Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
917,96 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn tới ThS Đinh Thi ̣ Bích Hâ ̣u, người trực tiếp hướng dẫn trình thực khóa luận Tôi xin chân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Tiểu học - Mầm non, Phòng Quản lí khoa học Hợp tác quốc tế, Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Tây Bắc bạn sinh viên lớp K53 ĐHGD Mầm non B tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt khóa luận Xin cảm ơn Ban giám hiệu tất cô giáo cháu mẫu giáo - tuổi Trường Mầm non Số - Thi Trấ ̣ n Tân Uyên - TP Lai Châu tạo điều kiện giúp đỡ trình tìm hiểu thực tế tiến hành thực nghiệm để hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2016 Người thực Vũ Thi Tân ̣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học mầm non 1.2 Phương pháp hình thành biểu tượng sơ đẳng toán học cho trẻ mẫu giáo 1.3 Biểu tượng tập hợp số phép đếm, số vấn đề tập hợp số phép đếm 14 1.4 Vai trò việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 15 1.5 Đặc điểm nhận thức biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo 18 1.6 Nội dung chương trình hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 21 1.7 Thực trạng việc hình thành biểu tươ ̣ng tâ ̣p hơ ̣p số , số lươ ̣ng và phép đế m cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổ i 22 TIỂU KẾT 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC TRONG HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ TẬP HỢP SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 27 2.1 Da ̣y trẻ đế m và nhâ ̣n biế t số lươ ̣ng, chữ số pha ̣m vi 10 27 2.2 Dạy trẻ so sánh, thêm bớt tạo số lượng các nhóm đồ vâ ̣t 34 2.3 Da ̣y trẻ tâ ̣p làm mô ̣t số bài toán đơn giản nhóm đố i tươ ̣ng cu ̣ thể 40 2.4 Dạy trẻ nhận biết số thứ tự phạm vi 10 45 TIỂU KẾT 48 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Nội dung thực nghiệm 49 3.3 Đối tượng thực nghiệm 49 3.4 Tổ chức thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5 Kết thực nghiệm 50 TIỂU KẾT 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Khảo sát chất lượng giáo viên số trường mầm non 22 Bảng 2: Điều tra nhận thức trẻ trường mầm non số 1- TT Tân Uyên 24 Bảng 1: So sánh khả hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo - tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng 50 Bảng 2: So sánh khả hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo - tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng 52 Biểu đồ 1: So sánh khả hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo - tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 51 Biểu đồ 2: So sánh khả hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo - tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, bậc học tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non xây dựng sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Những sở ban đầu ảnh hưởng đến phát triển nhân cách sau của trẻ Mu ̣c tiêu giáo dục mầm non đã có sự thay đổ i để giúp trẻ thích nghi với thời đa ̣i mới Ngày mu ̣c tiêu của chúng ta không chỉ là ta ̣o những trẻ phát triể n toàn diê ̣n về nhân cách và trang bi ̣ tri thức vào trường phổ thông mà còn đào ta ̣o những trẻ thông minh, ham hiể u biế t, thích khám phá, tìm tòi, có mô ̣t số kỹ bản như: phân tích, so sánh, tổ ng hơ ̣p, khái quát hóa, trừu tươ ̣ng hóa…Xây dựng cho trẻ nhân cách vừa khoẻ khoắn vừa mềm mại, đầy sức sống thể chất lẫn tinh thần, có nghĩa giáo dục phải mặt cần làm cho trẻ hồn nhiên, vui tươi, tích cực, mặt khác giáo dục mầm non phải từ đầu hướng phát triển trẻ vào việc hình thành tiền đề nhân cách người mới, chuẩn bị cho trẻ lực, sống làm việc phù hợp với xã hội Bậc học mầm non bậc học đặc biệt hệ thống giáo dục quốc dân Đối tượng bậc học trẻ nhỏ Đây thời kỳ phát triển đời thể chất lẫn tâm lý, tinh thần Phương thức giáo dục lứa tuổi vừa mang màu sắc gia đình vừa mang màu sắc nhà trường Quan hệ người dạy người học vừa mang quan hệ thầy trò vừa mang quan hệ mẹ Phương châm giáo dục lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học” Nội dung giáo dục lứa tuổi mang tính tích hợp Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phát triển toàn diện vấn đề quan trọng chiến lược phát huy nhân tố người Đảng nhà nước ta, mục tiêu đào tạo ngành học mầm non theo tinh thần quy định 155, quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo Bộ Giáo Dục - 1990 Chủ trương Đảng, nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Trong Cẩm nang công tác giáo dục mầm non 2010 - 2015, quan điểm đạo trọng tâm là: “…Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tổ chức, cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non…” (Nhà xuất Lao động, 2010) Quan điểm đạo hoàn toàn phù hợp với xu chung giới phát triển giáo dục quốc dân Ở nhiều nước, không nước nghèo mà nước giàu, để phát triển nghiệp giáo dục, họ tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, có xã hội hóa giáo dục mầm non Việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ hình thức dạy học tiến hành thông qua môn học làm quen với toán Do trẻ chưa hoàn thiện chức năng, thao tác, nên việc tiếp nhận hình thành biểu tượng trẻ khó khăn Vì giáo viên cần giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn điều khiển hoạt động trẻ, trẻ người chủ động tích cực nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, phát triển lực nhận thức hành động Phương pháp cho trẻ làm quen với toán ngày quan tâm đổi để đạt chất lượng giáo dục tốt Tuy nhiên, thực tế, nhiều trường mầm non, đặc biệt trường mầm non vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, điều kiện dạy học tồn nhiều khó khăn việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ lại khó khăn Qua việc khảo sát thực tế nhận thấy việc sử dụng phương pháp chung biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non nói chung, trẻ độ tuổi mẫu giáo - tuổi nói riêng bộc lộ hạn chế định Trên thực tế, số trường mầm non giáo viên chưa nhiệt tình giúp trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi phát huy khả tư duy, tưởng tưởng, sáng tạo thân Khi cho trẻ làm quen với toán ta thấy thiếu sáng tạo, linh hoạt Thực trạng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân cho trẻ tiếp xúc với biểu tượng toán, số giáo viên chưa hiểu rõ vai trò, mục đích việc sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ cách toàn diện Điều dẫn đến tình trạng thiếu trọng, thiếu linh hoạt, sáng tạo việc sử dụng biện pháp giúp trẻ tiếp nhận cách có hiệu Với lý trên, đồng thời dựa tiếp thu thành tựu công trình nghiên cứu khác, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực trẻ hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực trẻ hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo dục Mầm non Nâng cao nhận thức thân giáo dục Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lí luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đề xuất số phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Tổ chức thực nghiệm sư phạm để bước đầu có kết việc vận dụng phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi mà khoá luận đề xuất Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến khoá luận, đọc hệ thống tài liệu có liên quan đến sở lí luận vấn đề nghiên cứu tài liệu liên quan đến sở hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 4.2 Phương pháp điều tra - quan sát Dùng phiếu điều tra kết hợp với vấn giáo viên số trường mầm non phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp đề xuất tác động đến nhóm trẻ khối thực nghiệm xử lí kết nghiên cứu thống kê toán học Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 5.2 Khách thể địa bàn nghiên cứu Nhóm trẻ - tuổi trường Mầm non Số - Thi ̣ Trấ n Tân Uyên - Tp Lai Châu Đóng góp khoá luận Khoá luận sau nghiệm thu bổ sung số phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo - tuổi; tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non, Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc người quan tâm đến vấn đề Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương 3: Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học mầm non Phương pháp hiểu đường cách thức mà chủ thể tác động để đạt mục đích Phương pháp dạy học cách thức làm việc chung giáo viên trẻ em hướng dẫn giáo viên nhằm giúp trẻ tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ sảo thói quen mới, phát triển lực nhận thức, góp phần xây dựng móng ban đầu nhân cách người (trang 23 - Giáo dục học mầm non III - Đào Thanh Âm) Phương pháp dạy học mang đặc điểm phương pháp nói chung, bao gồm mặt khách quan chủ quan Mặt khách quan phương pháp bị chi phối quy luật vận động khách quan đối tượng mà chủ thể phải ý thức Mặt chủ quan phương pháp thao tác, thủ thuật sử dụng sở vốn có quy luật khách quan tồn trọng đối tượng Trong mặt khách quan là quy luật tâm lí, quy luật dạy học, chi phối hoạt động nhận thức người học mà giáo dục phải ý thức Mặt chủ quan thao tác hành động giáo viên lựa chọn phù hợp với quy luật chi phối đối tượng Phương pháp dạy học chịu chi phối của mục đích dạy học, phương pháp vạn chung cho tất hoạt động thành công mà phải xác định mục đích, tìm phương pháp phù hợp Đồng thời phương pháp dạy học chịu chi phối nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung cụ thể Hiệu phương pháp dạy học phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ giáo viên, việc nắm vững nội dung dạy học, quy luật, đặc điểm nhận thức cá nhân trẻ tảng quan trọng cho việc sử dụng phương pháp dạy học Thực tiễn cho thấy nội dung học, phương pháp dạy học mức độ thành công giáo viên khác 1.2 Phương pháp hình thành biểu tượng sơ đẳng toán học cho trẻ mẫu giáo Để hin ̀ h thành các biể u tươ ̣ng sơ đẳ ng về toán ho ̣c cô giáo có thể sử du ̣ng hầ u hế t các phương pháp giáo du ̣c mầ m non, song cầ n chú ý đế n đă ̣c điể m nhâ ̣n thức của trẻ: “ Nhâ ̣n thức phải thông qua hoa ̣t đô ̣ng, nhâ ̣n thức còn mang nhiề u cảm tính” để lựa cho ̣n phương pháp cho phù hơ ̣p Trong viêc̣ hiǹ h thành biể u tươ ̣ng toán ho ̣c cho trẻ mẫu giáo thường sử du ̣ng phương pháp (phương pháp hoa ̣t đô ̣ng với đồ vâ ̣t và phương pháp dùng lời) Các phương pháp đươ ̣c sử du ̣ng tổ ng hơ ̣p, hỗ chơ ̣ chă ̣t chẽ lẫn đó phương pháp hoa ̣t đô ̣ng với đồ vâ ̣t là chủ đa ̣o 1.2.1 Phương pháp hoạt động với đồ vật Phương pháp hoạt động với đồ vật phương pháp tổ chức cho trẻ tiến hành hoạt động với đồ vật hình thức vui chơi, mang tính trực quan Các tri thức cần cung cấp cho trẻ biến thành việc làm trẻ trực tiếp thực hoạt động hướng dẫn cô giáo Phương pháp hoạt động với đồ vật đươ ̣c xem phương pháp chủ đạo để hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ mầm non 1.2.1.1 Ý nghĩa, tác dụng, yêu cầu a Ý nghĩa, tác dụng Một nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non góp phần phát triển trí tuệ, phát triển lực tư duy, mà tư trực quan hành động lại chiếm ưu trẻ, trẻ “học chơi, chơi học” Các biểu tượng toán thường khó trừu tượng, mô hình hoá đồ dùng trực quan trẻ trực tiếp hành động đồ vật hướng dẫn cô giáo sẽ làm các biể u tươ ̣ng toán trở nên dễ hiể u, giup trẻ tiế p thu dễ dàng, đầ y đủ và nhớ lâu, trẻ giữ vai trò chủ thể hoạt động, cô giáo người tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động với đồ vật theo quy trình để tạo sản phẩm, kiến thức, kỹ cần biết để hình thành trẻ Nhờ hoạt động trực tiếp với đồ vật, giác quan trẻ phát triển tốt Phát triển cảm giác khả tri giác nhanh nhạy, xác thúc đẩy ham hiểu biết trẻ vật tượng giới xung quanh, đồng thời giúp trẻ chuyển từ tư trực quan hình tượng sang tư logic Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non, em mong cô vui lòng cộng tác Xin cô vui lòng điền thông tin chung vào phiếu trưng cầu ý kiến này: Họ tên: Đơn vị (trường): Xã (phường): Huyện (thị trấn): Tỉnh (thành phố): Xin cô vui lòng trả lời câu hỏi sau: Theo cô nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi gì? A Nhận biết gọi tên B So sánh phân biệt C Mở rộng, ứng dụng Theo cô phương pháp mang lại hiệu cao việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi? A Phương pháp dùng lời B Phương pháp hoạt động với đồ vật C Phương pháp thực hành Trong phương pháp cô thường xuyên sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi không? A.Thường xuyên B Không thường xuyên C Không Cô gặp khó khăn việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ? A.Đồ dùng dạy học B.Phương pháp C.Nhận thức trẻ 5.Những ý kiến khác cô phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi? Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục GIÁO ÁN Chủ đề: Giao thông Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường sắt - Đường hàng không Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Tên hoạt động: Chia nhóm có đối tượng thành phần cách khác Đối tượng: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Người soạn: Vũ Thị Tân I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết chia nhóm đối tượng thành hai phần nhiều cách khác phạm vi Kỹ năng: Rèn kỹ đế m, tách, gô ̣p pha ̣m vi 9, kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đinh ̣ Thái độ: Trẻ biết vận dụng vào thực tế, có ý thức học tập, chấp hành một số luật giao thông Kết mong đợi: 90 % trẻ chia nhóm đối tượng theo nhiều cách khác II Chuẩn bị: - Mô hình cửa hàng bán phương tiê ̣n giao thông - số phương tiêṇ giao thông có số lượng 9, thẻ số - Đồ dùng quanh lớp III Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô thấy hôm ngoan cô thưởng cho chuyến tham quan cửa hàng bán phương tiện giao thông có thích không? - Bây làm đoàn tàu vừa - Có vừa hát “Bạn có biết” đến cửa hàng - Trẻ hát * Ôn số lượng - Trong cửa hàng có bán phương tiện gì? - Xé máy, ô tô, máy bay - Phương tiện có số lượng 9? - Máy bay - Chúng đếm với cô - Trẻ đếm - Bạn giỏi lên tìm thẻ số tương ứng gắn giúp - Trẻ tìm cô - Cô có ô tô? - - Chúng đếm - Trẻ đếm - Cô có thẻ sô đây? - Thẻ số - Làm để số ô tô số thẻ cô? - Thêm ô tô - Cô mời mô ̣t ba ̣n lên thêm chiế c ô tô giúp cô nào? - Trẻ thực hiêṇ - Bây giờ chúng mình cùng đế m xem có bao nhêu - Trẻ đế m chiế c ô tô nhé - ô tô tương ứng với thẻ số mấ y? - Thẻ số - thêm bằ ng mấ y? - thêm bằ ng - Cô vừa bán ô tô, cửa hàng cô - Còn ô tô? - bớt còn mấ y? bớt còn - Thẻ số cô phù hợp không? - Không - Cô mời bạn lên tìm thẻ số tương ứng gắn - Trẻ thực giúp cô? - Chúng đếm xem cô có - Trẻ đếm xe máy - xe máy tương ứng với thẻ số mấy? - Thẻ số - Cô mời bạn lên tìm thẻ số gắn giúp cô nào? - Trẻ tìm - Bây cô muốn có xe máy làm nào? - Thêm xe máy - thêm bằ ng mấ y? - thêm bằ ng - Thẻ số phù hợp không? - Không - Cô mời bạn lên tìm thẻ số gắn giúp cô? - Trẻ tìm - Lắng nghe! Lắng nghe - Nghe gì! Nghe - Chúng lắng nghe xem tiếng kêu loại phương tiện giao thông nhé! Ù Ù Ù Ù Ù… - Đây tiếng kêu loại phương tiện nào? - Máy bay - Máy bay phương tiện giao thông đường nào? - Đường hàng không - À Bây bắt - Trẻ thực động tác máy bay cất cánh nhẹ nhàng bay chỗ Hoạt động 2: Chia nhóm số lượng thành hai phần * Chia nhóm số lượng thành hai phần - Các vừa đâu ? - Cửa hàng bán phương tiện giao thông - Hôm cô chuẩn bị cho - Trẻ lắng nghe giỏ đựng nhiều máy bay - Chúng xếp tất máy bay giỏ - Trẻ thực thành hàng ngang - Chúng đếm số máy bay với cô - Trẻ đếm - máy bay cô gắn thẻ số mấy? - Thẻ số - Chúng tìm thẻ số gắn vào bên - Trẻ thực cạnh giúp cô nào? * Chia theo mẫu - Từ máy bay cô chia thành phần - Trẻ lắng nghe cách khác + Cách 1: Chia - Cô chia nhóm có máy bay, nhóm có - Trẻ quan sát máy bay? - Chúng mình cùng đế m số máy bay ở nhóm - Trẻ đế m giúp cô - Cô mời mô ̣t ba ̣n tìm thẻ số tương ứng gắ n lên - Trẻ tìm - Khi cô gô ̣p số máy bay của nhóm la ̣i cô sẽ - máy bay đươ ̣c mấ y máy bay? - Chúng mình đếm cô xem có phải đươ ̣c - Trẻ đế m máy bay không nhé - Có máy bay gắn thẻ số mấy? - Số + Cách 2: Chia - Bạn có cách chia máy bay thành phần - Trẻ trả lời khác cách cô không? - Cô mời mô ̣t ba ̣n lên chia - Trẻ thực hiêṇ - Chúng đếm số máy bay nhóm - Trẻ đếm - Ba ̣n nào giỏi lên tìm thẻ số tương ứng gắ n giúp - Gắn thẻ số cô nào? - Khi cô gô ̣p số máy bay của nhóm la ̣i cô sẽ - máy bay đươ ̣c mấ y máy bay? - Chúng đếm xem đủ máy bay chưa - Trẻ đếm - Thẻ số phù hợp không? - Không - Vậy phải gắn thẻ số mấy? - Số - Cô mời ba ̣n lên gắn thẻ giúp cô nào? - Trẻ thực + Cách 3: Chia - Cô chia nhóm có 3, nhóm còn la ̣i là mấ y? - Là - Cô mời mô ̣t ba ̣n chia giúp cô nào? - Trẻ thực hiêṇ - Bây cô gộp số máy bay nhóm lại cô - máy bay đươ ̣c máy bay? - À để xem có máy bay không chúng - Trẻ đế m mình cùng đế m giúp cô nào? - Cô cho trẻ đếm gắn thẻ số tương ứng - Trẻ thực + Cách 4: Chia - Còn cách chia khác với cách chia - Trẻ trả lời không nhỉ? - Cô mời bạn lên chia giúp cô - Trẻ thực - Khi cô gô ̣p số máy bay của nhóm la ̣i cô sẽ - máy bay đươ ̣c mấ y máy bay? - Chúng mình cùng đếm giúp cô nào? - Trẻ đế m - máy bay tương ứng với thẻ số mấ y? - Thẻ số - Ba ̣n nào giỏi lên tìm thẻ số gắ n vào giúp cô? - Trẻ tìm - máy bay chia thành phần - Không chia được, số không? Vì sao? số lẻ - Có cách chia nhóm đối tượng thành - Có cách: Chia 8, phần? Đó cách nào? 7, 6, - Khi gộp vào có số lượng mấy? - Là - Cô khái quát : Từ nhóm có máy bay ta có - Trẻ lắng nghe thể chia thành phần cách khác nhau: 8, 7, 6, 5, dù cách chia nhóm khác gộp lại cho kết máy bay * Chia theo ý thích - Cô cho trẻ chia nhóm theo ý thích - Trẻ thực - Con chia theo cách nào? Bạn có cách chia - Trẻ trả lời giống bạn - Khi gô ̣p số máy bay của nhóm la ̣i chúng - máy bay mình sẽ đươ ̣c mấ y máy bay? - Chúng mình cùng gô ̣p số may máy bay của - Trẻ thực nhóm vào và tìm thẻ số tương ứng gắn vào nào? * Chia theo yêu cầu - Chúng vừa chia theo ý thích - Trẻ lắ ng nghe cô sẽ chia lớp mình thành tổ , nhiê ̣m vu ̣ của là lắng nghe cô yêu cầu cô thực chia nhóm đối tượng thành phần bằ ng các cách khác - Tổ chúng mình chia giúp cô nhóm có - Trẻ thực máy bay nhóm có máy bay - Tổ chúng mình chia giúp cô nhóm có - Trẻ thực máy bay nhóm có mấ y máy bay? - Tổ sẽ chia giúp cô nhóm có máy bay - Trẻ thực nhóm có máy bay - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ - Bây gộp nhóm lại - Trẻ thực đếm xem có máy bay - Còn cách chia khác các cách không? - Trẻ trả lời - Bây giờ tổ chia nhóm có máy bay - Trẻ thực hiêṇ nhóm có máy bay - Bây gộp nhóm lại - Trẻ thực hiêṇ đếm xem có máy bay *Liên ̣ - Trố n cô! Trố n cô - Cô đây! Cô Cô đâu! Cô đâu - Ha ̣t đâ ̣u - Cô có gì đây? - Trẻ đế m - Chúng mình cùng đế m xem cô có - Trẻ thực ̣t đâ ̣u nhé - Cô mời mô ̣t ba ̣n lên chia giúp cô ̣t đâ ̣u - Gô ̣p vào thành phầ n bằ ng các cách khác nào? - Cô muố n có ̣t đâ ̣u thì phải làm thế nào? - Trẻ thực hiêṇ - Ba ̣n nào giỏi lên gô ̣p giúp cô nào? Hoạt động Luyện tập - Hôm học giỏi, cô - Trẻ lắng nghe thưởng cho trò chơi có tên “Kết nhóm” - Để chơi tốt hơn, chúng - Trẻ chơi lắng nghe cô phổ biến luật chơi - Có cách chơi - Cách chơi: Cô cho trẻ thành vòng tròn vừa -Trẻ hát sân vừa hát “Bạn có biết” Khi nghe thấy hiệu lệnh “Kết nhóm”, trẻ nói “Nhóm mấy”, cô nói nhóm có bạn Khi trẻ tạo nhóm có bạn cô hô tiếp “Chia thành nhóm” trẻ tách nhóm theo ý thích, nhóm có bạn nhóm có bạn, nhóm có bạn nhóm có bạn…và tiếp tục cô hô “ Kết nhóm ” từ nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành nhóm có số lượng - Luật chơi: Nếu nhóm nào tách nhóm chậm tạo nhóm phải nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ chơi * Kết thúc : Chúng vừa chơi có vui không? - Cô thấy học ngoan chơi giỏi Bây haỹ nhe ̣ nhàng hít thở không khí lành nào Phụ lục GIÁO ÁN Chủ đề: Nghề nghiệp Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Nội dung: Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10, thêm bớt phạm vi 10 Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Thời gian: 30-35 phút Số lượng: 30 trẻ Người soạn: / / 2016 Người dạy: / /2016 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10 thêm bớt phạm vi 10 Kĩ năng: - Rèn kĩ đếm, so sánh, thêm bớt, phát triển tư cho trẻ Giáo dục: - Gíao dục trẻ có ý thức học Kết mong đợi: - 85 % trẻ biết đếm đến 10, thêm bớt phạm vi 10 II CHUẨN BỊ - Mỗi trẻ 10 đôi giày, 10 đôi tất , thẻ số từ 1- 10, thẻ số 10 - Một số đồ dùng đặt xung quanh lớp có số lượng 6, 7, 8, 9, 10 - Mô hình nhà có số đối tượng có số lượng 6, 7, 8, 9, 10 - Chuẩn bị đồ cho trẻ chơi trò chơi - Trang phục cô trẻ gọn gàng, sẽ, tâm thoải mái III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gợi mở, gây hứng thú: - Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô giáo - Xin chào mừng bé lớp MGLA1 đến với hội thi Trẻ lắng nghe “Nhà toán học thông minh” Đến với hội thi ngày hôm nay, chào mừng cô bác trường đến tham dự chương trình Và thành phần vô quan trọng bé lớp MGLA1, thành viên trực tiếp tham dự hội thi - Sau cô thông qua nội dung phần thi: + Phần thi thứ nhất: Xem tinh mắt + Phần thi thứ 2: Nhà toán học thi tài + Phần thi thứ 3: Trò chơi toán học - Để mở cho hội thi, đội văn nghệ lớp MGLA1 xin gửi tới hội thi tiết mục văn nghệ, hát: Cháu yêu cô công nhân Xin mời quý vị ý lắng nghe - Trò chuyện: + Các vừa hát hát gì? Cháu yêu cô công nhân + Bài hát nói ai? Cô công nhân + Bạn giỏ cho cô biết bố mẹ làm Trẻ trả lời nghề gì? + Ước mơ sau làm nghề gì? Trẻ trả lời => Các ạ! Trong xã hội có nhiều ngành nghề Trẻ lắng nghe khác như: Nghề xây dựng, bác sĩ, giáo viên…và nghề có đặc điểm riềng Ai có ước mơ riêng cho không nào? Vì cố gắng học giỏi, chăm ngoan để thực ước mơ Hoạt động 2: Ôn số lượng phạm vi - Không để nhà toán học phải đợi lâu, Trẻ lắng nghe bước vào phần thi thứ nhất: Xem tinh mắt Ở phần thi cô thưởng cho nhà toán học chuyến chơi nhà bạn Búp bê - Đã đến nhà bạn Búp bê rồi, Vâng chào bạn Búp bê Nhà bạn Búp bê có nhiều đồ dùng Chúng xem xem nhà bạn Búp bê có đồ dùng - Cô xem đồ dùng có số lượng nào? - Cho trẻ đếm số lượng nhóm đối tượng, Trẻ đếm thêm bớt, đặt số thêm bớt phạm vi tương ứng - Biết tin hôm có đến chơi bạn Búp bê Trẻ lắng nghe chuẩn bị nhiều quà cho Cô mời chỗ ngồi để xem bạn Búp bê tặng Hoạt động 3: Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10đối tượng, nhận biết số 10, thêm bớt phạm vi 10 - Xin mời nhà toán học đến với phần thi thứ hai: Nhà toán học thi tài - Các nhà toán học lấy rổ đồ chơi - Các xem rổ có gì? Giầy, tất, thẻ số - Các đôi giày đẹp Các nhặt tất Trẻ xếp đôi giày lên tay xếp thành hàng ngang trước mặt Xếp từ trái sang phải cách - Các đôi giày đẹp giày cần có tất Xếp đếm nên cô mua đôi tất xinh để kèm đôi giày Các giúp cô nhặt đôi tất xếp thành hàng ngang đôi giày xếp từ trái sang phải, tương ứng 1-1(vừa xếp vừa đếm) - Các nhìn xem nhóm giày nhóm tất Không với nhau? - Nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy? Nhóm giày, - Nhóm hơn? mấy? Nhóm tất, - Vì biết? ( Cô lấy tờ giấy che phần chìa phần nhiều hơn) - Bây muốn cho nhóm ta phải làm Trẻ trả lời: có hai cách nào? - Để nhóm có số lượng nhóm giày ta làm nào?(cô chọn cách thứ hai thêm vào nhóm tất đôi tất) - Các lấy đôi tất đặt vào đôi giày Trẻ đặt chưa có tất - Cô trẻ đếm nhóm giày nhóm tất Trẻ đếm - Bây nhóm giày nhóm tất với Bằng nhau? Và mấy? 10 - Các ạ! đôi tất thêm 1đôi tất 10 đôi tất Trẻ nói Vậy thêm 10 Cô cho lớp nói Cá nhân trẻ nói - 10 đôi giày 10 đôi tất tương ứng với thẻ số mấy? Thẻ số 10 - Để biểu thị cho nhóm có 10 đối tượng ta dùng thẻ Thẻ số 10 số con? Bạn giỏi lên tìm giúp cô thẻ số 10 đặt vào nhóm Trẻ tìm đặt giày nhóm tất nào? - Các Đây thẻ số 10 Cả lớp nghe cô phát Nghe cô phát âm âm nhé." Số 10"(3 lần) Các tìm thẻ số 10 rổ đặt bên Trẻ tìm đặt theo cô phải nhóm giày nhóm tất giống cô - Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm số 10 Cô ý sửa Trẻ phát âm sai - Có khách hàng thích hai đôi tất loại Trẻ trả lời cô chọn nên cô để lại đôi cho người khách Chúng giúp cô đưa đôi tất cho người khách nào? - Còn lại đôi tất đếm với cô - 10 đôi tất bớt đôi lại đôi? Còn đôi - Vậy thẻ số 10 phù hợp với nhóm tất không? Không - Phải thay thẻ số mấy? Số - Chúng lấy thẻ số đặt vào cho phù hợp Trẻ lấy thẻ đặt - So sánh nhóm giày nhóm tất Không với nhau? - Nhóm tất so với nhóm giày? Nhiều - Nhiều mấy? Hơn - Cứ bớt dần hết nhóm tất - Trời trưa, cô muốn mang Trẻ thực đôi giày đến tặng cô giáo cô Chúng giúp cô mang đôi giày ( Cho trẻ cất hết vào rổ) Hoạt động 4: Trò chơi - Các nhà toán học vừa hoàn thành xuất sắc phần Trẻ lắng nghe thi thứ Tiếp theo, xin mời bạn đến với phần thi thứ 3: Trò chơi toán học a) Trò chơi 1: Nhanh tay nhanh mắt - Cô phát cho tổ bảng giấy có gắn sẵn sản phẩm nghề chữ số mà học Nhiệm vụ phải Trẻ lắng nghe nối chữ số với số lượng nhóm Lần lượt bạn đứng đầu hàng lên nối xong chạy cuối hàng sau bạn lên.Trong thời gian phút xem tổ nối nhanh xác Chơi trò chơi - Cô cho trẻ chơi Cô quan sát trẻ - Nhận xét kết Tuyên dương, động viên trẻ b) Trò chơi 2: Thi xem tổ nhanh Trẻ lắng nghe - Cô chia lớp thành tổ đứng thành hàng dọc phía cô có bảng gài cô gài sẵn áo Cô mua nhiều áo để rổ Cô muốn nhờ nhảy qua vòng tròn trước mặt để lên cài áo vào cho đủ số lượng Trong vòng phút thi đua xem tổ cài nhiều áo với yêu cầu cô Chơi trò chơi - Tổ chức chơi Cô quan sát động viên trẻ - Kiểm tra kết - Nhận xét học cho trẻ chơi * Kết thúc: - Hội thi “Nhà toán học thông minh” đến xin tạm dừng Hẹn gặp lại quý vị bạn chương trình lần sau - Cho trẻ sân chơi nhẹ nhàng Trẻ chơi [...]... nhiệm vụ của việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi là gì?”; có 16/ 20 giáo viên (chiếm 80 %) cho rằng: Nhiệm vụ của việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi là so sánh phân biệt, 4/20 giáo viên (chiếm 20 %) cho rằng nhiệm vụ của việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là... cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trên là những định hướng quan trọng để chúng tôi nghiên cứu và đề xuất các phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực của trẻ trong hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 26 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG - TÍCH CỰC TRONG HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ TẬP HỢP SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Lứa tuổ... sử dụng các phương pháp hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, có 4/20 giáo viên (chiếm 20%) không thường xuyên sử dụng phương pháp hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 uổi Đối với câu hỏi 4: “Cô đã gặp khó khăn gì trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ? ” 15/ 20 giáo viên (chiếm 75% ), cho rằng... (chiếm 95% ) cho rằng phương pháp mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi là phương pháp hoạt động với đồ vật, có 1/20 giáo viên (chiếm 5% ) cho rằng phương pháp mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi là phương pháp dùng lời Điều đó cho thấy, đa số giáo viên xác... xác định được phương pháp mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 23 Đối với câu hỏi 3: Trong các giờ dạy, cô thường xuyên sử dụng phương pháp hoạt động với đồ vật và phương pháp dùng lời trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi không?”; có 16/ 20 giáo viên (chiếm 80%) cho rằng thường... cho thấy, phần lớn các giáo viên đã xác định được nhiệm vụ quan trọng việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Đối với câu hỏi 2: “Theo cô, phương pháp hoạt động với đồ vật và phương pháp dùng lời thì phương pháp nào mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ; có 19/20 giáo viên (chiếm 95% )... phương tiện và có kết quả Thông qua phép đếm ta sẽ biết được số lượng các phần tử của một tập hợp Khi đếm theo thứ tự một, hai, ba … thì số tự nhiên ứng với số phần tử cuối cùng của tập hợp cần đếm chính là bản số của tập hợp Đó là kết quả của phép đếm 1.4 Vai trò của việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 1.4.1 Giúp trẻ có những biểu tượng ban đầu về tập hợp số và. .. thực trạng trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trường mầm non thực tế cho thấy còn nhiều giáo viên vẫn chưa thực sự quan tâm và đầu tư nhiều đồ dùng vào trong tiết học, vẫn còn hời hợt, giảng chay giáo án, trẻ tiếp nhận bài học một cách thụ động, thiếu tích cực, … Vì vậy, hiệu quả hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ chưa... thức của trẻ Lớp Số trẻ G K TB Y 5- 6 tuổi A (lớp đối chứng) 30 6 12 10 2 5- 6 tuổi B (lớp thực nghiệm) 30 5 14 8 3 Nhận xét: Qua điều tra quá trình học tập của trẻ về nội dung hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5- 6tuổi Nhìn chung, trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng có mức đô ̣ nhận thức các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm tương đương nhau.Tôi thu được kết... đặt ra cơ sở lí luận của việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số, số lươ ̣ng và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Nghiên cứu trên cho thấy, khả năng hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm của trẻ phụ thuộc nhiều vào khả năng nhận thức, tư duy, khả năng phát triển ngôn ngữ, đặc điểm nhận thức ở mỗi lứa tuổi, điều kiện và môi trường học tập của mỗi trẻ Cũng trong chương này, chúng