1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình “nghiên cứu bài học” trong dạy học truyện ngắn việt nam sau năm 1975 cho học sinh lớp 12

130 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THOA VẬN DỤNG MƠ HÌNH “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 CHO HỌC SINH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THOA VẬN DỤNG MƠ HÌNH “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 CHO HỌC SINH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Diệu HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Bộ môn Ngữ văn trƣờng Đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội góp ý cho tác giả hồn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến PGS TS Phạm Minh Diệu, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tác giả trình thực đề tài luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Ninh Bình quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm luận văn Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đƣợc góp ý xây dựng thầy, cô giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thu Thoa i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chƣơng trình ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NCBH Nghiên cứu học PPDH Phƣơng pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa 10 SHCM Sinh hoạt chuyên môn 11 TN Thực nghiệm 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khảo sát thực trạng việc vận dụng mơ hình NCBH qua GV………………………………………………… 26 Bảng 1.2 Khảo sát thực trạng việc vận dụng mơ hình NCBH qua HS quan sát dự giờ…………………………… 27 Bảng 2.1 So sánh Giáo án theo mơ hình Nghiên cứu học giáo án hành 53 Bảng 2.2 Đánh giá theo mơ hình Nghiên cứu học 60 Bảng 3.1 Đối chiếu tỉ lệ thời gian HS đƣợc làm việc/ tỷ lệ thời gian GV lớp ĐC lớp TN…………………… 80 Bảng 3.2 Đối chiếu tỉ lệ câu hỏi/ tập nhận biết tập sáng tạo (thử thách) lớp ĐC lớp TN………………… 81 Bảng 3.3 Đối chiếu mức độ hài lòng ngƣời học sau học lớp ĐC lớp TN………………………………… Bảng 3.4 Tổng hợp đánh giá ý kiến GV tiết học có vận dụng mơ hình NCBH qua phiếu dự giờ…………… Bảng 3.5 84 Tổng hợp đánh giá ý kiến HS tiết học có vận dụng mơ hình NCBH qua lớp TN1…………………… Bảng 3.6 82 86 Tổng hợp đánh giá ý kiến HS tiết học có vận dụng mơ hình NCBH qua lớp TN2…………………… 87 Bảng 3.7 Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng…………………………………………………… iii 90 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh tỉ lệ thời gian HS đƣợc làm việc/ tỷ lệ thời gian GV lớp ĐC lớp TN……… Biểu đồ 3.2 So sánh tỉ lệ câu hỏi/ tập nhận biết tập sáng tạo (thử thách) lớp ĐC lớp TN Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ hài lòng ngƣời học sau học lớp ĐC lớp TN…………………… Biểu đồ 3.4 Kết kiểm tra điểm số lớp đối chứng lớp thực nghiệm……………………………………………… Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng iv 80 82 83 90 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình NCBH theo khái quát Makoto Yoshida………………………………………………… 14 Hình 2.1 Vị trí quan sát dự theo mơ hình NCBH……… 55 Hình 2.2 Phiếu quan sát dự giờ……………………………… 56 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………… ii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………… iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ…………………………………………… iv DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………… v MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI… 1.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………… 1.1.1 Khái qt mơ hình Nghiên cứu học…………………… 1.1.2 Khả vận dụng mơ hình Nghiên cứu học dạy học mơn Ngữ văn Trung học phổ thông……………………………… 18 1.1.3 Khả vận dụng mơ hình Nghiên cứu học dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn sau 1975………………………… 21 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………… 23 1.2.1.Thực trạng dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông 23 1.2.2.Thực trạng việc vận dụng mơ hình Nghiên cứu học dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông……….…… 24 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………… 28 CHƢƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 CHO HỌC SINH LỚP 12…………………………………………………… 29 2.1 Thiết kế kế hoạch dạy học truyện ngắn sau 1975 theo mơ hình Nghiên cứu học………… ………………………………… 29 2.1.1 Các bƣớc tiến hành thiết kế học nghiên cứu……………… 29 2.1.2 Kế hoạch dạy học theo mơ hình Nghiên cứu học ………… 33 vi 2.2 Tổ chức thực kế hoạch học nghiên cứu……………… 54 2.2.1 Tổ chức dạy học……………………………………………… 54 2.2.2 Dự giờ………………………………………………………… 54 2.2.3 Thảo luận……………………………………………………… 56 2.2.4 Áp dụng cho thực tiễn………………………………………… 57 2.3 Đổi kiểm tra, đánh giá……………………………… 58 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………… 63 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………… 63 3.2 Đối tƣợng, địa bàn phƣơng pháp thực nghiệm…………… 63 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm……………………………………… 63 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm………………………………………… 63 3.2.3 Phƣơng pháp, cách thức tiến hành…………………………… 64 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm………………………………… 65 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 77 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm………………………………………… 77 3.4.2 Kết thực nghiệm…………………………………………… 77 3.5 Kết luận chung dạy học thực nghiệm…………………… 91 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………… 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 94 Kết luận………………………………………………………… 94 Khuyến nghị ……………………………………………………………… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 96 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi GD&ĐT, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc thách thức lớn nghiệp giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng Trong trình đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, mối quan tâm hàng đầu Để làm đƣợc điều đó, cần có mơ hình tiên tiến Với mơn Ngữ văn, mơ hình dạy học truyền thống cố nhiên đến lúc phải thay đổi Nhƣng tìm mơ hình phù hợp cho dạy học Ngữ văn vấn đề chƣa đƣợc giải đáp “Nghiên cứu học” (Tiếng Anh: Lesson study Reasearch study) mơ hình có nguồn gốc từ giáo dục Nhật Bản đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới Ở Việt Nam, năm gần đây, mơ hình NCBH đƣợc vận dụng thử nghiệm đƣợc chứng minh tính khả thi việc bồi dƣỡng phát triển lực chuyên môn GV nhƣ dạy học trƣờng phổ thông Vận dụng mơ hình NCBH dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng định hƣớng có tính hiệu cao, cần áp dụng rộng rãi trình giảng dạy trƣờng phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Đã có nhiều cơng trình, viết việc vận dụng mơ hình NCBH dạy học mơn Tốn, Hóa học, Kĩ thuật cơng nghiệp,… Riêng với mơn Ngữ văn, đến chƣa có cơng trình, viết vận dụng mơ hình NCBH để nâng cao chất lƣợng dạy học, mơ hình có tính khả thi Mơ hình dạy học theo hƣớng NCBH cần nên áp dụng để nâng cao chất lƣợng QTDH Từ lí trên, lựa chọn đề tài “Vận dụng mơ hình “Nghiên cứu học” dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 cho Câu 8: Tác phẩm Chiếc thuyền xa đƣợc sáng tác bối cảnh xã hội nhƣ nào? TL: Biến động Câu 9: Chuyến Phùng đến vùng biển miền trung chuyến đi… TL: Đi thực tế Câu 10: Chiếc thuyền xa thể chiêm nghiệm sâu sắc về… TL: Cuộc đời Câu 11: Và đồng thời chiêm nghiệm sâu sắc về… TL: Nghệ thuật Câu 12: Chiếc thuyền xa tác phẩm thuộc thể loại gì? TL: Truyện ngắn T Đ C C T G H Ê M A N L A N G H Ô Ê I S M Ƣ Ơ I T R I M Ê Ƣ G Ƣ Ơ T U S Ê N Đ Ô N G Đ I T H Ƣ C T Ê Ô C Đ Ơ N N N G Y I N H I Ê L B Y N N U N A O U R N I I G H Ă 10 Ê T H U Â T N Câu 7: Quan niệm sáng tác Nguyễn Minh Câu Câu 9: 8: 4: 11:Tác Những Tácphẩm phẩm sáng “Chiếc “Chiếc tác sau thuyền thuyền nămngoài 1975 ngoàixa” thể xa”kể thể Châu giai đoạn sau 1975: Câu Câu Câu Câu3: 12: 10: 6: 5: 2:Cảm Đề Phong Cảm Tác Tác tài hứng phẩm phẩm hứng sáng cách sáng Chiếc sáng “Chiếc tác sáng tác tác thuyền tác thuyền chủ của yếu nhà Nguyễn văn xa Nguyễn xa” trước thuộc Minh thể điều sáng tác chiêm kiện tưNguyễn nghiệm bốinghệ cảnh sâu nhà thuật sắc văn? vềquê CUỘC nào? nhàởvăn ĐỜI Câu 1: Nhà văn Minh Châu đâu? hiệnMinh Châu Châu Châu giai chiêm sau giai sau đoạn thể giai nghiệm giai loại đoạn 1975 đoạn 1975 gì? 1975 sâu 1975 gì? làsắc gì?gì? gì? .? “những Chiến đấu vìđoạn quyền sống ….” đồng Nguyễn thời MinhlàChâu? .? 11 12 PHỤ LỤC III.2: SƠ ĐỒ TÓM TẮT TÁC PHẨM Phùng(nghệ sĩ nhiếp ảnh) Chiếc thuyền Ngoài xa Tới gần Cảnh đẹp tuyệt mĩ Cảnh đời nghiệt ngã Câu chuyện ngƣời đàn bà Tấm ảnh đƣợc chọn PHỤ LỤC III.3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên nhóm: Lớp: Đội chơi Đội Trí tuệ Nội dung Đội Tài Đội Khát vọng Cả đội thực Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Nghịch lý ngồi bờ biển(câu hỏi phụ lục đính kèm) Nhiệm vụ 2: Nghịch ý tòa án(câu hỏi phụ lục đính kèm) Nhiệm vụ 3:Tóm tắt lại nghịch lý đƣợc xây dựng qua tình sơ đồ? Ý nghĩa tình Báo cáo Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ CÂU HỎI PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Nhiệm vụ 1:Nghịch lý bờ biển Câu 1: Đầu tiên Phùng nhìn thấy điều gì? Hình ảnh lên nhƣ qua phát Phùng? Câu 2: Nhận xét tranh mà ngƣời nghệ sĩ phát ra? Câu 3: Cái đẹp mang đến cảm xúc cho ngƣời nghệ sĩ? Câu 4: Phùng nhận thức nhƣ sống qua phát này? Câu 5: Phùng nhìn thấy hình ảnh thuyền ngồi xa lại gần? Nhận xét hình ảnh này? Câu 6: Khi chứng kiến tất điều trên, Phùng có thái độ hành động gì? Tại lại có thái độ hành động ấy? Câu 7: Phùng nhận điều sống qua phát thứ hai? Nhiệm vụ 2: Nghịch lý tòa án Câu 1: Ngƣời đàn bà đƣợc mời đến tòa để làm gì? Câu 2: Giải pháp mà Đẩu lựa chọn cho ngƣời đàn bà gì? Câu 3: Trƣớc giải pháp Đẩu, ngƣời đàn bà có thái độ hành động gì? Nhận xét hành động ngƣời đàn bà? Câu 4: Ngƣời đàn bà lí giải nhƣ cho lí khơng thể bỏ chồng Câu 5: Phùng Đẩu nhận ra, “Vỡ” điều sau nghe lí giải ngƣời đàn bà PHỤ LỤC III.4: THANG ĐO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS * Mục đích đánh giá - Đánh giá khả chuyển kiến thức hiểu biết ngƣời học thành hành động - Tăng khả giá trình diễn (thực hành), giao tiếp,hợp tác…góp phần tăng hứng thú học tập, xây dựng môi trƣờng học tâp thân thiện - Làm sáng tỏ mức độ đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc mục tiêu dạy học, kiến thức, kĩ năng, thái độ… để từ giúp HS điều chỉnh kết học tập - Cơng khai hóa nhận định lực, kết học tập HS thông qua hoạt động, tạo hội cho HS tự đánh giá, khuyến khích, thúc đẩy q trình học tập * Mơ tả nhiệm vụ Yêu cầu hoạt động nhóm: Phiếu học tập số 2(phụ lục III.3) * Thang đo Mức độ, nội (Yếu) (TB) (Khá) (Giỏi) dung công Phân công Phân công Giao nhiệm Phân công Phân vụ nhiệm không hợp, vụ nhiệm phù phù thông tài liệu vụ hợp hợp, phát huy phù hợp, không nhƣng chƣa đƣợc lực phát huy phát huy phát đƣợc điểm đƣợc mạnh mạnh cá nhân Thu vụ nhiệm vụ phù nhiệm huy cá đƣợc tối đa điểm nhân nhƣng lực của chƣa phát huy cá nhân cá nhân triệt để thập Chƣa đầy đủ, Cơ Đúng, đủ với Đúng, tin, chƣa với yêu cầu yêu cầu với yêu cầu với yêu cầu nhiệm vụ nhiệm vụ học của nhiệm vụ học học tập đủ tập tập nhƣng sơ chƣa nhiệm nhƣng vụ học tập, phong phong phú, sài, hình thức phú, đa dạng đa dạng, phân loại rõ ràng, cao hiệu Khả Các hợp tác thành Các thành Các thành Các thành viên khơng viên có viên có viên có chia sẻ, chia sẻ, hỗ chia sẻ, hỗ trợ chia sẻ, hỗ không hỗ trợ trợ nhƣng nhƣng cho mang hiệu trợ, giúp đỡ, tính họt động hình thức, chƣa cao hồn thành trình hoạt chƣa hiệu tốt nhiệm vụ, hiệu động quả cao PHỤ LỤC III.5: THÔNG ĐIỆP CỦA NHÀ VĂN Thông điệp nhà văn Bản chất sống Cách đánh giá sống ngƣời Mối quan hệ gữa nghệ thuật sống Cuộc sống chứa đầy nghịch lý Có nhìn sâu sắc, tồn diện Nghệ thuật phải gắn bó với đời PHỤ LỤC IV: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA(tiết 1) - Nguyễn Minh Châu – A Mục tiêu học : Kiến thức: - Hiểu đƣợc quan niệm nhà văn mối quan hệ đời nghệ thuật cách nhìn đời, nhìn ngƣời sống - Thấy đƣợc đặc sắc nghệ thuật tác phẩm bƣớc đầu nhận diện số đặc trƣng văn xuôi Vn sau năm 1975 Kĩ - kĩ đọc hiểu truyện ngắn đại Tình cảm, thái độ - Thấy đƣợc mối quan hệ nghệ thuật sống, có ý thức trân tình cảm gia đình tránh hành vi bạo lực gđ đại Định hướng hình thành lực Định hƣớng hình thành lực giải vấn đề, Định hƣớng hình thành lực sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thƣởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ * Tích hợp giáo dục kĩ sống: Kĩ tự nhận thức cách tiếp cận thể hiện thực tác phẩm, cảm hứng lòng đầy ƣu tƣ trăn trở nhà văn trƣớc sống Qua rút học nhận thức sống cá nhân Kĩ tƣ sáng tạo: Phân tích bình luận cách đặt vấn đề, giải vấn đề nhà văn tác phẩm B Chuẩn bị GV HS GV: SGK, sách tham khảo, Thiết kế học, Bồi dƣỡng Ngữ Văn, chuẩn kiến thức kĩ HS: Soạn bài, chuẩn bị C Phƣơng pháp tiến hành Nghiên cứu kiến thức SGK, gợi tìm, thảo luận nhóm, luyện tập D Tiến trình dạy học Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 4p Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs vào học B1: Gv nêu đƣa hình ảnh câu hỏi giới thiệu vài nét nội dung tác phẩm Bến quê B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: Hs nhận xét, bổ sung I Giới thiệu chung B4: Gv chốt ý Tác giả Hoạt động 2: Hình thành kiến - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), thức quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay Mục tiêu: Hs hiểu quan xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lƣu, niệm nhà văn mối quan hệ tỉnh Nghệ An Ông “thuộc số đời nghệ thuật cách nhìn nhà văn mở đường tinh anh đời, nhìn người sống tài văn học ta - Thấy đặc sắc nay" nghệ thuật tác phẩm - Sau 1975, văn chƣơng chuyển hƣớng khám phá trở với đời thƣờng, Nguyễn Minh Châu B1: Trình bày nét số nhà văn tác giả Nguyễn Minh Châu? thời kì đổi sâu khám phá B2: Hs suy nghĩ trả lời thật đời sống bình diện đạo đức B3: Hs nhận xét, bổ sung Tâm điểm khám phá nghệ B4: Gv chốt ý thụât ông ngƣời B1: Xuất xứ truyện ngắn mƣu sinh, hành trình nhọc nhằn Chiếc thuyền ngồi xa? kiếm tiền hạnh phúc hoàn thiện B2: Hs suy nghĩ trả lời nhân cách B3: Hs nhận xét, bổ sung B4: Gv chốt ý Truyện ngắn Chiếc thuyền xa B1: Gv chia nhóm giao nhiệm -Truyện in đậm phong cách tự vụ cho nhóm triết lí Nguyễn Minh Châu, Nhóm 1: tiêu biểu cho hƣớng tiếp cận đời sống Hình ảnh thuyền đƣợc từ góc độ nhà văn giai miêu tả qua chi tiết nào? đoạn sáng tác thứ hai Truyện ngắn lúc đầu đƣợc in Nhóm tập Bến quê (1985), sau đƣợc nhà văn Hình ảnh thuyền biểu lấy làm tên chung cho tuyển tập tƣợng cho điều gì? Nghệ sĩ truyện ngắn (in năm 1987) Phùng có tâm trạng nhƣ II Đọc hiểu phát hình ảnh Phát thứ đầy thơ mộng thuyền/ người nghệ sĩ nhiếp ảnh - "Trƣớc mặt tranh mực tàu tơi tƣởng vừa khám phá thấy chân lí hồn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn" Nhóm 3: Cảnh tƣợng mà ngƣời - Đơi mắt tinh tƣờng, "nhà nghề” nghệ sĩ chứng kiến sau ngƣời nghệ sĩ phát vẻ đẹp gì? “trời cho” mặt biển mờ sƣơng, vẻ Nhóm 4: Tâm trạng Phùng đẹp mà đời bấm máy anh gặp chứng kiến cảnh tƣợng lần Ngƣời nghệ sĩ cảm thấy đó? hạnh phúc - niềm hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm B1: Câu chuyện ngƣời đàn nhận đẹp tuyệt diệu Trong hình bà hàng chài án huyện ảnh thuyền ngồi xa biển giải thích cho lí nhẫn nhục trời mờ sƣơng, anh cảm nhận ngƣời đàn bà hàng chài nhƣ đẹp tồn bích, hài hoà, lãng mạn nào? đời, thấy tâm hồn đƣợc B2: Hs suy nghĩ trả lời lọc B3: Hs nhận xét, bổ sung Phát thứ hai đầy nghịch lí B4: Gv chốt ý người nghệ sĩ nhiếp ảnh B1: Ngƣời đàn bà hàng chài - Ngƣời nghệ sĩ tận mắt chứng đƣợc miêu tả qua chi tiết kiến: từ thuyền ngƣ phủ đẹp ngoại hình? nhƣ mơ bƣớc ngƣời đàn Em có cảm nhận phẩm chất bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu; nhân vật này? lão đàn ông thô kệch, dằn, độc ác, B2: Hs suy nghĩ trả lời coi việc đánh vợ nhƣ phƣơng B3: Hs nhận xét, bổ sung cách để giải toả uất ức, khổ B4: Gv chốt ý đau Đây hình ảnh đằng sau Hoạt động 3: Luyện tập đẹp “tồn bích, tồn thiện” mà anh Mục tiêu: hs làm tập Phân vừa bắt gặp biển Nó bất tích tình huyống truyện ngờ, trớ trêu nhƣ trò đùa qi ác B1: Tình truyện đƣợc sống đƣợc xây dựng từ kiện nào? - Chứng kiến cảnh ngƣời đàn ơng Tình có ý nghĩa nhƣ đánh vợ cách vơ lí thơ bạo, nào? Phùng “kinh ngạc đến mức, B2: Hs suy nghĩ trả lời phút đầu vứt máy ảnh B3: Hs nhận xét, bổ sung xuống đất, chạy nhào tới” Hành động B4: Gv chốt ý nói lên nhiều điều Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: hs vận dụng làm Câu chuyện của người đàn bà tập trắc nghiệm: tồ án huyện Hình ảnh thuyền ngồi xa - Là câu chuyện thật đời, hình ảnh biểu tƣợng cho: giúp ngƣời nhƣ Phùng, Đẩu A tình yêu đẹp chất hiểu rõ nguyên điều sống tƣởng nhƣ vơ lí Nhìn bề ngồi, B mối quan hệ nghệ thuật ngƣời đàn bàn nhẫn nhục, cam sống chịu, bị đánh đập mà C vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp gắn bó với lão chồng vũ phu Nhƣng sống tất xuất phát từ tình thƣơng vơ D thật - giả bờ đứa Trong đau B2: Hs suy nghĩ trả lời khổ triền miên, ngƣời đàn bà B3: Hs nhận xét, bổ sung chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ B4: Gv chốt ý nhoi Hoạt động 5: Mở rộng/ Bổ Qua câu chuyện ngƣời đàn bà sung/ Phát triển ý tƣởng sáng làng chài, tác giả giúp ngƣời đọc hiểu tạo rõ: dễ dãi, đơn giản Mục tiêu: Hs làm tập liên hệ việc nhìn nhận việc, B1: Gv nêu câu hỏi: Suy nghĩ tƣợng đời sống nạn bạo lực gia đình B2: Hs làm nhà E Rút kinh nghiệm PHỤ LỤC V: HÌNH ẢNH MINH HỌA PHỤ LỤC V.1: HOẠT ĐỘNG NHĨM PHỤ LỤC V.2: SỰ HÀI LÒNG CỦA HS PHỤ LỤC V.3: VIDEO TIẾT DẠY (đính kèm đĩa CD) PHỤ LỤC VI: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TN TRƢỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 Năm học 2019-2020 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Suy ngẫm (5.0điểm) Câu Nếu bạn ngƣời đàn bà hàng chài? Câu Khoảng cách Câu Bài học sống đoạn trích có ý nghĩa sâu sắc bạn? Vì sao? Phần II: Làm văn (5.0điểm) « Lát sau mụ lại nói tiếp : - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất ! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ ! Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười - vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hòa thuận, vui vẻ » (Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, trang 76) Phân tích phẩm chất ngƣời đàn bà đoạn trích Từ đó, trình bày suy nghĩ anh/ chị đức hy sinh ngƣời phụ nữ Việt Nam sống …………Hết Hướng dẫn chấm Phần/ Nội dung câu Điểm I Thử Dạng câu hỏi mở, yêu cầu HS trình bày đƣợc quan 5,0 đ thách điểm, kiến suy luận thân hợp lí, logic Đƣa giải pháp, cách giải vấn đề theo quan điểm 1,5đ bạn hoàn cảnh ngƣời đàn bà Cần nói đƣợc khoảng cách khơng khoảng 2,0 đ cách địa lý mà cự ly nhìn nhận đánh giá sống,con ngƣời Nêu đƣợc học có ý nghĩa 1,5 đ thân lí giải đƣợc II Làm Yêu cầu kĩ năng: văn - Thí sinh biết cách làm nghị luận văn học, từ 0,5đ trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống xã hội ; vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích viết sáng tạo Yêu cầu kiến thức: - Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa, thí sinh phân tích phẩm chất ngƣời đàn bà hàng chài đoạn trích bày tỏ suy nghĩ theo cách khác nhƣng phải hợp lý, có sức thuyết phục Sau số gợi ý : * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích * Phân tích phẩm chất ngƣời đàn bà hàng chài : 2,5 đ - Thấu hiểu lẽ đời, cảm thông cho chồng - Tình thƣơng vơ bờ 2,0 đ - Đánh giá : hình ảnh ngƣời phụ nữ thƣơng chồng, thƣơng con; thấu hiểu lẽ đời bao dung vị tha giàu đức hi sinh b Thí sinh bày tỏ suy nghĩ vấn đề : Đức hy sinh ngƣời phụ nữ Việt Nam sống ngày Thí sinh bày tỏ suy nghĩ theo cách khác nhau, sau số gợi ý: - Đức hi sinh phẩm chất nhƣ ngƣời phụ nữ Việt Nam - Đức hi sinh đƣợc thể cụ thể nhƣ - Thái độ : Ca ngợi, trân trọng, học tập ……… Hết……… ... HÌNH NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 CHO HỌC SINH LỚP 12 ………………………………………………… 29 2.1 Thiết kế kế hoạch dạy học truyện ngắn sau 1975 theo mơ hình Nghiên cứu học ………...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THOA VẬN DỤNG MƠ HÌNH “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 CHO HỌC SINH LỚP 12 LUẬN VĂN... Mơ hình dạy học theo hƣớng NCBH cần nên áp dụng để nâng cao chất lƣợng QTDH Từ lí trên, lựa chọn đề tài Vận dụng mơ hình “Nghiên cứu học dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 cho học sinh

Ngày đăng: 13/05/2020, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w