Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
504,25 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ NGỌC ANH DẠYHỌCGIẢITOÁNCHỦĐỀ "PHƢƠNG PHÁPTOẠĐỘTRONGKHÔNG GIAN" NHẰMPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀCHOHỌCSINHLỚP12 (Hình học12 – Cơ bản) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ NGỌC ANH DẠYHỌCGIẢITOÁNCHỦĐỀ "PHƢƠNG PHÁPTOẠĐỘTRONGKHÔNG GIAN" NHẰMPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀCHOHỌCSINHLỚP12 (Hình học12 – Cơ bản) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁPDẠYHỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số:60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Đức Hiệp HÀ NỘI - 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội đất nước, giáo dục Việt Nam đứng trước toán đổi cách toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phương pháp, phương tiện dạyhọc Vì Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (Nghị số 29-NQ/TW) rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriểntoàn diện lực phẩm chất người học”, “Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện pháttriển khả giảivấnđề cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng chohọcsinhlực tư sáng tạo, lựcgiảivấn đề” Chiến lược pháttriển giáo dục 2011 – 2020 nêu chủ trương cụ thể cho giáo dục phổ thông là: “Thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng pháttriểnlựchọcsinh Chương trình phải hướng tới pháttriểnlực chung mà họcsinh cần có sống lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học, lựcphátgiảivấn đề, ” Để thực chủ trương đó, định hướng đổi toàn diện giáo dục chuyển định hướng tiếp cận nội dung nghiêng trang bị kiến thức khoa học sang định hướng pháttriểnlực chung cần thiết lực chuyên biệt môn họcđểhọcsinh sống pháttriểntoàn diện xã hội đại Trong năm gần đây, trước thách thức yêu cầu pháttriển xã hội, mục đích nhà trường đào tạo người họcsinh có lựcphátgiảivấnđề cách độc lập Như vậy, phátgiảivấnđềkhông thuộc phạm trù phương phápdạyhọc mà trở thành mục đích trình dạyhọc nhà trường nội dung học tập họcsinh Phương phápphátgiảivấnđề phương phápnhằm làm chohọcsinh tự tìm tòi, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo họcsinhTrong chương trình toán THPT, phần kiến thức "Phương pháptoạđộkhông gian" chương cuối chương trình Hình họclớp12 Nội dung chương đề cập đến kiến thức quan trọng cách xác định toạđộ vectơ, toạđộ điểm, biểu thức toạđộ phép toán vectơ, phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng, phương trình mặt cầu, công thức tính góc, khoảng cách Phương pháptoạđộkhông gian công cụ giảitoánkhông gian quan trọng, cho phép họcsinh tiếp cận kiến thức hình học phổ thông có hiệu quả, tổng quát, không cần đến vẽ hình Nó có tác dụng tích cực việc pháttriển tư sáng tạo, trừu tượng, lực phân tích, tổng hợp Khi học chương này, họcsinh gặp phải số khó khăn từ phương pháp tổng hợp sang phương pháptoạđộ đối tượng hình thức hoá mức trừu tượng cao Hơn nữa, năm gần đây, nội dung chương thường xuyên xuất kỳ thi THPT Quốc gia Với lý trên, định lựa chọn đề tài: “Dạy họcgiảitoánchủđề "Phương pháptoạđộkhông gian" nhằmpháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinhlớp12 (Hình học12 – Cơ bản) làm đề tài nghiên cứu áp dụng vào trình dạyhọc môn Toán trường THPT Thành Đông – Tp Hải Dương – Hải Dương Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng phương án dạyhọc số toán điển hình thuộc chủđề "Phương pháptoạđộkhông gian" (Hình học12 – Cơ bản) theo định hướng pháttriểnlựcphátgiảivấnđềnhằm góp phần nâng cao chất lượng dạyhọctoán trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài về: Đổi phương phápdạy học, pháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinh trình dạyhọcToán - Nghiên cứu việc dạygiải số toán điển hình chương “Phươngpháptoạđộkhônggian” (Hình học12 – Cơ bản) theo định hướng phátgiảivấnđề - Thiết kế số giảng theo định hướng pháttriểnlựcphátgiảivấnđề - Điều tra thực trạng việc sử dụng tập Toánchủđề“Phươngpháptoạđộkhônggian” trường phổ thông việc pháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinh số trường THPT Hải Dương - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu lý luận dạyhọc môn Toán như: Giáo trình phương phápdạyhọc môn Toán, phương phápdạyhọcphátgiảivấnđềdạyhọc môn Toán, văn kiện nghị quyết, thị Đảng Nhà nước để xác định phương hướng đề tài Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài như: SGK Hình học 12, sách tham khảo, văn hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo xung quanh vấnđề phương phápdạyhọcToán nói chung chủđề "Phương pháptoạđộkhông gian" nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thông qua thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp - Học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp giảng dạy - Thông qua ý kiến đóng góp thầy giáo trực tiếp hướng dẫn đề tài - Điều tra tình trạng tiếp thu kiến thức họcsinh - Điều tra tìm hiểu khả vận dụng phương phápphátgiảivấnđề giáo viên dạyhọc môn Toán 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Dạy thử lớp 12A, 12B trường THPT Thành Đông, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài việc tiếp thu kiến thức họcsinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạyhọc môn Toán trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình việc dạygiảitoán chương “Phươngpháptoạđộkhônggian” theo định hướng pháttriểnlựcphátgiảivấnđềcho người học Phạm vi nghiên cứu đề tài Chương "Phương pháptoạđộkhông gian" (Hình học12 – Cơ bản) Mẫu khảo sát Lớp 12A, 12B trường THPT Thành Đông, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa họcđề tài Nếu khai thác vận dụng có hiệu số phương án dạygiảitoánchủđề "Phương pháptoạđộkhông gian" (Hình học 12–Cơ bản) góp phần pháttriểnlực nhận thức, phátgiảivấnđềchohọc sinh, từ nâng cao chất lượng dạyhọc môn Toán trường phổ thông Đóng góp luận văn - Tổng quan sở lý luận phương phápdạyhọcnhằmpháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinh - Minh hoạ cho lý luận số toán điển hình dạyhọc môn Toán trường THPT - Đề xuất số giáo án cụ thể dạygiảitoán chương "Phương pháptoạđộkhông gian" theo định hướng pháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinh 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn trình bày gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Biện pháppháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinhdạygiải số tập điển hình thuộc chủđề "Phương pháptoạđộkhông gian" Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục phổ thông 1.1.1 Một số quan điểm đạo đổi Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục Nhà nước, thể qua số văn quan trọng sau: Luật Giáo dục, số 38/2005/QH11, điều 28 quy định "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh" [13] Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu: "Đổi chương trình, nội dung, phương phápdạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội" Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương phápdạyhọc theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, pháttriểnlực Chuyển từ họcchủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa họcĐẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học" [1] Chiến lược pháttriển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương phápdạyhọc đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục xác định "Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi pháttriển phẩm chất, lực người học"; "Tập trung pháttriển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp chohọcsinhNâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Pháttriển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời" [1] Những quan điểm định hướng tạo sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi đồng mục tiêu phương phápdạy học, nội dung, kiểm tra đánh giá theo định hướng pháttriểnlực người học 1.1.2 Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng có chuyển từ định hướng nội dung dạyhọc sang định hướng pháttriểnlực Giáo dục định hướng pháttriểnlựcnhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu pháttriểntoàn diện phẩm chất nhân cách, trọnglựcvận dụng tri thức vào tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lựcgiải tình sống nghề nghiệp Ưu điểm chương trình tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lựcvận dụng họcsinh Tuy nhiên, vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạyhọc dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngoài ra, chất lượng giáo dục kết đầu mà phụ thuộc vào trình thực 1.1.3 Đổi phương phápdạyhọc trường phổ thông Đổi phương phápdạyhọc theo định hướng trọngpháttriểnlựchọcsinh Theo định hướng này, đổi phương phápdạyhọckhông ý tích cực hoá họcsinh hoạt động trí tuệ mà trọng rèn luyện, pháttriểnlựcgiảivấnđề gắn với tình sống nghề nghiệp, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên họcsinh theo hướng cộng tác nhằmpháttriểnlực xã hội chohọcsinh Ngoài việc học tri thức kỹ riêng lẻ môn học, cần bổ sung chủđềhọc tập phức hợp nhằmpháttriểnlựcgiảivấnđề phức hợp, liên môn học Việc đổi phương phápdạyhọc giáo viên thể qua nét đặc trưng sau: - Dạyhọc thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp họcsinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn - Chútrọng rèn luyện chohọcsinh tri thức, phương phápđểhọcsinh biết cách tự tìm kiếm kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, từ hình thành pháttriểnlực sáng tạo chohọcsinh - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm tạo điều kiện đểhọcsinh suy nghĩ, làm việc nhiều thảo luận, chia sẻ nhiều - Chútrọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạyhọc thông qua hệ thống câu hỏi, tập Chútrọngpháttriển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn họcsinhđể tìm nguyên nhân đề xuất cách khắc phục sửa chữa sai sót - Họcsinh tích cực, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học, tự tìm tri thức cần học thầy giảng cách thụ động, họcsinhchủ thể sáng tạo hoạt động học tập 1.4.2 Tình có vấnđề 1.4.2.1 Khái niệm tình có vấnđề Theo M.I Macmutốp [17, tr.30]: "Tình có vấnđề trở ngại trí tuệ người, xuất họ chưa biết cách giải thích tượng, kiện, trình thực tế, chưa thể đạt tới mức cách thức hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tòi cách giải thích hay hành động Tình có vấnđề quy luật hoạt động nhận thức, sáng tạo có hiệu Tình có vấnđề quy định khởi đầu tư duy, hành động tư tích cực diễn suốt trình nêu giảivấn đề" Theo quan niệm lý luận dạyhọc thì: Tình có vấnđề tình mà mâu thuẫn khách quan toán nhận thức họcsinh chấp nhận vấnđềhọc tập mà họ cần giải được, kết họ nắm tri thức Tình có vấnđề tồn ba đặc trưng sau [17, tr 78]: - Tạo tâm lý cho nhu cầu nhận thức, động lựccho hoạt động nhận thức - Tạo tích cực nhận thức, tìm tòi, sáng tạo hưng phấn chochủ thể trình vượt vật cản để đạt tới lời giải - Tạo niềm vui chochủ thể đạt tới đích hưởng thụ kết hoạt động 1.4.2.2 Cơ chế phátsinh tình có vấnđề Tình có vấnđề xuất cá nhân đứng trước mục đích cần đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết giải 20 cách Họcsinh trình nhận thức vốn tri thức chung nhân loại vấp phải tình vốn hiểu biết thân với nội dung khái niệm, quy luật xuất vấnđềvấnđềhọc tập Vấnđề có tính chủ quan chủ thể nhận thức, bao hàm nhu cầu hiểu biết đối tượng vượt qua khỏi giới hạn vốn tri thức có thân (mâu thuẫn chủ quan) Như vậy, tình nảy sinhvấnđềchủ thể nhận thức mà vấnđềchủ thể khác Có thể hiểu chất tình có vấnđề qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.3 Bản chất tình có vấnđềTrong trình dạy học, giáo viên tạo tình phải phù hợp với khả học sinh, có tỷ lệ hợp lý biết chưa biết Vấnđềhọc tập phải vừa sức với họcsinhđể em có khả giảivấnđề Nếu vấnđề đặt chohọcsinhdễ khó không mang lại hiệu 1.4.2.3 Những cách thông dụng để tạo tình có vấnđềdạyhọcgiảiToánĐể thực dạyhọcphátgiảivấnđềchohọc hay đơn vị kiến thức học, điểm xuất phát giáo viên cần tạo 21 tình gợi vấnđề Dưới số cách tạo tình phổ biến, dễ gặp dễ thiết lập áp dụng dạyhọc môn Toán: - Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn; - Lật ngược vấn đề; - Xem xét tương tự; - Khái quát hoá; - Giải tập mà họcsinh chưa biết thuật giải; - Tìm sai lầm lời giải cách sửa chữa sai lầm đó; 1.4.3 Thực phương phápdạyhọcphátgiảivấnđề 1.4.3.1 Các bước dạyhọcphátgiảivấnđềDạyhọcphátgiảivấnđề thực theo quy trình gồm ba bước: Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức, giảivấnđề đặt kết luận Bước 1: Đặt vấnđề xây dựng toán nhận thức Trong bước cần thực hoạt động: - Tạo tình có vấnđề - Pháttriển nhận dạng vấnđề nảy sinh - Phát biểu vấnđề cần giải Bước 2: Giảivấnđề Sau phát nêu vấn đề, cần tổ chức hướng dẫn đểhọcsinhgiảivấnđề thông qua hoạt động: - Đề xuất giả thiết - Xây dựng kế hoạch giảivấnđề - Thực kế hoạch giải Bước 3: Kết luận vấnđềTrong bước cần thực hoạt động: 22 - Thảo luận kết đánh giá - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu - Phát biểu kết luận đề xuất vấnđềTrongdạy học, trình thực dạyhọcphátgiảivấnđềkhông thiết phải tuân thủ theo trình tự bước nêu mà vận dụng linh hoạt cho phù hợp 1.4.3.2 Ưu nhược điểm phương phápdạyhọcphátgiảivấnđề * Ưu điểm: - Phương phápdạyhọcphátgiảivấnđề giúp họcsinh vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm phương pháp tới kiến thức đó, lại vừa pháttriển tư tích cực, độc lập sáng tạo có tiềm vận dụng tri thức vào tình mới, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấnđề nảy sinh - Cho phép họcsinhpháttriển phương thức tiếp cận tri thức họ - Khuyến khích óc sáng tạo, say mê khoa họchọcsinh - Thông qua việc chứng minh hay bác bỏ giả thuyết, giáo viên làm chohọcsinh hiểu đường tất yếu tìm tòi khám phá * Nhược điểm: - Sử dụng phương phápdạyhọcphátgiảivấnđề thường nhiều thời gian so với phương pháp khác - Khó đánh giá tham gia tích cực cá nhân - Mỗi cá nhân thiếu kiến thức hay kỹ cản trở công việc nhóm, lớp - Tìm kiếm loại vấnđềcho phần kiến thức khôngdễ dàng - Đòi hỏi cao lực tổ chức, cố vấn, trọng tài ứng xử với kiểu 23 nhân cách người học giáo viên - Đòi hỏi hành vi chuyên nghiệp thành viên nhóm họcsinh 1.4.4 Các mức độdạyhọc phương phápphátgiảivấnđề Tuỳ theo lựchọc sinh, mức độ phức tạp nhiệm vụ học tập, điều kiện học tập mà giáo viên tổ chức chohọcsinh tham gia vào bước đặt vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, giảivấnđề kết luận trình dạyhọcphátgiảivấnđề theo mức độ sau: Mức độ 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giảivấnđề đồng thời giáo viên giảivấnđềhọcsinh người quan sát, tiếp nhận kết luận giáo viên thực Đây mức thấp thường áp dụng với họcsinh có lực nhận thức thấp bắt đầu làm quen với PPDH Mức độ 2: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giảivấnđềgiảivấn đề, sau giáo viên họcsinh rút kết luận Họcsinh tham gia mức độ cao hơn, việc quan sát hoạt động giáo viên rút kết luận với gợi ý, điều chỉnh giáo viên Mức độ 3: Giáo viên gợi ý đểhọcsinhphátvấn đề, hướng dẫn họcsinhđề xuất kế hoạch giảivấn đề, họcsinh tiến hành giảivấnđề Giáo viên họcsinh đánh giá kết rút kết luận Mức độ 4: Họcsinh tự phátvấnđề cần nghiên cứu, nêu giả thuyết, lập kế hoạch giảivấn đề, tự rút kết luận Giáo viên nhận xét, điều chỉnh đánh giá Với họcsinh THPT giáo viên cần tổ chức chohọcsinh tham gia giảivấnđề mức độ 1.5 Bài tập Toán 1.5.1 Khái niệm tập Toán Theo từ điển tiếng Việt [16]: "Bài tập chohọcsinh làm đểvận dụng điều học" Bài tập Toán nhiệm vụ (gồm câu hỏi toán) liên quan đến môn Toán mà họcsinh phải sử dụng kiến thức, kỹ 24 kinh nghiệm thân để hoàn thành 1.5.2 Vai trò tập trình dạyhọcToán Theo Nguyễn Bá Kim [8, tr 386], tập Toán có vị trí quan trọng môn họcToánHọcsinhhọcToán mà không làm tập Thông qua giải tập, họcsinh hiểu rõ lý thuyết, nhận dạng thể định nghĩa, quy tắc, phương phápToánhọc Khi thực giải tập, hoạt động họcsinh liên hệ mật thiết với mục tiêu, nội dung phương phápdạy học, thể hai phương diện sau đây: Thứ nhất, với mục tiêu học, tập Toán trường THPT mang hoạt động thể mức độ đạt mục tiêu, đồng thời tập thể chức khác hướng đến việc thực mục tiêu dạyhọc môn Toán Cụ thể là: - Hình thành củng cố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo khâu khác trình dạy học, kể kỹ ứng dụng Toánhọc vào thực tiễn - Pháttriểnlực trí tuệ, rèn luyện hoạt động tư duy, hình thành phẩm chất trí tuệ - Bồi dưỡng giới quan vật biện chứng, rèn luyện hoạt động tư duy, hình thành phẩm chất trí tuệ - Bồi dưỡng giới quan vật biện chứng, hình thành phẩm chất người lao động Thứ hai, với nội dung dạy học, tập Toán trường THPT mang hoạt động để người học kiến tạo tri thức định sở thực mục tiêu dạyhọc khác Khai thác tốt tập góp phần tổ chức chohọcsinhhọc tập hoạt động; giúp họcsinh tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập Trong thực tế dạy học, tập sử dụng với dụng ý khác phương phápdạy học: Đảm bảo trình độ xuất phát, gợi động cơ, làm việc với nội dung mới, kiểm tra đánh 25 giá mức độ trình độpháttriểnhọc sinh,… Trong thực tiễn dạy học, giải tập Toán hoạt động đểhọcsinh rèn luyện kỹ phátgiảivấnđề 1.5.3 Phân loại tập Toán theo định hướng lực Theo chức lý luận dạy học, tập theo định hướng lực bao gồm: Bài tập học tập đánh giá (thi, kiểm tra) - Bài tập học: Bao gồm tập dùng họcđể lĩnh hội tri thức mới, chẳng hạn tập tình mới, giải tập để rút tri thức mới, tập để luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức học - Bài tập đánh giá: Là kiểm tra lớp giáo viên đề hay đề tập trung kiểm tra chất lượng, so sánh; thi tốt nghiệp, thi tuyển Thực tế nay, tập chủ yếu tập luyện tập thi, kiểm tra Bài tập học tập, lĩnh hội tri thức quan tâm Tuy nhiên, tập học tập dạng học khám phá giúp họcsinh nhiều làm quen với việc tự lực tìm tòi mở rộng tri thức Theo dạng câu trả lời tập mở hay đóng, có dạng tập sau: - Bài tập đóng: tập mà người họckhông cần tự trình bày câu trả lời mà lựa chọn từ câu trả lời cho trước Như vậy, loại tập này, giáo viên biết câu trả lời, họcsinhcho trước phương án lựa chọn - Bài tập mở: tập mà lời giải cố định giáo viên học sinh, có nghĩa kết tập mở Chẳng hạn, giáo viên đưa chủ đề, vấnđề tài liệu, họcsinh cần tự bình luận, thảo luận đề tài 1.5.4 Bài tập định hướng pháttriểnlực Theo [6], [12] chương trình dạyhọc định hướng pháttriểnlực 26 dựa sở chuẩn lực môn học Hệ thống tập định hướng lực công cụ đểhọcsinh luyện tập nhằm hình thành lựcchohọcsinh công cụ để giáo viên nhà quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá lựchọc sinh, để biết mức độ đạt chuẩn trình dạyhọc 1.5.4.1 Những đặc điểm toán theo định hướng pháttriểnlực Các thành tố quan trọng việc đánh giá đổi xây dựng tập là: Sự đa dạng tập, chất lượng tập, lồng ghép tập vào học liên kết với tập Những đặc điểm tập định hướng lực [12]: - Yêu cầu tập: Có mức độ khó, dễ khác nhau, mô tả tri thức kỹ yêu cầu, định hướng theo kết - Hỗ trợ học tích luỹ: Liên kết nội dung qua suốt năm học, nhận biết gia tăng lực, vận dụng thường xuyên học - Hỗ trợ cá nhân hoá việc học tập: Chuẩn đoán khuyến khích cá nhân, tạo khả trách nhiệm việc học thân, sử dụng sai lầm hội - Xây dựng tập sở chuẩn: Bài tập luyện tập để đảm bảo tri thức sở, thay đổi tập đặt (mở rộng, đào sâu kết nối, xây dựng tri thức thông minh), thử hình thức luyện tập khác - Bao gồm tập cho hợp tác giao tiếp: Tăng cường lực xã hội thông qua việc làm tập nhóm, lý luận, lý giải, phản ánh đểpháttriển củng cố tri thức - Tích cực hoá hoạt động nhận thức: Bài tập giảivấnđềvận dụng, kết nối với kinh nghiệm đời sống, pháttriển chiến lược giảivấnđề - Có đường giảipháp khác nhau: Nuôi dưỡng đa dạng 27 đường, giải pháp, đặt vấnđề mở, độc lập tìm hiểu, không gian cho ý tưởng khác thường, diễn biến mở học - Phân hoá nội tại: Con đường tiếp cận khác nhau, phân hoá bên trong, gắn với tình bối cảnh 1.5.4.2 Các bậc trình độtoán theo định hướng pháttriểnlực Về phương diện nhận thức, người ta chia mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức tương ứng sau [6, tr.47,48]: Các mức Các bậc trình độ nhận trình Hồi tưởng thông tin Xử Các đặc điểm thức - Nhận biết lại học theo - Tái cách thức không thay đổi - Nhận biết lại - Tái tạo lại học theo cách - Tái tạo lại lý thông tin thức không thay đổi - Hiểu vận dụng - Phản ánh theo ý nghĩa học - Nắm bắt ý nghĩa - Vận dụng cấu trúc học - Vận dụng tình tương tự - Nghiên cứu có hệ thống bao Tạo thông tin quát tình Xử lý, giảivấnđề tiêu chí riêng - Vận dụng cấu trúc học sang tình Dựa bậc nhận thức ý đến đặc điểm học tập định hướng lực, xây dựng tập theo dạng: - Các tập tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng lực - Các tập vận dụng: Các tập vận dụng kiến thức tình không thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn 28 luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các tập giảivấn đề: Các tập đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giảivấnđề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học - Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn: Các tập vận dụng giảivấnđề gắn vấnđề với bối cảnh tình thực tiễn Những tập tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác Như dạyhọc theo định hướng lực, giáo viên cần lựa chọn, xây dựng dạng tập theo lựcđể rèn luyện, pháttriển đánh giá lực chung, lực chuyên biệt họcsinh 1.5.5 Sử dụng tập Toánđểpháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinh Bài tập Toán phương pháp hiệu đểpháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinh Bài tập Toán đặt nhiệm vụ học tập mà họcsinh cần giải Mà đểgiảivấnđề này, họcsinh cần phải kết hợp nhiều kiến thức kỹ khác Thông qua đó, họcsinh rèn luyện kỹ phátvấn đề, phân tích, tổng hợp, giải kết luận vấnđềHiện nay, sử dụng tập đểpháttriểnlựcphátgiảivấnđề thường dùng phương phápphátgiảivấnđề Bài tập đưa tình chứa mâu thuẫn nhận thức đểhọcsinh tìm vấnđềgiải Các tập dạng câu hỏi tập tính toán, thường dùng nghiên cứu tài liệu để củng cố kiến thức chohọcsinh Sử dụng tập Toánđểpháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinh khi: 29 - Hình thành chohọcsinh hệ thống kiến thức Toán bản, dựa vào chất để tìm cách giải ngắn gọn - Rèn luyện tư khái quát trình giải tập Toán - Rèn luyện lực độc lập suy nghĩ chohọcsinh - Tăng cường chohọcsinhgiải tập có vận dụng kiến thức thực tiễn, kiến thức gắn với đời sống thực tế - Pháttriển tư chohọcsinh thông qua việc hướng dẫn họcsinh tự đề, tự giải tự kiểm định kết Khi dạygiải tập Toán theo định hướng phátgiảivấnđề ta thực theo quy trình sau: Bước Phát hiện, thâm nhập vấnđề - Phát biểu đề dạng khác để hiểu rõ nội dung toán - Phân biệt cho phải tìm, phải chứng minh - Có thể dùng công thức, ký hiệu, hình vẽ để hỗ trợ cho việc diễn tả đề Bước Tìm giảipháp - Tìm tòi, phát cách giải nhờ suy nghĩ có tính chất tìm đoán: biến đổi cho, biến đổi phải tìm hay phải chứng minh, liên hệ toán cần giải với toán cũ tương tự, trường hợp riêng, toán tổng quát hay toán có liên quan, sử dụng phương pháp đặc thù với dạng toán - Kiểm tra lời giải cách xem lại kỹ bước thực đặc biệt hoá kết tìm đối chiếu kết với số tri thức có liên quan… - Tìm tòi cách giải khác, so sánh chúng để chọn cách giải hợp lý Bước Trình bày giảipháp Từ cách giảiphát hiện, xếp việc phải làm thành 30 chương trình gồm bước theo trình tự thích hợp thực bước Bước Nghiên cứu sâu giảipháp - Nghiên cứu khả ứng dụng kết lời giải - Nghiên cứu giảitoán tương tự, mở rộng hay lật ngược vấnđề 31 Kết luận chƣơng Chương trình bày vấnđề định hướng đổi phương phápdạyhọcvận dụng môn Toán, phương phápdạyhọcphátgiảivấnđềvận dụng trình dạygiải tập Toán cách sử dụng tập ToánđểpháttriểnlựcphátgiảivấnđềchohọcsinhDạyhọc môn Toánkhôngnhằm trang bị tri thức Toánhọc cần thiết cho HS, mà quan trọngdạycho HS cách tìm tri thức 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án pháttriển GV THPT Trung cấp chuyên nghiệp (2013), Thí điểm pháttriển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạyhọc tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp12 môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn Toánlớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình pháttriển giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn Dạyhọc kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng pháttriểnlựchọcsinh môn Toán cấp Trung học phổ thông Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Sách giáo khoa Hình học12Nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Bá Kim (2006), Phương phápdạyhọc môn Toán, Nxb ĐHSP Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thuỵ (1992), Phương phápdạyhọc môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên, Sách tập Hình học12 Cơ bản, Nxb Giáo dục Việt Nam 33 11 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Lí luận dạyhọc đại Một số vấnđề đổi phương phápdạyhọc trường THPT, Nxb ĐHSP, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2014), Lí luận dạyhọc đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương phápdạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 13 Quốc hội, Luật giáo dục 2005 14 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên, Sách giáo khoa Hình học12 Cơ bản, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Sách tập Hình học12nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 17 M.I Macmutop (1977), Tổ chức dạy học, nêu vấnđề nhà trường, Nxb Giáo dục Matxcơva (bản tiếng Nga) 18 Polya G (1977), GiảiToán nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Polya G (1977), Toánhọc suy luận có lý Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Weinert, Franz E (2001), Đo lường hiệu suất trường học, U Weinheim Basel 34 ... đề tài: Dạy học giải toán chủ đề "Phương pháp toạ độ không gian" nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp 12 (Hình học 12 – Cơ bản) làm đề tài nghiên cứu áp dụng vào trình dạy học. .. Các biện pháp rèn luyện phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh Để rèn luyện lực phát giải vấn đề cho học sinh, ta cần ý đến hai yếu tố lực là: phát vấn đề giải vấn đề Phát vấn đề nhìn thấy... "dạy học nêu vấn đề" , "dạy học giải vấn đề" , "dạy học nêu giải vấn đề" ,… Trong luận văn này, thống dùng thuật ngữ "dạy học phát giải vấn đề" Theo Giáo dục học: Dạy học phát giải vấn đề đặt học