1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng mô hình vật chất chức năng của mắt trong dạy học bài 31 mắt vật lý 11 THPT theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm

90 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ =====o0o===== LÊ THỊ KHÁNH LINH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH VẬT CHẤT CHỨC NĂNG CỦA MẮT TRONG DẠY HỌC BÀI 31: MẮT – VẬT LÝ 11 THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý HÀ NỘI – 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ =====o0o===== LÊ THỊ KHÁNH LINH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH VẬT CHẤT CHỨC NĂNG CỦA MẮT TRONG DẠY HỌC BÀI 31: MẮT – VẬT LÝ 11 THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ XUYẾN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Vật lý giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Lê Thị Xuyến ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên em suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu thầy cô giáo thuộc tổ Lý - Tin trƣờng Trung học phổ thông Đông Anh (Hà Nội) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình em tiến hành khảo sát thực tế đề tài Trong khuôn khổ khóa luận, điều kiện thời gian, trình độ có hạn lần nghiên cứu khoa học không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo tồn thể bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em nghiên cứu, không chép đề tài chƣa đƣợc công bố sách, báo hay tạp chí Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận này, em vận dụng thành tựu nghiên cứu nhà khoa học, thầy lĩnh vực Vật lý với lịng biết ơn trân trọng Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Khánh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết dự kiến Nội dung nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM Lí luận lực thực nghiệm dạy học Vật lý 1.1 Khái niệm lực 1.2 Khái niệm lực thực nghiệm 1.3 Cấu trúc lực thực nghiệm 1.4 Các biện pháp phát triển lực thực nghiệm 11 1.5 Đánh giá lực thực nghiệm học sinh học tập môn Vật lý 15 Lý luận sử dụng mô hình dạy học Vật lý 20 2.1 Khái niệm mơ hình 20 2.2 Phân loại mơ hình vật lý học 20 2.3 Chức mơ hình vật lý học 21 Điều tra thực tiễn việc phát triển lực thực nghiệm cho HS THPT 22 3.1 Mục đích điều tra 22 3.2 Phƣơng pháp điều tra 22 3.3 Kết điều tra 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI „MẮT‟ THƠNG QUA MƠ HÌNH MẮT 28 Vị trí, tầm quan trọng „Mắt‟ chƣơng trình Vật lý THPT 28 Mục tiêu, nội dung kiến thức „Mắt‟ 28 2.1 Mục tiêu học theo hƣớng tiếp cận phát triển lực thực nghiệm 28 2.1.1 Kiến thức 28 2.1.2 Kỹ 29 2.1.3 Thái độ 29 2.2 Phân tích nội dung kiến thức học 29 2.2.1 Sơ đồ cấu trúc đơn vị kiến thức „Mắt‟ 29 2.2.2 Cấu tạo mắt 30 2.2.3 Cơ chế hoạt động mắt 33 2.2.4 Sự điều tiết mắt 33 2.2.5 Một số tật khúc xạ mắt 35 Xây dựng mơ hình vật chất chức mắt 37 Thiết kế tiến trình dạy học 31: Mắt – Vật lý 11 THPT 41 4.1 Chuẩn bị 41 4.2 Các hoạt động dạy học 41 4.2.1 Tiết 41 4.2.2 Tiết 46 4.3 Cơ hội hình thành phát triển thành tố NLTN việc sử dụng mơ hình tiến trình xây dựng 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 Chƣơng DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 53 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 53 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 53 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 54 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 54 Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 KẾT LUẬN CHUNG 56 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo mắt 30 Hình 2.2 Thấu kính nƣớc – Mơ hình mắt 38 Hình 2.3 Kết thí nghiệm nguồn sáng đặt xa thấu kính nƣớc trạng thái chƣa điều tiết, điều tiết 38 Hình 2.4 Kết thí nghiệm nguồn sáng đặt gần thấu kính nƣớc trạng thái điều tiết, không điều tiết 39 Sơ đồ Phân loại mơ hình vật lý học 21 Sơ đồ Cấu trúc đơn vị kiến thức 31: Mắt – Vật lý 11 THPT 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc NLTN 10 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá cấp độ đánh giá thành tố NLTN 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp Hành Trung ƣơng Đảng khóa XI khẳng định phải “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong nghị rõ: “Đổi chƣơng trình nhằm phát triển lực phẩm chất ngƣời học, hồi hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hƣớng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vân dụng kiến thức vào thực tiễn.”[3] Theo đó, xu hƣớng giáo dục nƣớc ta chuyển sang hƣớng quan tâm xem học sinh biết làm, biết thực hành biết áp dụng vào thực tế dựa vào kiến thức đƣợc học nhƣ Hay nói cách khác giáo dục quan tâm khả ngƣời học làm đƣợc vận dụng đƣợc Điều đồng nghĩa với, thay trọng đến việc tiếp thu kiến thức cách đơn thuần, thụ động, giáo viên cần phải giúp cho học sinh chiếm lĩnh đƣợc kiến thức sử dụng kiến thức áp dụng vào thực tiễn, đời sống, ngành nghề Giáo dục quan tâm đến lực ngƣời học mục tiêu đổi giáo dục sau năm 2015 Vấn đề đổi giáo dục đặt câu hỏi cho nhà giáo dục nhƣ giáo viên: Bằng cách để xây dựng phát triển lực cho học sinh qua mơn học phổ thơng? Trong chƣơng trình THPT, Vật lý môn khoa học gắn liền với thực nghiệm Năng lực thực nghiệm lực đặc thù nhà Vật lý, lực thiếu nghiên cứu Vật lý nhƣ ngành nghề liên quan Gần nhƣ tất khái niệm, công thức, định luật … Vật lý đƣợc tìm kiểm chứng nhờ vào đƣờng thực nghiệm Do đó, Vật lý mơn tiềm để tạo hội phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Và thế, việc phát triển lực thực nghiệm vật lý cho học sinh vô cần thiết Nội dung môn Vật lý THPT đa dạng để thầy xây dựng cho học sinh nhiệm vụ phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Trong đó, có nội dung phần Quang học – Vật lý 11 gần gũi với đời sống Về phần nội dung này, trƣớc đây, giáo viên thƣờng định hƣớng học sinh giải tập dựa vào việc học thuộc cơng thức giải thích tƣợng dựa lý thuyết lý tƣởng Cho đến tại, sau giáo dục theo đƣờng phát triển lực cho học sinh, giáo viên dừng lại việc nỗ lực đƣa vào tƣợng, kết thí nghiệm thực tế để học sinh giải thích Chúng ta đƣa nhiệm vụ cụ thể vào tiết học để tạo hứng thú học tập nhằm phát triển đƣợc lực thực nghiệm cho học sinh nhƣng học sinh chƣa thực có nhiều hội thao tác với thí nhgiệm thiết kế chế tạo tài liệu học tập hay ứng dụng kĩ thuật Ví dụ dạy kiến thức mắt, giáo viên sử dụng mô sách giáo khoa để tƣơng tác với học sinh; chƣa có nghiên cứu đề cập đến ý tƣởng sử dụng mơ hình vật chất chức để giúp học sinh học kiến thức Với kỳ vọng giúp học sinh tiếp thu nhanh chóng kiến thức phát triển lực thực nghiệm, em chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng sử dụng mơ hình vật chất chức mắt dạy học 31: Mắt – Vật lý 11 THPT theo hướng phát triển lực thực nghiệm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhằm mục đích phát triển lực thực nghiệm Vật lý phần Quang hình cho học sinh bậc phổ thơng, trƣớc có nhiều nghiên cứu đƣợc đƣa Chẳng hạn nhƣ có nghiên cứu việc dùng hệ thống thí nghiệm mở đƣa vào giảng dạy [4] hay sử dụng hệ thống tập thực nghiệm mở số đơn vị kiến thức thuộc chƣơng „Mắt dụng cụ quang‟ [12] giúp học sinh hình thành bƣớc đầu phát triển đƣợc lực thực nghiệm Hoặc có nghiên cứu việc hƣớng dẫn học sinh giải tập phƣơng pháp thực thí nghiệm để phát triển lực thực nghiệm phần Quang hình học [13] … Tuy nhiên, để làm rõ phần nội dung kiến thức học mà phát triển đƣợc lực thực nghiệm cho học sinh nội dung chƣơng “Mắt dụng cụ quang” có đề tài Đặc biệt với nội dung “Mắt” chƣa có nghiên cứu tìm hiểu chi tiết việc phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Việc xây dựng mơ hình vật chất chức mắt sử dụng mơ hình dạy học phần kiến PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Bảng 2.1 Mức độ đồng tình GV quan điểm đưa Kết điều tra Nội dung điều tra Số lƣợng Tỷ lệ 100% 100% 100% 100% 100% - Năng lực khả vận dụng kiến thức, kỹ phẩm chất cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực thành công hoạt động định điều kiện cụ thể nhằm giải vấn đề đặt - Thực nghiệm tạo biến đổi vật quan sát nhằm nghiên cứu nhứng tƣợng Các khái niệm định, kiểm tra ý kiến gợi ý kiến - Năng lực thực nghiệm khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ thuộc tính cá nhân khác để thực thành công hoạt động thực nghiệm bối cảnh chuyên ngành định nhằm giải vấn đề đặt (ví dụ nhƣ: thiết kế thí nghiệm Vật lý, chế tạo dụng cụ hay thiết bị dựa nguyên lý hoạt động … ) Cấu trúc lực thực nghiệm Năng lực xác định vấn đề cần nghiên cứu đƣa dự đoán, giả thuyết Năng lực thiết kế phƣơng án thí 68 nghiệm Năng lực tiến hành thí nghiệm thiết 100% 100% Đánh giá Rất cần thiết cần thiết 71.43% việc hình thành Cần thiết NLTN cho HS 28.57% kế Năng lực xử lý, phân tích kết trình bày kết Bảng2.2 Các cách tổ chức hoạt động học tập để hình thành phát triển NLTN cho HS Kết điều tra Nội dung Cho HS quan sát, tìm hiểu hình ảnh, dụng cụ thí nghiệm sgk Sử dụng mơ hình q trình giảng dạy Số lƣợng Tỷ lệ 100% 100% 100% 100% 14.29% 100% 100% Sử dụng thí nghiệm biểu diễn/ Cách tổ chức minh họa trình giảng dạy hoạt động học tiết học phù hợp tập để hình Cho HS tiến hành thí nghiệm thành phát tiết thực hành triển cho HS NLTN Kiểm tra, đánh giá chủ yếu lý thuyết tập sử dụng công thức Kiểm tra, đánh giá HS nhiệm vụ nhỏ Tổ chức hƣớng dẫn HS tiến hành số nhiệm vụ thực nghiệm 69 Cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo 100% Bảng 2.3 Việc sử dụng mơ hình vật chất giáo viên hoạt động dạy học Vật lý nhằm xây dựng, phát triển NLTN cho HS khó khăn Kết điều tra Nội dung Đã từng: ít, để học sinh quan Việc sử dụng mơ hình sát Số lƣợng Tỷ lệ 57.14% 42.86% 71.43% 100% 100% Đã từng: thƣờng xuyên, nhƣng dừng lại mức độ cho học sinh quan sát, nhận xét Điều kiện sở vật chất nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Khó khăn Hs chƣa làm quen chƣa có kỹ việc đƣa khai thác thơng tin từ mơ mơ hình vào hình dẫn đến chƣa tiếp thu tốt kiến giảng dạy thức học Việc thiết kế mơ hình tốn nhiều thời gian công sức Bảng 2.4 Đánh giá GV mức độ cần thiết đưa nhiệm vụ xây dựng mơ hình mắt vào giảng dạy 31: Mắt – Vật lý 11 THPT Kết điều tra Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ Mức độ cần thiết đƣa Khá cần thiết 14.29% nhiệm vụ xây dựng Không đƣợc, có tốt 71.43% mơ hình vào 14.29% Không cần thiết 70 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH Bảng 2.5 Mức độ học tập học sinh phương tiện học tập nhiệm vụ học tập học sinh Kết điều tra Nội dung điều tra Thƣờng Thỉnh Chƣa bao xuyên thoảng Học qua sách giáo khoa Học qua dụng cụ thí nghiệm Phƣơng tiện học tập 100% 91.67% Học qua phần mềm mơ 33.34% thí nghiệm Học qua tranh ảnh 90% Học qua video 87.5% Học qua mơ hình vật 66.67% chất Giải tập lý thuyết/ Vận dụng công thức để 100% giải Giải tập nâng cao, dạng tập luyện 100% thi đại học Nhiệm vụ học tập Thiết kế phƣơng án thí 47.5% nghiệm Tiến hành thí 83.34% nghiệm Xử lý số liệu thí nghiệm 79.16% Đo đạc thơng số 30.83% thực tế Chế tạo thiết bị, dụng 25.83% cụ/ Xây dựng mơ hình 71 vật chất Nêu phƣơng án cải tiến 15.83% dụng cụ thí nghiệm Giải thích tƣợng tự nhiên 70.83% kiến thức vật lý Bảng 2.6 Các phương tiện học tập nhiệm vụ học tập học sinh mong muốn Kết điều tra Nội dung điều tra Mong muốn đƣợc học tập với tiện phƣơng học nào? tập Số lƣợng Tỷ lệ Sách giáo khoa 32 26.67% Dụng cụ thí nghiệm 69 57.5% Phần mềm mơ thí nghiệm 72 60% Tranh ảnh 54 45% Video 77 64.16% Mơ hình (vật chất) 71 59.16% 75 62.5% 60 50% 60 50% Giải tập lý thuyết/ Vận dụng công thức để giải Giải tập nâng cao, dạng tập luyện thi đại học Thiết kế phƣơng án thí nghiệm Mong muốn Tiến hành thí nghiệm 81 67.5% nhận đƣợc Xử lý số liệu thí nghiệm 40 33.33% 48 40% 68 56.57% 38 31.67% 52 43.33% nhiệm vụ học Đo đạc thông số thực tế tập nào? Chế tạo thiết bị, dụng cụ/ Xây dựng mơ hình vật chất Nêu phƣơng án cải tiến dụng cụ thí nghiệm Giải tập lý thuyết/ Vận dụng công thức để giải 72 Bảng 2.7 Mức độ tiếp cận với mơ hình q trình học tập Vật lý Kết điều tra Nội dung điều tra Chƣa Đã đƣợc tiếp Đã từng: ít, đƣợc tiếp cận để cận mơ quan sát, nhận xét với hình vật chất Đã từng: thƣờng xuyên đƣợc quan học tập sát, nhận xét môn Vật Số lƣợng Tỷ lệ 24 20% 61 50.83% 21 17.5% 0% lý Đã đƣợc tự xây dựng/ thiết chƣa? kế, thuyết trình, quan sát nhận xét Bảng 2.8 Những khó khăn học sinh giải nhiệm vụ liên quan đến thực tế khó khăn học 31: Mắt – Vật lý 11 THPT Kết điều tra Nội dung điều tra Khó khăn, bỡ ngỡ việc vận Khó khăn dụng lý thuyết để giải giải nhiệm vụ thực tế Khó khăn việc lên ý tƣởng thiết kế phƣơng án thí nghiệm Chƣa có kỹ cần thiết Không hiểu đƣợc rõ ràng đơn Khó khăn vị kiến thức Số lƣợng Tỷ lệ 88 73.34% 68 56.67% 90 75% 35 29.16% 56 46.67% 55 45% học „Mắt tật mắt‟ Khó hình dung, tƣởng tƣợng hình ảnh cấu tạo khơng gian mắt Gặp khó khăn với tập liên 73 quan đến đƣờng truyền tia sáng qua mắt, tạo ảnh vật mắt Gặp khó khăn với tập liên quan đến đeo thấu kính bổ trợ cho mắt 74 54 45% PHỤ LỤC Tiêu chí đánh giá yếu tố NLTN nhóm học sinh nhiệm vụ: vận hành mơ hình mơ tả điều tiết mắt phân tích tƣợng Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá thành tố NLTN học sinh nhiệm vụ Năng lực Thành tố thành phần Mức Mức Mức vào Đƣa đƣợc Khơng đƣa Dựa phƣơng án thí trƣờng đƣợc nghiệm đƣa hợp cần biểu trƣờng hợp ra, tự nêu đƣợc diễn dƣới cần phải thực cụ thể hỗ trợ định trƣờng hợp cần hƣớng từ GV phải thực làm thí nghiệm (ít 2.3 Trình bày trƣờng hợp Thiết kế đƣợc phƣơng án thí trình nghiệm nghiệm thi tiến với khoảng thực cách từ vật đến khả thấu kính nƣớc khác điều chỉnh tiêu cự thấu kính nƣớc cho ảnh vật rõ nhƣng khoảng cách từ thấu kính đến khơng thay đổi) Tiến hành 3.1 Lựa chọn Ngồi mơ hình Lựa chọn đƣợc Khơng 75 lựa phƣơng án dụng cụ, thiết (thấu kính nƣớc thiết phù chọn đƣợc thí nghiệm bị cần thiết hứng), hợp dựa thiết kế tự chọn đƣợc vào gợi ý dụng cụ, thiết bị bị có vật/ nguồn sáng GV để tạo đƣợc ảnh rõ ràng (đèn flash/ đèn laze/…) Chủ động kiểm Chủ động Không tra đƣợc hoạt kiểm tra đƣợc tra 3.2 Kiểm tra hoạt động tiến hành hiệu chỉnh (nếu cần) động nguồn nguồn sáng chỉnh, sáng, cƣờng độ nhƣng cần GV phục kiểm điều khắc đƣợc sáng nguồn gợi ý để điều nguồn sáng thay đổi chỉnh, khắc điều chỉnh phục/ Cần GV hợp lý yêu cầu kiểm tra nguồn sáng thực Chủ động bố trí Bố trí đƣợc vị Khơng bố trí đƣợc vị trí trí 3.3 Lắp ráp đƣợc dụng cụ, thiết bị dụng đƣợc dụng cụ cụ dụng cụ thí nghiệm cách hợp hợp lý, lý, vài điểm chƣa nguyên lý hoạt hợp lý nhƣng động mơ điều chỉnh đƣợc sau hình GV hỗ trợ 3.4 Tiến hành Tự tiến hành Tiến đƣợc thí đƣợc thí đƣợc 76 hành Khơng tiến thí hành đƣợc thí nghiệm nghiệm nhƣng nghiệm nghiệm cịn cần đến định hƣớng, gợi ý GV 3.5 Quan sát, thu thập kết Tự quan sát Quan sát Không quan chụp ảnh đƣợc chụp đƣợc ảnh sát chụp kết nghiệm thí kết thí đƣợc kết nghiệm qua thí nghiệm trƣờng điều chỉnh hợp GV Dựa vào kết Đƣa đƣợc Khơng phân thí nghiệm nhận xét, phân tích hay đƣợc quan sát, tích kết thí đƣợc nhận chủ động tự nghiệm 4.4 Giải thích đƣợc kết thực nghiệm rút đƣợc kết luận khoa Xử lý, phân học phân tích đƣợc vào việc trả lời thí điều tiết câu hỏi định nghiệm thấu kính nƣớc, hƣớng, gợi ý nêu lên đƣợc GV tính tƣơng tự với điều tiết mắt, nêu tích kết thực dựa xét kết đƣợc lƣu nghiệm ý thực rút kết vận hành mô luận hình 4.5 Đƣa Chủ động dƣa Đƣa đƣợc ý Không đƣa hành đƣợc số kiến, tiến phƣơng đƣợc ý kiến đề đƣợc số ý kiến, phƣơng án cải thiện cải xuất thiện đề xuất để án để cải thiện thiện 77 phƣơng giúp cải thiện phƣơng án thí án thí nghiệm phép đo nghiệm, cải thiện mơ hình mơ hình thơng qua việc định hƣớng, gợi ý GV Tiêu chí đánh giá yếu tố NLTN nhóm học sinh nhiệm vụ 2: Sử dụng mơ hình để mơ biện pháp khắc phục tật khúc xạ mắt Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá thành tố NLTN học sinh nhiệm vụ Năng lực thành phần Thành tố Mức Mức Mức Tự chọn lựa Qua số Không đƣợc thiết gợi ý bị bổ trợ phù hƣớng hợp kết hợp GV định đƣợc dụng cụ hay thiết bị chọn phù hợp với mơ hình đƣợc thiết để 3.1 Lựa chọn dụng cụ, thiết bị cần thiết chọn kết hợp bị bổ trợ phù cải tạo dụng cụ giúp hợp kết hợp mơ hình cải tạo mơ với mơ hình hình để minh dụng cụ họa giúp cải tạo pháp đƣợc mơ hình biện khắc phục để minh họa Năng tật mắt lực khắc phục tiến hành thực tật mắt nghiệm thu thập kết thực nghiệm biện pháp Tự tiến hành Tiến hành Không tiến 3.4 Tiến hành thao thao tác hành đƣợc đƣợc nghiệm thí tác mơ mơ hình để thao tác hình để minh mơ tả biện mơ hình để họa xác pháp 78 khắc mơ tả biện cho biện phục tật mắt pháp pháp khắc dựa phục phục tật khúc hƣớng xạ mắt GV chụp ảnh đƣợc chụp tật dẫn mắt Tự quan sát Quan sát Không 3.5 Quan sát, kết khắc quan đƣợc sát chụp thí ảnh kết đƣợc kết thu thập kết nghiệm thí nghiệm thí nghiệm trƣờng qua điều hợp chỉnh GV Tự biện luận Biện luận Không biện đƣợc kết đƣợc kết luận đƣợc kết thu đƣợc thu đƣợc thu đƣợc phản biện phản biện không đƣợc tính đƣợc tính phản biện lại xác hay xác đƣợc khơng kết 4.4 Giải thích kết Xử lý, phân tích kết thực nghiệm rút kết luận đƣợc kết nhóm mà nghiệm khác nhóm thực nghiệm thu đƣợc trong tính thí xác của kết nhóm khác khác rút đƣợc kết trình sử trình sử dụng luận khoa học dụng mơ hình mơ hình minh để minh họa họa cho cho biện biện pháp pháp khắc khắc phục tật phục tật khúc khúc xạ mắt xạ mắt nhƣng cần đến hỗ trợ, định hƣớng từ GV 4.5 Đƣa Chủ động đƣa Đƣa đƣợc ý Không đƣa tiến hành đƣợc đƣợc kiến, phƣơng đƣợc ý kiến 79 số đề xuất số kiến, án cải thiện đề ý để giúp giảm phƣơng án để cải sai số phép đo xuất thiện thiện thiện phƣơng án thí cải phƣơng án thí nghiệm mơ nghiệm, cải hình thơng thiện mơ hình qua việc định hƣớng, gợi ý GV Tiêu chí đánh giá yếu tố NLTN nhóm học sinh nhiệm vụ 3: Thiết kế mơ hình vật chất chức mắt Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá thành tố NLTN học sinh nhiệm vụ Năng lực thành phần Thành tố 2.4 Mức Nêu Tự Mức Mức lên Nêu đƣợc cách Khơng nêu lên nêu đƣợc ngun lí đƣợc cách vận vận hành mô đƣợc cách vận Thiết kế phƣơng án thí nghiệm hoạt động, sơ hành mơ hình hình làm rõ hành mơ hình đồ nguyên lí thiết kế để tƣơng đồng khơng trình sản phẩm làm rõ đƣợc với mắt thật bày đƣợc thực nghiệm tƣơng (nếu có) đồng qua lời tƣơng trả mơ hình câu hỏi mơ hình mắt thật gợi ý GV với mắt thật 4.4 Đƣa Tự nhận xét Nhận xét đề Không Xử lý, phân tích kết qảu thực nghiệm rút kết luận đồng tiến hành đƣợc đƣợc xuất nhận phƣơng xét đƣợc mô số đề xuất hạn chế án cải thiện hình thiết để giúp giảm mơ sai số phép đo hình mơ hình dựa kế không chủ động đề vào định đƣa đƣợc đề đƣợc hƣớng hỗ xuất để cải xuất phƣơng án cải trợ GV thiện mơ hình thiện mơ hình 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo Quyết định 404/QĐ-TTg năm 2015 Thủ tƣớng Chính phủ [3] Nghị 29 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI [4] Nguyễn Quốc Bình (2011) - Xây dựng sử dụng TN mở Quang hình dạy học phần TN Vật lí phổ thơng – Luận văn Thạc sĩ – ĐHSP Hà Nội [5] Lê Thị Kim Chi (2018) – Xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học chương „Cân chuyển động vật rắn‟ – SGK Vật lý 10 – Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Sƣ phạm Hà Nội [6] Trần Thị Hải (2009) - Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức chương “Mắt, dụng cụ quang” SGK Vật lí 11 – Luận văn Thạc sĩ – ĐHSP Hà Nội [7] Hà Thị Yến Hoa (2018) – Xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học chương „Động lực học chất điểm‟ SGK Vật lý 10 – Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Sƣ phạm Hà Nội [8] Phạm Thị Lan Hƣơng (2011) - Tổ chức hoạt động ngoại khóa số kiến thức chương “Mắt, dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực tự lực HS – Luận văn Thạc sĩ năm 2011 – ĐH Sƣ phạm Hà Nội [9] Nguyễn Thế Khôi (2014) – Giáo trình lý luận dạy học Vật lý – Đại học Sƣ phạm Hà Nội [10] Nhóm tác giả: Vũ Xuân Lƣơng, Hoàng Thị Tuyết Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2008) – Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng [11] Trần Văn Nghiên (2010) - Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức chương “Mắt, dụng cụ quang” SGK Vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo HS – Luận văn Thạc sĩ – ĐHSP Hà Nội [12] Lý Thị Thu Phƣơng (2013) - Xây dựng sử dụng hệ thống BT TNM dạy học số kiến thức phần Quang trường THPT Chuyên nhằm phát 81 triển lực thực nghiệm HS - Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục - Đại học Sư phạm Hà Nội [13] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012) - Soạn thảo hướng dẫn giải hệ thống tập phần Quang hình lớp 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS – Luận văn thạc sĩ – ĐH Sƣ phạm Hà Nội [14] Đinh Anh Tuấn (2015) – Bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng „Cảm ứng điện từ‟ Vật lý 11 THPT – Luận văn thạc sỹ - Đại học Sƣ phạm Vinh [15] Link ảnh: https://www.google.com.vn/imghp?hl=vi&tab=wi&authuser=1 [16] Link video 1: https://www.youtube.com/watch?v=748ErKqiNyU [17] Link video 2: https://www.youtube.com/watch?v=7kZ5obMA9Og 82 ... xây dựng sử dụng mơ hình vật chất chức mắt vào dạy học ? ?Mắt? ?? hƣớng tốt cho việc phát triển lực thực nghiệm học sinh môn Vật lý Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng mơ hình vật chất chức mắt vào... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ =====o0o===== LÊ THỊ KHÁNH LINH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH VẬT CHẤT CHỨC NĂNG CỦA MẮT TRONG DẠY HỌC BÀI 31: MẮT – VẬT LÝ 11 THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... tiến trình dạy học 31: Mắt – Vật lý 11 THPT 3.1 Xây dựng mô hình vật chất chức mắt 3.2 Thiết kế hoạt động dạy học 31: Mắt – Vật lý 11 THPT 3.3 Các tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm học sinh Kết

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo Quyết định 404/QĐ-TTg năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
[4] Nguyễn Quốc Bình (2011) - Xây dựng và sử dụng TN mở về Quang hình trong dạy học phần TN Vật lí phổ thông – Luận văn Thạc sĩ – ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng TN mở về Quang hình trong dạy học phần TN Vật lí phổ thông
[5] Lê Thị Kim Chi (2018) – Xây dựng các nhiệm vụ thực nghiệm trong dạy học chương „Cân bằng và chuyển động của vật rắn‟ – SGK Vật lý 10 – Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các nhiệm vụ thực nghiệm trong dạy học chương „Cân bằng và chuyển động của vật rắn‟ – SGK Vật lý 10
[6] Trần Thị Hải (2009) - Tổ chức dạy học dự án các nội dung kiến thức chương “Mắt, các dụng cụ quang” SGK Vật lí 11 – Luận văn Thạc sĩ – ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học dự án các nội dung kiến thức chương “Mắt, các dụng cụ quang” SGK Vật lí 11
[7] Hà Thị Yến Hoa (2018) – Xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm trong dạy học chương „Động lực học chất điểm‟ SGK Vật lý 10 – Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm trong dạy học chương „Động lực học chất điểm‟ SGK Vật lý 10
[8] Phạm Thị Lan Hương (2011) - Tổ chức hoạt động ngoại khóa một số kiến thức chương “Mắt, các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của HS – Luận văn Thạc sĩ năm 2011 – ĐH Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động ngoại khóa một số kiến thức chương “Mắt, các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của HS
[9] Nguyễn Thế Khôi (2014) – Giáo trình lý luận dạy học Vật lý – Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận dạy học Vật lý
[10] Nhóm tác giả: Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyết Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2008) – Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
[11] Trần Văn Nghiên (2010) - Tổ chức dạy học theo trạm một số nội dung kiến thức chương “Mắt, các dụng cụ quang” SGK Vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS – Luận văn Thạc sĩ – ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo trạm một số nội dung kiến thức chương “Mắt, các dụng cụ quang” SGK Vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS
[13] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012) - Soạn thảo và hướng dẫn giải hệ thống bài tập phần Quang hình lớp 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho HS – Luận văn thạc sĩ – ĐH Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soạn thảo và hướng dẫn giải hệ thống bài tập phần Quang hình lớp 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho HS
[14] Đinh Anh Tuấn (2015) – Bồi dƣỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương „Cảm ứng điện từ‟ Vật lý 11 THPT – Luận văn thạc sỹ - Đại học Sƣ phạm Vinh.[15] Link ảnh:https://www.google.com.vn/imghp?hl=vi&tab=wi&authuser=1 Link
[16] Link video 1: https://www.youtube.com/watch?v=748ErKqiNyU [17] Link video 2: https://www.youtube.com/watch?v=7kZ5obMA9Og Link
[1] Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
[3] Nghị quyết 29 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8 khóa XI Khác
[12] Lý Thị Thu Phương (2013) - Xây dựng và sử dụng hệ thống BT TNM trong dạy học một số kiến thức phần Quang ở trường THPT Chuyên nhằm phát Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w