1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” HÌNH HỌC 12

18 661 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI KHÓA LUẬNBỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” HÌNH HỌC 12 Dạy học PHGQVĐ là một trong những PPDH tích cực đã và đang được quan tâm và áp dụng trong giảng dạy ở các trường phổ thông. Chủ đề “Phương pháp tọa độ trong không gian” có vai trò quan trọng trong hình thành kiến thức toán phổ thông cho HS. Việc vận dụng phương pháp PH và GQVĐ vào dạy học chương này sẽ giúp HS vừa nắm bắt nhanh được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, vừa phát triển tư duy tích cực sáng tạo.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

KHOA TOÁN – TIN

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Kim Mai Sinh viên lớp : K10 ĐHSP Toán

GV hướng dẫn : TS Đỗ Tùng

Trang 2

ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN

VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH

THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

“PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG

KHÔNG GIAN” HÌNH HỌC 12

Trang 3

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

- Dạy học PH&GQVĐ là một trong những PPDH tích cực đã và đang được quan tâm và áp dụng trong giảng dạy ở các trường phổ thông

- Chủ đề “Phương pháp tọa độ trong không gian” có vai trò quan trọng trong hình thành kiến thức toán phổ thông cho HS

- Việc vận dụng phương pháp PH và GQVĐ vào dạy học chương này sẽ giúp HS vừa nắm bắt nhanh được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, vừa phát triển tư duy tích cực sáng tạo

Trang 4

MỤC TIÊU KHÓA LUẬN

- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn.

- Xây dựng một số biện pháp sư phạm.

- Tổ chức thử nghiệm sư phạm.

Trang 5

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề về cơ sở lí luận

- Nghiên cứu nội dung chủ đề “PP tọa độ trong không gian” Hình học 12

- Xây dựng 3 biện pháp sư phạm đồng thời đưa ra ví dụ minh

họa cho từng biện pháp

- Tổ chức thử nghiệm sư phạm xem xét tính khả thi của các biện pháp đã xây dựng

Trang 6

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu lí luận

- Phương pháp điều tra quan sát

- Phương pháp thử nghiệm sư phạm

Trang 7

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu:

+ Năng lực PH&GQVĐ của HS trong học toán.

+ Quá trình dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực PH&GQVĐ cho HS thông qua chủ đề “PP tọa độ trong KG”

- Phạm vi nghiên cứu:

Chủ đề “PP tọa độ trong không gian” Hình học 12

Trang 8

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

- Đề tài đưa ra các năng lực thành tố,các cấp độ của năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề và xây dựng được 3 biện pháp

sư phạm sẽ góp phần bồi dưỡng cho học sinh năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Đề tài bước đầu kiểm nghiệm được tính khả thi bằng thử nghiệm sư phạm ba biện pháp đã xây dựng

Trang 9

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

Chương 2: Một số biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng năng

lực PH&GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học chủ đề

“Phương pháp tọa độ trong không gian”

Chương 3: Thử nghiệm sư phạm

Trang 10

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

- Tư duy trong dạy học môn Toán: đặc điểm của tư duy, hoạt động trí tuệ của học sinh

- Năng lực PH&GQVĐ trong toán học: Các năng lực thành tố và cấp độ của năng lực PH&GQVĐ

- Khái quát chủ đề “PP tọa độ trong không gian” hình học 12

- Thực trạng dạy học chủ đề này ở trường phổ thông

Trang 11

Chương 2: Xây dựng các biện pháp sư phạm

- Định hướng xây dựng các biện pháp: đảm bảo tính khoa học thực tiễn,sự thống nhất giữa vai trò của giáo viên và học sinh, giữa tính vừa sức và yêu cầu phát triển, giữa đồng loạt và phân hóa

- Xây dựng 3 biện pháp sư phạm: Rèn luyện các thao tác tư duy, dạy học phân hóa, hướng dẫn học sinh phát hiện và sửa chữa sai lầm; đồng thời đưa ra ví dụ minh họa cho từng biện pháp

Trang 12

Biện pháp 1: Rèn luyện các thao tác tư duy

GV cần quan tâm:

- Tạo tình huống gợi vấn đề thỏa mãn ba điều kiện: vấn đề phải tồn tại; phải gợi nhu cầu nhận thức ở HS; khơi dậy được niềm tin ở HS

- Tăng cường sự giao tiếp giữa GV với HS

- Tạo điều kiện để HS hoạt động nhóm, khuyến khích các em trình bày cách hiểu của mình, hay yêu cầu HS tự đưa ra

phương pháp giải đối với một bài toán cụ thể

Trang 13

Biện pháp 2: Dạy học phân hóa theo các mức độ khác nhau trong cùng một lớp

Để dạy học phù hợp với trình độ của HS trong cùng một lớp GV nên:

- Tùy tình hình lớp học mà GV có biện pháp kịp thời và có kế hoạch riêng cho mỗi HS Làm sao trong một tiết học GV có thể

tổ chức cho tất cả HS cùng tham gia vào hoạt động học, tránh tình trạng GV để HS ngoài lề

- Phân loại HS theo nhóm và có kế hoạch dạy học thích hợp

Trang 14

Biện pháp 3: Hướng dẫn HS phát hiện và sửa chữa sai lầm trong lời giải bài toán

GV cần:

- Tạo ra các tình huống để HS trao đổi, thảo luận, tự tìm ra các công thức, quy tắc, lời giải

- Tăng cường các dạng toán gồm nhiều tình huống khác nhau

- Dự kiến các sai lầm HS có thể mắc phải, phân tích và sửa chữa sai lầm cho HS

Trang 15

Chương 3: Thử nghiệm sư phạm

- Đối tượng: lớp 12A3 là lớp thử nghiệm,lớp đối chứng 12A4

THPT Phương Xá, Cẩm Khê

- Thời gian thử nghiệm: được tiến hành từ 15/02/2016 đến 01/04/2016

- Nội dung thử nghiệm: thử nghiệm 2 bài trong chương PP tọa

độ trong KG

- Tiến hành thử nghiệm: Chúng tôi xây dựng kế hoạch bài học

và tiến trình dạy học lớp thử nghiệm 12A3 theo 3 biện pháp sư phạm đã xây dựng

- Đánh giá kết quả thử nghiệm: đánh giá định tính dựa vào dự giờ, quan sát và thăm dò ý kiến từ GV giảng dạy; đánh giá định lượng dựa vào kết quả 2 bài kiểm tra

Trang 16

KẾT LUẬN

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp PH&GQVĐ Thu được nhiều ý kiến, kinh nghiệm của GV về dạy học PH và GQVĐ cho HS thông qua tìm hiểu thực tế dạy học môn Toán ở trường phổ thông

- Đã xây dựng được 3 biện pháp sư phạm nhằm giúp học sinh bồi dưỡng năng lực PH và GQVĐ

- Đã tổ chức thử nghiệm sư phạm và kết quả đạt được góp phần kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của 3 biện pháp được xây dựng

Trang 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà

xuất bản Đại học Sư Phạm Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, (2006),

Sách giáo khoaHình học 12, Nhà xuất bản Giáo dục

[2] Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.

[3] Đào Tam (Chủ biên), Lê Hiển Dương (2009), Tiếp cận các

phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học Toán ở trường Đại học và trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư

Phạm

[4] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên),

Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Hình học 12 (cơ bản),

Nxb Giáo dục

Trang 18

Em xin trân trọng cảm ơn

Ngày đăng: 25/09/2017, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Khái quát chủ đề “PP tọa độ trong không gian” hình học - BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN  VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” HÌNH HỌC 12
h ái quát chủ đề “PP tọa độ trong không gian” hình học (Trang 10)
- Tùy tình hình lớp học mà GV có biện pháp kịp thời và có kế hoạch riêng cho mỗi HS. Làm sao trong một tiết học GV có  thể tổ chức cho tất cả HS cùng tham gia vào hoạt động  - BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN  VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” HÌNH HỌC 12
y tình hình lớp học mà GV có biện pháp kịp thời và có kế hoạch riêng cho mỗi HS. Làm sao trong một tiết học GV có thể tổ chức cho tất cả HS cùng tham gia vào hoạt động (Trang 13)
Nghị, (2006), Sách giáo khoaHình học 12, Nhà xuất bản Giáo dục.  - BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN  VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” HÌNH HỌC 12
gh ị, (2006), Sách giáo khoaHình học 12, Nhà xuất bản Giáo dục. (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w