Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập nghiên cứu, có nhiều khó khăn vất vả tơi thấy rằng, thời gian để tơi trưởng thành nhiều mặt Nhờ có cơng lao giảng dạy tận tình Thầy, Cơ giáo q trình học tập nghiên cứu đạt số kết nhận thức, lý luận để vận dụng vào thực tiễn công tác, đào tạo hệ tương lai cho đất nước Với tình cảm chân thành , cho phép tơi được bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Khoa Sau đại học, Phòng, Ban liên quan Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Chi Bộ, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Quốc Lâm, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Vinh, tháng năm 2014 Tác giả MAI TUẤN SƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Nội dung, Quy trình 12 1.2.2 Âm nhạc dạy học âm nhạc 14 1.2.3 Hoạt động, hoạt động dạy học ÂN hoạt động thực hành ÂN 17 1.2.4 Nhạc lý, Ký - xướng âm 19 1.3 Một số vấn đề hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH ĐH Vinh 21 1.3.1 Hoạt động thực hành ÂN 21 1.3.2 Nội dung hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH 23 1.3.3 Hình thức tở chức 26 1.3.4 Phương pháp dạy thực hành ÂN 27 1.3.5 Đánh giá kết hoạt động thực hành ÂN 30 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động thực hành ÂN 32 1.4.1 Yếu tố khách quan 32 1.4.2 Yếu tố chủ quan 34 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 38 2.1 Vài nét phát triển Trường Đại học Vinh Khoa Giáo dục 38 2.1.1 Vài nét truyền thống Trường Đại học Vinh 38 2.1.2 Vài nét phát triển Khoa Giáo dục 39 2.2 Một số nhận xét nội dung, chương trình thực kế hoạch giảng dạy mơn Âm nhạc ngành GDTH ĐH Vinh 39 2.2.1 Một số nhận xét chương trình mơn học 39 2.2.2 Một số vấn đề việc thực chương trình kế hoạch giảng dạy mơn ÂN 40 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động thực hành âm nhạc cho SV ngành GDTH ĐH Vinh 41 2.3.1 Mục tiêu thực hành âm nhạc 41 2.3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động thực hành âm nhạc 42 2.3.3 Thực trạng kết học tập môn ÂN SV 45 2.3.4 Thực trạng sở vật chất, thiết bị phương tiện dạy học môn ÂN 46 2.3.5 Phương pháp 46 2.4 Đánh giá chung thực trạng 47 2.4.1 Đánh giá chung 47 2.4.2 Nguyên nhân thành công 49 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 49 Chương NỘI DUNG, QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ÂM NHẠC CHO SINH VIÊN NGÀNH GDTH TRƯỜNG ĐH VINH 51 3.1 Xây dựng quy trình 51 3.1.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình tở chức hoạt động thực hành ÂN 51 3.1.2 Quy trình chung cho việc tổ chức hoạt động thực hành ÂN 53 3.1.3 Quy trình cụ thể 56 3.1.3.1 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành nhạc lý 56 3.1.3 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành Ký - Xướng âm 69 3.1.3.3 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành hát 74 3.1.3.4 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành nghe nhạc thường thức 81 3.1.3.5 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành huy hát tập thể 85 3.1.3.6 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành vận động theo nhạc 88 3.1.3.7 Nội dung, quy trình hoạt động trò chơi âm nhạc 94 3.1.3.8 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành đàn organ 95 3.2 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi việc xây dụng nội dung, quy trình tở chức hoạt động thực hành ÂN cho sinh viên ngành GDTH trường ĐH Vinh 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ÂN : Âm nhạc PPDH : Phương pháp dạy học TĐN : Tập đọc nhạc SV : Sinh viên HS : Học sinh HSSV : Học sinh, sinh viên GDTH : Giáo dục Tiểu hoc GV : Giáo viên CBGV : Cán giáo viên CBCC : Cán công chức THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo CSVC : Cơ sở vật chất QL : Quản lý MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ngày phát triển hội nhập, vấn đề cấp thiết đặt phải nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định: Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo coi tảng, động lực để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ mục tiêu chiến lược nhằm phát triển KT - XH đặt nghiệp GD&ĐT: “ Từ đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước CNH, HĐH, nâng cao dân trí, phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH đất nước” Đảng Nhà nước ta phương hướng giải pháp lớn cho GD&ĐT là: “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục tất cấp học, bậc học, phấn đấu nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu giáo dục Tích cực triển khai chương trình học, sách giáo khoa phương pháp dạy học mới…”[14] Hoạt động dạy học hoạt động chủ yếu nhà trường, định trực tiếp tới nguồn nhân lực Chất lượng giáo dục đào tạo vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học nhiệm vụ thường xuyên trình phát triển nhà trường hệ thống giáo dục nói chung Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” [15] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực Đởi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện…” [16] Nền giáo dục toàn diện giáo dục bao gồm: Đức - Trí - Thể Mỹ Giáo dục Âm nhạc (ÂN) phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, với vai trò: Giáo dục đạo đức, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất giáo dục thẩm mỹ, vai trò giáo dục ÂN nhằm giúp người phát triển cao trí tuệ, sáng đạo đức, phong phú tinh thần thể chất ÂN có sức lay động tình cảm kỳ lạ, đánh thức tâm hồn người âm nhẹ nhàng, bay bổng Các hoạt động ÂN có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ phong phú đa dạng hình thức, thể loại, phương tiện môi trường diễn xướng Giáo dục ÂN thực điều kiện có tác động trực tiếp GV hoạt động tích cực, độc lập HS Từ luận điểm chủ yếu lí luận Mác - Lê nin nhận thức cho thấy: Trẻ nhận thức giới xung quanh qua ÂN có hình ảnh cảm xúc Đặc trưng ÂN âm tác động lên tri giác, gợi lên đồng cảm với hình tượng nghệ thuật Hoạt động tư phản ánh lời nói giáo viên (GV) ảnh hưởng đến suy nghĩ, tưởng tượng hành vi HS Ở trường tiểu học, mơn ÂN thức đưa vào từ năm 90 kỷ trước Tuy vậy, tình hình thực tế giáo dục nước ta, trường dạy đúng, dạy đủ hát nhạc Trên bình diện nước, đa số trường tiểu học thực phần dạy hát (các hát quy định), phần dạy nhạc, dạy thường thức, dạy nghe, dạy vận động theo nhạc… phần lớn chưa đảm nhận có GV chun khơng chun mơn ÂN 1.3 Trường Đại học Vinh, trường trọng điểm quốc gia, nôi ngành sư phạm, coi trọng yếu tố chất lượng dạy học Bên cạnh việc đề phương hướng nhiệm vụ, nhà trường đồng thời triển khai hàng loạt biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho ngành đào tạo mà Giáo dục Tiểu học (GDTH) ln quan tâm hàng đầu Để góp phần vào việc khắc phục hạn chế yếu công việc giảng dạy môn Âm nhạc và PPDH âm nhạc cho sinh viên ngành GDTH ĐH Vinh, chọn đề tài: “Nội dung, quy trình tổ chức hoạt động thực hành âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Vinh” Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung, xây dựng quy trình tở chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn ÂN cho SV ngành GDTH Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình tở chức hoạt động thực hành ÂN SV ngành GDTH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, quy trình tở chức hoạt động thực hành âm nhạc cho SV ngành GDTH, Trường ĐH Vinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng nội dung, quy trình tở chức hoạt động thực hành ÂN có sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lượng học tập môn ÂN cho SV ngành GDTH, Trường Đại học Vinh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề tổ chức hoạt động thực hành ÂN SV ngành GDTH - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề tổ chức hoạt động thực hành ÂN SV ngành GDTH - Xây dựng thử nghiệm nội dung, quy trình 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng khảo sát: SV K 52 GDTH - Trường ĐH Vinh - Thời gian khảo sát: tháng (từ 10 đến tháng 12 năm 2013) Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích - tởng hợp lý thuyết, hệ thống hóa lý thuyết để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm để xây dựng sở thực tiễn cho đề tài 6.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lý định lượng số liệu thu thập được, xác nhận giá trị số liệu sau xử lý Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lí luận Luận văn đưa số khái niệm hệ thống hóa vấn đề lý luận dạy học ÂN, thực hành ÂN làm rõ đặc trưng môn ÂN phương pháp dạy học ÂN Trường ĐH Vinh 7.2 Về mặt thực tiễn Luận văn khảo sát tương đối toàn diện việc dạy học ÂN nói chung, thực hành ÂN nói riêng SV ngành GDTH, từ đưa giải pháp thực mang tính đặc thù có sở khoa học tính khả thi để xây dựng nội dung, quy trình tở chức hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH, Trường ĐH Vinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận đề tài Chương Cơ sở thực tiễn đề tài Chương Nội dung, quy trình tở chức hoạt động thực hành âm nhạc cho SV ngành GDTH Trường ĐH Vinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo động lực, tảng để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học nhiệm vụ thường xuyên q trình dạy học nói riêng, xun suốt tồn lịch sử phát triển nhà trường hệ thống giáo dục nói chung Ở nước ta năm gần xuất số cơng trình nghiên cứu dạy học ÂN, đổi PPDH ÂN, phát triển đội ngũ giảng viên ÂN như: - Nguyễn Minh Tồn Nguyễn Hồnh Thơng, (2000), Âm nhạc phương pháp dạy học T1 + T2 [43] - Hoàng Long - Hoàng Lân, (2002), Phương pháp dạy học Âm nhạc, tập I, II, III, Nxb Giáo dục [34] - Hoàng Long - Hoàng Lân, (2004), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Đại học sư phạm [35] - Hoàng Long - Hoàng Lân, (2005), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Giáo dục [36] - Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Giáo dục [5] - Bộ Giáo dục đào tạo, (2006), Đổi phương pháp dạy học âm nhạc Tiểu học, Nxb Giáo dục [4] - Lê Anh Tuấn (chủ biên), (2010), Lý thuyết âm nhạc, Tập I, Nxb ĐH sư phạm [37] - Đoàn Tiến Dũng, (2009), Một số biện pháp QL hoạt động dạy học mơn ÂN trường THCS thành phố Thanh Hóa, Luận văn Th.s, Đại học Vinh[22] 10 - Mai Ngọc Trâm, Một số biên pháp đạo nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non, Luận văn Th.s, Đại học Hồng Đức [40] - Thái Khắc Cung, (2010), Dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc Mỹ thuật tỉnh Nghệ An đến 2010, Luận văn Th.s, Đại học Vinh [20] - Mai Thị Cúc, (2010), Một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Th.s, Đại học Vinh [21] - Nguyễn Thị Hồng Thư, (2010), Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật trường ĐHSP Nghệ thuật TW giai đoạn 20102015, Luận văn Th.s, Đại học Vinh [39] - Âu Thị Ánh Tuyết, (2008), Quy trình tở chức dạy học theo hướng tự phát tri thức môn khoa học tiểu học, Luận văn Th.s, Đại học Vinh [38] - Nguyễn Thị Hường, Quy trình tở chức cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học, Tạp chí GD, Số 7/2001, tr 40-42 [28] - Nguyễn Thị Hường, Sử dụng trò chơi dạy học Lịch sử trường tiểu học, Tạp chí GD, Số 7/2003, tr 25-27 [29] - Phạm Thị Hoàng Hiền, (2011), Một số biện pháp QL nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu học thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Th.s, Đại học Vinh [25] - Chu Thị Thủy An, Quy trình rèn luyện kỹ viết chữ đẹp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm, Tạp chí GD, Số đặc biệt, 12/ 2008, tr 28-31 [17] - Chu Thị Thủy An, (2009), Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học [18] 11 Mục tiêu: - Nắm kỹ thuật bấm ngón, cách đánh gam, luồn ngón, vắt ngón đánh thành thạo gam Đô trưởng tay, tay nốt đen, nốt đơn - Biết cách bấm hợp âm tay trái thể gốc, thể đảo liên kết hợp âm thường dùng - Bấm số ngón, hợp âm biên soạn nhạc - Giúp SV nắm phương pháp đánh giai điệu, bấm hợp âm phối hợp tay - Giúp SV biết lựa chọn tiết điệu (Style), âm sắc (Voice), nhịp độ (Tempo) phù hợp với nội dung tác phẩm Nội dung hoạt động thực hành: - Thực hành hát tiểu học Bước 2: Tổ chức hướng dẫn SV thực nội dung thực hành Ví dụ: Tập đánh Sắp đến tết rơi (Nhạc lời: Hồng Vân) * Hoạt động 1: Chạy gam Đô trưởng + GV đánh mẫu: (mở tiết tấu 110) Gam nốt đen: Gam nốt đơn: + SV luyện tập cá nhân nhịp độ chậm (70 - 80) nhanh dần * Hoạt động 2: Tập đánh giai điệu và hợp âm - Tập đánh giai điệu: (tay phải) + GV đánh mẫu 96 + SV tập tay phải: (tập riêng từng câu chậm, không mở tiết tấu đàn) Câu Câu Câu Câu + Mở tiết tấu đánh nhịp độ chậm (riêng tay phải), GV sửa sai - Tập bấm hợp âm: (tay trái) + GV làm mẫu + SV tập tay trái: (bấm từng hợp âm) + Mở tiết tấu bấm liên kết hợp âm nhịp độ chậm (tập riêng tay trái), GV sửa sai - Tập đánh giai điệu và hợp âm: (ghép tay) + GV làm mẫu + SV tập ghép tay: Tay phải đánh giai điệu, tay trái bấm hợp âm (tập ghép từng câu nhịp độ chậm, không mở tiết tấu đàn) Câu 2: (hòa giống nhau) 97 Câu 4: (hòa giống nhau) + Mở tiết tấu đánh tay nhịp độ chậm, GV sửa sai * Hoạt động 3: Đánh hoàn chỉnh + GV hướng dẫn cách cài đặt: tiết tấu, âm sắc, nhịp độ đánh mẫu + SV luyện tập nhịp độ chậm, GV uốn nắn, sửa sai cho từng em Sắp đến tết rôi S: Techno – Tempo: 105 V: Tenosax; Piano Nhạc lời: Hoàng Vân + Củng cố: Nhắc lại nội dung luyện ngón bước thực hành đánh hát Bước 4: Nhận xét, đánh giá trình hoạt động thực hành và rút kết luận Đặc thù phân môn đàn organ học nhóm Bước đầu nhóm đánh giống nhau, sau tùy vào khả từng SV mà GV yêu 98 cầu SV đánh khó Kết luận: Trong q trình tập luyện, thiết phải tuân thủ theo hướng dẫn GV, khơng tỏ nóng vội, bỏ qua thao tác Khi đánh thành thạo, tự chọn tiết tấu (style), chọn tiếng (voice), đổi tiếng cho từng đoạn nhạc câu dạo nhạc cho phù hợp với nội dung, hình tượng tác phẩm GV có danh sách nhóm SV, ghi chép theo dõi q trình thực hành em đánh giá cho điểm theo từng buổi học * Điều kiện để thực nội dung, quy trình - Phịng thực hành phải có bảng đen kẻ sẵn khuông nhạc - Mỗi SV phải có đàn để luyện tập - Đàn phải đặt hộp gỗ, vừa làm vỏ đựng đồng thời làm giá nhạc làm bàn để viết - Phải trang bị headphones tránh gây ồn phòng học - Hệ thống dây điện phải bố trí gọn gàng, đảm bảo an tồn - SV phải có tài liệu học đàn GV biên soạn - Không gian rộng để GV lại hướng dẫn cho từng SV 3.2 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi việc xây dụng nội dung, quy trình tở chức hoạt động thực hành ÂN cho sinh viên ngành GDTH trường ĐH Vinh 3.2.1 khái quát thăm dò 3.2.1.1 Mục tiêu: Nhằm thăm dị tính cần thiết tính khả thi việc xây dựng nội dung, quy trình tổ chức hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH 3.2.1.2 Nội dung: Nội dung, quy trình hoạt động thực hành: nhạc lý, ký – xướng âm, hát, nghe nhạc phân tích tác phẩm, huy hát tập thể, Vận động theo nhạc, trò chơi ÂN, đàn organ 3.2.1.3 Cách thức: Dùng phương pháp điều tra bảng hỏi (Anket) 3.2.1.4 Đối tượng: Chúng tiến hành thăm dò ý kiến 60 sinh viên K52, ngành GDTH ĐH vinh 99 3.2.1.5 Tổ chức thăm dò: Chúng tiếp cận tập thể SV, trao đổi nội dung, mục đích thăm dị đề nghị SV hợp tác cách trung thực, mực, xác, khoa học phát phiếu thăm dị, sau tởng hợp số liệu 3.2.2 kết thăm dò Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết và tính khả thi các nội dung, quy trình đề xuất TT Tên nội dung, quy trình Nội dung, quy trình hoạt động thực hành nhạc lý Nội dung, quy trình hoạt động thực hành kí - xướng âm Nội dung, quy trình hoạt động thực hành hát Tính cần thiết % Rất Khơng Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi % Rất Khơng Khả khả khả thi thi thi 100 - 96,6 3,4 97,5 2,5 92,2 7,8 98,2 1,8 94,6 5,4 84,7 15,3 85,2 14,8 96,4 91,5 8,5 - Nội dung, quy trình hoạt động thực hành nghe nhạc phân tích tác phẩm Nội dung, quy trình hoạt động thực hành huy Nội dung, quy trình hoạt động thực hành vận động theo nhạc Nội dung, quy trình tở chức trị chơi Nội dung, quy trình hoạt động thực hành đàn organ 3,6 79,3 20,7 75,6 24,4 74,5 25,5 70,7 29,3 100 - - 98,2 1,8 (Nguồn từ phiếu khảo sát 60 SV K52 Khoa GDTH ĐH Vinh, tháng 12/2013) Qua kết thăm dị chúng tơi nhận thấy đa số em SV cho tất nội dung, quy trình đề xuất cần thiết, bở ích mang tính khả thi 100 Trong nội dung, quy trình có: nội dung, quy trình hoạt động thực hành nhạc lý; nội dung, quy trình hoạt động thực hành ký – xướng âm; nội dung, quy trình hoạt động thực hành hát; nội dung, quy trình hoạt động thực hành đàn organ đánh giá quan trọng, có vai trị định đến chất lượng dạy học môn ÂN trường ĐH Vinh Cả nội dung kể trên, mức độ đánh giá tính cần thiết 97% tính khả thi 92%; riêng nội dung, quy trình hoạt động thực hành nhạc lý đàn organ đạt 100% mức độ đánh giá tính cần thiết Các nội dung, quy trình cịn lại mang tính bở trợ, góp phần nâng cao tồn diện chất lượng dạy học môn ÂN cho SV 3.5 Tiểu kết chương Các nội dung, quy trình hoạt động thực hành âm nhạc cho ngành SV GDTH ĐH Vinh xây dựng dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động thực hành âm nhạc nhà trường Tất nội dung, quy trình nêu có mối quan hệ hữu mật thiết với Nội dung, quy trình tiền đề, sở cho nội dung, quy trình ngược lại Những nội dung, quy trình đưa xuất phát từ thực trạng góp phần khắc phục hạn chế tổ chức hoạt động thực hành nói riêng cơng tác dạy học âm nhạc nói chung Qua kết khảo nghiệm chúng tơi thấy nội dung, quy trình tở chức hoạt động thực hành âm nhạc xây dựng hồn tồn khả thi có hiệu cao so với việc tổ chức hoạt động thực hành trước sử dụng 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nhiều cơng trình nghiên cứu cho rằng: ÂN có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, tình cảm, nhận thức hoạt động đời sống người Trước đây, thời đại La Mã, chiến binh trước trận thường nghe khúc nhạc mạnh mẽ mang tính chất cở vũ, khích lệ để họ lấy tinh thần chiến đấu dũng cảm Khi giao tranh, để cổ vũ cho tinh thần binh sỹ, người ta thường đánh trống khua chiêng cách dồn dập để chiến binh xông lên Trong công bảo vệ đất nước, ông cha ta coi âm nhạc sức mạnh tinh thần cho đồng đội: Tiếng hát át tiếng bom! Người ta cho âm nhạc áp dụng để chữa trị số bệnh… Trong hệ thống Giáo dục quốc dân từ Mầm non, Tiểu học, Trung học sở…Âm nhạc phương tiện quan trọng góp phần tích cực vào việc giáo dục tồn diện cho HS, làm cân trạng thái tâm lý đối tượng tham gia hoạt động giáo dục Trong trình nghiên cứu, thực đầy đủ nhiệm vụ mà luận văn đề Nghiên cứu lý luận cho thấy: Việc đề xuất nội dung, quy trình tổ chức hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH ĐH Vinh cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học ÂN nói riêng, giáo dục tồn diện nhà trường nói chung 1.2 Từ việc nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động thực hành ÂN K52 GDTH ĐH Vinh cho thấy: Chất lượng dạy học ÂN nói chung, hoạt động thực hành ÂN nói riêng thời gian vừa qua có nhiều cố gắng đạt kết định Tuy nhiên nhiều bất cập: Nhận thức GV môn SV vị trí, vai trị mơn ÂN giáo dục tồn diện chưa thực phù hợp Việc soạn thảo đề cương chi tiết thực lịch trình giảng dạy chưa đầy đủ, trình độ, lực nghiệp vụ GV ÂN chưa đáp ứng yêu cầu đề Việc quản lý, đạo chuyên môn Tổ, Khoa có phần lỏng lẻo Cơng tác bồi dưỡng GV ÂN khơng thực Tự nâng cao trình độ, cập nhật thơng tin, áp dụng 102 cơng nghệ, Semina cịn yếu Công tác đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động thực hành đề cập song hiệu chưa cao CSVC, thiết bị phương tiện dạy học chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra đánh giá chưa thực động viên, khích lệ tinh thần học tập SV 1.3 Từ nghiên cứu lý luận thực trạng, đề số nội dụng, quy trình tở chức hoạt động thực hành nhằm nâng cao chất lượng dạy học ÂN sau: - Nhóm nội dung, quy trình hoạt động thực hành Nhạc lý - Nhóm nội dung, quy trình hoạt động thực hành Kí-xướng âm - Nhóm nội dung, quy trình hoạt động thực hành Hát, - Nhóm nội dung, quy trình hoạt động thực hành Nghe nhạc, - Nhóm nội dung, quy trình hoạt động thực hành huy - Nhóm nội dung, quy trình hoạt động thực hành Vận động theo nhạc - Nhóm nội dung, quy trình hoạt động thực hành Trị chơi ÂN - Nhóm nội dung, quy trình hoạt động thực hành Đàn organ 1.4 Kết thăm dị cho thấy quy trình mà chúng tơi đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Nếu đem vào sử dụng chắn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thực hành ÂN nói riêng, dạy học ÂN nói chung khoa GD trường ĐH Vinh 1.5 Như vậy, mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài giải quyết, giả thuyết khoa học chứng minh Đề tài hoàn thành Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần có chế mới, phù hợp với tình hình GD ÂN như: - Quản lý chặt chẽ việc đào tạo chất lượng đào tạo chuyên ngành sư phạm ÂN trường nghệ thuật nước Tránh tượng đào tạo GV ÂN cách tràn lan năm trước - Tăng cường việc tập huấn đổi PPDH ÂN để GV kịp thời nắm bắt vấn đề mới, tiên tiến nhất; đồng thời để GV có hội học hỏi, trao đởi 103 kinh nghiệm q trình dạy học - Có sách thu hút người có phẩm chất đạo đức, tài ÂN vào nghề sư phạm có sách động viên tinh thần, vật chất để họ yên tâm cống hiến cho nghiệp GD 2.2 Đối với Trường ĐH Vinh khao Giáo dục - Triển khai, phở biến kịp thời chủ trương sách Bộ GD&ĐT việc thực nội dung, chương trình dạy học việc đởi phương pháp, hình thức, đánh giá kết dạy học - Cử GV ÂN tham gia đợt tập huấn, chuyên đề Bộ tổ chức theo chuyên môn Âm nhạc chuyên ngành Tiểu học - Cho GV ÂN tham gia vào hoạt động khoa học cấp Bộ, cấp Trường, cấp Khoa, để vừa khuyến khích GV làm cơng tác nghiên cứu, hướng dẫn luận văn cho SV đồng thời nâng cao trình độ lý luận dạy học - Chú trọng đến việc đầu tư mua sắm CSVC, thiết bị đồ dùng dạy học nhằm phục vụ có hiệu cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn ÂN - Hàng năm tổ chức đợt tra, kiểm tra chất lượng dạy học GV trang thiết bị dạy học ÂN 2.3 Đối với giáo viên môn Âm nhạc - Phải thường xuyên tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm tay nghề vững vàng - Thường xuyên cập nhật thông tin, áp dụng công nghệ biên soạn giáo trình, giảng - Có ý thức học hỏi, trao đổi kinh nghiệm công tác giảng dạy, xây dựng quy trình hoạt động thực hành, đởi PPDH nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo - Phải tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tác, dàn dựng, biểu diễn nghệ thuật, tránh sa vào nói sng, xa rời thực tế nghệ thuật 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn Hóa TW, (2006), Tài liệu học tập Nghị Đại hội X Đảng Nxb Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Quyết định Bộ trưởng GD&ĐT ban hành điều lệ trường Tiểu học và Trung học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường CĐSP Nhạc - Họa TW, (nay trường ĐHSP Nghệ thuật TW), (2005), Hội thảo khoa học đổi nội dung, phương pháp dạy học Âm nhạc trường sư phạm, phục vụ đổi giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Âm nhạc và phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Phương pháp dạy học môn học Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học sư phạm nghệ thuật TW (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học ca khúc cho Nhà trường phổ thông nay, thực trạng và giải pháp Bộ Giáo dục Đào tạo, (2001), Nghệ thuật 1, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), Nghệ thuật 2, Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2003), Nghệ thuật 3, Nxb Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2004), Âm nhạc 4, Nxb Giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2005), Âm nhạc 5, Nxb Giáo dục 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Chu Thị Thủy An, (2008), Quy trình rèn luyện kỹ viết chữ đẹp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm 18 Chu Thị Thủy An, (2009), Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học 19 Phan Trần Bảng, (2001), Phương pháp giảng dạy Âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Thái Khắc Cung, (2010), Dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc và Mỹ thuật tỉnh Nghệ An đến 2010, (Luận văn Th.s khoa học Giáo dục, Đại học Vinh) 21 Mai Thị Cúc, (2010), Một số biên pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, (Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh) 22 Đoàn Tiến Dũng, (2009), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường THCS thành phố Thanh Hóa, (Luận văn Th.s khoa học giáo dục, Đại học Vinh) 23 Lê Thế Đạt, (2010), Quy trình sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học, Luận văn Th.s, Đại học Vinh 24 Vũ Cao Đàm, (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 25 Phạm Thị Hoàng Hiền, Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạy động dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu học thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Th.s, Đại học Vinh) 26 Phạm Minh Hùng, (2010), Một số vấn đề giáo dục tiểu học, Chuyên đề Cao học, Đại học Vinh 27 Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành, (2007), Đánh giá giáo dục tiểu 106 học, chuyên đề Cao học, Đại học Vinh 28 Nguyễn Thị Hường, (2001), Quy trình tổ chức cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học, Tạp chí GD, Số 7/2001, tr 40-42 29 Nguyễn Thị Hường, (2003), Sử dụng trò chơi dạy học lịch sử trường tiểu học, Tạp chí GD, Số 7/2003, tr 25-27 30 Phan Quốc Lâm, (2007), Nội dung, quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên kỳ sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Vinh, Tạp chí GD, Số đặc biệt, 12/ 2007, tr 2-3 31 Phan Quốc Lâm, (2007), Nội dung, quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên kỳ sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Vinh Tạp chí GD, Số đặc biệt, 12/ 2007, tr 4-5 32 Phan Quốc Lâm, (2008), Nội dung, quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Vinh, Tạp chí GD, Số 204, Kỳ 2, 12/ 2008, tr 43 33 Hoàng Long, (chủ biên), (2006), Hỏi đáp dạy học Âm nhạc lớp 4, 5, Nxb Giáo dục 34 Hoàng Long - Hoàng Lân, (2002), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Tập I, II, III, Nxb Giáo dục Đại học Sư phạm 35 Hoàng Long - Hoàng Lân, Phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Đại học sư phạm 2004 36 Hoàng Long - Hoàng Lân, (2005), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Giáo dục 37 Lê Anh Tuấn (chủ biên), (2010), Giáo trình Âm nhạc tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 38 Âu Thị Ánh Tuyết, (2008), Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát tri thức môn khoa học tiểu học, Luận văn Th.s, Đại học Vinh 107 39 Nguyễn Thị Hồng Thư, Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật trường DDHSP Nghệ thuật TW giai đoạn 2010-2015 (Luận văn Th.s khoa học giáo dục - ĐH Vinh) 40 Mai Ngọc Trâm, Một số biên pháp đạo nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non, (Luận văn Th.s khoa học giáo dục - ĐH Hồng Đức) 41 Chương trình Tiểu học, (2002), Nxb Giáo dục 42 Luật Giáo dục, (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Tồn - Nguyễn Hồnh Thơng, (2000), Âm nhạc và phương pháp dạy học T1 + T2 44 Thái Văn Thành, (2007), Quản lý Giáo dục và quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế, 2007 45 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 46 Lê Đức Sang, (chủ biên), (2006), Giáo trình Âm nhạc tập 2, Nxb Giáo dục 47 Mai Tuấn Sơn, (2014), Phương pháp dạy học Âm nhạc cho trẻ mầm non, Nxb Văn hóa dân tộc 48 Mai Tuấn Sơn, (2013), Âm nhạc, Đại học Vinh 49 Mai Tuấn Sơn, (2013), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Đại học Vinh 50 Nguyễn Như Ý, (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢNG VIÊN Anh (chị) vui lòng cho biết: Họ tên:……………………………………………………………………… Anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi đây: Trong q trình học mơn Âm nhạc, Anh (chị) học phân môn nào đây? TT 10 11 Các phân môn âm nhạc Nhạc lý Phương pháp tập đọc nhạc tiểu học Ký – xướng âm (ghi tiết tấu, đọc xướng âm) Kỹ thuật hát (luyện thanh, cách phát âm…) Học hát chương trình tiểu học Nghe nhạc (nghe hát, nghe nhạc khơng lời) Thường thức âm nhạc (kể chuyện âm nhạc) Chỉ huy hát đồng ca Vận động theo nhạc (Vỗ tay,nhún nhảy, múa) Trò chơi âm nhạc Thực hành đàn organ Có học Khơng học Theo Anh (chị) cần bở sung vào chương trình môn Âm nhạc phân môn mức độ nào? Rất cần thiết Cần thiết Không thực cần thiết Không cần thiết TT Các phân môn Ký xướng âm Kỹ thuật hát (luyện thanh, cách phát âm) Học hát chương trình tiểu học Nghe nhạc Thường thức âm nhạc(kể chuyện AN) Chỉ huy hát đồng ca Vận động theo nhạc (Vỗ tay, nhảy, múa) Trò chơi âm nhạc 109 1 1 1 1 Mức độ 3 3 3 3 4 4 4 4 Theo Anh (chị) có nên bố trí phịng học Âm nhạc xa lớp để tránh gây ồn cho lớp khác không? (Anh- chị, khoanh vòng vào số lựa chọn) Rất cần thiết Cần thiết Không thực cần thiết Khơng cần thiết Trong q trình học mơn Âm nhạc, anh (chị) học hát chương trình tiểu học? (Anh- chị, khoanh vòng vào số lựa chọn) Không học Từ 20 – 25 Từ đến Từ 25 – 30 Từ – 10 Từ 30 – 35 Từ 10 – 15 Từ 35 – 40 Từ 15 – 20 10 Từ 40 – 55 Anh (chị) học tập đọc nhạc (xướng âm) phân môn nào? TT Phân môn Lựa chọn Nhạc lý Phương pháp dạy tập đọc nhạc Thực hành đàn Ký xướng âm Phân mơn khác Anh (chị) có xem giáo viên biểu diễn hát cho nghe nhạc không lời mức độ ? Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không xuyên thoảng bao giờ Nội dung nghe Giáo viên hát Nghe đĩa, xem băng Anh (chị) học cách đánh nhịp huy hình thức nào? Hình thức Động tác nhịp (2/4; 3/4; 4/4; 6/8) Thực hành huy hát tiểu học Lựa chọn Anh (chị) cho biết: tài liệu học đàn organ giáo viên biên soạn từ năm nào? Có cần chỉnh sửa nợi dung khơng? TT Tên tài liệu Lý thuyết thực hành đàn Năm biên soạn 2005 Không rõ 110 Chỉnh sửa n.dung Cần Không cần ... thực hành nhạc lý 56 3.1.3 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành Ký - Xướng âm 69 3.1.3.3 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành hát 74 3.1.3.4 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành. .. dựng quy trình tở chức hoạt động thực hành ÂN 51 3.1.2 Quy trình chung cho việc tở chức hoạt động thực hành ÂN 53 3.1.3 Quy trình cụ thể 56 3.1.3.1 Nội dung, quy trình hoạt động thực. .. nghe nhạc thường thức 81 3.1.3.5 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành huy hát tập thể 85 3.1.3.6 Nội dung, quy trình hoạt động thực hành vận động theo nhạc 88 3.1.3.7 Nội dung, quy trình hoạt