1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức một số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non đại thịnh mê linh hà nội (2017)

52 135 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - BÙI THỊ THƠ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH MÊ LINH - HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em Người hướng dẫn khoa học ThS DƯƠNG THỊ THANH THẢO HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn khóa luận- ThS.Dương Thị Thanh Thảo Cơ tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục mầm non, Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn BGH, cô giáo giảng dạy khối Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình em tìm hiểu thực trạng việc bảo vệ mơi trường tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường mầm non Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Người thực Bùi Thị Thơ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khố luận: “Tổ chức số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn ThS Dương Thị Thanh Thảo Các số liệu kết khoá luận trung thực chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Môi trường 1.2 Bảo vệ môi trường 1.3 Giáo dục ý thức, hình thành thói quen bảo vệ môi trường cho trẻ 1.4.Đặc điểm trẻ tuổi Chương THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 12 2.1 Mục đích khảo sát 12 2.2 Nội dung khảo sát 12 2.3 Phương pháp khảo sát 12 2.4 Kết 14 Chương TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 17 3.1 Đề xuất số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường mầm non 17 3.2 Tổ chức thực nghiệm trường mầm non 29 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 29 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 29 3.2.3 Kết thực nghiệm 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng môi trường phù hợp với khả nhận thức trẻ nhằm tạo thái độ, hành vi trẻ môi trường xung quanh Việc khám phá quy luật tự nhiên nhằm mục đích bảo vệ mơi trường lứa tuổi mầm non Môi trường sống bao gồm yếu tố tự nhiên, xã hội vật chất nhân tạo bao quanh người Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người phát triển kinh tế văn hoá đất nước cá nhân Để đảm bảo cho người sống mơi trường lành mạnh việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cần hình thành rèn luyện từ sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp trẻ có khái niệm ban đầu mơi trường sống thân nói riêng người nói chung cần thiết Từ đó, biết cách sống tích cực với mơi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ Ngày thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, trước nhu cầu đào tạo hệ trẻ lực lượng kế thừa xây dựng đất nước sau này, giáo dục bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trường học quan tâm từ bậc học mầm non Tuy nhiên, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trường mầm non chưa trọng thường xuyên trẻ chưa có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường xung quanh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Tổ chức số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ý thức, hình thành thói quen bảo vệ môi trường cho trẻ trường mầm non 2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn đề tài, đề xuất số biện pháp công tác giáo dục bảo vệ môi trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, hình thành thói quen bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Trẻ lớp tuổi A5 trường Mầm non Đại Thịnh - Đối tượng nghiên cứu: Một số hoạt động giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường đưa có hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường hình thành cho trẻ thói quen bảo vệ mơi trường trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc bảo vệ môi trường - Xác định thực trạng bảo vệ môi trường trẻ tuổi trường Mầm non Đại Thịnh - Đề xuất số biện pháp đưa vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường Mầm non Đại Thịnh - Tổ chức thực nghiệm khoa học trường mầm non Phạm vi nghiên cứu - Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Chúng tơi nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu để tìm hiểu sở lí luận việc bảo vệ môi trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi, quan sát, vấn (trò chuyện) để tìm hiểu thực trạng việc hình thành thói quen ý thức bảo vệ môi trường trẻ tuổi trường Mầm non Đại Thịnh - Phương pháp thực nghiệm khoa học nhằm đánh giá kết nghiên cứu 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng toán học để xử lý số liệu nghiên cứu nhằm rút nhận xét, kết luận có giá trị khách quan Đóng góp đề tài - Phân tích đánh giá ý thức bảo vệ môi trường trẻ tuổi - Đưa số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi Chương1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Môi trường 1.1.1 Khái niệm Khi nghiên cứu mơi trường, có nhiều khái niệm khác nhau, cụ thể: - Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005, quy định: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật.Thành phần môi trường bao gồm yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác - Mơi trường vật thể, kiện, sinh vật tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể, kiện, sinh vật Mơi trường tự nhiên hệ thống thống nhất, ổn định, cần động, tồn vận động tuân theo quy luật tự nhiên định[1] - Môi trường sống người theo nghĩa rộng vũ trụ bao la, bao gồm tổng hợp điều kiện tự nhiên (tài nguyên môi trường), nhân tạo (công cụ, phương tiện,…), xã hội (tổ chức, thể chế, luật lệ,…) bao quanh có ảnh hưởng tới người nói riêng phát triển xã hội lồi người nói chung [1] - Mơi trường sống người theo nghĩa hẹp (gọi tắt môi trường) bao gồm nhân tố liên quan trực tiếp tới tồn phát triển xã hội loài người, chất lượng mơi trường tự nhiên, nhân tạo, xã hội khn khổ khơng gian có liên quan trực tiếp tới chủ thể khơng khí, ánh sáng, cảnh quan, đạo đức, tổ chức trị, xã hội, vùng mà người sống [1] 1.1.2 Các chức môi trường Chức môi trường tự nhiên đa dạng, bao gồm: - Cung cấp không gian sống cho người sinh vật Ảnh 3.1 Trẻ tham gia hoạt động lau Góc xây dựng - Trẻ xây dựng khuôn viên trường lớp; trẻ chơi cô nhắc nhở trẻ phải giữ gìn quần áo sẽ, sau chơi phải cất dọn đồ chơi vào nơi quy định - Trong chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ - Sau chơi cô nhận xét, khen ngợi trẻ làm tốt, làm giỏi (có thể thưởng cho trẻ phần quà nhỏ); động viên, khích lệ trẻ chưa làm để trẻ phấn đấu sau 3.2.1.2 Trẻ chơi trời Trước chơi ngồi trời nhắc trẻ phải giữ gìn quần áo, đầu, tóc, chân tay sẽ, khơng nghịch bẩn, không ném đất cát vào người nhau, không bẻ cành, hái hoa, chơi, trẻ cởi bớt mặc thêm áo vào.ví dụ cho trẻ chơi tro chơi; “Bác lao công chăm chỉ”: Trẻ đóng vai thể cơng việc người làm công tác bảo vệ môi trường như: Trồng cây, chăm sóc cây, nhặt rác xung quanh khu vực lớp học mình, thu gom rác, xử lý rác thải Sau cho trẻ chơi trò chơi, đồ chơi ngồi trời, thăm quan vườn hoa cảnh, nhắc trẻ rửa chân tay mặt mũi chơi bị bụi bẩn, cô nhắc trẻ cởi bớt quần áo để chuẩn bị cho ăn trưa 3.1.3 Giáo dục thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt ngày a Đón trẻ - Giáo viên đến sớm, mở cửa cho thơng thống lớp học - Quan sát nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định cách gọn gang ngăn nắp Nếu trẻ mang quà sáng đến lớp ăn, cô giáo nhắc nhở trẻ vứt rác vào thùng rác, không làm rơi vãi lớp học - Thể dục sáng nhắc nhở trẻ khơng nói q to, khơng nơ đùa xơ đẩy b Trò chuyện sáng - Cơ trẻ trò chuyện Hơm đưa học? Bố mẹ đưa học phương tiện gì? Khi bố mẹ đưa học thấy hai bên đường có gì? Vậy có biết xanh có lợi ích khơng? Các có biết xanh làm giảm nhiễm mơi trường: giảm khói bụi, tiếng ồn xe cộ đường không? Vậy nên phải bảo vệ xanh khơng? c Giờ ăn Cô thường xuyên nhắc nhở trẻ phải biết kê bàn ngắn, biết lấy đĩa (đựng cơm thừa, cơm rơi vãi đĩa để khăn ướt lau miệng) Trong ăn cô nhắc trẻ ăn hết suất ăn, khơng ngậm lâu miệng, khơng nói chuyện ăn, ăn phải nhai từ tốn khơng nhai nhồm nhồm nuốt vội, ho phải lấy tay che miệng tạo thói quen văn minh lịch ăn Trẻ ăn xong biết cất bát đĩa nơi quy định Lau miệng sẽ, cô nhắc nhở trẻ biết tết kiệm nước cách lấy cốc hứng nước, rửa tay khơng vặn vòi nước lớn, dùng xong vặn vòi nước lại, khơng đùa nghịch nước d.Giờ ngủ Trẻ ngủ giờ, ngủ đủ giấc ngủ khơng nghich, khơng nói chuyện to Ngủ dậy trẻ cô cất gối chăn gọn gàng chỗ, nơi quy định e Hoạt động nêu gương trả trẻ Cơ động viên khen ngợi trẻ có hành vi tốt thực có ý nghĩa bảo vệ môi trường tiết kiệm nước rửa tay, rửa chân, biết tiết kiệm hồ dán học tạo hình, biết xếp gọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, tết kiệm điện, nước sinh hoạt, đến lớp biết cất đò dùng cá nhân chỗ mình… xứng đáng nhận phiếu bé ngoan(vào cuối tuần) Đồng thời, cô nhắc nhở nhẹ nhàng trẻ có hành vi chưa tốt để đồ dùng đồ chơi chưa nơi quy định, chưa gọn gàng, ngủ nói chuyện to, vệ sinh chưa nơi quy định, rửa tay để nước tràn ngồi, thấy nước tràn mà khơng vặn vòi nước lại, 3.1.4 Giáo dục thông qua việc phối hợp với gia đình Trao đổi thường xuyên với gia đình tiến hành thời gian đón trả trẻ Có thể sử dụng biện pháp trao đổi với gia đình như: Thơng báo cho gia đình biết tnh hình trẻ lớp qua gia đình nắm hành vi trẻ nhà, phụ huynh nên để trẻ giúp bố mẹ làm số công việc nhỏ: Trẻ biết quét dọn nhà cửa giúp bố mẹ, chơi xong biết tự giác cất đồ chơi vào nơi quy định; ăn uống xong biết dọn dẹp vỏ sữa, bánh kẹo, rác bỏ vào thùng rác nơi quy định nhằm hình thành cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường Trường cần tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ 3lần/ năm Trong buổi họp cha mẹ học sinh, giáo viên phổ biến rõ nề nếp quy định chung trường chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên cần lập kế hoạch phối hợp với phụ huynh theo chủ điểm.Ví dụ: Ttrong chủ đề “Gia đình thân u bé” Cơ trao đổi với phụ huynh đón, trả trẻ ý thức bảo vệ môi trường trẻ nhà câu hỏi như: Ở nhà anh chị có thấy cháu vứt rác bữa bãi khơng? Cháu có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà cửa khơng? Ở nhà người hay làm gì? Bé có làm khơng? Từ phối hợp với phụ huynh tạo cho trẻ số tnh giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà, phụ huynh nên khuyến khích trẻ tập cho trẻ giúp bố mẹ làm số công việc nhỏ: Trẻ biết quét dọn nhà cửa giúp bố mẹ, chơi xong biết tự giác cất đồ chơi vào nơi quy định Khi ăn uống xong biết dọn dẹp vỏ sữa, bánh kẹo, rác bỏ vào thùng rác nơi quy định nhằm hình thành cho trẻ thói quen nề nếp giữ gìn vệ sinh Trao đổi thơng tin cần thiết với phụ huynh đón trả trẻ hành vi tốt chưa tốt với môi trường trẻ lớp nhà để giáo viên có kế hoạch điều chỉnh giáo dục cho phù hợp Phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải sinh hoạt ngày để mang đến lớp cho cô giáo làm đồ dùng, đồ chơi Hàng tháng, nhà trường nên phối hợp với bậc phụ huynh tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trường để bé cha mẹ tham gia nhà trường Từ đó, nâng cao khả nhận thức cho trẻ bậc cha mẹ hiểu vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trường cho em cần thiết Ảnh 3.2 Đồ chơi làm từ phế liệu bỏ 3.2 Tổ chức thực nghiệm trường mầm non 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Trên cở sở nghiên cứu lí luận thực tễn tơi đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen ý thức bảo vệ mơi trường cho trẻ lớp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Do đó, mục đích thực nghiệm để kiểm chứng định tnh khả thi biện pháp đề xuất 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm lớp tuổi A5, Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Số lượng thực nghiệm: 40 trẻ Thực nghiệm tiến hành tuần từ ngày 06/02/2017 đến ngày 26/03/2017 3.2.3 Kết thực nghiệm Thông qua việc tổ chức thực nghiệm biện pháp nâng cao mức độ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi qua thời gian thực tập thu kết bảng sau: Bảng3.1 Kết việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi đạt trước sau thực nghiệm Mức độ Tốt SL Tiêu chí Khá % SL Trung bình % SL % Yếu SL Kém % SL % Nhận Trước 1/40 2,5% 10/40 25% 24/40 60% 5/40 12,5% 0/40 0% thức Sau 18/40 45% 12/40 30% 8/40 20% 2/40 Thực Trước Sau 2/40 5% 5% 0% 11/40 27,5% 20/40 50% 5/40 12,5% 2/40 5% 20/40 50% 12/40 30% 8/40 20% 0/40 0% 0% - Nhận thức: Nhận thức trẻ sau tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho trẻ có thay đổi rõ rệt Số trẻ đạt mức tốt Khá tăng hẳn Hầu hết trẻ hiểu ý nghĩa hành động bảo vệ môi trường, biết cách bảo vệ mơi trường, biết rõ phải làm trường hợp cụ thể Trẻ mức trung bình giảm 20%, trẻ chưa hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường Chỉ vài trẻ khơng hiểu phải làm để bảo vệ mơi trường, ý thức chưa tốt - Thực hiện: Qua quan sát trẻ trao đổi với phụ huynh học sinh, nhận thấy đa số trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường, trẻ biết hành động bảo vệ môi trường, tự giác thực tnh huống, chí có trẻ nhắc nhở người lớn, số trẻ đạt mức tốt (chiếm 80%).Ví dụ, chơi sân trường thấy rác, bim bim, vỏ sữa trẻ tự giác nhặt rác chạy bỏ vào thùng rác nơi quy định Số trẻ thực mức trung bình giảm nhiều (còn 20%), khơng trẻ thực mức yếu Vậy qua kết đạt được, trẻ bước đầu có ý thức bảo vệ môi trường người lớn phải thường xuyên nhắc nhở, gương mẫu để trẻ hình thành thói quen tốt cho trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu việc tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ lớp 5TA5- trường Mầm non Đại Thịnh, rút số kết luận sau: Mức độ hình thành thói quen bảo vệ mơi trường trẻ mức trung bình: trẻ chưa có ý thức bảo vệ môi trường, trẻ thực số tnh quen thuộc có mặt giáo viên, trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động bảo vệ môi trường nên chưa tự giác, thái độ thực không vui vẻ, thoải mái Khi thấy thực trạng ý thức bảo vệ môi trường trẻ vậy, đề xuất số biện pháp đưa vào giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt hàng ngày đồng thời phối hợp với phụ huynh học sinh Sau thời gian giáo dục, thu kết tốt Hầu hết trẻ có ý thức bảo vệ mơi trương mức tốt Các trẻ biết phải làm để bảo vệ mơi trường, thấy ý nghĩa việc bảo vệ môi trường nên tự giác, tích cực tham gia bảo vệ mơi trường phù hợp với lứa tuổi mình, tuyên truyền người chung tay bảo vệ mơi trường Chỉ số trẻ chưa nhận thức hành động bảo vệ mơi trường, phải giáo bạn nhắc nhở.Tuy đạt kết cần phải thường xuyên giáo dục để trở thành thói quen tốt trẻ Kiến nghị Với kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện cho việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ lớp tuổi trường Mầm non Đại Thịnh đạt kết cao, xin nêu số kiến nghị sau: - Cần phối hợp chặt chẽ gia đình với nhà trường để thống nội dung phương pháp giáo dục trẻ, nhờ mà ý thức trẻ nâng cao để tạo thành thói quen tốt - Đảm bảo phương tiện dạy học trang thiết bị đại tranh ảnh, tài liệu, đồ dùng, đồ chơi tạo không gian cho trẻ chơi để trẻ học cách thú vị hơn, xây dựng mơi trường văn hố trường mầm non gia đình - Cần giảm số lượng trẻ lớp sĩ số trẻ lớp q đơng, giáo viên khó bao qt hết khả trẻ, nên lớp nên có 2025 trẻ, lớp đơng nên tăng số lượng giáo viên lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Môi trường người, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo lứa tuổi -6 tuổi, Nxb giáo dục Việt Nam Lê Thị Mai Hoa (2013), Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hoà (2014), Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hồng Thị Phương (2014), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2014),Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thanh Vân (2011), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm htp://thuviengiaoan.vn/giao-an/de-tai-mot-so-bien-phap-giao-duc-ythuc- bao-ve-moi-truong-cho-tre-mau-giao-5-6-tuoi-23711/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I.Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………… Lớp: ……… Trường: ………………………………………… II Nội dung *Khả nhận thức trẻ Câu 1.Tại phải bảo vệ môi trường? o Trẻ hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường o Trẻ hiểu ý nghĩa giáo viên gợi ý o Trẻ chưa hiểu nghĩa Câu 2.Khi cần phải bảo vệ môi trường? o Trẻ hiểu cần phải bảo vệ môi trường o Trẻ biết số tình quen thuộc hay có giáo viên gợi ý o Trẻ khơng biết cần bảo vệ môi trường Câu 3.Chúng ta bảo vệ môi trường cách nào? o Trẻ biết cách bảo vệ môi trường o Trẻ biết cách hành động số tình quen thuộc o Trẻ chưa biết cách bảo vệ môi trường *Khả thực trẻ Câu 1.Tính tự giác trẻ việc hành động? o Trẻ tự giác o Trẻ tự giác số tình quen thuộc o Trẻ tự giác số tnh quen thuộc có mặt giáo viên o Trẻ không tự giác Câu 2.Thái độ trẻ thực hành động? o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ có cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Câu 3.Mức độ thành thạo trẻ thực hành động? o Trẻ thực hành động cách thành thạo o Trẻ thực tương đối thành thạo o Trẻ thực chưa thành thạo ... hình thành ý thức, thói quen bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường mầm non Chương TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Đề xuất số hoạt động. .. môi trường trẻ tuổi trường Mầm non Đại Thịnh - Đề xuất số biện pháp đưa vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường Mầm non Đại Thịnh - Tổ chức thực nghiệm khoa học trường mầm non. .. kém: Trẻ hành động bảo vệ môi trường điểm Không thực hành bảo vệ môi trường không thực hành bảo vệ mơi trường 15 [5] 2 .5 Kết Qua q trình nghiên cứu việc tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Môi trường và con người, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và conngười
Tác giả: Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
2. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo lứa tuổi 5 -6 tuổi, Nxb giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,truyện, câu đố theo lứa tuổi 5 -6 tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. Lê Thị Mai Hoa (2013), Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bệnh học trẻ em
Tác giả: Lê Thị Mai Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
4. Nguyễn Thị Hoà (2014), Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014
5. Hoàng Thị Phương (2014), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vệ sinh trẻ em
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 2014
6. Nguyễn Ánh Tuyết (2014),Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014
7. Lê Thanh Vân (2011), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí học trẻ em
Tác giả: Lê Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
8. h t p : / /t h u v i e ng i a o a n . v n /g i a o -a n/ d e - t ai - m ot - s o - b i e n - p h a p - gi a o - d u c- y - thu c - bao-ve-moi-truong-cho-tre-mau-giao-5-6-tuoi-23711/ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w