1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chăm sóc da và mắt cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm non hùng vương – phúc yên – vĩnh phúc

75 138 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 785,38 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐOÀN THỊ THU THÙY MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC DA VÀ MẮT CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON HÙNG VƢƠNG – PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐOÀN THỊ THU THÙY MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC DA VÀ MẮT CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON HÙNG VƢƠNG – PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Việt Nga HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo Dục Mầm Non, khoa Sinh – KTNN giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Việt Nga – Ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ em thời gian em thực tập trƣờng Trong trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong đƣợc góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, Tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Đoàn Thị Thu Thùy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Một số biện pháp chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” kết mà em nghiên cứu qua đợt kiến tập năm đợt thực tập cuối năm.Trong trình nghiên cứu em có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên, sở để em rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài mình.Đây kết riêng cá nhân em, hoàn toàn không trùng với kết tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà nội, Tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Đoàn Thị Thu Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Đặc điểm tâm – sinh lý trẻ – tuổi 1.2.3 Cấu tạo chức da mắt 13 1.2.4 Thực trạng da mắt trẻ mầm non 17 1.2.5 Vai trò việc chăm sóc da mắt cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 20 1.3 Thực trạng việc chăm sóc da mắt cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc yên – Vĩnh phúc 21 CHƢƠNG BIỆN PHÁP CHĂM SÓC DA VÀ MẮT CHO TRẺ MẦM NON – TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON HÙNG VƢƠNG 25 2.1 Một số kĩ chăm sóc da cần thiết cho trẻ 25 2.1.1 Ý nghĩa việc vệ sinh da cho trẻ 25 2.1.2 Các trang thiết bị vệ sinh da cần thiết cho trẻ mầm non 25 2.1.3 Một số cách chăm sóc vệ sinh thƣờng xuyên cho da trẻ 27 2.1.4 Một số bệnh da biện pháp phòng bệnh 29 2.1.5 Chế độ dinh dƣỡng cho da 30 2.1.6 Một số cách chăm sóc da cho trẻ ngày 30 2.2 Kĩ chăm sóc mắt 31 2.2.1 Giữ mắt ngày cho trẻ 31 2.2.2 Vệ sinh mắt hoạt động 32 2.2.3 Một số bệnh mắt biện pháp phòng bệnh 32 2.2.4 Chế độ dinh dƣỡng cho mắt 34 2.2.5 Một số cách chăm sóc vệ sinh thƣờng xuyên cho mắt trẻ ngày 34 2.3 Một số cách chăm sóc da mắt thƣờng gặp trẻ – tuổi trƣờng Mầm Non Hùng Vƣơng 35 2.3.1 Trẻ bị bỏng, trầy xƣớc da 36 2.3.2 Trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng mắt 39 2.4 Các hoạt động chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non – tuổi trƣờng Mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 42 2.4.1 Hoạt động chăm sóc da mắt thơng qua hoạt động học tập 43 2.4.2 Hoạt động chăm sóc da mắt cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi 45 2.4.3 Hoạt động chăm sóc da mắt cho trẻ thông qua hoạt động sinh hoạt ngày 46 2.4.4 Phối hợp với gia đình 48 2.5 Ví dụ hoạt động chăm sóc da mắt cho trẻ 49 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 58 3.3 Nội dung thực nghiệm 58 3.4 Tiến hành thực nghiệm 59 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt 59 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 60 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 60 3.4.4 Đánh giá 60 3.5 Kết thực nghiệm 61 3.5.1 Đánh giá lần 1: Mức độ trẻ bị đau trầy xƣớc chấn thƣơng da cho trẻ đánh giá lần 61 3.5.2 Đánh giá lần 2: Mức độ trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da cho trẻ đánh giá lần 62 3.5.3 Đánh giá lần 3: Mức độ trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da cho trẻ đánh giá lần 63 KẾT LUẬN SƢ PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai!” (Hồ Chí Minh) Trẻ em không niềm hạnh phúc gia đình xã hội mà cịn mầm non tƣơng lai đất nƣớc Chăm sóc bảo vệ trẻ em trách nhiệm của ngƣời gia đình để đảm bảo trẻ có thể khỏe mạnh đƣợc chăm sóc đầy đủ Muốn cho trẻ đƣợc phát triển tồn diện mặt: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, nhân cách địi hỏi trẻ phải đƣợc cha mẹ quan tâm gần gũi ln đƣợc chăm sóc giáo dục đầy đủ bé đƣợc dành điều tốt đẹp Việc chăm sóc giáo dục cho trẻ việc làm thiết thực có ý nghĩa vơ to lớn nghiệp nuôi dạy, bồi dƣỡng, đào tạo hệ trẻ trở thành mầm non tƣơng lai đất nƣớc Trẻ mầm non giai đoạn phát triển mạnh mẽ mặt thể chất tinh thần giai đoạn hình thành phát triển nhân cách Vì vậy, độ tuổi thích hợp để giáo dục trẻ Đặc biệt, độ tuổi này, vấn đề da mắt trẻ đƣợc nhiều bậc phụ huynh quan tâm ý Vậy làm để chăm sóc da mắt thật tốt cho trẻ tránh đƣợc tai nạn da mắt Đây vấn đề thiết thực đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Hiện nay, kinh tế Tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Thành Phố Phúc Yên nói riêng phát triển nên nhu cầu quan tâm, chăm sóc trẻ bậc phụ huynh tăng lên Hiện nay, có nhiều tác nhân ảnh hƣởng đến da mắt nhƣ: Môi trƣờng bị ô nhiễm, số bệnh lây lan đến da mắt hay chấn thƣơng thƣờng gặp cho da mắt mà trẻ thƣờng hay gặp hoạt động, vui chơi, sinh hoạt ngày Ở độ tuổi - tuổi trẻ có nhận thức thân, trẻ làm theo hƣớng dẫn ngƣời lớn nhƣng cần giúp đỡ Để trẻ có thể khỏe mạnh phát triển đầy đủ mặt thể chất lẫn tinh thần điều kiện khơng thể thiếu cho phát triển mặt đứa trẻ sau Vì việc chăm sóc cho trẻ ln đƣợc đặt lên số Mỗi cá nhân trẻ phải ln đƣợc quan tâm chăm sóc để đảm bảo đáp ứng nhu cầu chu đáo nhu cầu cho phát triển Việc chăm sóc da mắt cho trẻ việc làm quan trọng thiết thực, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt ngày đứa trẻ Nếu nhƣ trẻ đƣợc chăm sóc giáo dục tốt trẻ khỏe mạnh có sức khỏe tốt phát triển tốt Việc chăm sóc da mắt trẻ trƣờng mầm non đƣợc nhiều giáo viên quan tâm Vậy làm để da mắt trẻ thực khỏe mạnh Làm để truyền đạt giáo dục tốt cho trẻ biết cách chăm sóc biết cách bảo vệ da mắt thật hiệu Hiện việc chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng quan trọng nhận đƣợc nhiều quan tâm ý từ bậc phụ huynh, giáo viên Qua nhiều đợt kiến tập thực tập nhận thấy rằng, việc chăm sóc da mắt cho trẻ trƣờng mầm non nói chung trẻ độ tuổi – tuổi nói riêng cịn nhiều hạn chế Vì vậy, từ lí định chọn đề tài: “Một số biện pháp chăm sóc da mắt cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc yên – Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn chăm sóc da mắt cho trẻ – tuổi để đƣa số biện pháp chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non – tuổi Trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc yên – Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở khoa học chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non, số biện pháp chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non Tìm hiểu thực trạng chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Đƣa số biện pháp chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non – tuổi Tổ chức thực việc chăm sóc bảo vệ da, mắt cho trẻ mầm non – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non – tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ – tuổi Trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc yên – Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt biện pháp chăm sóc da mắt cho trẻ giúp trẻ khỏe mạnh ngăn ngừa đƣợc bệnh tật tai nạn cho da mắt Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu sở lý thuyết việc chăm sóc da mắt cho trẻ – tuổi Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc chăm sóc da mắt cho trẻ để làm sở lí thuyết cho đề tài nghiên cứu Thu thập thông tin, tổng hợp khái qt tài liệu có liên quan đến lí luận thực tiễn vấn đề da mắt để nghiên cứu làm sở lí luận cho đề tài 6.2 Phƣơng pháp quan sát Quan sát bƣớc thực thao tác chăm sóc da mắt cho trẻ ngày trƣờng mầm non Trao đổi với giáo viên cha mẹ trẻ vấn đề chăm sóc da mắt cho trẻ trƣờng nhƣ nhà 6.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu việc tổ chức hoạt động nhằm rèn luyện phát triển kĩ chăm sóc da mắt cho trẻ – tuổi Tìm hiểu biện pháp nhằm giúp cho việc rèn luyện phát triển kĩ chăm sóc da mắt cho trẻ – tuổi đạt hiệu cao Chủ đề: Bản thân Đề tài: Thơ “ Đôi mắt em” Đối tƣợng: Trẻ lớp tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Số lƣợng: 25 trẻ I Mục đích yêu cầu 1: Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ - Trẻ hiểu đƣợc tầm quan trọng mắt ngƣời - Trẻ biết vệ sinh chăm sóc bảo vệ đơi mắt Kĩ - Trẻ có ý thức việc chăm sóc bảo vệ mắt - Trẻ thực nhận biết việc chăm sóc đơi mắt - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Rèn ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Trẻ biết u q bảo vệ đơi mắt, giữ gìn vệ sinh phận thể II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Tranh minh họa thơ “Đôi mắt em” - Bài hát “Hãy xoay nào” - Bài hát “Đôi mắt xinh” - Dụng cụ chăm sóc mắt: khăn, thuốc,… Chuẩn bị trẻ 54 - Trang phục gọn gàng - Tâm thoải mái tham gia vào học III Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô trẻ hát vận động hát “ Hãy Trẻ hát xoay ” Trị chuyện với trẻ Các vừa hát hát gì? Hãy xoay Bài hát nhắc đến phận thể? Mắt, tai Giáo dục trẻ: Đôi mắt giúp nhìn thấy vật xung quanh Vì phải biết bảo vệ giữ Trẻ lắng nghe gìn vệ sinh đơi mắt nhƣ thể Nội dung Cô giới thiệu thơ “ Đôi mắt ” tác giả Lê Thị Mỹ Phƣơng Trẻ lắng nghe Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh minh Bài thơ “ Đôi mắt” tác giả Lê họa Thị Mỹ Phƣơng Cô vừa đọc thơ gì? Bài thơ Bài thơ nhắc đến mắt sáng tác? Bài thơ nhắc đến phận “ Đôi mắt xinh xinh Đôi mắt trịn trịn” thể? Đơi mắt em bé thơ nhƣ Nhìn thấy 55 Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ nào? Nhìn thấy ngƣời xung quanh Đơi mắt giúp cho chúng ta? Chăm sóc bảo vệ đơi mắt Các làm để bảo vệ đơi mắt Khơng mình? Khơng chạy nhảy báo cho Các có đƣợc lấy tay chọc vào mắt giáo bạn không ? Các xử lí nhƣ nào? Khi mắt Trẻ lắng nghe bị tổn thƣơng Tuyệt đối không đƣợc để vật sắc nhọn rơi vào mắt mình, khơng lấy tay chọc vào mắt bạn, không lấy tay dụi vào mắt, phải biết đứng cận thận Trẻ lắng nghe Giáo dục trẻ: Phải rửa mắt ngày, biết chăm sóc mắt mắt bị đau bảo vệ mắt Các khơng đƣợc để bạn lấy tay chọc vào mắt phải ý đứng cẩn thận tuyệt đối không để vật sắc nhọn rơi vào mắt, nguy hiểm đến đơi mắt Khơng chạy nhảy,khơng vật rơi vào mắt Khi bị chấn thƣơng mắt, phải Có làm gì? Các có vệ sinh mắt ngày Có khơng? Các có muốn đôi mắt sáng khỏe mạnh không? Vệ sinh mắt sẽ, chăm sóc Vậy chăm sóc bảo vệ mắt bảo vệ mắt 56 Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ ngày nhƣ nào? Khi gặp chấn thƣơng mắt Các Trẻ lắng nghe phải thông báo cho giáo để giáo có biện pháp sơ cứu xử lí kịp thời Tuyệt đối khơng để vật sắc nhọn va chạm vào mắt Các nhớ chƣa Trẻ lắng nghe Giáo dục trẻ: Để đôi mắt sáng khỏe mạnh phải biết vệ sinh mắt ngày không lấy tay dụi lên mắt, không để vật lạ rơi vào mắt Biết chăm sóc bảo vệ đơi mắt mình, giúp cho đơi mắt ln đƣợc an tồn Cơ cho trẻ đọc thơ theo hình thức: lớp, tổ, nhóm, cá nhân Trẻ đọc thơ Trẻ hát vận động cô Kết thúc Cô trẻ hát vận động hát “ Đôi mắt xinh ” 57 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn, tơi đƣa số biện pháp phƣơng pháp việc chăm sóc da mắt cho trẻ mẫu giáo – tuổi Do mục đích thực nghiệm để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học mức độ vấn đề để khẳng định tính khả thi, hiệu quả, khoa học biện pháp đƣợc đề xuất 3.2 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm Tơi tiến hành thực nghiệm nhóm trẻ mẫu giáo tuổi Trƣờng Mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Số trẻ thực nghiệm: 25 trẻ lớp tuổi A1 - Số trẻ đối chứng: 25 trẻ lớp tuổi A2 Đặc điểm chung nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng: Trẻ có tinh thần vui vẻ thoải mái ngỗn ngỗn có sức khỏe tốt trẻ đƣợc chăm sóc giáo dục đầy đủ theo chƣơng trình Trình độ giáo viên: Đều giáo viên có kinh nghiệm dạy học tốt có trình độ đại học sƣ phạm Điều kiện gia đình: Gia đình nằm địa bàn thị xã Phúc Yên có điều kiện tốt để chăm sóc trẻ Thực nghiệm đƣợc tiến hành tuần, từ ngày 25 – 02 – 2019 đến ngày 05 – 04 – 2019 3.3 Nội dung thực nghiệm Lựa chọn thực nghiệm: Dựa vào việc chăm sóc giáo dục trẻ – tuổi nhƣ dựa vào khung chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ – tuổi, nắm đƣợc việc chăm sóc da cho trẻbhằng ngày nắm đƣợc tình hình thực trạng trẻ bị trầy xƣớc da trẻ bị chấn thƣơng da Để sử dụng biện pháp chăm sóc giáo dục, xử lí hiệu giúp cho trẻ biết phòng tránh tai 58 nạn thƣờng gặp da ngày biết chăm sóc da Tôi sử dụng giáo án “Em bác sĩ da liễu” để rèn luyện cho trẻ 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt Sau sử dụng giáo án “Em bác sĩ da liễu” để giáo dục trẻ Chúng tiến hành thực nghiệm đo, đánh giá việc trầy xƣớc chấn thƣơng da nhƣ sau: Đánh giá lần 1: Sau dạy ngày Chúng tiến hành quan sát đƣa lƣu ý cho trẻ rèn luyện kĩ chăm sóc da cách phịng tránh chấn thƣơng cho da => Chúng thu đƣợc kết đáng giá lần Đánh giá lần 2: Luyện tập + Sau đánh giá lần (1 tuần) Chúng tiếp tục quan sát, theo dõi đƣa tình để trẻ thực việc chăm sóc da => Chúng thu đƣợc kết đáng giá lần Đánh giá lần 3: Luyện tập + Sau đánh giá lần ( tuần) Chúng tiếp tục quan sát theo dõi, đƣa tình khó để trẻ rèn luyện thực hành luyện tập việc chăm sóc da => Chúng tơi thu đƣợc kết đánh giá lần3 Kiến thức - Trẻ hiểu đƣợc tầm quan trọng, lợi ích việc chăm sóc da - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho da khơng bị chấn thƣơng - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ da Kĩ - Trẻ thực thao tác chăm sóc da thực thao tác chăm sóc da mức độ đơn giản - Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo thực kĩ - Rèn cho trẻ kĩ biết phòng tránh bảo vệ da - Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ, khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ 59 Thái độ - Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ giữ gìn vệ sinh da,khi thực chăm sóc da chăm sóc, bảo vệ an tồn cho da 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm - Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm - Các đồ dùng phục vụ việc chăm sóc, vệ sinh, đảm bảo an tồn cho da Của cơ: - Tranh trẻ bị đau trầy xƣớc chấn thƣơng da - Bộ dụng cụ y tế, thiết bị vệ sinh da 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm Sử dụng mẫu dạy bài: “Em bác sĩ da liễu” Lớp đối chứng: Giáo viên tiến hành giảng dạy, trình giảng dạy trọng đến “Em bác sĩ da liễu”, trẻ thuộc Lớp thực nghiệm: Giáo viên lồng ghép nội dung chăm sóc da vào học Giáo viên làm mẫu, hƣớng dẫn, giáo dục trẻ cách chăm sóc da Giáo viên sử dụng biện pháp thi đua, thi đua cá nhân trẻ (để trẻ có ý thức thực việc chăm sóc da cho thân biết cách chăm sóc da cho mức độ đơn giản thơng qua học) Vì trẻ tuổi nhận thức cịn nên việc chăm sóc da cho trẻ chủ yếu nhờ vào giúp đỡ hƣớng dẫn giáo viên 3.4.4 Đánh giá Sau giảng dạy tiến hành đánh giá thực nghiệm cách tổ chức hoạt động chăm sóc bảo vệ da vào hồn cảnh thực tế thơng qua việc quan sát, khả thực chăm sóc bảo vệ da để đánh giá Qua trình quan sát diễn tuần (sau dạy) thấy rằng: Có số trẻ biết vận dụng để chăm sóc bảo vệ da cách cẩn thận linh hoạt, vấn đề trầy xƣớc, chấn thƣơng da 60 trẻ giảm dần Do tơi đƣa tiêu chí để đánh giá mức độ trẻ bị đau trầy xƣớc chấn thƣơng da nhƣ sau: Chấn thƣơng nhẹ: Trẻ biết thao tác thực việc chăm sóc da biết cách phịng tránh để khơng bị chấn thƣơng da Nên vấn đề da trẻ nhƣ trầy xƣớc chấn thƣơng hầu nhƣ giảm mức độ nhẹ không để lại tổn thƣơng da trẻ, vết xây xát nhẹ không ảnh hƣởng đến sức khỏe trẻ Trẻ có ý thức thực thao tác chăm sóc bảo vệ da theo trình tự quy cách, thực hoạt động cách nhanh chóng khéo léo mà khơng cần đến giúp đỡ giáo viên Chấn thƣơng vừa: Trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng vùng da thể nhƣng mức độ vừa Nghĩa trẻ có bị đau có bị trầy xƣớc chấn thƣơng nhƣng vết thƣơng để lại khơng nặng kịp thời xử lí đƣợc Trẻ thực kĩ chăm sóc bảo vệ da cịn lúng túng Chấn thƣơng nặng: Những kĩ chăm sóc bảo vệ da trẻ kém, trẻ chƣa có ý thức việc chăm sóc bảo vệ da, cần nhiều giúp đỡ chăm sóc giáo viên Những vết trầy xƣớc, chấn thƣơng da trẻ nặng, trẻ bị đau gây nguy hiểm trực tiếp đến da trẻ, ảnh hƣởng đến sức khỏe trẻ 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Đánh giá lần 1: Mức độ trẻ bị đau trầy xước chấn thương da cho trẻ đánh giá lần Bảng 3.1: Mức độ trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da 61 Lớp Nhẹ Số lƣợng Vừa % Số lƣợng Nặng % Số lƣợng % Thực nghiệm 13 52 10 40 Đối chứng 20 36 11 44 Kết bảng 3.1 cho thấy mức độ trẻ bị đau trầy xƣớc da là: Nhóm đối chứng: Do nhận thức trẻ cịn yếu thao tác trẻ cịn chậm nên tơi thu đƣợc kết là: có 20% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ nhẹ 36% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ vừa Có đến 44% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ nặng Đối với trẻ nhóm đối chứng, trẻ chƣa biết cách vận dụng kĩ chăm sóc bảo vệ da, trẻ lúng túng chậm chạp vận dụng việc chăm sóc da, mà cần giúp đỡ nhiều giáo viên Nhóm thực nghiệm: Trẻ biết cách thực thao tác chăm sóc da biết vận dụng đƣợc kĩ học, thực trẻ khơng cịn bị bỡ ngỡ mà thực cách linh hoạt khéo léo Kết 52% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ nhẹ 40% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ vừa Và có 8% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da với mức độ nặng Nhƣ vậy, nhóm trẻ thực nghiệm tiến hành phịng tránh bảo vệ da trẻ tránh khỏi việc bị trầy xƣớc chấn thƣơng trẻ thực cách nhanh nhẹn, khéo léo không cần giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên 3.5.2 Đánh giá lần 2: Mức độ trẻ bị trầy xước chấn thương da cho trẻ đánh giá lần 62 Lớp Nhẹ Số lƣợng Vừa % Số lƣợng Nặng % Số lƣợng % Thực nghiệm 20 80 20 0 Đối chứng 32 36 32 Kết bảng 3.2 Mức độ trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da đánh giá lần Nhóm đối chứng: Qua bảng số liệu cho thấy nhóm lớp đối chứng có thay đổi Kết thu đƣợc số trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ nhẹ chiếm 32% Trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ vừa 36% Trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ nặng 32% Trẻ chƣa có nhận thức việc chăm sóc da sau bị trầy xƣớc chấn thƣơng; trẻ lúng túng vận dụng vào việc phòng tránh bảo vệ da khỏi trầy xƣớc chấn thƣơng cần đến giúp đỡ giáo viên Nhóm thực nghiệm: Qua bảng số liệu thấy rõ thay đổi nhóm lớp thực nghiệm Do trẻ thực đƣợc thao tác chăm sóc da mức độ đơn giản, biết phòng tránh da tránh bị trầy xƣớc chấn thƣơng nên thực trẻ không bị bỡ ngỡ mà thực nhanh nhẹn, khéo léo Kết 80% trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ nhẹ 20% trẻ trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ vừa Và trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ nặng Nhƣ vậy, theo quan sát phân tích cho thấy, hầu hết trẻ biết chăm sóc, phịng tránh cho da khơng bị chấn thƣơng mức độ đơn giản cách nhanh nhẹn, khéo léo dƣới hƣớng dẫn giáo viên 3.5.3 Đánh giá lần 3: Mức độ trẻ bị trầy xước chấn thương da cho trẻ đánh giá lần 63 Nhẹ Số lƣợng Vừa % Số lƣợng Nặng % Số lƣợng % Thực nghiệm 24 96 0 Đối chứng 11 44 10 40 16 Kết bảng 3.3 cho thấy mức độ trầy xƣớc chấn thƣơng da trẻ có thay đổi rõ nét Nhóm đối chứng: Qua bảng số liệu cho thấy nhóm lớp đối chứng có thay đổi rõ nét Trẻ có ý thức việc chăm sóc phịng tránh bảo vệ da khỏi bị trầy xƣớc chấn thƣơng Kết có 44% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ nhẹ 40% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da mức độ vừa Chỉ 16% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da Nhóm thực nghiệm: Qua bảng số liệu thấy rõ thay đổi rõ nét nhóm lớp thực nghiệm Do trẻ có ý thức việc chăm sóc phịng tránh bảo vệ da khỏi trầy xƣớc chấn thƣơng Nên thực trẻ khơng cịn bỡ ngỡ mà thực khéo léo, nhanh nhẹn Kết có 96% trẻ không bị trầy xƣớc chấn thƣơng da bị mức độ nhẹ Chỉ có 4% trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da với mức độ vừa Và khơng cịn trẻ bị trầy xƣớc chấn thƣơng da với mức độ nặng Theo quan sát phân tích cho thấy, hầu hết trẻ thực thao tác nhanh nhẹn, khéo léo Nhƣ vậy, thông qua kết thực nghiệm để nhằm nâng cao hiệu mức độ chăm sóc da cho trẻ lớp – tuổi Trƣờng mầm non Hùng Vƣơng Phúc n – Vĩnh Phúc, tơi có kết luận nhƣ sau: 64 Trƣớc thực nghiệm, hiệu việc chăm sóc da cho trẻ tuổi hai nhóm đối chứng thực nghiệm tƣơng đƣơng mức độ thấp chƣa để lại hiệu rõ nét Sau thực nghiệm hiệu việc chăm sóc da cho trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm cao so với trƣớc thực nghiệm Tuy nhiên hiệu việc chăm sóc da cho trẻ nhóm thực nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm Thông qua việc phƣơng pháp giải pháp giáo dục, trẻ có ý thức nắm đƣợc mục đích, u cầu việc chăm sóc da cho trẻ không để bị trầy xƣớc chấn thƣơng da Để lại kết đáng mong đợi Nhƣ vậy, kết thực nghiệm chứng tỏ rằng: Các biện pháp có hiệu quả, khả thi, giả thuyết khoa học đắn 65 KẾT LUẬN SƢ PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” rút đƣợc kết luận sau: Mức độ chăm sóc da mắt cho trẻ cho trẻ thấp, trẻ chƣa tự chăm sóc đƣợc cho da mắt mà phải nhờ đến giúp đỡ, hƣớng dẫn giáo viên Thực tế nhận thức trẻ việc chăm sóc da mắt cịn yếu, khả thực thao tác hạn chế Trên sở phân tích phƣơng pháp nội dung rèn luyện việc chăm sóc da mắt cho trẻ Em nêu đƣợc nguyên nhân chủ yếu nhận thức trẻ cịn hạn chế, trẻ khơng đƣợc thực hành chăm sóc da mắt thƣờng xuyên, giáo viên chƣa giáo dục tốt cho trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ da mắt, giáo viên chƣa biết cách sử dụng vận dụng phối hợp biện pháp q trình thực chăm sóc bảo vệ da mắt cho trẻ Để nâng cao mức độ chăm sóc da mắt cho trẻ – tuổi, đề xuất biện pháp tiến hành thực nghiệm thấy đƣợc rằng: Trẻ nắm đƣợc nhận thức việc chăm sóc da mắt nhƣ thực việc chăm sóc trẻ khơng cịn ngỡ ngàng mà thực cách linh hoạt, khéo léo Khơng trẻ cịn hứng thú vui vẻ thực việc chăm sóc bảo vệ da mắt Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện cho việc chăm sóc da mắt trẻ – tuổi Trƣờng mầm non Hùng Vƣơng đạt kết cao, xin số kiến nghị nhƣ sau: Cần trang bị cho giáo viên mầm non tri thức việc giáo dục chăm sóc da mắt cho trẻ Dạy trẻ tự biết cách chăm sóc cho da mắt khơng có ngƣời lớn bên cạnh 66 Ln cải tiến phƣơng pháp, hình thức, đổi phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với lứa tuổi, với đặc điểm cá nhân, trình độ nhận thức trẻ toàn lớp Giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với gia đình nhà trƣờng để thống nội dung phƣơng pháp giáo dục trẻ, nhờ mà việc chăm sóc da mắt cho trẻ có hiệu Để phát huy hiệu sử dụng biện pháp cần có điều kiện nhƣ: Trang thiết bị phƣơng tiện vật chất cho lớp mẫu giáo (đồ dùng, đồ chơi, tài liệu,tranh ảnh, tạo không gian cho trẻ vui chơi), xây dựng mơi trƣờng văn minh văn hóa trƣờng mầm non gia đình Việc chăm sóc da mắt cho trẻ tuổi việc làm phù hợp thiết thực, mang lại nhiều lợi ích, góp phần giúp trẻ khỏe mạnh phát triển toàn diện Giúp trẻ trở thành chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc với cách sống trí tuệ văn minh 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Mai Hoa (2013), Bệnh học trẻ em, NXB ĐHSP [2] Hoàng Thị Phƣơng (2006), Vệ sinh trẻ em,NXB Đại Học Sƣ Phạm, Nơi xuất công ty cổ phần in Phúc Yên [3] Nguyễn Ánh Tuyết ( 2006), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non ( từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại Học Sƣ Phạm, Nơi xuất trung tâm in tranh tuyên truyền cổ động [4] Lê Thanh Vân ( 2006), Sinh lí trẻ em, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội [5]Trang web https://google.com.vn Chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ Một số cách chăm sóc vệ sinh da mắt cần thiết cho trẻ 68 ... chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Đƣa số biện pháp chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non – tuổi Tổ chức thực việc chăm sóc bảo vệ da, mắt cho trẻ. .. trẻ mầm non – tuổi Trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc yên – Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở khoa học chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non, số biện pháp chăm sóc da mắt cho trẻ mầm non Tìm... trẻ – tuổi trƣờng mầm non 20 1 .3 Thực trạng việc chăm sóc da mắt cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc yên – Vĩnh phúc 21 CHƢƠNG BIỆN PHÁP CHĂM SÓC DA VÀ MẮT CHO TRẺ

Ngày đăng: 07/04/2021, 07:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w