1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức một số hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 tuổi ở trường mầm non hùng vương phúc yên vĩnh phúc (2017)

75 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ DUNG TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em Người hướng dẫn khoa học ThS DƯƠNG THỊ THANH THẢO HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khố luận, nhận hướng dẫn giúp đỡ ThS Dương Thị Thanh Thảo Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu, cô giáo cháu lớp tuổi A3 Trường Mầm non Hùng Vương - Phúc Yên - Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho tơi q trình khảo sát thực tập sư phạm Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non Trường ĐHSP Hà Nội thầy cô khoa, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm2017 Sinh viên Nguyễn Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Tổ chức số hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ 3tuổi trường Mầm non Hùng Vương - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn cô giáo ThS Dương Thị Thanh Thảo, không trùng với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu nhập khóa luận là: Trung thực, rõ ràng, xác, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm2017 Sinh viên Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Quan niệm lễ giáo 1.2 Nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ trường mầm non 1.2.1.Trẻ biết chào hỏi người gặp gỡ chia tay 1.2.2 Trẻ biết thể quan tâm người khác cần đáp lại quan tâm người khác 1.2.3 Trẻ biết thể biết lỗi cư xử mực người khác có lỗi với 1.2.4 Trẻ biết thể yêu cầu tham gia vào hội thoại 1.3 Phương pháp hình thức giáo dục lễ giáo cho trẻ 1.3.1 Giáo dục thông qua hoạt động học tập 1.3.2 Giáo dục thông qua hoạt động vui chơi 10 1.3.3 Giáo dục thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày 11 1.3.4 Phối hợp với gia đình 11 1.4 Ý nghĩa giáo dục lễ giáo trẻ trường mầm non 12 1.5 Đặc điểm trẻ tuổi 13 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THĨI QUEN HÀNH VI VĂN MINH LỄ PHÉP CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 16 2.1 Mục đích đánh giá 16 2.2 Đối tượng đánh giá…………………………………………………… 16 2.3 Nội dung đánh giá 16 2.4 Phương pháp đánh giá 16 2.4.1 Các tiêu chí đánh giá thói quen lễ giáo trẻ trường mầm non 16 2.4.2 Cách tổ chức đánh giá thói quen lễ giáo trẻ mầm non 18 2.5 Kết 19 2.5.1 Thói quen chào hỏi người gặp gỡ chia tay 19 2.5.2 Thói quen biết thể quan tâm người khác cần đáp lại quan tâm người khác 20 2.5.3 Thói quen thể biết lỗi cư xử mức người khác có lỗi với 22 2.5.4 Thói quen thể yêu cầu tham gia vào hội thoại 23 Chương TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 26 3.1 Đề xuất số biện pháp giáo dục thói quen lễ giáo cho trẻ tuổi trường Mầm non 26 3.1.1 Giáo dục thông qua hoạt động học tập 26 3.1.2 Giáo dục thông qua hoạt động vui chơi 30 3.1.3 Giáo dục thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày 32 3.1.4 Giáo dục thông qua việc phối hợp với gia đình 35 3.2 Tổ chức thực nghiệm trường mầm non 35 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 35 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 36 3.2.3 Kết thực nghiệm 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát thói quen chào hỏi 19 Bảng 2.2 Kết khảo sát thói quen thể quan tâm 21 Bảng 2.3 Kết khảo sát thói quen thể biết lỗi 23 Bảng 3.1 Kết thói quen chào hỏi 36 Bảng 3.2 Kết thói quen thể quan tâm 38 Bảng 3.3 Kết thói quen thể biết lỗi 39 Bảng 3.4 Kết thói quen thể yêu cầu tham gia hội thoại 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” thơng điệp mà xã hội hướng tới Một thông điệp quen thuộc nhắc nhở chúng ta: phải biết quan tâm chăm sóc, giáo dục ln dành cho trẻ tốt đẹp Sự phát triển trẻ mầm non không nhìn nhận mặt nhận thứctư duy, thể chất, vận động mà xem xét phẩm chất đạo đức, tính cách, lối sống,… bước đầu hình thành nhân cách trẻ Giáo dục mầm non bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân Nhà giáo cần hình thành sở ban đầu nhân cách, tạo tiền đề cho cho phát triển nhân cách sau trẻ Đó vấn đề đangđược đặt cho người làm công tác giáo dục phải để đổi việc giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ Giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non bước đầu hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Giáo dục lễ giáo có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục người mới, có tác động lớn đến phát triển đời sống xã hội tình cảm trẻ Đồng thời, nhiệm vụ hàng đầu bậcGiáo dục mầm non.Giáo dục mầm non cần bắt đầu từ trẻ nhỏ giai đoạn trẻ - tuổi, để trẻ có tảng vững suốt trình phát triển sau Trong hệ thống giáo dục mầm non nay, nhà trường trọng đến nhận thức cho trẻ mà chưa quan tâm nhiều đến phát triển nhân cách nói chung giáo dục lễ giáo nói riêng Bên cạnh đó, nhận thức số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục lễ giáo cho em lứa tuổi mầm non nên thường phó mặc cho giáo viên trường Có phụ huynh nng chiều mức lo làm ăn kinh tế nên khơng có thời gian chăm sóc giáo dục cáidẫn tới có nhiều trẻ nói trống khơng, chưa biết kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi Điều có ảnh hưởng lớn tới phát triển sau trẻ Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Tổ chức số hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ tuổi trường Mầm non Hùng Vương - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ tuổi trường Mầm non Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu sở lí luận đề tài, đánh giá mức độ hình thành thói quen hành vi văn minh lễ phép trẻ để đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao việc giáo dục lễ giáo cho trẻ tuổi, hình thành kỹ lễ giáo chuẩn mực cho trẻ trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Trẻ lớp tuổi trường Mầm non - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp giáo dục lễ giáo đưa có hiệu nâng cao chất lượng giáo dục hình thành thói quen hành vi văn minh lễ phép cho trẻ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc hình thành thói quen hành vi văn minh lễ phép cho trẻ tuổi - Đánh giá mức độ hình thành thói quen hành vi văn minh lễ phép trẻ tuổi trường Mầm non Hùng Vương - Đề xuất số biện pháp đưa vào hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ tuổi trường Mầm non Hùng Vương - Tổ chức thực nghiệm trường mầm non Hùng Vương, để xác định hiệu biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ tuổi Trường Mầm non Hùng Vương - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp tài liệu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: điều tra bảng hỏi, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp với phụ huynh học sinh; quan sát: quan sát hành vi trẻ, mối quan hệ trẻ với với người lớn, với bạn lớp trường, - Phương pháp thực nghiệm: đưa biện pháp đề xuất vào hoạt động tổ chức giáo dục trẻ trường mầm non - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm 7.2.3 Nhóm phương pháp thống kê Xử lý số liệu thu thống kê toán học để rút nhận xét, kết luận có giá trị khách quan Đóng góp đề tài - Phân tích đánh giá mức độ việc hình thành hành vi văn minh lễ phép trẻ tuổi - Cung cấp số hoạt động, trò chơi, giáo án tiêu biểu việc tích hợp giáo dục thói quen lễ giáo cho trẻ tuổi Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Quan niệm lễ giáo Tính đến thời điểm xã hội loài người trải qua năm hình thái kinh tế xã hội khác (cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa) Dù hình thái xã hội người cần giao tiếp trực tiếp gián tiếp với để tồn phát triển Trong thời kì nguyên thủy người giao tiếp với đơn giản, khơng có lịng đố kỵ lẫn lúc xã hội chưa phát triển người chủ yếu sống bầy đàn, cải vật chất chia cho người Cùng với phát triển xã hội mối người với người, cá nhân với cộng đồng bắt đầu trở nên phức tạp đòi hỏi cá nhân phải có cách ứng xử, giao tiếp, điều chỉnh thái độ hành vi cho phù hợp với phép tắc, quy định chung người, cộng đồng xã hội Trong tài liệu nghiên cứu có nhiều quan niệm khác lễ giáo: Thời xưa người ta cho lễ giáo điều giáo dục khuôn phép sống theo tư tưởng nho giáo bị trói buộc vịng lễ giáo phong kiến - Dưới góc độ xã hội: Giáo dục lễ giáo q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho người quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực lễ giáo, rèn cho người hành vi lễ giáo phù hợp với yêu cầu xã hội mà người sống, sở hình thành phát triển nhân cách người xã hội - Dưới góc độ cá nhân: Lễ giáo phẩm chất, nhân cách người phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi thói quen cách ứng xử họ mối quan hệ người với xã hội; thân họ với người khác, với thân tâm chia sẻ với người khác 36,6% Khơng cịn trẻ khơng biết đến hành động quan tâm đáp lại quan tâm người khác Thực hiện: Được củng cố phần kiến thức kỹ học nên hầu hết trẻ thực hành động có hiệu cao Có 13,3% trẻ hiểu cách thực hành động, khơng cịn e ngai thể quan tâm người khác đáp lại quan tâm người khác Số trẻ biết thực yêu cầu hành động trẻ biết cảm ơn người khác giúp đỡ; biết lời người lớn, giúp đỡ ông bà, bố mẹ, bạn bè; biết quan tâm đến cô giáo người thân mình, tự giác thực số tnh quen thuộc, thể thái độ đúng, thực tương đối thành thạo tăng từ 13,3% lên 43,3% Một số trẻ có biết hành động thực hành động không phù hợp với tình cụ thể 16,6% khơng có trẻ xếp loại 3.2.3.3 Thói quen thể biết lỗi cư xử mức người khác có lỗi với Tơi thu kết thực nghiệm qua bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết thói quen thể biết lỗi Bảng 3.2 Kết thói quen thể quan tâm Mức độ Tốt Khá (3/30) (7/30) 10% Trung Yếu Kém (16/30) (2/30) (2/30) 23,3% 53,3% 6,7% 6,7% (5/30) (13/30) (10/30) (5/30) (0/30) 16,7% 43,3% 30% 16,7% 0% (2/30) (5/30) (17/30) (4/30) (3/30) 6,7% 16,7% 56,7% 13,3% 6,7% (4/30) (12/30) (10/30) 5/30) (0/30) 13,3% 40% 30% 16,6% 0% bình K Nhận Trước thức Thực Sau Trước Sau Nhìn vào kết bảng 3.3 ta thấy mức độ hình thành thói quen thể biết lỗi cư xử mực người khác có lỗi trẻ nhận thức thực sau thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với trước thực nghiệm Cụ thể trẻ đạt sau thực nghiệm là: Nhận thức: Trẻ có nhận thức trẻ thói quen thể biết lỗi cư xử mực người khác có lỗi đạt loại tốt tăng 16,6% Phần lớn số trẻ biết nhận lỗi, biết xin lỗi hiểu phải xin lỗi có gợi ý người lớn 43,3% Có 30% số trẻ biết xin lỗi số tình quen thuộc chưa hiểu ý nghĩa việc biết lỗi cư xử mực người khác có lỗi Khơng cịn trẻ khơng nhận thức thói quen Thực hiện: Qua quan sát trao đổi với phụ huynh trẻ thu được: Trẻ thực đạt loại tốt chiếm 13,3% Đa số trẻ tự giác nhận lỗi mắc lỗi với thái độ 40% Một số trẻ vi phạm lỗi cô giáo yêu cầu xin lỗi có trẻ thể thái độ biết lỗi có trẻ khơng Số trẻ biết nhận lỗi, biết xin lỗi số tnh quen thuộc chưa thực thấy thoải mái, chưa thực thành thạo xong có cố gắng thực xếp loại trung bình chiếm 30% Có 16,6% xếp loại yếu trẻ không thực hành động giảm từ 6,7% xuống 0% 3.2.3.4 Thói quen thể yêu cầu tham gia vào hội thoại Tôi thu kết thực nghiệm qua bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết thói quen thể yêu cầu tham gia hội thoại Bảng 3.2 Kết thói quen thể quan tâm Mức độ K Nhận Trước thức Thực Sau Trước Sau Tốt Khá (3/30) (6/30) 10% Trung Yếu Kém (15/30) (4/30) (2/30) 10% 50% 13,3% 6,7% (8/30) (13/30) (6/30) (3/30) (2/30) 26,6% 43,3% 30% 10% 6,7% (3/30) (5/30) (14/30) (6/30) (3/30) 10% 16,7% 46,7% 20% 10% (5/30) (15/30) (10/30) (5/30) (0/30) 16,6% 50% 33,3% 16,6% 0% bình Nhìn vào kết bảng 3.4 ta thấy mức độ hình thành thói thể yêu cầu tham gia hội thoại trẻ nhận thức thực sau thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với trước thực nghiệm Cụ thể, trẻ đạt sau thực nghiệm là: Nhận thức: Đã có 20% số trẻ biết cách thực thói quen thể yêu cầu tham gia hội thoại hiểu ý nghĩa hành động (cách nói năng, cách xưng hơ) Được gợi ý giáo viên số trẻ không lúng túng, giao tiếp với người lần gặp, trẻ biết cách tham gia giao tiếp số tình quen thuộc đạt 43,3% Có trẻ biết cách nói năng, xưng hơ hội thoại trẻ chưa hiểu phải làm chiếm 30% Có 10% số trẻ chưa biết cách thể hành động tnh cụ thể Không cịn trẻ xếp loại kém, khơng biết thể u cầu tham gia hội thoại Thực hiện: Khi quan sát trẻ trường thấy: trẻ thực hoạt động thể nhu cầu tham gia hội thoại nhanh nhẹn trước.Phần lớn trẻ khơng cịn nói leo, nói tự do, nói to học nghỉ trưa, trẻ biết cách xưng hô với bạn bè người lớn đạt 50% Một số trẻ biết nói “vâng, dạ” trả lời người lớn khơng có trẻ nói tục, chửi bậy, nhiên trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động đạt 33,3% Vẫn cịn 16,6% số trẻ có biết hành động, nêu yêu cầu tham gia giao tiếp khơng phù hợp với tình cụ thể Khơng cịn trẻ xếp loại kém, khơng biết thể yêu cầu tham gia hội thoại Đa số trẻ thực thói quen thể yêu cầu tham gia hội thoại cách tương đối tự giác khéo léo Như vậy, kết thu sau thực nghiệm cho trẻ tuổi Trường Mầm non Hùng Vương - Phúc Yên - Vĩnh Phúc cho thấy việc lồng ghép, tích hợp tổ chức số hoạt động lễ giáo giúp cho việc nhận thức thực trẻ tăng lên nhanh Hầu hết trẻ nắm hành vi văn minh lễ giáo thực hoạt động trở thành thói quen Từ đó, hình thành kỹ lễ giáo chuẩn mực cho trẻ trường mầm non KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu việc tổ chức số hoạt động lễ giáo cho trẻ tuổi Trường Mầm non Hùng Vương - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, nhận thấy rằng: Việc tổ chức số hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ chưa đạt hiệu cao Nhận thức trẻ thói quen lễ giáo cịn thấp Có trẻ nắm việc thực thói quen, trẻ chưa hiểu phải thực hành động số tình phải có nhắc nhở giáo viên trẻ thực Nguyên nhân chủ yếu trẻ có luyện tập thường xuyên thói quen, giáo viên chưa tập huấn kĩ lưỡng nội dung phương pháp giảng dạy lễ giáo Do đó, trẻ chưa tự giác việc thực thói quen lễ giáo, cịn lúng túng việc thực hiện, chưa hiểu ý nghĩa hành động thể thái độ không Nhiều trẻ thực hành động tnh quen thuộc, đặt hành động tình khác trẻ khơng biết thực Để nâng cao mức độ hình thành thói quen lễ giáo cho trẻ tuổi, tơi đề xuất số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, chế độ sinh hoạt hàng ngày phối hợp với gia đình Sau tiến hành thực nghiệm thu kết cao: Đa số trẻ nắm nhận thức thói quen cách thực hành động lễ giáo: Trẻ biết trường hợp cần chào hỏi biết cách chào hỏi người phù hợp với hoàn cảnh; hầu hết trẻ biết thể quan tâm đến người thân, cô giáo, bạn bè; trẻ biết nhận lỗi mắc lỗi, nhường nhịn bạn bè chơi, biết cách xưng hô với người lớn, bạn bè, khơng nói tục chửi bậy Đặc biệt, khơng có trẻ chưa nhận thức thực hành vi lễ giáo.Trẻ hứng thú, vui vẻ, tự giác thực hành vi văn minh lễ giáo mà không cần nhắc nhở người lớn Đồng thời, qua công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh giúp trẻ thực hành thói quen thường xun hơn, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao mức độ hình thành thói quen trẻ Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện nâng cao mức độ hình thành thói quen hành vi văn minh lễ giáo cho trẻ tuổi đạt kết cao, xin đưa số kiến nghị sau: - Bổ sung tài liệu, giáo trình giảng dạy lễ giáo cho trẻ mầm non đến giáo viên, trang bị phương tiện vật chất cho lớp mẫu giáo (đồ chơi, tranh ảnh, tạo không gian chơi) để trẻ học tập cách hứng thú đạt kết mong muốn - Không nên áp đặt ý kiến hay suy nghĩ chủ quan người lớn vào việc giáo dục trẻ, để trẻ không cảm thấy áp lực thực hành động - Xây dựng môi trường văn hóa trường mầm non gia đình Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để thống nội dung phương pháp giáo dục trẻ Giáo dục lễ giáo cho trẻ việc làm cần thiết, bước đầu hình thành trẻ sở nhân cách Giáo dục lễ giáo có ý nghĩa quan trọng q trình giáo dục người mới, có tác động lớn đến phát triển đời sống xã hội tình cảm trẻ Đồng thời, nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Phương (2006), Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2014) , Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thu Hương (2014), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề trẻ - tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thanh Vân (2014), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin cá nhân Họ tên trẻ: Tuổi: Giới tính: Lớp: Trường mầm non: Ngày điều tra: II Nội dung A Thói quen chào hỏi người gặp gỡ chia tay * Khả nhận thức trẻ Câu Tại phải chào hỏi người gặp gỡ chia tay? o Trẻ hiểu ý nghĩa việc chào hỏi o Trẻ hiểu có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Khi cần chào hỏi? o Trẻ hiểu cần chào hỏi o Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý o Trẻ cần chào hỏi Câu Chúng ta phải chào hỏi nào? o Trẻ biết cách chào hỏi o Trẻ biết cách chào hỏi số tình quen thuộc o Trẻ chưa biết cách chào hỏi ………………………………………………………………………………… * Khả thực trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hành động? o Trẻ tự giác o Trẻ tự giác số tình quen thuộc o Trẻ tự giác số tnh quen thuộc có mặt giáo viên o Trẻ khơng tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động? o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động? o Trẻ thực hành động cách thành thạo o Trẻ thực tương đối thành thạo o Trẻ thực chưa thành thạo ………………………………………………………………………………… B Thói quen thể quan tâm người khác cần đáp lại quan tâm người khác * Khả nhận thức trẻ Câu Tại phải thể quan tâm người khác cần đáp lại quan tâm người khác? oTrẻ hiểu ý nghĩa hành động oTrẻ hiểu có gợi ý giáo viên oTrẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Khi cần thể quan tâm người khác cần đáp lại quan tâm người khác? oTrẻ hiểu cần thể quan tâm người khác cần đáp lại quan tâm người khác o Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý o Trẻ cần thể quan tâm người khác cần đáp lại quan tâm người khác Câu Chúng ta phải thể quan tâm người khác cần đáp lại quan tâm người khác nào? o Trẻ biết cách thể quan tâm đáp lại quan tâm o Trẻ biết cách thể số tình quen thuộc o Trẻ chưa biết cách thể …………………………………………………………………………… * Khả thực trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hành động? o Trẻ tự giác thực hiên hành động o Trẻ tự giác số tình quen thuộc o Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên o Trẻ không tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động? o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động? o Trẻ thực hành động cách thành thạo o Trẻ thực tương đối thành thạo o Trẻ thực chưa thành thạo …………………………………………………………………………… C Thói quen thể biết lỗi cư xử mức người khác có lỗi với * Khả nhận thức trẻ Câu Tại phải thể biết lỗi cư xử mức người khác có lỗi với mình? oTrẻ hiểu phải xin lỗi cư xử mức người khác có lỗi với oTrẻ hiểu có gợi ý giáo viên oTrẻ chưa hiểu Câu Khi cần thể biết lỗi cư xử mức người khác có lỗi với mình? o Trẻ hiểu cần thể biết lỗi cư xử mức người khác có lỗi với o Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý o Trẻ Câu Chúng ta thể biết lỗi cư xử mức người khác có lỗi với nào? o Trẻ biết cách thể o Trẻ biết cách thể tình quen thuộc o Trẻ chưa biết cách thể …………………………………………………………………………… * Khả thực trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hành động? o Trẻ tự giác o Trẻ tự giác số tình quen thuộc o Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên o Trẻ khơng tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động? o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động? o Trẻ thực hành động cách thành thạo o Trẻ thực tương đối thành thạo o Trẻ thực chưa thành thạo …………………………………………………………………………… D Thói quen thể yêu cầu tham gia vào hội thoại * Khả nhận thức trẻ Câu Tại phải biết yêu cầu tham gia vào hội thoại? o Trẻ hiểu cần thiết việc biết các yêu cầu o Trẻ hiểu có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu Câu Khi cần thể yêu cầu tham gia vào hội thoại? o Trẻ hiểu cần thể yêu cầu tham gia vào hội thoại o Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý o Trẻ cần thể yêu cầu tham gia vào hội thoại Câu Chúng ta thể yêu cầu tham gia vào hội thoại nào? o Trẻ biết cách thể o Trẻ biết cách thể thói quen tình quen thuộc o Trẻ chưa biết cách thể …………………………………………………………………………… * Khả thực trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hành động? oTrẻ tự giác oTrẻ tự giác số tình quen thuộc oTrẻ tự giác số tnh quen thuộc có mặt giáo viên oTrẻ khơng tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động? oTrẻ thể thái độ oTrẻ thái độ oTrẻ cố gắng thể thái độ oTrẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động? oTrẻ thực hành động cách thành thạo oTrẻ thực tương đối thành thạo oTrẻ thực chưa thành thạo …………………………………………………………………………… ... minh lễ phép trẻ tuổi trường Mầm non Hùng Vương - Đề xuất số biện pháp đưa vào hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ tuổi trường Mầm non Hùng Vương - Tổ chức thực nghiệm trường mầm non Hùng Vương, ... lên trẻ Sau số hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ tuổi trường mầm non: 1 .3. 1 Giáo dục thông qua hoạt động học tập Như biết, trường mầm non khơng có học đạo đức riêng, giáo dục lễ giáo cho trẻ. .. hành động thể thái độ khơng Cịn lại 13, 3% số trẻ xếp loại Chương TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 3. 1

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w