Đảng Cộng sản Việt Nam với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập mác 2 (Trang 32 - 33)

- Về cơ cấu: Đó là sự kết hợp giữa các hãng vừa và nhỏ với các hãng lớn trong tổ chức độc

2. Đảng Cộng sản Việt Nam với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt

Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước,là sự sát nhập 3 tổ chức cộng sản :Đông Dương Cộng sản Đảng,An Nam Cộng sản Đảng,Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

- ĐCS ra đời là 1 bước ngoặt vĩ đại trong sự nghiệp đất tranh của GCCN VN,. Chỉ có ĐCS lãnh đạo GCCN mới chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác, ĐCS đoàn kết các GCCN lại để tiến hành cách mạng

- ĐSC đại diện cho lợi ích và trí tuệ toàn dân. Chính trị vững vàng, kiên định, sáng suốt, có đường lói sách lược chiến lược đúng đắn

- Đảng là đội tiên phong chiến đấu, là bộ tham mưu gc, đại biểu tập trung nguyện vọng, ý nguyện của nhân dân

- ĐCS và GCCN có mqh hữu có k thể tách rời, sự lãnh đạo của Đảng là sự lãnh đạo của GCCN Tuy nhiên,đứng trước yêu cầu và nhiệm vụ mới,Đảng ta phải luôn coi trọng công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo các nội dung chủ yếu sau đây :

+ Phải đổi mới tư duy,trước hết là tư duy lí luận,nâng cao trình độ trí tuệ và năng lực lãnh đạo của Đảng.

+ Phải thực hiện triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt Đảng.

+ Tăng cường sự đoàn kết,thống nhất trong Đảng trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

+ Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên trong sạch có phẩm chất,có năng lực và có sức chiến đấu cao.

Câu 28. Cách mạng XHCN là gì? Mục tiêu, động lực và nội dung của CMXHCN ? Liên hệ với Việt Nam ?

*Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi

thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động xây dựng một xã hội mới, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

- Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là một cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước chuyên chính vô sản - nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.

- Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng về chính trị nhằm thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản và thời kỳ sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng...

1.Mục tiêu của CM XHCN:Mục tiêu của CM XHCN là giải phóng XH, giải phóng con người,

đó là mục tiêu cao cả mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc. Việc thực hiện mục tiêu đó gắn liền với từng giai đoạn của CM XHCN:

- Mục tiêu trong giai đoạn thứ nhất của CM XHCN là giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động

.- Mục tiêu trong giai đoạn thứ hai của CM XHCN là xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng xã hội, giải phóng con người, đưa lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho toàn dân; và một khi xóa bỏ được tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ.

2.Nội dung của CM XHCN:CM XHCN là cuộc CM có nội dung toàn diện trên tất cả các lĩnh

vực đời sống xã hội

- Trên lĩnh vực chính trị: + Đập tan nhà nước của giai cấo thống trị bóc lột giành chình quyền vào tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, +Nhà nước XHCN phải thường xuyên chăm lo về mọi mặt cho người dân, đặc biệt là văn hóa hính trị; +Quan tâm tới việc xd hệ thống PL, hoàn thiện cơ chế, có những biện pháp để nhân dân LĐ tham gia hoạt động quản lý XH, quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập mác 2 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w