1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức một số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 tuổi ở trường mầm non hùng vương – phúc yên – vĩnh phúc (2017)

46 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐẶNG THỊ HUYỀN NGỌC TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em Người hướng dẫn khoa học ThS DƯƠNG THỊ THANH THẢO HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành giúp đỡ, bảo tận tình giáo ThS Dương Thị Thanh Thảo, xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa GDMN – Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Huyền Ngọc LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Tổ chức số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn cô giáo ThS Dương Thị Thanh Thảo không trùng với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu thập khóa luận là: Trung thực, rõ ràng, xác, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Huyền Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Môi trường 1.2 Bảo vệ môi trường 1.3 Giáo dục ý thức, hình thành thói quen bảo vệ mơi trường cho trẻ 1.4 Đặc điểm trẻ tuổi CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG 11 2.1 Mục đích khảo sát 11 2.2 Đối tượng khảo sát 11 2.3 Nội dung khảo sát 11 2.4 Phương pháp khảo sát 11 2.5 Kết 14 CHƯƠNG TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 17 3.1 Đề xuất số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường mầm non 17 3.2 Tổ chức thực nghiệm trường mầm non 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát bảo vệ môi trường trẻ 14 Bảng 2.2 Kết khảo sát việc thực bảo vệ môi trường trẻ 15 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm nhận thức trẻ bảo vệ môi trường 30 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm việc thực bảo vệ môi trường trẻ 31 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nhiều vấn đề mối quan hệ người, xã hội tự nhiên trở thành vấn đề cấp bách nhu cầu hiểu biết môi trường người trở nên cần thiết hết.Tình trạng nhiễm môi trường ngày cao ảnh hưởng đến kinh tế sống người lớn Do đó, biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xem vấn đề cần thiết cấp bách nay, không cá nhân, trường học quan tâm mà vấn đề nước Việt Nam nói riêng giới nói chung Vì vậy, nên giáo dục người nhận thức việc bảo vệ mơi trường từ nhỏ trường mầm non nơi lý tưởng để phát huy vấn đề Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát xử lý vấn đề môi trường Mục đích giáo dục bảo vệ mơi trường khơng làm cho người hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ mơi trường mà quan trọng phải có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch với mơi trường, điều phải hình thành trình lâu dài phải bắt đầu từ tuổi ấu thơ Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường Mầm non Hùng VươngPhúc Yên – Vĩnh Phúc” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ý thức, hình thành thói quen bảo vệ mơi trường cho trẻ trường mầm non Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn đề tài, đề xuất số biện pháp công tác giáo dục bảo vệ mơi trường nhằmgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường hình thành thói quen bảo vệ mơi trường cho trẻ tuổi trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Trẻ lớp tuổi trường Mầm non - Đối tượng nghiên cứu: Một số hoạt động giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường đưa có hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc bảo vệ môi trường trường mầm non - Xác định thực trạng bảo vệ môi trường trẻ tuổi trường Mầm non Hùng Vương - Đề xuất số biện pháp đưa vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường Mầm non Hùng Vương - Tổ chức thực nghiệm khoa học trường mầm non Hùng Vương Phạm vi nghiên cứu - Trường Mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Chúng tơi nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu để tìm hiểu sở lí luận việc giáo dục mơi trường bảo vệ môi trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi, quan sát, vấn (trò chuyện) để tìm hiểu thực trạng việc việc hình thành thói quen, ý thức bảo vệ môi trường trẻ tuổi trường Mầm non Hùng Vương - Phương pháp thực nghiệm khoa học nhằm đánh giá kết nghiên cứu 7.3 Phương pháp thống kê Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu nghiên cứu nhằm rút nhận xét, kết luận có giá trị khách quan Đóng góp đề tài - Phân tích đánh giá ý thức bảo vệ mơi trường trẻ tuổi - Đưa số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Môi trường 1.1.1 Khái niệm Khi nghiên cứu mơi trường, có nhiều khái niệm khác nhau, cụ thể: - Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005, quy định: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Thành phần môi trường bao gồm yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác - Môi trường vật thể, kiện, sinh vật tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới vật thể, kiện, sinh vật Mơi trường tự nhiên hệ thống thống nhất, ổn định, cần động, tồn vận động tuân theo quy luật tự nhiên định [1] - Môi trường sống người theo nghĩa rộng vũ trụ bao la, bao gồm tổng hợp điều kiện tự nhiên (tài nguyên môi trường), nhân tạo (công cụ, phương tiện,…), xã hội (tổ chức, thể chế, luật lệ,…) bao quanh có ảnh hưởng tới người nói riêng phát triển xã hội lồi người nói chung [1] - Mơi trường sống người theo nghĩa hẹp (gọi tắt môi trường) bao gồm nhân tố liên quan trực tiếp tới tồn phát triển xã hội lồi người, chất lượng mơi trường tự nhiên, nhân tạo, xã hội khuôn khổ khơng gian có liên quan trực tiếp tới chủ thể khơng khí, ánh sáng, cảnh quan, đạo đức, tổ chức trị, xã hội, vùng mà người sống [1] 1.1.2 Các chức môi trường Chức môi trường tự nhiên đa dạng, bao gồm: - Cung cấp không gian sống cho người sinh vật - Chứa đựng cung cấp tài nguyên thiên nhiên - Tiếp nhận, chứa đựng phân hủy chất thải - Bảo vệ làm giảm nhẹ tác động thiên nhiên người sinh vật (cung cấp vùng đệm, tín hiệu báo động, chắn ozon,…) - Lưu giữ cung cấp thông tin Các chức mơi trường có giới hạn có điều kiện, đòi hỏi việc khai thác chúng phải thận trọng có sở khoa học Mặc dù chức mơi trường đa dạng, có lien hệ trực tiếp với nhau, khai thác chức làm ảnh hưởng đến khả khai thác chức khác Lợi nhuận mà chức cung cấp không thay đổi theo thời gian chịu ảnh hưởng mạnh tiến trình phát triển xã hội lồi người 1.2 Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho mơi trường, khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Nguyên tắc bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu - Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn xã hội, quyền trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Hoạt động bảo vệ mơi trường phải thường xun, lấy phòng ngừa kết hợp với khắc phục nhiễm, suy thối cải thiện chất lượng mơi trường 5 + Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội, đội có bảng dán tranh yêu cầu trẻ phải bật qua vòng yêu cầu đội khoanh tròn hành vi đội khoanh vào hành vi sai + Luật chơi: Thời gian sau nhạc đội khoanh theo yêu cầu chiến thắng Cô theo dõi, nhận xét, đánh giá kết Góc thiên nhiên: Cơ tổ chức cho trẻ tham gia gieo hạt, trồng con, chăm sóc, bảo vệ, theo dõi lớn lên Qua đó, giúp trẻ nhận ý nghĩa xanh, cách chăm sóc xanh Góc tạo hình: Cơ cho trẻ vẽ, xé dán tranh môi trường hoạt động bảo vệ môi trường, trẻ vẽ mưa, xé dán ông mặt trời, mây,… Trẻ xé dán tạo nên tranh; làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thải loại, * Tổ chức hoạt động vui chơi trời - Cho trẻ chơi ngồi sân trường, khn viên trường: Trẻ quan sát xem sân trường hay bẩn? Nếu bẩn phải làm gì? Khi chơi, trẻ khơng hái hoa, bẻ cành, ngắt lá, Cho trẻ phân biệt môi trường sạch, bẩn; trẻ phải làm để bảo vệ môi trường? - Dạo chơi vườn trường: Cô giới thiệu cho trẻ loài hoa (hoặc hỏi trẻ), hỏi trẻ xem có biết tác dụng lồi khơng? Qua đó, giáo dục tình u thiên nhiên cho trẻ 3.1.3 Giáo dục thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày * Giờ đón trẻ Khi trẻ đến lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định cách ngắn, gọn gàng * Giờ chơi, hoạt động tự - Dặn trẻ không vứt rác, không hái hoa, bẻ cành, khơng dẫm lên cỏ, - Giữ gìn đồ chơi, không tranh giành với bạn, không vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế, - Khi chơi xong, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng - Đi vệ sinh biết xả nước * Giờ ăn - Khi rửa mặt, rửa tay phải biết tiết kiệm nước: lấy nước đủ dùng, rửa xong khố vòi nước lại, - Ăn hết suất, không làm đổ thức ăn * Giờ ngủ - Biết giữ gìn đồ đạc: Khơng nhảy lên giường, lên chăn, không kéo chăn bạn, không mang gối ném nhau, - Sử dụng hợp lý thiết bị điện * Giờ trả trẻ - Khen trẻ ngoan, có ý thức tốt - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, phối hợp với phụ huynh giáo dục nội dung dạy trẻ ngày 3.1.4 Giáo dục thông qua việc phối hợp với gia đình Qua buổi đón, trả trẻ nhắc nhở phụ huynh thường xun giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường Có thể trao đổi với gia đình như: thơng báo cho gia đình biết tình hình trẻ lớp qua gia đình nắm hành vi trẻ nhà; nhắc nhở phụ huynh để xe khu vực quy định - Lồng ghépvào buổi họp phụ huynh trao đổi tầm quan trọng việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3.2 Tổ chức thực nghiệm trường mầm non 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở nghiên cứu lí luận thực tễn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ môi trường trẻ lớp tuổi Trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Do đó, mục đích thực nghiệm để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm lớp tuổi A1, Trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Số trẻ thực nghiệm: 30 trẻ Thực nghiệm tến hành tuần: từ ngày 06/02/2017 đến ngày 24/03/2017 3.2.3 Kết thực nghiệm Thông qua việc thực nghiệm biện pháp nhằm giáo dục trẻ tuổi bảo vệ môi trường cách hiệu quả, tơi tiến hành phân tích kết thực nghiệm thu kết sau: Bảng 3.1 Kết thực nghiệm nhận thức trẻ bảo vệ môi trường Mức độ Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % Tiêu chí Nhận Trước 1/30 3,3% 7/30 23,3% 15/30 50% thức Sau 3/30 10% 16/30 53,3% 9/30 30% Yếu SL Kém % SL % 5/30 16,7% 2/30 6,7% 2/30 6,7% 0% Nhìn vào kết bảng 3.1 ta thấy được, vấn đề bảo vệ môi trường trẻ nhận thức sau thực nghiệm tăng so với trước thực nghiệm Cụ thể đạt sau thực nghiệm là: Trẻ nhận thức thói quen bảo vệ môi trường tốt Số trẻ xếp loại tốt tăng, đặc biệt loại tăng 20% so với trước thực nghiệm (từ 23,3% lên 53,3%).Trẻ biết hành động bảo vệ môi trường hiểu ý nghĩa hành động (chiếm 10%) Đa số trẻ biết hành động bảo vệ môi trường, biết ý nghĩa môi trường việc bảo vệ môi trường có gợi ý giáo viên (chiếm 53,3%) Một số khác có biết việc bảo vệ môi trường biết môi trường số trường hợp quen thuộc; biết nhặt đồ chơi sau chơi xong chậm có nhắc nhở giáo viên; trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động góp phần bảo vệ môi trường (30% số trẻ) Số trẻ xếp loại yếu giảm (chiếm 6,7%) trẻ biết việc bảo vệ môi trường phải làm để bảo vệ mơi trường? Khi cần bảo vệ môi trường? Và lại phải bảo vệ? Khơng trẻ xếp loại Bảng 3.2 Kết thực nghiệm việc thực bảo vệ môi trường trẻ Mức độ Tốt SL Tiêu chí Thực Trước Sau Khá Trung bình Yếu SL SL % SL % % 0% 5/30 16,7% 15/30 50% Kém % SL % 8/30 26,7% 2/30 6,7% 2/30 6,7% 14/30 46,7% 8/30 26,7% 5/30 16,7% 1/30 3,3% Từ bảng 3.2, ta thấy sau thực nghiệm, trẻ thực hành động bảo vệ môi trường mức tốt tăng nhiều so với trước thực nghiệm Một vài trẻ thực tốt, biết rõ yêu cầu hành động, hiểu ý nghĩa việc làm (chiếm 6,7%) Đa số trẻ thực tương đối thành thạo, thể thái độ đúng, tự giác thực số tình quen thuộc (chiếm 46,7%) Một số biết thực bảo vệ môi trường số tình quen thuộc, có mặt giáo viên thực chưa thành thạo (26,7% số trẻ) Một số trẻ khác cố gắng thực bảo vệ môi trường giáo viên nhắc nhở thực chưa (chiếm 16,7%) Ngồi ra, có trẻ chưa thực bảo vệ mơi trường, vứt rác bừa bãi lớp học, sân trường, chơi đồ chơi xong chưa biết cất Như vậy, qua trình thực nghiệm, thấy khả nhận thức thực bảo vệ môi trường trẻ tốt Đa số trẻ nhận thức thói quen bảo vệ mơi trường biết phải làm để góp phần thực Trẻ biết phân biệt bẩn; biết trồng xanh để làm gì? Biết xả nước rửa tay xà phòng sau vệ sinh xong; biết nhặt xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi,… Khi quan sát, thấy đa số trẻ vứt rác vào thùng, không khạc nhổ bừa bãi, biết giúp cô lau chùi đồ dùng, đồ chơi,… Đặc biệt, trẻ có phản ứng với hành vi bạn làm bẩn phá hoại môi trường như: hái hoa, giẫm lên cỏ, vứt rác bừa bãi,… Trẻ vui vẻ thực hành động bảo vệ môi trường tự nhiên hơn, góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu ý thức bảo vệ môi trường trẻ tuổi, rút số kết luận sau: - Ý thức bảo vệ môi trường trẻ tuổi trường mầm non Hùng Vương chưa cao Hầu hết, trẻ chưa tự nhận thức vấn đề môi trường việc bảo vệ môi trường, chưa biết cần bảo vệ mơi trường, phải để giáo viên gợi ý, nhận thức tình quen thuộc Trẻ chưa có kiến thức, chưa hiểu ý nghĩa hoạt động bảo vệ mơi trường Từ việc chưa có nhận thức dẫn đến việc thực bảo vệ môi trường trẻ, đa số trẻ thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên hay giáo viên nhắc nhở, trẻ thực việc làm bảo vệ môi trường chưa thành thạo, chưa tự giác - Vấn đề cần đặt làm để giáo dục môi trường đạt kết cao trẻ tuổi, từ kết điều tra ta thấy giáo viên cần có chọn lọc kiến thức môi trường phong phú, xây dựng số biện pháp phù hợp để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trường mầm non Tôi đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi thông qua hoạt động: hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, tổ chức chế độ sinh hoạt ngày phối hợp với phụ huynh - Sau tiến hành thực nghiệm, thu kết là: Đa số trẻ nhận thức thói quen bảo vệ mơi trường biết phải làm để góp phần thực bảo vệ môi trường đạt mức Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường, tự giác thực hiên với thái độ thoải mái, vui vẻ Đặc biệt, trẻ có phản ứng với hành vi bạn khác làm bẩn phá hoại môi trường như: hái hoa, giẫm lên cỏ, vứt rác bừa bãi,… Trẻ thực hành động bảo vệ môi trường tự nhiên hơn, góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Điều cho thấy, trẻ nhận thức đầy đủ mơi trường có ý thức bảo vệ mơi trường.Vì vậy, đưa giáo dục mơi trường vào trường mầm non cần thiết quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Môi trường người, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Thị Phương (2006), Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Thị Thu Hương (2010), Hướng dẫn thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Ánh Tuyết (2011), Các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề chương trình giáo dục mầm non, Nxb Đại học Sư phạm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON (Dành cho học sinh trường mầm non Hùng Vương) I Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Ngày điều tra: II Các nội dung điều tra Nhận thức A Dành cho trẻ Câu 1: Theo bảo vệ môi trường? o Trẻ hiểu bảo vệ môi trường o Trẻ hiểu có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu bảo vệ môi trường Câu 2: Con bảo vệ môi trường nào? o Trẻ hiểu cần bảo vệ môi trường o Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý o Trẻ phải bảo vệ mơi trường Câu 3: Vì phải bảo vệ môi trường? o Trẻ hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường o Trẻ hiểu có gợi giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu 4: Trồng xanh trường học để làm gì? o Trẻ hiểu ý nghĩa việc trồng xanh trường học o Trẻ hiểu có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa việc trồng xanh trường học Câu 5: Sau vệ sinh xong phải làm gì? o Trẻ biết xả nước rửa tay sau vệ sinh xong o Trẻ biết xả nước rửa tay sau vệ sinh xong có gợi ý, nhắc nhở giáo viên o Trẻ xả nước, rửa tay vệ sinh xong Câu 6: Khi thấy rác sân trường làm gì? o Khi thấy rác sân trường trẻ biết nhặt bỏ vào thùng o Khi thấy rác sân trường trẻ biết nhặt bỏ vào thùng có gợi ý, nhắc nhở giáo viên o Trẻ khơng có phản ứng thấy rác sân trường Câu 7: Khi ăn bim bim, quà vặt xong phải làm gì? o Biết vứt vỏ vào thùng rác o Biết vứt vỏ vào thùng rác có gợi ý, nhắc nhở giáo viên o Vứt bừa bãi nơi Câu 8: Khi chơi đồ chơi xong phải làm gì? o Nhặt xếp gọn gàng vào nơi quy định o Nhặt xếp gọn gàng vào nơi quy định có nhắc nhở giáo viên o Trẻ bỏ bừa bãi chỗ chơi Câu 9: Khi dạo chơi vườn trường làm để bảo vệ mơi trường? o Trẻ biết nhổ cỏ, bắt sâu cho hoa o Trẻ biết nhổ cỏ, bắt sâu cho hoa giáo viên gợi ý o Trẻ hái hoa, bẻ cành để chơi Câu 10: Để bảo vệ mơi trường nước phải làm gì? o Không vứt rác xuống sông, hồ; rửa tay xong vặn vòi nước lại o Khơng vứt rác xuống sơng, hồ; rửa tay xong vặn vòi nước lại có nhắc nhở giáo viên o Khơng biết làm để bảo vệ môi trường nước Câu 11: Khi thấy vòi nước chảy làm gì? o Khóa vòi nước lại o Khóa vòi nước lại có giáo viên nhắc nhở o Cứ chảy B Dành cho phụ huynh Câu 1: Ở nhà anh (chị) thấy cháu có vứt rác bừa bãi khơng? o Có o Khơng o Lúc có, lúc khơng Câu 2: Sau chơi xong cháu có biết cất đồ chơi khơng? o Có o Khơng o Lúc có, lúc khơng Câu 3: Cháu có biết phân biệt sạch, bẩn khơng? o Có o Khơng o Lúc có, lúc khơng Quan sát Quan sát, đánh giá xem trẻ thực việc làm mức độ nào? STT Việc làm Vứt rác nơi quy định Không ngắt hoa, bẻ cành Thấy rác sân trường nhặt bỏ vào Tốt Khá Trung bình Yếu Kém thùng rác Sau chơi xong cất đồ chơi gọn gàng Không khạc nhổ bừa bãi Phân biệt sạch, bẩn Biết giúp cô lau chùi đồ dùng, đồ chơi Có phản ứng với hành vi người làm bẩn phá hoại môi trương như: hái hoa, dẫm lên cỏ, vứt rác bừa bãi,… Tiết kiệm nước sinh hoạt 10 Rửa tay xả nước sau vệ sinh Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác bậc phụ huynh em học sinh! ... CHƯƠNG TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 17 3. 1 Đề xuất số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường mầm non 17 3. 2 Tổ chức. .. mơi trường phong phú, xây dựng số biện pháp phù hợp để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trường mầm non 17 CHƯƠNG TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 3. 1... xuất số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi trường mầm non Nội dung hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường tch hợp vào hoạt động giáo dục sau đây: 3. 1.1 Giáo dục thông qua hoạt động

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Môi trường và con người, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và conngười
Tác giả: Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
2. Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
3. Hoàng Thị Phương (2006), Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh trẻ em
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
4. Hoàng Thị Thu Hương (2010), Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
5. Lê Thị Ánh Tuyết (2011), Các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trong chương trình giáo dục mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trong chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w