ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Giáo dục bảo vệ môi trường, trong trường mầm non có thể thực hiện quatất cả các lĩnh vực và các chủ điểm, nhưng do điều kiện thời gian có hạn, nêntrong đề tài này
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, gây lên sự mất cân bằng sinhthái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.Mỗi năm, trên thế giới có hơn 22 vạn người chết vì các bệnh tật do nguồnnước bị ô nhiễm và môi trường mất vệ sinh gây ra ( Số liệu lấy trong đề tàiCNKH cấp bộ, mã số B2020-49-08, Vụ giáo viên chủ trì) Một trong nhữngnguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên, là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ýthức cuả con người Sự thiếu hiểu biết thiếu ý thức cuả con người gây ônhiễm môi trường và suy thoái môi trường Vì vậy hiểu biết về môi trường vàgiáo dục bảo vệ môi trường, đã trở thành vấn đề cấp bách có tính chiến lượctoàn cầu, Giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) là nhiệm vụ quan trọng trongviệc đào tạo thế hệ trẻ ở các ngành học và được quan tâm ngay từ bậc họcđầu tiên đó là : Giáo dục mầm non
Các nhà tâm lý học đều cho rằng, ngay từ lứa tuổi Mầm Non trẻ đã hìnhthành nề nếp thói quen, những phẩm chất đạo đức Trong chương trình chămsóc- giáo dục trẻ Mầm Non mới, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường( BVMT) cho lứa tuổi mầm non được tích hợp trong từng chủ đề Tích hợpvào các nội dung hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ hằng ngày
Một trong những chủ đề không thể thiếu khi tổ chức giáo dục BVMT cho trẻMầm Non đó là : Chủ điểm thế giới động vật, ở chủ điểm này cho trẻ biết về:Điều kiện sống của động vật; Mối quan hệ qua lại của động vật với môitrường; Mối quan hệ của con người với động vật Từ đó hình thành kỹ năng,thái độ chăm sóc, bảo vệ động vật cho trẻ Muốn vậy phải có sự tổ chứchướng dẫn của người lớn và đặc biệt là của giáo viên Mầm Non
Vì thời gian có hạn, đề tài được nghiên cứu lần đầu, nên những vần đề nghiêncứu trong đề tài của em còn nhiều thiếu sót Vì vậy kính mong cô xem xét, bổxung cho em những ý kiến, những kinh nghiệm quý báu để đề tài của emđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trang 2Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật Mỗicon người đều cần có một không gian nhất định,, để hoạt động như nhà ở, nơinghỉ, không khí, nước, lương thực, thực phẩm ,… Môi trường còn là nơi chứađựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người
Hơn thế nữa, môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải do con người
và các loài sinh vật tạo ra, trong hoạt động sản xuất và trong sinh hoạt hàngngày Môi trường còn là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin cho conngười Nhưng hiện nay môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, sự ô nhiễm,suy thoái và những sự cố môi trường diễn ra ngày càng ở mức độ cao, đang đặtcon người trước sự trả thù ghê gớm của thiên nhiên Thực tế cho thấy, ô nhiễm,suy thoái môi trường gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt nguồn tàinguyên, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, các vi sinh vật, động vật vàthực vật Diện tích rừng phòng hộ đang mất dần đi, diện tích sa mạc hóa tăng,sông hồ, biển cả bị ô nhiễm nghiêm trọng Thiên tai, lũ lụt, hạn hán tăng lên.Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do các nhà máy công nghiệp pháttriển mạnh mẽ, nên chất thải tăng lên chưa được sử lý, gây lên ô nhiễm bầu khíquyển Trái đất đang nóng dần lên, gây sự biển đổi nhiệt độ trái đất, tạo lênhiệu ứng nhà kính, băng tan làm mực nước biển dâng lên Theo dự đoán củacác nhà khoa học đã nghiên cứu và cảnh báo, sau 50 năm nhiều thành phố venbiển sẽ bị nhấn chìm trong nước Đau đớn thay sự ô nhiễm, suy thoái của môitrường dẫn tới hiện tượng “sóng thần”, làm mất đi bao nhiêu tính mạng và củacải vật chất của con người Rồi sông hồ bị ô nhiễm, ô nhiễm nông dược hóalàm môi trường sinh thái mất cân bằng nghiêm trọng, làm cho con người phảisống trong môi trường có độc, và hậu quả của việc ô nhiễm môi trường là mỗingày toàn cầu có 10 loài sinh vật bị tiêu diệt, nhiều bệnh tật phát sinh như đauđầu, đau mắt, ngộ độc, ung thư, AIDS,…Các loại bệnh do nguồn nước bị ônhiễm và mất vệ sinh gây ra Mỗi năm trên thế giới có khoảng hơn 22 vạnngười chết, Các bệnh ngộ độc do ăn phải các thực phẩm không an toàn tăngnhanh Mà người dễ mắc phải nhất lại là trẻ em Việc ô nhiễm, suy thoái môitrường chủ yếu là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người về việc giữgìn bảo vệ môi trường gây nên Vì vậy vấn đề bảo vệ môi trường là rất cấp
Trang 3bách, rất cần thiết Môi trường hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng của mỗiquốc gia, dù đó là quốc gia phát triển hay đang phát triển Bảo vệ môi trườngngày nay đã trở thành một trong những chính sách quan trọng của Đảng và nhànước ta Giáo dục bảo vệ môi trường có vai trò đặc biệt quan trọng
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Đó là khẩu hiệu hành động củamỗi người trong toàn xã hội , đối với trẻ thơ, với những chủ nhân tương lai cuảđất nước Ngày nay nhất là trong xu hướng phát triển và hội nhập Con ngườingày càng nhận thức đúng đắn, được đánh giá toàn diện sâu sắc giúp cho sựhình thành và phát triển toàn diện cho trẻ, vì thế ngay từ bây giờ chúng ta phảirèn luyện cho trẻ những thói quen nền nếp ngăn nắp gọn gàng, đồng thời phảigiáo dục cho trẻ những ý thức “Bảo vệ môi trường” để tạo ra một nền móngvững chắc cho sự phát triển sau này của trẻ Từ những lý do trên em thấy rằng
“ Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” là rất cần thiết Vì vậy
em đã lựa chọ đề tài nghiên cứu “ Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi, trường mầm non Đức Chính ” để đưa ra những biện pháp, cách thứcgiáo dục tốt nhất góp phần nâng cao chất lượng “Giáo dục bảo vệ môi trường”
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :
Tôi tiến hành nghiên cứu và đi đến hoàn thành đề tài này với mong muốn
đề ra nội dung, cách tổ chức giaó dục : Bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi - trường mầm non Đức Chính thông qua chủ điểm: Thế giới động vật
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Giáo dục bảo vệ môi trường, trong trường mầm non có thể thực hiện quatất cả các lĩnh vực và các chủ điểm, nhưng do điều kiện thời gian có hạn, nêntrong đề tài này em chỉ nghiên cứu: Tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường chotrẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua chủ đề : “ Thế giới động vật”
IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
1 Tìm hiểu lý luận về giáo dục bảo vệ môi trường ở trường mầm non
2 Tìm hiểu thực tế việc bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi củatrường mầm non Đức Chính
3 Đề xuất cách tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrường mầm non Đức Chính thông qua chủ điểm “Thế giới động vật”
Trang 4IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Có rất nhiều tài liệu liên quan đến môi trường nhưng do thời gian có hạn
em chỉ tìm đọc và nghiên cứu những tài liệu dưới đây để xắp xếp cơ sở lý luận:
- Các công ước quốc tế về môi trường ( NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội1995) Để tham khảo về luật môi trường trên thế giới
- Giáo trình “ Luật môi trường” (Chủ biên PGS TS Lê Hồng Hạnh TS Vũ ThuHạnh) Để tham khảo luật môi trường ở nước ta
- Kỹ thuật môi trường (NXB Giáo dục, Tác giả Tăng Gia Đoàn,Trần Đức Hạ)
- Hướng dẫn thực hiện nội đung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầmnon ( Bộ giáo dục và đào tào vụ giáo dục mầm non ) Để tham khảo về nộidung, phương pháp, hình thức ,…giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non
- Môi trường và phát triển bền vững ( Của Nguyễn Đình Hòe) Tham khảo vềvai trò và sự phát triển của môi trường
- Con người và môi trường (của NXB Đại học sư phạm, chủ biên : Lê thanhvân) Tham khảo về mối quan hệ giữa môi trường và con người, và vai trò củamôi trường đối với con người
- Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non (Trung tâmnghiên cứu giáo viên : Ngô công Hoàn- Nguyễn Thị Mai Hoan
- Tâm lý học trẻ em ( Của Nguyễn Thị Ánh tuyết) Tham khảo về tâm lý nhậnthức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
- Chương trình chăm sóc- Giáo dục trẻ 5-6 tuổi ( của Vụ giáo dục Mầm non)
Để nghiên cứu về cách chăm sóc- Giáo dục trẻ 5-6 tuổi cho phù hợp
2 Phương pháp điều tra:
- Đối tượng điều tra: Giáo viên trường mầm non Đức Chính
- Nội dung điều tra
+ Sự cần thiết giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non
+ Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non
+ Các phương pháp, hình thức giáo dục bảo vệ môi trường trong quá trìnhhướng dẫn trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh ( Mẫu điều tra cụthể )
Trang 5Phiếu điều tra
( Dành cho giáo viên mầm non trờng mầm non Đức Chính)
Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình về các vấn đề sau
( Đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí cho là phù hợp )
Câu 1:Giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng là vấn đề:
Rất cần thiết
Cần thiết
Khụng cần thiết
Cõu 2: Chị đó giỏo dục mụi trường cho trẻ qua những nội dung
Con người và mụi trường xung quanh
Con người với động vật, thực vật
Con người với thiờn nhiờn
Con người với tài nguyờn
Cõu 3: Giỏo dục BVMT chị cú thể sử dụng những phương phỏp nào:
Quan sỏt Sử dụng hoạt động tạo hỡnh Đàm thoại Tranh ảnh, mụ hỡnh
Trũ chơi Thơ, truyện
Trang 6Sử dụng phương phỏp này để tổng hợp, tớnh toỏn số liệu điều tra bằng cỏch tớnh phần trăm (%)
PHầN HAI: Nội dung nghiên cứu
Chơng i những vấn đề chung về giáo dục bảo vệ môi
tr-ờng ( BVMT)
I Môi trờng:
1 Khỏi niệm về mụi trường:
Trang 7Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo cóquan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống sảnxuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên
2 Vai trò của môi trường đối với sinh vật và con người:
Môi trường sống trong những thập kỷ cuối thế kỷ XX đã trở thành mốiquan tâm hàng đầu của nhân loại Khi chiến tranh lạnh qua đi, nguy cơ hủy diệthạt nhân bị đẩy lùi thì vấn đề môi trường trở lên là mối quan tâm chung rất cấpbách của nhân loại Vì vậy môi trường có vai trò rất quan trọng
Đúng vậy, môi trường là không gian sống của con người và các loài sinhvật Hàng ngày, mỗi người cần có một không gian nhất định để hoạt động như:Nhà ở, nơi nghỉ, không khí, nước uống, lương thực, thực phẩm, đất đai để sảnxuất, lâm nghiệp, thủy sản, kho tàng, bến cảng ,…
- Bên cạnh đó môi trường còn là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cầnthiết cho đời sống và sản xuất của con người gồm :
+ Một là, rừng tự nhiên : Có vai trò cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạngsinh học và phì nhiêu của đất, cung cấp nguồn gỗ, nguồn dược liệu, chất đốt vàcải thiện điều kiện sinh thái,…
+ Hai là, các thủy vực : có vai trò cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơigiải trí và các nguồn hải sản
+ Ba là, động vật và thực vật :cung cấp lương thực, thực phẩm và cácnguồn gen quý hiếm
+ Bốn là, không khí, nhiệt độ, ánh sáng, mặt trời: để chúng ta hít thở, câycối ra hoa, kết trái
+ Năm là, các loại quặng, dầu mỏ : Cung cấp năng lượng và nguyên liệucho các hoạt động sản xuất
- Không những thế, Môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải do conngười và các loài sinh vật tạo ra trong hoạt động sản xuất và trong cuộc sống.Thực tế trong cuộc sống cho thấy, trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cảivật chất con người luôn đào thải ra các chất thải vào tự nhiên và quay trở lạimôi trường
Trang 8- Hơn những thế môi trường còn là nơi lưu trữ và cung cấp nguồn thôngtin cho con người Bởi vì chính môi trường là nơi :
+ Cung cấp sự ghi chép và lưu giữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vậtchất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển của văn hóa loài người …
+ Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu vàbáo động sớm các hiểm họa đối với con người và sinh vật sống trên trái đất + Lưu giữ và cung cấp cho con người các nguồn gen, các loài động vật,thực vật các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp cảnh quan có giá trịthẩm mỹ
3 Hiện trạng môi trường hiện nay:
3.1 Hiện trạng môi trường trên thế giới:
Môi trường trên thế giới hiện nay đang bị hủy hoại nghiêm trọng Trongkhoảng 100 năm gần đây hệ sinh thái bị suy hóa, tài nguyên sinh học nhiều loại
bị tuyệt chủng và đe dọa Diện tích đất rừng mất khoảng 6 triệu km2 Con ngườilàm tuyệt chủng 120 loài động vật có vú, 187 loài chim, 23 loài bò sát, 30 loàiếch nhái Đất bị hoang hóa tới 860 triệu ha Nhiệt độ mặt đất tăng 0,3o - 0,6o.Lượng khí CO2 ngày càng nhiều làm cho tầng Ô Zôn bị mỏng và thủng, khí hậutrên toàn cầu nóng lên Mưa A Xít phá hủy rừng nhiệt đới và hệ sinh thái dướinước Nói chung là khí hậu toàn cầu biến động, sự suy giảm tầng Ô Zôn, Tàinguyên bị ô nhiễm và cạn dần, Ô nhiễm ở quy mô rộng Sự gia tăng dân số, Sựsuy giảm tính đa dạng sinh học trên trái đất
3.2 Hiện trạng môi trườngở Việt Nam:
Trong quá trình thực hiện kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triểnlâu bền 1991-2000, chúng ta đã đạt được những kết quả Nhưng nhiều chuyêngia, tổ chức cho rằng, trong khoảng hơn 10 năm, môi trường vẫn đang tiếp tục
bị tàn phá :
- Rừng tiếp tục bị tàn phá và thu hẹp
- Diện tích đất canh tác bị giảm xuống, suy thoái về tài nguyên đất, suy thoái vềtài nguyên nước Rác thải ngày càng nhiều gây ô nhiễm môi trường
Trang 9- Đất, nước, không khí bị ô nhiễm do chất thải ở các nhà máy công nghiệp, xínghiệp, do ảnh hưởng của công nghiệp và đô thị hóa Tiếng ồn, khói bụi, rácthải quá tải Hệ thống giao thông, cấp thoát nước kém
- Nhiều nơi lượng CO2 vượt quá 2,7 lần so với cho phép
- Nhiều loại sinh vật bị đe dọa có loại bị tuyệt chủng tới 68 loài, 97 loài cónguy cơ, 124 loài mất nơi cư trú
Nhìn chung công tác bảo vệ bảo vệ môi trường còn nhiều tồn tại Hệthống luật pháp về môi trường chưa hoàn thiện Ý thức tự giác bảo vệ môitrường của người dân chưa cao Đầu tư cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứngyêu cầu, còn dàn trải và thiếu hiệu quả Các công cụ kinh tế chưa được áp dụngmạnh trong quản lý môi trườn Những yếu kém trên cùng với chất lượng môitrường xuống cấp nhanh, đang đặt ra những thách thức lớn đối với công tác bảo
vệ môi trường trong tương lai
II GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.Khái niệm về bảo vệ môi trường :
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành,sạch sẽ đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu quả xấu do conngười và thiên nhiên gây ra cho môi trường Khai thác và sử dụng hợp lý cáctài nguyên thiên nhiên
2.Khái niệm về giáo dục bảo vệ môi trường :
Như chúng ta đã biết, vai trò của giáo dục đặc biệt quan trọng Khi conngười ta vì sự vô thức đã tàn phá chính môi trường trong đó họ đang sống thìviệc thức tỉnh họ là điều cần thực hiện Khi con người đã có ý thức tự giác thìviệc giáo dục bảo vệ môi trường sẽ rất dễ dàng được thực hiện một cách có
hiệu quả
Giáo dục bảo vệ môi trường: Là quá trình thông qua các hoạt động giáodục chính quy và không chính quy, nhằm giúp cho con người có được sự hiểubiết về kỹ năng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển của một xã hộibền vững về sinh thái Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình giáo dục cómục đích, nhằm làm cho con người trong cộng đồng quan tâm đến các vấn đề
về môi trường, có thái độ, kỹ năng, có hành vi tốt trong việc bảo vệ môi trường
Trang 103.Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi
3.1 Đặc điểm chung:
Ở độ tuổi mẫu giáo lớn sự phát triển nhận thức của trẻ phát triển mạnh
mẽ về các mặt như : Phát triển hoạt động nhận cảm; sự định hướng không gian,thời gian; Phát triển về trí nhớ; phát triển về tư duy và phát triển về sự tưởngtượng
3.1.1 Sự phát triển hoạt động nhận cảm
* Sự định hướng vào các thuộc tính của đối tượng :
Đối với trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu khảo sát và mô tả đối tượng có trình tự
và tỉ mỉ hơn Trẻ cầm đồ vật trên tay xoay trở mọi phí, ngắm nghía, sờ mó cẩnthận và chú ý đến những đặc điểm nổi bật nhất của nó Đến cuối tuổi mẫu giáothì hành động lắm đối tượng mới trở lên có tổ chức có hiệu quả hơn, đủ để tạo
ra một hình tượng tương đối đầy đủ về đối tượng
Nhờ những hành động nhận cảm, trẻ có thể đối chiếu so sánh thuộc tínhcủa những đối tượng muôn hình muôn vẻ để lĩnh hội những chuẩn nhận cảm
mà loài người đã xây dựng lên Trẻ mẫu giáo lớn do lắm bắt được những chuẩnmàu tương đối đầy đủ phân biệt được được giữa ba màu : vàng, đỏ, da cam.Giới thiệu các chuẩn mực nhận cảm với trẻ còn có nghĩa tổ chức cho trẻ ghinhớ những từ biểu thị những chuẩn nhận cảm, giúp trẻ có thể vận dụng nhữngchuẩn mực đó vào hoạt động thực tiễn có ý nghĩa hơn, chính xác hơn
*Sự định hướng không gian và thời gian:
Đến tuổi mẫu giáo lớn, nhiều em đã nhận ra hướng phức tạp như: Gócbên phải, góc bên trái Khả năng định hướng vào không gian quan hệ mật thiếttới việc diễn đạt bằng lời Cuối tuổi mẫu giáo trẻ mới hình thành sự định hướngkhông gian mà không dựa vào vị trí của bản thân
Tri giác tranh vẽ của tuổi mẫu giáo lớn một cách đúng đắn mà không cần
sự thêm bớt nào cả, đặc biệt là những tranh vẽ theo chủ đề quen thuộc Nhìnnhững bức tranh vẽ ấy trẻ có thể kể chuyện theo tranh
Các khái niệm thời gian “Hôm nay”; “ Ngày mai”; “ Hôm qua”; Phạmtrù quá khứ, hiện tại, tương lai phải dến độ tuổi này trẻ mới phân biệt đượcđược rõ ràng
Trang 113.1.2.Sự phát triển trí nhớ:
Tuổi mẫu giáo trí nhớ không chủ định vẫn tiếp tục phát triển Trí nhớ củatrẻ phát triển gắn liền với sự phát triển các hứng thú của trẻ Trẻ nhớ tốt nêunhững sự vật và hiện tương rõ nét, ở lứa tuổi này, trí nhớ máy móc của trẻ lạitốt hơn máy móc của người lớn và nó chiếm một vai trò đáng kể trong cuộcsống của trẻ
Tên gọi các sự vật hiện tượng được liên hệ với các sự vật tương ứng giúptrẻ ghi nhớ được tốt hơn Nếu trẻ biết suy nghĩ về một sự vật hiện tượng nào đóthì biểu tượng được trẻ giữ lại trong đầu sâu sắc hơn, đồng thời mang tính kháiquát hơn Loại ghi nhớ ý nghĩa xuất hiện muộn hơn là ghi nhớ ý nghĩa máymóc
Trẻ mẫu giáo lớn đã phát triển trí nhớ có chủ định đóng vai trò khá quantrọng trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1
3.1.3 .Sự phát triển tư duy:
Tuổi mẫu giáo lớn xuất hiện tư duy trực quan hình tượng mới và nhữngyếu tố của kiểu tư duy lô gic mới Bên cạnh phát triển tư duy trực quan hìnhtượng vẫn mạnh mẽ như trước đây Đó là kiểu tư duy trực quan - sơ đồ Kiểu tưduy này tạo ra cho trẻ một khả năng phản ánh những mối liên hệ tồn tại kháchquan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thânđứa trẻ Sự phản ánh mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để lĩnh hộinhững chi tiết vượt ra khỏi khuôn khổ của việc tìm hiểu từng sự vật riêng lẻ
Tư duy trực quan- sơ đồ giúp trẻ một cách có hiệu lực để lĩnh hội trithức ở trình độ cao, từ đó mà hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng.Tư duytrực quan - sơ đồ phát triển sẽ dẫn đứa trẻ đến ngưỡng cửa của tư duy trừutượng, kiểu tư duy lô gic đã có thể xuất hiện từ ngay ở lứa tuổi mẫu giáo lớn,khi trẻ biết sử dụng khá thành thạo các vật thay thế, khi đã phát triển tốt chứcnăng kí hiệu của ý thức
3.1.4.Sự phát triển tưởng tượng:
Thực ra trí tưởng tượng của trẻ chẳng những không phong phú hơnngười lớn mà nó còn nghèo nàn hơn rất nhiều, vì so với người lớn thì vốn tri
Trang 12thức, vốn kinh nghiệm sống của trẻ còn quá ít, do tư duy lô gic còn chưa pháttriển
Tuổi mẫu giáo lớn tưởng tượng có chủ định mới được hình thành đặcbiệt trong các hoạt động mang tính sáng tạo như vẽ, nặn, xây dựng Trẻ em cókhả năng hành động theo một ý đồ mà mình đặt ra từ trước
3.2 Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi- Trường mầm non Đức
Chính
Cũng như đặc điểm nhận thức chung của trẻ 5-6 tuổi Trẻ 5-6 tuổi trườngmầm non Đức Chính phát triển mạnh mẽ về các mặt như : Phát triển hoạt độngnhận cảm; sự định hướng không gian, thời gian; Phát triển về trí nhớ; phát triển
về tư duy và phát triển về sự tưởng tượng
* Sự phát triển hoạt động nhận cảm
- Qua khảo sát đánh giá đối chiếu so sánh, các đối tượng, các trẻ đã cókhả năng định hướng vào không gian chiếm 80% số trẻ 5-6 tại trường Đặc biệttrẻ rất thích hoạt động tạo hình, ở hoạt động này trẻ có thể biểu hiện những hiểubiết và kinh nghiệm sống của trẻ vào sản phẩm
* Sự phát triển tư duy:
-Trẻ có khả hiểu một cách dễ dàng và nhanh chóng về cách biểu diễn sơ
đồ và sử dụng có kết quả những sơ đồ đó để tìm hiểu sự vật Tư duy trực
quan-sơ đồ vẫn giữ tính chất hình tượng song bản thân hình tượng đã bị mất đinhững yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh một cách khái quát về những sự vậtchứ không phải là từng sự vật riêng lẻ Trẻ đã bước đầu hiểu rằng có thể biểuthị một số sự vật hay một hiện tượng nào đó bằng từ ngữ hay kí hiệu khác khiphải giải những bài toán tư duy độc lập Trẻ có thể giải bài toán trí tuệ màkhông cần sử dụng trực tiếp đến hành động và biểu tượng
Trang 13- Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy.Trẻ mẫu giáo lớn ngôn ngữ cũng
đã phát triển đồng thời sự kết hợp thị giác và khứu giác, thính giác, giúp trẻnhận thức về các đồ dùng các sự vật một cách hoàn chỉnh hơn và có khả năngdiễn tả được đặc điểm của các đồ dùng, đồ vật, các sự vật đó Trẻ có khả năngchú ý chủ định vì vậy trẻ có thể nhận biết, phân biệt sự giống nhau và khácnhau của 2-3 đối tượng, biết phân nhóm, phân loại đồ dùng, đồ chơi, các sự vậthiện tượng theo dấu hiệu chung một cách khái quát
*Sự phát triển tưởng tượng
Trẻ thường phóng đại hay thu nhỏ các sự vật, những gì mà trẻ chưa biếtthì lại được bổ xung bằng trí tưởng tượng Trẻ tưởng tượng nhiều hơn, baybổng và rộng khắp Thể hiện trong vẽ, xé, nặn, xây dựng Ở một bức tranh côyêu cầu trẻ vẽ ngôi nhà trẻ có thể tưởng tượng vẽ thêm ông mặt trời, vườn hoa,cây xanh,…
4.Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Quyết định của thủ tướng chính phủ số 1363 QĐ-TTG ngày 17/10/2010
về việc phê duyệt đề án đưa ra các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thốnggiáo dục quốc dân
Đối với giáo dục mầm non : Cung cấp cho trẻ em hiểu biết ban đầu vềmôi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chung, biết cách sốngtích cực với môi trường, nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể và trítuệ
4.1.Mục tiêu:
4.1.1 kiến thức:
- Trẻ có những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của con người
- Trẻ có những kiến thức đơn giản về cơ thể, cánh chăm sóc và giữ gìn sứckhỏe cho bản thân
- Trẻ có nững kiến thức ban đầu về mối quan hệ của động vật, thực vật và conngười với môi trường sống để trẻ biết giao tiếp, yêu thương những người gầngũi quanh mình, biết chăm sóc bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật quanh nơi mình ở
- Trẻ một số kiến thức đơn giản về ngành nghề, văn hóa, phong tục, tậpquán của địa phương
Trang 14- Tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác với bạn bè và những người xung quanh
- Có phản ứng với các hành vi của con người làm bẩn môi trường và phá hoạimôi trường như : Vứt rác bừa bãi, chặt cây, phá cây, hái hoa, dẫm lên cỏ, bắngiết động vật,…
4.1.3 Thái độ - tình cảm :
- Yêu quý gần gũi với thiên nhiên
- Tự hào và ý thức giữ gìn, bảo vệ những phong cảnh, địa danh nổi tiếng củaquê hương
- Quan tâm đến những vấn đề của môi trường trường /lớp học, gia đình và tíchcực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như: Vệ sinh thân thể, sắpxếp đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc vật nuôi cây trồng, thugom lá, rác thải ở sân trường ,…
4.2 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non:
Việc giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT )chủ yếu thực hiện theophương thức khai thác triệt để tri thức về môi trường hiện có ở các hoạt độngchung Nội dung giáo dục BVMT còn được thực hiện ngoài hoạt động chungdưới nhiều hình thức khác nhau nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo
vệ môi trường ở trẻ
4.2.1 Nội dung 1 Con người và môi trường
- Vệ sinh môi trường phòng/ nhóm/ lớp học, gia đình và làng xóm, lau chùi sắpxếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn lắp
- Sống tiết kiệm, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, tiết kiệm trong sinh hoạt
- Quan tâm BVMT: Môi trường là nơi sinh sống của con người, phân biệt môitrường tốt, xấu, các hành động bảo vệ môi trường
Trang 15- Quan tâm chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên : Ích lợi của cây, con vật, hoa, quả;Cách chăm sóc, bảo vệ cây,con, hoa, quả, BVMT.
4.2.2 Nội dung 2: Con người và thế giới động vật
- Đặc điểm của con, hoa, quả : Có nhiều cây cối, con vật khác nhau, chúngsống ở các môi trường khác nhau và ăn các loại thức ăn khác nhau
- Sự thích nghi của cây cối, con vật với môi trường sống : Cây cối,con vật, lànhững cơ thể sống, chúng cần thức ăn, nước, nhiệt độ, ánh sáng…
-Lợi ích của cây cối, con vật đối với con người và môi trường sống : Cây cốicon vật cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, quần áo để mặc, nhà
ở, làm trong sạch không khí giảm chất độc hại ,…
- Chăm sóc bảo vệ cây cối, con vật Tác hại chặt phá rừng, giết các loại thú quýhiếm Trẻ tham gia chăm sóc và bảo vệ cây cối và các con vật
4.2.3 nội dung 3 Con người và hiện tượng thiên nhiên:
- Gió : Các loại gió khác nhau: Ích lợi và tác hại của gió; biện pháp tránhgió( Đội mũ, bịt khăn, đóng cửa…)
- Nắng và mặt trời: Phân biệt mặt trời, mặt trăng, khi nào xuất hiện mặt trời,mặt trăng; ích lợi và tác hại của nắng; Biện pháp tránh nắng
- Hạn hán: Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại của hạn hán
- Mưa: Hiện tượng, nguyên nhân, lợi ích, tác hại của mưa
- Bão, lũ : Hiện tượng, nguyên nhân, và tác hại của bão lũ
4.2.4 Nội dung 4 Con người và tài nguyên:
- Tài nguyên đất : Tác dụng của đất, biện pháp bảo vệ đất
- Tài nguyên nước: Các loại nước, tác dụng của nước, nguyên nhân gây ônhiễm, biện pháp bảo vệ nguồn nước sạch
- Danh lam thắng cảnh : Mục đích sử dụng danh lam thắng cảnh, biện pháp bảo
vệ giữ gìn danh lam thắng cảnh
4.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua chủ điểm : Thế giới động vật
* Điều kiện sống của động vật:
Cây cối và động vật cần môi trường sống thích hợp để phát triển: Nhiệt độthích hợp, ánh sáng, nước, thức ăn
Trang 16* Mối quan hệ qua lại của động vật, thực vật với môi trường :
- Động vật là bạn của cây xanh: Chim, ong, ướm bắt sâu, thụ phấn cho hoa;Giun là cho đất tơi xốp có lợi cho cây trồng, phân của động vật làm thức ăn chocây xanh ,
- Cây là thức ăn của động vật
- Cây là nơi ở cuả nhiều loài động vật
- Động vật và thực vật luôn có mối quan hệ qua lại, đảm bảo sự cân bằng: Thựcvật phát triển nhiều thì có nhiều loài động vật phát triển kèm theo, nếu chặtphá rừng làm cho nhiều động vật mất nguồn thức ăn, nơi ở nên có thể bị chếthay có nguy cơ tuyệt chủng
*Mối quan hệ giữa con người với động vật và cây cối:
- Động vật và cây cối có ích cho con người : Cung cấp thức ăn, thuốc chữabệnh, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, giúp cho con người vận chuyển hàng hóa, làphương tiện giải trí,
- Cây cối làm giảm ô nhiễm môi trường :Giảm bụi, giảm tiếng ồn, chất độc hại,giảm nhiệt độ ngày hè
- Con người sử dụng tài nguyên động vật, thực vật không có kế hoạch từ môitrường thiên nhiên ( Chặt phá rừng, giết hại các loài thú , )
- Rừng đang bị thu hẹp dần do chặt phá rừng, cháy rừng
- Những nguy hiểm xảy ra khi rừng bị tàn phá : Nhiều động vật quý hiếm cóthể bị diệt chủng, lũ lụt xảy ra thường xuyên, không còn những cây thuốc quý
- Con người cần chăm sóc vật nuôi cây trồng :
+ Đối với vật nuôi : Cho ăn uống, tắm rửa, làm chuồng, tiêm phòng, làm tổ,chăm sóc âu yếm những con vật gần gũi với con người
+ Biện pháp bảo vệ rừng: Không chặt phá rừng, đốt rừng, trồng rừng có người chuyên bảo vệ rừng( Kiểm lâm), phòng cháy rừng
* Trẻ tham gia chăm sóc, bảo vệ động vật:
- Quan tâm đến động vật : Cho ăn, uống, làm vệ sinh chuồng trại, tạo điều kiện sống cho động vật nuôi, cùng người lớn thay rửa bể cá,
1 Cách thức giáo dục:
Trang 17Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ được sử dụng tất cả các hình thức vàcác biện pháp đã có trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Nhưng tronggiáo dục bảo vệ môi trường được sử dụng nhiều và có hiệu quả hơn đối vớihình thức và phương pháp sau :
có thiện cảm gắn bó với các con vật
- Sử dụng tranh ảnh :
+ Đối với trẻ mẫu giáo lớn cho trẻ xem tranh ảnh cỡ lớn, tranh có không gianrộng có nhiều đối tượng, thể hiện một chủ đề, khi xem tranh giáo viên cần giúptrẻ tri giác xem trong tranh có những đối tượng nào
- Sử dụngmô hình: là hình mẫu thu nhỏ hoặc phóng to của các đối tượng nó là
phương tiện phát huy sáng tạo; mô hình phải mang tính tổng hợp, sinh động,hấp dẫn đối với trẻ
- Sử dụng phim, băng hình, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin: Có nội
dung về vấn đề môi trường, các hoạt động bảo vệ môi trường và giáo dục bảo
+ Phương pháp đàm thoại có mục đích - ý nghĩa sau: Củng cố và làm chính xáchóa các biểu tượng mà trẻ đã tri giác được qua các hoạt động; Giúp trẻ nhậnbiết được bản chất của đối tượng Hiểu được mối quan hệ của các đối tượng;
Trang 18Hình thành và phát triển các thao tác trí tuệ ( Phân tích, tổng hợp, khái quáthóa) các sự vật và hiện tượng xung quanh; Phát triển khả năng tưởng tượng chotrẻ; Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : cung cấp vốn từ, Rèn phát âm, cách diễn đạt;Giáo dục thái độ ứng xử
- Các phương pháp khác như:
+ Giảng giải, giải thích, chỉ dẫn
+ Sử dụng thơ chuyện, câu đố ca da, tục ngữ để giúp trẻ liên hệ ngôn ngữ vớithực tế Giúp cho hoạt động nhận thức của trẻ thoải mái, hấp dẫn nhẹ nhànghơn, sử dụng kết hượp với các phương pháp khác
* Nhóm phương pháp thực hành:
- Phương pháp dạy học bằng trò chơi :
+ Giáo viên cung cấp và tổ chức cho trẻ thực hiện các trò chơi, qua đó trẻ thunhận kiến thức rèn kỹ năng và thái độ
+ Mục đích- ý nghĩa: Kích thích lôi cuốn trẻ vào hoạt động KPKH về MTXQ;Củng cố, bổ xung kiến thức và giúp trẻ nhận biết đối tượng một cách sâu sắchơn; Phát triển chú ý ghi nhớ và khả năng quan sát cho trẻ; Hình thành và pháttriển năng lực sáng tạo một số kỹ năng và thói quen cần thiết; Giáo dục đạo đứcthẩm mỹ, thậm chí lao động cho trẻ
- Phương pháp sử dụng hoạt động tạo hình: Củng cố và làm chính xác hóa
đôí tượng được làm quen; Phát triển khả năng tưởng tượng, khiếu thẩm mỹ vàtính sáng tạo
- Phương pháp thí nghiệm: Thí nghiệm sự nảy mầm của cây, nước bốc hơi.
Trong quá trình dạy học phải phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt
5 2 Hình thức:
- Dạo chơi trong thiên nhiên : Tạo cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên nhằm thu
thập, tích lũy kiến thức về MTXQ, giáo dục tình cảm của trẻ đối với thiênnhiên, Ý thức bảo vệ giữ gìn thiên nhiên, rèn kỹ năng quan sát và kỹ năng vậnđộng
- Tham quan : Nhằm mở kiến thức cho trẻ về thế giới xung quanh: ;tích lũy
kiến thức, thu thập kiến thức Giáo dục cho trẻ sự gần gũi, yêu quý con vật, yêuquê hương đất nước, rèn kỹ năng quan sát
Trang 19- Sinh hoạt hàng ngày : Như ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều, vệ sinh Củng cố
kiến thức, rốn kỹ năng, thúi quen
- Hoạt động lao động : Lao động tự phục vụ, lao động trong thiờn nhiờn Rốn
cho trẻ ý thức tập thể, kỹ năng lao động đơn giản
- Thụng qua hoạt động lễ hội:
- Thụng qua hoạt động gúc:Trẻ được lựa chọn hoạt động mà trẻ ưa thớch trong
phạm vi cú thể cho trẻ khỏm phỏ, thể nghiệm để cho trẻ tiếp thu kiến thức sõusắc hơn Khuyến khớch tớnh tớch cực và tớnh độc lập của trẻ Trẻ cú cơ hội bộc
lộ khả năng của mỡnh Giỏo viờn cú thể dạy trẻ ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau
- Hoạt động chung: Hệ thống húa, khỏi quỏt hoỏ và mở rộng kiến thức cho trẻ.
Rốn luyện kỹ năng cho trẻ ( Quan sỏt, so sỏnh, phõn nhúm), khuyến khớch trẻtớch cực tham gia và hỡnh thành nề nếp học tập cho trẻ
CHƯƠNG II.
THựC TRạNG VấN Đề giáo dục BảO Vệ MÔI TRƯờng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của trờng mầm non đức chính thông qua chủ điểm thế giới động vật
1 đặc điểm của trờng :
Trang 20Trường mầm non Đức chính được thành lập từ tháng 9năm 1977 thờiđiểm lúc bấy giờ nhà trẻ riêng, mẫu giáo riêng Nhà trẻ có một chủ nhiệm phụtrách, mẫu giáo có một hiệu trưởng chỉ đạo chung
Cơ sở vật chất của trường do hợp tác nông nghiệp Đức Chính đầu tư, chế
độ của giáo viên do HTX nông nghiệp trả bằng thóc
Đến tháng 9 năm 2004, phòng giáo dục quản lý đã quyết định sát nhậpmẫu giáo và nhà trẻ thành trường mầm non Về cơ cấu tổ chức có 1 hiệu trưởng
và 3 hiệu phó
Trường mầm non Đức chính hiện nay có 12 lớp Trong đó có 4 nhóm trẻ
và 8 lớp mẫu giáo với tổng số học sinh là 200 cháu các lớp học phân bố trên địabàn 6 thôn trong toàn xã Diện tích đất của xã là 7 km và dân số là 7.350 khẩu.Đức Chính là một xã nông nghiệp nhưng giáp thị trấn Đông Triều, thành phầndân cư làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, tuy nhiên người nông dân phần lớn cóthêm nghề phụ Một số bộ phận dân cư làm thợ thủ công và kinh doanh, buônbán nhỏ, …
Hiện nay, trường Mầm non Đức Chính đang được Đảng, chính quyềncác cấp, phòng giáo dục- đào tạo Đông Triều quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất,trang thiết bị để từng bước xây dựng trường chuẩn quốc gia vào năm 2015
* Thực trạng công tác giáo dục cuả địa phương:
- Quy mô giáo dục phát triển trường đáp ứng yêu cầu học tập của con emtrong xã Hiện nay xã có một trường mầm non thuộc hệ dân lập, có 12 lớp tổng
số là 200 cháu Chất lượng giáo dục trẻ ổn định và ngày càng phát triển Hàngnăm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm từ 3-4 %, Các hoạt động học tập, vui chơikhá sôi nổi góp phần hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách
Trường Mầm non Đức Chính luôn là trường tiên tiến cấp huyện, nămhọc 2009- 2010 đạt danh hiệu tiên tiến cấp tỉnh Công đoàn trường được xếploại công đoàn xuất sắc Chi bộ đạt chi bộ trong sạch vững mạnh
- Đội ngũ giáo viên : Trường có tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên là 30người Trong đó có 1 hiệu trưởng, 3 hiệu phó, 1 kế toán, 3 cấp dưỡng, 22 giáoviên
- Trình độ đào tạo của giáo viên như sau: