1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng mô hình nghiên cứu bài học trong hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên sư phạm hóa học

156 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Sƣ Phạm Hóa Học Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Hoàng Trung MSSV: 2111885 Lớp: Sƣ phạm Hóa học K37 CẦN THƠ – 2015 LỜI CẢM ƠN - Trong thời gian qua, tất nỗ lực cố gắng thân giúp tơi hồn thành đề tài “Ứng dụng mơ hình nghiên cứu học hoạt động thực tập sƣ phạm cùa sinh viên Sƣ phạm Hóa học” Luận văn đƣợc hồn thành nhờ vào công lao vô to lớn quý thầy cô mơn Sƣ phạm Hóa học, Khoa Sƣ phạm, Đại học Cần Thơ Q thầy tận tình truyền dạy cho kiến thức, kĩ năng, đạo đức nhân cách để trở thành ngƣời giáo viên, giúp vững tin vững bƣớc đứng lớp thực nghiệm đề tài Xin cho gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo quý thầy cô, em học sinh trƣờng THPT Thực Hành Sƣ Phạm THPT Phan Ngọc Hiển (TP Cần Thơ) hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực tập để nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đề tài Đặc biệt, tất lịng, xin cho tơi gửi lời tri ân đến giáo viên hƣớng dẫn Cô Nguyễn Thị Thu Thủy Cô tận tâm dạy, đồng hành suốt chặn đƣờng nghiên cứu đề tài Ngoài kiến thức, kĩ sƣ phạm Cơ cịn truyền dạy cho tơi lòng nhiệt huyết, lòng tận tâm thật với nghề giáo Một lần nữa, cho gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô Xin cảm ơn Cơ! Ngồi ra, để hồn thành đƣợc đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc hỗ trợ, động viên, khích lệ từ bạn bè Trong đó, có thành viên lớp Sƣ phạm Hóa học khóa 37 Xin cho tơi gửi lời cảm ơn đến tình cảm mà bạn dành cho suốt thời gian qua Trong suốt trình thực đề tài, tơi nỗ lực cố gắng tìm hiểu trình bày kiến thức Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong ý kiến đóng góp q thầy tất bạn, để đề tài đƣợc hoàn thiện nửa Xin chân thành cảm ơn! i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN - ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … Giáo viên hƣớng dẫn Nguyễn Thị Thu Thủy ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo viên phản biện Bùi Phƣơng Thanh Huấn iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo viên phản biện Ngơ Quốc Ln iv TĨM TẮT - Đào tạo giáo viên đóng vai trị quan trọng tất giáo dục giới Ở Việt Nam, khung chƣơng trình đào tạo giáo viên theo học chế tín chỉ, thực tập sƣ phạm học phần bắt buộc Thực tập sƣ phạm giai đoạn hình thành phát triển xúc cảm nghề nghiệp, tìm kiếm động phấn đấu đặc biệt hoạt động rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ để phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tƣơng lai Thực tế sinh viên sƣ phạm có đạt đƣợc kết tốt mà thực tập sƣ phạm mang lại hay chƣa? Đó thật câu hỏi khó gây nhiều trăn trở nhà quản lí giáo dục Do vậy, báo muốn giới thiệu lợi ích đạt đƣợc ứng dụng mơ hình nghiên cứu học hoạt động thực tập sƣ phạm sinh viên Sƣ phạm Hóa học – Khoa Sƣ phạm – Đại học Cần Thơ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH .ix DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi DANH MỤC GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xii PHẦN MỞ ĐẦU .1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .6 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu .6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 5.2.1 Phƣơng pháp quan sát 5.2.2 Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 5.2.3 Phƣơng pháp vấn 5.2.4 Phƣơng pháp so sánh, đánh giá .9 PHẦN NỘI DUNG 10 vi CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận .10 1.1.1 Mơ hình nghiên cứu học 10 1.1.2 Công tác thực tập sƣ phạm 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Thực trạng việc ứng dụng mơ hình nghiên cứu học Nhật Bản, nƣớc giới 16 1.2.2 Thực trạng giáo dục Việt Nam .21 1.2.3 Vai trò nghiên cứu học 26 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 30 2.1 Công tác thành lập, tổ chức Nghiên cứu học .30 2.1.1 Công tác thành lập nhóm 30 2.1.2 Cơng tác tổ chức nhóm .31 2.2 Quy trình bƣớc thực Nghiên cứu học 32 2.2.1 Xác định mục đích (mục tiêu), chủ đề nghiên cứu 33 2.2.2 Xây dựng kế hoạch 35 2.2.3 Dạy quan sát 37 2.2.4 Phản ánh, thảo luận 39 2.2.5 Cũng cố hoàn thiện học 40 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 41 3.1 Nội dung nghiên cứu 41 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu thực nghiệm 41 3.1.2 Các phƣơng tiện phục vụ nghiên cứu 41 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 41 3.1.4 Chọn chủ đề nghiên cứu 41 3.1.5 Các giai đoạn nghiên cứu 42 3.2 Thực nghiên cứu học 43 vii 3.3 Các phƣơng pháp thu thập thông tin thực nghiệm 43 3.3.1 Phƣơng pháp quan sát .43 3.3.2 Phƣơng pháp vấn 44 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 44 3.4.1 Phân tích kết từ quan sát 44 3.4.2 Thực kiểm tra khảo sát HS 47 3.4.3 Phân tích kết từ vấn 47 3.4.4 Kết kiểm tra khảo sát mức độ hiểu HS 51 3.5 Những thuận lợi mà NCBH mang lại 52 3.6 Những khó khăn gặp phải trình nghiên cứu 54 3.7 Nhận xét kết thực nghiệm 55 PHẦN KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 viii DANH MỤC HÌNH - - Số hiêu Tên hình Trang Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu học 35 ix - Dùng nƣớc hấp phụ H2SO4 + nSO3 SO3 có đƣợc khơng? - Dùng lƣợng nƣớc thích hợp để pha Tại sao? loãng oleum, đƣợc H2SO4 đặc H2SO4.nSO3 - GV khái quát lại giai đoạn sản H2SO4.nSO3 + nH2O (n xuất + 1) H2SO4 H2SO4 sơ đồ đ Hoạt động 4: Tìm II Muối sunfat Nhận biết ion hiểu muối sunfat sunfat nhận biết ion sunfat - GV chọn ngẫu nhiên 1- nhóm HS lên báo cáo tập lớn mà GV yêu cầu làm tiết trƣớc - Yêu cầu nhóm - HS trả lời khác cho nhận xét bỗ sung, đặt câu hỏi nhóm bạn - GV đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo lớp - GV đƣa nhận xét - GV chuẩn bị hóa chất - HS làm việc cho HS tiến hành nhận nhóm biết theo nhóm để kiểm tra lại phần chuẩn bị tập lớn mà HS chuẩn bị nhà Củng cố kiến thức - HS nắm đƣợc: ứng dụng, sản xuất axit sunfuric nhận biết ion sunfat - Câu hỏi tập cố: GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Hãy chọn hệ số chất oxi hóa chất khử phản ứng sau: KMnO4 + H2O2 + H2SO4 MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O A B C D Câu 2: Một hợp chất có thành phần theo khối lƣợng 35,96% S; 62,92 O 1,12% H Hợp chất có cơng thức hóa học là: A H2SO3 B H2S2O7 C H2SO4 D H2S2O8 Câu 3: Số oxi hóa lƣu huỳnh hợp chất oleum H2S2O7 A +2 B +6 C +4 D +8 Câu 4: Có lọ, lọ đựng dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 Hãy phân biệt dung dịch đựng lọ phƣơng pháp hóa học Viết phƣơng trình phản ứng hóa học xảy có Bài tập nhà Yêu cầu HS làm tập lại SGK trang 143 ; ôn lại cũ chuẩn bị cho tiết luyên tập Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƢU HUỲNH I MỤC TIÊU + Kiến thức bản: • Học sinh biết:  Oxi lƣu huỳnh ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, oxi có tính oxi hóa mạnh lƣu huỳnh  Hai dạng thù hình nguyên tố oxi O2 O3  Mối quan hệ độ âm điện, cấu tạo nguyên tử, số oxi hóa nguyên tố với tính chất hóa học oxi lƣu huỳnh • Học sinh hiểu: Tính chất hóa học hợp chất lƣu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa lƣu huỳnh hợp chất • Vận dụng: Giải thích đƣợc tƣợng thực tế liên quan đến tính chất lƣu huỳnh hợp chất + Kĩ năng:  Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố oxi lƣu huỳnh  Giải tập định tính định lƣợng hợp chất lƣu huỳnh  Giúp học sinh rèn luyện kỹ hoàn thành chuỗi phản ứng  Giúp học sinh có kỹ việc nhận biết chất + Thái độ:  Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc  Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho em yêu thích mơn hóa học  Có thái độ thận trọng làm việc với H2S, SO2, H2SO4 đặc; Ý thức bảo vệ môi trƣờng II PHƢƠNG PHÁP & PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Phƣơng pháp:  Thuyết trình  Đàm thoại, giải thích Phƣơng tiện: Bảng viết, phấn, sách giáo khoa, máy chiếu, phiếu tập III NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung học sinh Hoạt động 1: Vào Các học vừa qua giới thiệu đến tính chất đơn chất hợp chất nguyên tố điển hình nhóm oxi Nhằm cố, khắc sâu thêm kiến thức Bài 34: LUYỆN TẬP OXI VÀ LƢU HUỲNH nhƣ vận dụng kiến thức học giải số tập có liên quan, hơm vào tiết luyên tập Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cần nắm oxi, lƣu huỳnh hợp chất lƣu huỳnh - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi chữ với câu hỏi liên hệ đến kiến thức học chƣơng oxi – lƣu huỳnh I Kiến thức cần nắm vững nhằm mục đích cố * Câu 1: Phân biệt điểm - HS trả lời: giống khác + Giống: có 6e lớp cấu hình electron oxi lƣu huỳnh + Khác: oxi có lớp e, cịn lƣu huỳnh có lớp - GV tiếp tục đặt câu hỏi gợi electron mở để từ cấu hình electron HS khái qt đƣợc tính chất hóa học oxi, lƣu huỳnh * Câu 2: Hãy cho biết tính - Oxi có tính oxi hóa oxi hóa oxi lƣu huỳnh, mạnh Tại độ âm chất có tính oxi hóa điện oxi lớn mạnh hơn? Tại sao? lƣu huỳnh * Câu 3: Cho ptpƣ sau: - Lƣu huỳnh chất S + O2 to SO2 khử Oxi chất oxi hóa Hãy xác định chất chất khử, chất chất oxi hóa? - GV: Lƣu huỳnh gặp chất oxi hóa mạnh cịn thể tính khử * Câu 4: Đố vui: -Số lúc long đong -Gặp thời lên sáu, mong đợi gì? -Nhƣng vui sƣớng -Gặp anh khử mạnh tức khơng Em cho biết thơ nói hợp chất lƣu - SO2 huỳnh? Giải thích - GV gợi ý để HS đƣa đƣợc tính chất hóa học SO2 * Câu 5: Trong tự nhiên có - Do H2S bị oxi hóa nhiều nguồn chất hữu cơ, oxi khơng khí tạo lƣu sau bị thối rữa tạo khí huỳnh đơn chất H2S Tuy nhiên khơng khí hàm lƣợng H2S Em giải thích điều - Do số oxi hóa lƣu * Câu 6: Khi H2SO4 tham gia huỳnh H2S phản ứng oxi hóa – khử, thấp nhất, cịn ngƣời ta có nhận xét: Axit H2SO4 cao sunfuric thể tính oxi hóa Em giải thích nhận xét - Ngồi tính oxi hóa H2SO4 cịn thể tính axit tính háo nƣớc - Tƣơng tự với số oxi hóa lƣu huỳnh H2S thấp nên thể tính khử phản ứng oxi hóa khử * Câu 7: Chúng ta biết H2SO4 - Do Fe thụ động đặc có tính oxi mạnh, oxi hóa H2SO4 đặc nguội đƣợc hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Vậy em giải thích ngƣời ta vận chuyển H2SO4 đặc dùng dụng cụ thép (trong thép có chứa sắt) => Sau chơi trò chơi, GV yêu HS nhà hệ thống kiến thức cần nắm vững Hoạt động 3: Hƣớng dẫn II Bài tập giải tập vận dụng SGK BT1/ SGK/ trang 146: Cho phƣơng trình hóa học: BT1/ SGK/ trang 146: - Đáp án D Đáp án D H2SO4đđ+ 8HI 4I2 + H2S + 4H2O Câu sau diễn tả khơng tính chất chất? A H2SO4 chất oxi hóa, HI chất khử B HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S C H2SO4 oxi hóa HI thành I2 bị khử thành H2S D I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 bị khử thành HI BT5/ SGK/ trang 147: Có bình, bình đựng - HS trình bày BT5/ SGK/ trang 147: chất khí H2S, SO2, O2 + Dùng Ca(OH)2 thấy xuất Hãy trình bày phƣơng pháp kết tủa trắng nhận SO2 hóa học phân biệt chất khí SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 đựng bình + H2O + Dùng nƣớc brom thấy nƣớc brom màu nhận H2S H2S + 4Br2 + 4H2O (vàng) H2SO4 + 8HBr (khơng màu) + Cịn lại khí oxi BT 7/ SGK/ trang 147: BT 7/ SGK/ trang 147: Có thể tồn đồng thời a Không thể tồn chất sau 2H2S + SO2 3S 2H2O + bình chứa đƣợc khơng? a Khí hiđro sunfua H2S b Có thể tồn đƣợc clo khí lƣu huỳnh đioxit SO2 khơng tác dụng với oxi b Khí oxi O2 khí clo Cl2 c Khơng thể tồn c Khí hiđro iotua HI khí Cl2 + 2HI I2 + 2HCl clo Cl2 Giải thích phƣơng trình hóa học phản ứng BT 8/ SGK/ trang 147: BT 8/ SGK/ trang 147: Nung nóng 3,72 g hỗn hợp Gọi x,y lần lƣợt số mol bột kim loại Zn Fe Zn Fe hỗn hợp bột S dƣ Chất rắn thu đƣợc sau phản ứng đƣợc hòa Do S dƣ nên Zn,Fe tác dụng hết theo phƣơng trình : tan hồn tồn dung dịch Zn + S → ZnS H2SO4 loãng, nhận thấy có x mol → Fe → FeS 1,344 lít khí (đktc) a Viết phƣơng trình hóa học phản ứng xảy b Xác định khối lƣợng kim loại hỗn hợp ban đầu - GV tóm tắt đề bài, hƣớng dẫn HS giải + S y mol x mol → y mol ZnS+H2SO4 →ZnSO4 + H2S x mol x mol FeS+H2SO4 → FeSO4 + H2S y mol y mol Ta có phƣơng trình : 65x +56 y = 3,72 (1) x+ y = 1.344/22.4 = 0,06 (2) từ (1),(2) ta có : x= 0,04 y= 0,02 Khối lƣợng kim loại hỗn hợp ban đầu là: mZn = 65.0,04 = 2,6(g) mFe = 56.0.02 = 1,12(g) Củng cố kiến thức - Câu hỏi tập cố: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu tập Bài tập nhà - Dặn dò HS chuẩn bị - Làm tập lại SGK trang 146, 147 PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Đồ vật Ag bị hóa đen khơng khí phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2  (trong khơng khí) 2Ag2S + 2H2O (màu đen) Trong phản ứng này, H2S đóng vai trị : A Chất oxi hóa B Chất khử C Vừa chất oxi hóa , vừa chất khử D Khơng có đáp án Câu 2: Chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A O3 B H2SO4 C H2S D H2O2 Câu 3: Oxi ozon hai dạng thù hình Nhƣng ozon lại tồn tầng bình lƣu cách mặt đất khoảng từ 20 -50 km, oxi tồn xung quanh Bằng hiểu biết em giải thích tƣợng Câu 4: Có 100 ml H2SO4 98%, khối lƣợng riêng 1,84 g/ml Ngƣời ta muốn pha lỗng thể tích H2SO4 thành dung dịch H2SO4 20% a Tính thể tích nƣớc cần dùng để pha loãng b Cách pha loãng axit phải tiến hành nhƣ ? Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU BÀI HỌC NCBH Nhật Bản NCBH Hoa Kì Tập giảng Tập giảng Thực nghiệm giảng dạy Thảo luận nhóm Thực nghiệm giảng dạy Dự giảng dạy Giờ học thực hành Giờ học thực hành ... tập làm GV, áp dụng mơ hình NCBH để học tập hợp tác nhằm phát triển chuyên môn nghiệp vụ Do tơi chọn đề tài ? ?Ứng dụng mơ hình nghiên cứu học hoạt động thực tập sƣ phạm sinh viên Sƣ phạm Hóa học? ??... đạt đƣợc ứng dụng mơ hình nghiên cứu học hoạt động thực tập sƣ phạm sinh viên Sƣ phạm Hóa học – Khoa Sƣ phạm – Đại học Cần Thơ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN... dụng mơ hình nghiên cứu học hoạt động thực tập sƣ phạm sinh viên Sƣ phạm Hóa học? ?? trƣờng THPT (Thực Hành Sƣ Phạm, Phan Ngọc Hiển) Cần thơ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI * Về kiến thức chuyên môn, nghiệp

Ngày đăng: 22/12/2015, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w