2 Đặc điểm phát triển tâm- sinh lý trẻ 3-4 tuổi 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 3-4 TUỔI 13 2.1 Nguyên nhân gây nên tai nạn thương tích 13 2.2 Những tai nạn thương tích thường gặp trẻ 3-4 tuổi………………… 13 2.3 Một số biệp pháp nhằm nâng cao chất lượng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Hùng Vương, tx Phúc Yên, Vĩnh Phúc 15 2.3.1 Xây dựng sở vật chất an toàn cho trẻ 15 2.3.2 Tập huấn cho giáo viên 16 2.3.3 Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh 17 2.3.4 Giáo dục trẻ số kỹ phòng tránh tai nạn thương tích 19 2.3.4.1 Hoạt động học 19 2.3.4.2 Hoạt động trời 34 2.3.4.3.Hoạt động ăn 34 2.3.4.4 Hoạt đông ngủ 35 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 3.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 36 3.3 Nội dung thực nghiệm 36 3.4 Tiến hành thực nghiệm 36 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt 36 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 37 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 37 3.5 Kết thực nghiệm 37 3.5.1 Đánh giá lần 1: Tiến hành khảo sát thực trạng tai nạn thương tích trẻ xảy trường kết khảo sát sau: 37 3.5.2.Đánh giá lần 2: Tiến hành khảo sát thực trạng tai nạn thương tích trẻ xảy trường, kết khảo sát sau: 38 3.5.2 Đánh giá lần 3: Tiến hành khảo sát thực trạng tai nạn thương tích trẻ xảy trường, kết khảo sát sau: 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 1-KẾT LUẬN 40 2-KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tai nạn, thương tích nước ta trở thành vấn đề xúc toàn xã hội Hiện nay, tai nạn thương tích ngày có 30 người chết 70 người bị thương gây tàn tật suốt đời Hàng năm, tỷ lệ tai nạn, thương tích gây tử vong nhóm tuổi từ – 18 tuổi chủ yếu chết đuối, tai nạn giao thông, ngộ độc, ngã điện giật Cơng tác phòng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục khơng có tác động tới sức khoẻ tính mạng trẻ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, học sinh, sinh viên mà yếu tố đảm bảo phát triển giáo dục toàn diện Tai nạn thương tích trẻ em (do tai nạn giao thơng, đuối nước, bỏng, ngã, bạo lực gia đình, xã hội tự tử…) thứ “họa bất kỳ” mà không mong muốn Nhằm góp phần hạn chế tai nạn thương tích, đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ sở giáo dục mầm non, học sinh, sinh viên cán công chức ngành giáo dục đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu: sở giáo dục tăng cường công tác phòng, chống tai nạn thương tích Để thực nghiêm túc, có hiệu “Chính sách quốc gia phòng, chống tai nạn thương tích” Tuy nhiên, nhìn vào thực tế số tai nạn thương tích trẻ em gia tăng, nhận thấy, phần lớn ca tai nạn thương tích đau lòng trẻ thường bắt nguồn từ bất cẩn hiểu biết người lớn Tai nạn thương tích ln rình rập quanh ta trẻ nhỏ giáo viên mầm non cần tìm hiểu trang bị cho thân kiến thức xác cách phòng tránh tai nạn thương tích để có biện pháp phòng tránh cách có hiệu Và biện pháp giáo viên ln bên cạnh để loại trừ nguy hiểm quanh trẻ, trang bị kiến thức cần thiết đơn giản phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ + Trẻ tập trung, hứng thú vào học 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm - Các đồ dùng phục vụ giảng dạy Của cô: + Tranh ảnh tai nạn ngã gây số tai nạn khác Của trẻ: + Chuẩn bị cho trẻ có tâm thoải mái 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm Giáo viên sử dụng biện pháp quan sát, trực quan, đàm thoại trẻ hiểu nội dung giảng 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Đánh giá lần 1: Tiến hành khảo sát thực trạng tai nạn thương tích trẻ xảy trường kết khảo sát sau: ( Thời gian: trước ngày tiến hành thực nghiệm ) Tổng số trẻ xảy tai nạn thương tch Tai nạn thương tích ngã Tai nạn thương tích khác Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 67 33 3.5.2.Đánh giá lần 2: Tiến hành khảo sát thực trạng tai nạn thương tích trẻ xảy trường, kết khảo sát sau: ( Thời gian : Trong lúc tiến hành thực nghiệm ) Tổng số trẻ xảy tai nạn thương tch Tai nạn thương tích ngã Số trẻ Tai nạn thương tích khác Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 0 3.5.2 Đánh giá lần 3: Tiến hành khảo sát thực trạng tai nạn thương tích trẻ xảy trường, kết khảo sát sau: ( Thời gian: Sau thực nghiệm khoảng -5 tuần, giáo viên liên tục cho trẻ rèn kỹ ) Tổng số trẻ xảy tai nạn thương tch Tai nạn thương tích ngã Tai nạn thương tích khác Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 0 0 Kết thực nghiệm số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tch cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Hùng Vương,thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc có kết luận sau : Nhìn vào bảng so sánh kết tơi thấy tai nạn thương tích xảy cho trẻ đánh giá lần giảm so với đánh giá lần đánh giá lần giảm so với đánh giá lần lần Như vậy, kết thực nghiệm chứng tỏ biện pháp có hiệu quả, khả thi, giả thuyết khoa học đắn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1-KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu thực đề tài „„Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Hùng Vương – tx Phúc Yên – Vĩnh Phúc‟‟ rút kết luận sau: Việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vấn đề quan trọng cần thiết trường mầm non Để trẻ vui chơi lành mạnh, an toàn giảm thiểu tai nạn gây thương tch tạo mơi trường an tồn cho trẻ góp phần đào tạo hệ trẻ thành người có ích cho xã hội Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non dần quan tâm trọng Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lồng ghép vào hoạt động học hay hoạt động thời điểm Tóm lại, đảm bảo an tồn phòng chống tai nạn thương tch cho trẻ trường mầm non đóng vai trò quan trọng cấp bách công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Vì cần thực nghiêm túc biện pháp nhằm đảm bảo an tồn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ góp phần nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Phòng tránh tai nạn thương tch cho trẻ khơng trách nhiệm mà thể tình cảm người lớn trẻ em Để trẻ vui chơi lành mạnh, an toàn giảm thiểu tai nạn gây thương tích gia đình – nhà trường tồn xã hội cần phải phối kết hợp sâu sắc „„Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai‟‟ 2-KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: Sau thực đề tài: “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tch cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yến, Vĩnh phúc” mạnh dạn đề xuất khuyến nghị số vấn đề sau: Đề nghị BGH nhà trường tham mưu với cấp lãnh đạo nâng cấp cải tạo sở vật chất, xây thêm số phòng chức phòng khiếu, phòng thể chất để trẻ rèn luyện thể chất mơi trường rộng rãi, an tồn Xây dựng phòng cứu hỏa xa lớp học, khu nhà bếp hiệu riêng biệt Xây khu nhà vòm chống nắng để khơng gian hoạt động ngồi trời cho trẻ rộng Đề nghị Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục đào tạo thị xã Phúc Yên tổ chức nhiều khóa học, lớp tập huấn Y tế cho giáo viên để giáo viên có thêm nhiều kiến thức sâu rộng cách phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Trên sáng kiến kinh nghiệm thân nghiên cứu học hỏi thời gian vừa qua mong đóng góp cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, Vĩnh phúc” đầy đủ hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Phương, ( 2004), Giáo trình Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Thị Ánh Tuyết, ( 2008), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thu Hương, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ – tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam http://www.google.com Website phòng chống tai nạn thương tích http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/homearea.jsp?area=222 Dịch tế học TNTT- Viện Chiến lược Chính sách Y tế http://www.hspi.org.vn PHỤ LỤC Tập huấn kiến thức kỹ cho giáo viên phòng sơ cứu ban đầu số tai nạn thường gặp: 1.Sơ cứu trẻ bị ngạt thở sặc thức ăn hay dị vật Vì bé dễ bị sặc? Trẻ nhỏ dễ bị sặc thức ăn vật lạ Đó trẻ tò mò, thích khám phá giới xung quanh bỏ vào miệng tất rơi vào tầm tay Trẻ chưa có hàm nên khơng thể nhai nghiền nát hoàn toàn mẩu thức ăn cứng Việc nhai nuốt chưa thục Các trẻ lớn chút lại thích chạy nhảy cười đùa miệng ngậm thức ăn… Chỉ sơ sểnh chút cố xảy Cách xử trí: Nếu thấy trẻ ăn chơi lên ho sặc sụa, cần nghĩ tới khả trẻ bị sặc thức ăn vật lạ Hãy cố gắng bình tĩnh, đánh giá tình hình để có cách xử lý thích hợp  Nếu trẻ ho khóc: Lúc này, tnh hình chưa q nghiêm trọng Thơng thường, di chuyển đường hơ hấp, khơng khí gây tiếng ồn Trẻ ho khóc thành tếng có nghĩa trẻ thở, đường hô hấp không bị tắc nghẽn hồn tồn, bé khơng bị ngạt trầm trọng Nếu bé thở khơng nên can thiệp điều gây nguy hiểm Đừng tm cách lấy vật lạ động tác vỗ lưng ấn ngực, bạn đẩy dị vật vào sâu hơn, khiến trẻ ngừng thở - Những việc cần làm: + Hãy đứng bên cạnh cổ vũ, động viên bé tếp tục ho Phản xạ ho ọe giúp bé tống vật lạ ngồi vòng phút + Tỏ bình tĩnh, để trẻ hiểu chuyện ổn, trẻ không bị hoảng sợ Theo dõi xem sau ho trẻ thở hay khơng + Kiểm tra miệng trẻ lấy thứ bạn nhìn thấy Tuyệt đối khơng dùng ngón tay mò mẫm tìm vật lạ, bạn vơ tình đẩy vật vào sâu Chỉ móc thứ mà bạn nhìn thấy + Khơng cho trẻ uống thứ trừ trẻ sặc phải đồ vật khơ, ví dụ bánh quy Việc đưa thêm nước vào làm tình hình tồi tệ + Nếu sau ho dịu đi, bạn tếp tục nghe thấy tếng thở ồn hay tiếng ho đưa trẻ khám bác sĩ lập tức, vật lạ sâu vào phế quản + Nếu bé thở khó khăn vòng vài phút, gọi ôtô cấp cứu  Nếu trẻ tỉnh táo khó thở Kiểm tra miệng trẻ lấy tất thứ bạn nhìn sờ thấy Thực động tác vỗ lưng ấn ngực: - Vỗ lưng: Dùng gốc bàn tay vỗ mạnh vào vùng lưng hai bả vai Kiểm tra miệng lấy thứ vừa xuất Nếu biện pháp vỗ lưng khơng hiệu chuyển sang động tác ấn ngực: - Ấn ngực: Đặt trẻ tuổi nằm ngửa đùi bạn, đầu chúc xuống thấp ngực Ấn lần vào nửa xương ức (với trẻ 12 tháng dùng ngón tay để ấn, với trẻ lớn dùng phần gốc bàn tay) Nếu đường thở tắc làm luân phiên lần vỗ lưng/5 lần ấn ngực  Nếu trẻ bất tỉnh ngưng thở - Gọi cấp cứu Bắt đầu hồi sức tim phổi (hà thổi ngạt ấn tim ngồi lồng ngực) Các biện pháp phòng ngừa - Đồ chơi + Để bóng bay (đã thổi căng chưa thổi) tầm tay trẻ + Để đồ chơi nhỏ, ví dụ đồ chơi xếp hình Lego, giầy dép Barbie… xa tầm tay bé Nhắc anh chị trẻ tuân thủ quy định + Không cho trẻ chơi với thứ đồ chơi tháo rời - Đồ đạc nhà + Không để cúc áo loại pin tầm tay trẻ + Khóa ngăn tủ chứa vật dụng nhỏ mà trẻ với tới -Phòng ngừa sặc thức ăn + Luôn cho trẻ ngồi chỗ ăn + Không cho trẻ ăn chạy, nhảy, cười đùa + Động viên trẻ ăn từ từ nhai kỹ + Khơng ép trẻ ăn, bé bị nghẹn Sơ cứu bỏng trẻ em Bỏng tai nạn dễ gặp cần sơ suất nhỏ Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng bỏng lửa, nóng, hóa chất Tùy tác nhân gây bỏng mà ta có cách sơ cứu, xử lý vết bỏng khác để tránh biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh  Việc cầm làm trẻ bị bỏng: Việc quan trọng chặn đứng tác hại nhiệt Ngay da khơng tiếp xúc với tác nhân gây bỏng, nhiệt tích tụ vết bỏng tếp tục gây tổn thương sâu Làm nguội vết thương nước mát giúp giảm nhiệt, giảm đau, giảm phù nề, viêm nhiễm giảm độ sâu vết thương - Tốt ngâm phần bị bỏng thể vào nước mát Nếu khơng, bạn dội nước mát lên vài lần, cho nước vòi chảy lên Khơng dùng nước đá lạnh để làm mát gây tổn thương da - Cắt bỏ toàn phần áo quần che phủ vết bỏng, lại dội thêm nước mát lên vết thương Chú ý không cởi bỏ quần áo để tránh gây lột da vùng bỏng Cũng không lộn áo qua đầu trẻ bạn làm trẻ bị bỏng mặt Tiếp tục biện pháp làm mát vết bỏng nước vòng 20 phút Bạn dùng khăn thấm nước mát đắp lên vết thương, liên tục thay khăn vài phút lần Cố gắng thực biện pháp kể tẻ khóc lóc, chống đối - Khơng bơi kem đánh răng, lòng trắng trứng… lên vết bỏng để tránh làm gia tăng tổn thương Trấn an cho trẻ dùng thuốc giảm đau (paracetamol) cần Nhanh chóng làm mát vết bỏng nước mát vòng 20 phút biện pháp quan trọng số giúp giảm thiểu mức độ tổn thương  Đánh giá độ sâu bỏng: Bỏng độ 1: - Da đỏ lên, khơng có nước - Chỉ lớp da nông bị ảnh hưởng - Vết bỏng lành nhanh, không để lại sẹo Bỏng độ 2: - Da bị tổn thương sâu hơn, tạo nước, gây đau đớn (tuyệt đối không chọc phá bọng nước này) Một phần chân bì (phần sâu da) nên da tái tạo - Nếu điều trị khơng để lại sẹo, trừ diện tích bỏng q rộng Bỏng độ 3: - Huỷ hoại toàn bề dầy da Thường khơng có bóng nước lớp da bị phá hủy - Vùng da bỏng có mầu trắng cháy sém Có thể bỏng sâu tới xương - Để lại sẹo kể điều trị  Đưa trẻ khám bác sĩ : - Bỏng rộng phần thể (bỏng toàn lưng, ngực bụng, bỏng toàn chi) Bỏng diện rộng nguy hiểm gây nhiều nước gây đau đớn cho trẻ - Bỏng mặt - Bỏng độ trở lên Sơ cứu trẻ bị chấn thương – gãy xương  Chấn thương té ngã, đụng giập, trường hợp bị xay xát phần mềm, sưng đau, bị bong gân…cần đến y tế để sơ cứu Sơ cứu : - Nếu chấn thương nhẹ, da, cần chườm lạnh sớm để giảm sưng, đau - Nếu có tổn thương gân, bong gân, giãn cần bất động vùng tổn thương băng thun từ đến 10 ngày tùy theo tổn thương nặng hay nhẹ  Gãy xương-trật khớp : Là trường hợp chấn thương nặng, gây tổn thương đến xương, khớp - Biểu : Đau, sưng to, bầm tím chỗ gãy - Hạn chế khơng cử động được, biến dạng - Trường hợp gãy xương hở, đầu xương đâm thủng qua da Sơ cứu : Phải nhẹ nhàng, không co kéo, di động chổ gãy để giảm đau phòng ngừa chống cho nạn nhân - Cố định xương gãy nẹp chổ trước chuyển đến sở y tế - Ln quan sát dấu hiệu chống (da xanh tái, mệt lả, tồn thân lạnh, nhớp pháp mồ hơi…) Nếu có , phải gọi giúp đở quan y tế gần Giáo án Đề tài : Kỹ phòng tránh tai nạn thương tích ngã Đối tượng: Trẻ 3- tuổi Thời gian: 20- 25 phút I-Mục đích: Kiến thức: - Trẻ biết tên nguyên nhân biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích Kỹ : - Trẻ nắm kiến thức biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích ngã số tai nạn thương tích khác Thái độ: - Trẻ tập trung, hứng thú vào học II- Chuẩn bị: - Tranh ảnh, video tai nạn ngã, gây số tai nạn khác - Nhạc hát III- Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1-Gây hứng thú: - Cô trẻ hát „„Trường chúng - Trẻ hát cô cháu trường mầm non‟‟ - Trò chuyện nội dung hát chủ đề - Trẻ lắng nghe + Các vừa hát hát ? - Trẻ trả lời + Trong hát nhắc tới ? => Khi đến trường mầm non - Trẻ lắng nghe phải vui vẻ học tập chơi đùa Không nghịch ngợm để tránh gây tai nạn thương tích ngã hay va vào vật sắc nhọn tai nạn khác nữa… Sau học biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích thường gặp ! 2-Nội dung chính: a.Phòng tránh tai nạn té ngã - Cho trẻ xem hình ảnh nguyên nhân dẫn đến té ngã - Các quan sát nói cho biết bạn nhỏ làm ? Điều có hay khơng ? Hình 1: Trẻ trèo lên ghế cao - Khơng làm bị ngã Hình : nhóm trẻ chạy nơ đùa xơ đẩy Hình : Trẻ trèo lên cao - Cô cho trẻ xem video tai nạn thương tích té ngã - Các có bị ngã chưa? - Làm bị ngã ? - Khi bị ngã nên làm ? =>Giáo dục trẻ : Để phòng tránh té ngã - Trẻ trả lời không nên chạy nhảy xô đẩy nhau, - Trẻ lắng nghe tuyệt đối không trèo lên nơi cao cây, ban công, cầu thang… Khi chơi cần tránh nơi có vũng nước, ẩm ướt, trơn trượt, cần chơi nơi người lớn cho phép… - Cho trẻ xem video tai nạn thương tch thường gặp khác cách phòng tránh b.Trò chơi: „„ Ai chọn đúng‟‟ Cơ có hình ảnh sân chơi trẻ.Hình ảnh sân chơi đẹp khơng có đồ vật nguy hiểm sân chơi có đồ vật - Trẻ chơi nguy hiểm…Hai đội thi đua xem chọn sân chơi đẹp cho đội thời gian nhanh thắng Kết thúc: - Cô trẻ hát „„ Em qua ngã tư đường phố‟‟ - Trẻ hát ... lượng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non Hùng Vương, tx Phúc Yên, Vĩnh Phúc 2 .3. 1 Xây dựng sở vật chất an toàn cho trẻ Trường mầm non Hùng Vương, tx Phúc Yên, Vĩnh Phúc. .. 13 2.2 Những tai nạn thương tích thường gặp trẻ 3- 4 tuổi ……………… 13 2 .3 Một số biệp pháp nhằm nâng cao chất lượng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non Hùng Vương, ... thương tích cho trẻ 3- 4 tuổi trường mần non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc ’ Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng mức độ gây tai nạn thương tích cho trẻ 3- tuổi trường mầm non Hùng Vương,

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan