Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng từ hán việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học sài gòn

75 390 1
Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng từ hán   việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử vấn đề Mục đích đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa, hiệu đề tài 10 Chƣơng NHỮNG GIỚI THUYẾT CƠ BẢN VỀ TỪ HÁN VIỆT 11 1.1 Khái niệm từ Hán Việt 11 1.2 Tiếp xúc Hán Việt tiếp xúc Việt Hán 13 1.3 Vai trò từ Hán Việt 15 1.4 Đặc trƣng ngữ nghĩa từ Hán Việt cảm thức ngôn ngữ ngƣời Việt………………………………………………………………………………17 1.5 Đặc trƣng chức phong cách vốn từ Hán Việt cảm thức ngôn ngữ ngƣời Việt 21 1.6 Sự phân công chức phong cách từ Hán Việt Việt tiếng Việt văn học 25 1.7 Dạy học từ Hán Việt chƣơng trình Tiểu học 27 1.8 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NHẬN DIỆN VÀ GIẢI NGHĨA TỪ HÁN VIỆT 31 2.1 Nhận diện âm tiết Hán Việt mặt ngữ âm mối quan hệ với âm tiết Việt .31 2.2 Nhận diện mặt cấu tạo .35 2.3 Nhận diện từ Hán Việt theo tiêu chí ngữ nghĩa phong cách 42 2.4 Phƣơng pháp giải nghĩa từ Hán Việt 48 2.5 Một số nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn từ hiểu sai nghĩa từ Hán Việt……………… 49 2.6 Tiểu kết chƣơng 51 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT 54 3.1 Tiểu dẫn .54 3.2 Những giải, định hƣớng giúp sinh viên nắm vững vốn từ Hán Việt 54 3.3 Phát huy tối đa tính tích cực chủ động sinh viên 57 3.4 Tiếp cận tích luỹ vốn từ Hán Việt 58 3.5 Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo bảng giải, giải thích từ đơn, từ ghép 62 3.6 Thuyết minh từ Hán Việt 63 3.7 Một số câu hỏi tập định hƣớng 63 3.8 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhƣ biết, tƣợng dùng sai, nhầm lẫn từ Hán Việt tƣợng phổ biến; nguyên nhân sai không hiểu, dùng sai mà tƣởng dùng sai nhiều thói quen, bắt chƣớc hay bị ảnh hƣởng từ ngƣời khác hay đài báo mà thành phổ biến, từ phổ biến mà thành “đúng”… Việc học tập để hiểu sử dụng hệ thống từ Hán Việt tiến hành cách cấp tốc hay qua loa đại khái biện pháp ghi nhớ, vận dụng cách máy móc Đối với sinh viên việc học tập cần phải đƣợc xem nhƣ q trình tích luỹ lâu dài, đặc biệt phải có phƣơng pháp tiếp cận cách có khoa học Chính vậy, đề tài nhằm cung cấp phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ sử dụng từ Hán – Việt cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trƣờng Đại học Sài Gòn Lịch sử vấn đề Từ Hán Việt nói riêng vốn từ gốc Hán nói chung đƣợc ý nghiên cứu sâu từ chục năm trở lại đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Tác giả Trần Trí Dõi tác giả sách “Giáo trình Lịch sử tiếng Việt (sơ thảo)” nêu rõ tiếng Việt có họ Nam Á, phân chia giai đoạn phát triển lịch sử tiếng Việt; đồng thời khẳng định lịch sử tiếng Việt gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam Tác giả Nguyễn Văn Khang viết “Từ ngoại lai tiếng Việt”, từ ngoại lai cụ thể từ mƣợn Hán (gồm từ Hán Việt, từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt Việt hóa, từ Hán Việt âm phƣơng ngữ Hán), từ mƣợn Pháp từ tiếng Anh sử dụng tiếng Việt Đối với ông, từ ngoại lai tiếng Việt từ mà ngƣời ta nhận thấy “từ nguyên” chúng Đồng thời, ông lƣờng trƣớc việc truy tìm từ nguyên để phân biệt từ ngoại lai với từ Việt tiếng Việt “chỉ lý thuyết” Nhƣng dù ông nhấn mạnh vào giá trị nguồn gốc từ, coi nhƣ tiêu chí để phân biệt “từ gốc” với “từ ngoại lai” Nói đến “từ ngoại lai” tiếng Việt nói đến từ gốc Hán Qua đó, cung cấp cho tiếng Việt số lƣợng từ khổng lồ khác nguồn gốc mà quen gọi từ Hán Việt cổ từ Hán Việt Trong “Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt mở rộng vốn từ Hán Việt” Nguyễn Quang Ninh – Đào Ngọc – Đặng Đức Siêu – Lê Xuân Thại phân tích hình thành từ ngữ Hán Việt từ vựng tiếng Việt, yếu tố Hán Việt mở rộng vốn yếu tố Hán Việt; phân tích cấu tạo từ Hán Việt thành ngữ, tục ngữ Hán Việt Đặc biệt, tác giả đƣợc giá trị phong cách từ ngữ Hán Việt phƣơng pháp dạy yếu tố Hán Việt bậc Trung học sở Đặc biệt GS Phan Ngọc viết “Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt” cho thấy tiếng Việt tinh vi, tế nhị sâu sắc qua việc giới thiệu quan hệ ngữ nghĩa từ Hán Việt Từ giải thích lƣợng lớn từ Hán Việt thơng dụng dựa quan hệ ngữ nghĩa nhƣ: quan hệ lịch sử ngàn năm trƣớc Công Nguyên, quan hệ cấu trúc đối lập từ Hán Việt với từ Thuần Việt hay có quan hệ nảy sinh đối lập với từ đồng nghĩa phản nghĩa nội từ Hán Việt kết hợp hai âm tiết vị trí trƣớc sau chúng đƣợc quy thành cơng thức Ngồi có nhiều từ điển từ Hán Việt nhiều tác giả nhƣ : Đào Anh Duy, Lại Cao Nguyện, Phan Văn Các,… hay “Sổ tay từ ngữ Hán Việt sách Ngữ văn Trung học sở” Trần Đại Vinh; “Sổ tay từ ngữ Hán Việt dung nhà trƣờng” Nguyễn Trọng Khánh (chủ biên) “Giải nghĩa mở rộng từ ngữ Hán Việt dành cho học sinh lớp - - – 9” Lê Xuân Anh… phân tích cụ thể ngữ nghĩa từ nhƣ hoàn cảnh sử dụng từ giúp ngƣời tra cứu trau dồi thêm nhiều từ Hán Việt cách sử dụng chúng Nhìn chung, nhà nghiên cứu ý tìm hiểu vấn đề chủ yếu sau đây: Nghiên cứu trình giao lƣu tiếp xúc ngơn ngữ văn hố Việt - Hán lịch sử hệ trình Nghiên cứu q trình hình thành vốn từ tiếng Việt, bao quát vấn đề lịch sử du nhập yếu tố ngôn ngữ Hán vào tiếng Việt; trình hình thành vốn từ Hán Việt: trình hình thành cách đọc Hán Việt, lịch sử từ Hán Việt Tìm hiểu khẳng định đặc điểm Việt hố yếu tố ngơn ngữ văn tự Hán Các nội dung Việt hoá chủ yếu thuộc phƣơng diện nhƣ: âm đọc, cấu tạo, ý nghĩa, phạm vi sử dụng phân định phong cách từ Hán Việt với từ Việt Tranh luận trình bày quan điểm xác định khái niệm từ Việt với từ Hán Việt Tìm hiểu trình đặc điểm sử dụng từ Hán Việt nói chung yếu tố Hán Việt cấu tạo từ tiếng Việt Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt Nghiên cứu đặc điểm phong cách từ Hán Việt nhƣ thể nghiệm phong cách sử dụng từ Hán Việt văn học Đặt vấn đề sử dụng sáng tạo từ Hán Việt mối quan hệ với bối cảnh văn hố nói chung: khoa cử chữ Hán, Nho học Việt Nam, vấn đề điển tích điển cố thi văn liệu Hán học sáng tác văn học trung đại Ngoài ra, từ Hán Việt đƣợc đặt bàn luận phƣơng diện dạy học nhà trƣờng Với tƣ cách đối tƣợng dạy học, từ Hán Việt đƣợc đề cập cụ thể nhiều góc độ, nhƣ: vấn đề lựa chọn từ Hán Việt nhƣ nào, số lƣợng cho phù hợp với trình độ, cấp học; vấn đề lựa chọn nghĩa để giải thích cho phù hợp với ngữ cảnh từ Hán Việt thƣờng có nhiều nét nghĩa khác nhau; phƣơng pháp cách thức truyền đạt cho đúng, dễ hiểu, dễ tiếp thu vận dụng xác… Có thể nhận thấy, vấn đề nghiên cứu đƣợc đặt vừa có phạm vi rộng, vừa có nội dung chi tiết, phạm vi ứng dụng cụ thể Nhìn chung, nhà nghiên cứu giải đến thống số vấn đề sau đây: Khẳng định vai trị, ý nghĩa văn hố, học thuật quan trọng vốn từ gốc Hán nói chung vốn từ Hán Việt nói riêng việc hình thành nên tiếng Việt văn hoá Thống quan điểm lịch sử nhìn nhận, phân tích, đánh giá phƣơng diện liên quan từ Hán Việt với tiếng Việt văn hoá Việt - Hán Thành tựu nghiên cứu nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt Xây dựng phƣơng tiện cách thức bồi dƣỡng kiến thức kĩ sử dụng từ Hán-Việt cho học sinh tiểu học đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục học quan tâm Liên quan đến đề tài này, năm gần đây, khơng cơng trình nghiên cứu từ Hán-Việt, nguồn gốc, tiếp xúc, cách dùng từ Hán-Việt đƣợc công bố với nhiều luận điểm khác nhau, nhƣng đa số đề tài chuyên nghiên cứu vấn đề sau: Những vấn đề khái quát cấu tạo ngữ nghĩa từ Hán-Việt Từ Hán-Việt mặt lý thuyết đƣợc nghiên cứu kĩ càng, nhiên thực tiễn chƣa đƣợc khảo sát cách đầy đủ Năm 1983, Giáo sƣ Phan Ngọc - nhà ngôn ngữ học Việt Nam có báo cáo nghiên cứu “Tiếng Việt-Tiếng Hán hệ nó” Tác giả nêu vấn đề tiếp xúc Hán-Việt kéo dài hàng nghìn năm nên đơn vị Hán-Việt có thay đổi nghĩa so với nghĩa trƣớc tiếng Hán nhƣ so với từ đồng nghĩa với tiếng Việt Bên cạnh đó, tác giả cịn việc xác định đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ Hán-Việt phƣơng diện đồng đại Ngồi ra, Giáo sƣ Phan Ngọc cịn có số đề tài khác liên quan đến mảng từ Hán-Việt nhƣ: “Ngữ nghĩa từ Hán-Việt”(năm 1987), hay “Mẹo giải nghĩa từ Hán-Việt” (năm 1991) Trong đề tài này, tác giả đƣa cách giúp ngƣời Việt hiểu nghĩa, biết dùng hay từ Hán-Việt Nội dung sách giới thiệu quan hệ ngữ nghĩa cách suy thành công thức giúp ngƣời Việt nhận thức dễ dàng nhờ ấn tƣợng vốn có, từ hiểu từ Hán-Việt sâu sắc sử dụng từ Hán-Việt cách chủ động Với nhiều quan điểm chung, Đặng Đức Siêu khẳng định q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán-Việt kéo dài hàng nghìn năm “Từ Hán-Việt từ góc độ tiếp xúc ngôn ngữ văn học Tác giả từ Hán-Việt từ Việt gốc Hán ( vay mƣợn trực tiếp hay vay mƣợn trung gian) hoạt động làng tiếng Việt dƣới chi phối ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt Vấn đề sử dụng thuật ngữ Hán-Việt nhƣ cho hợp lý đƣợc tác giả Nguyễn Văn Tu đề cập “Việc dùng từ Hán-Việt cho thích hợp” Ơng đề cập đến khái niệm: từ Hán cổ, từ gốc Hán Hán Việt, từ góc nhìn nhà nghiên cứu, tác giả nói lên đƣợc giá trị phong cách nhƣ hạn chế từ vay mƣợn Còn tác giả Trƣơng Chính với “Từ lời dạy Bác đến việc biên soạn từ điển mới” nêu rõ cần thiết có từ điển làm chuẩn cho ngƣời sử dụng nhƣ cho ngƣời dạy học, cách góp phần vào việc giữ gìn sáng Tiếng Việt mặt từ ngữ Từ Hán Việt đối tƣợng dạy học nhà trƣờng phổ thông Theo hƣớng này, nhiều tác giả có đóng góp đề tài nghiên cứu nhƣ: Lê Xuân Thại, Phan Thiều, Phan Văn Các, Nguyễn Văn Khang… Trƣơng Chính đƣa đề xuất việc dạy học từ Hán-Việt trƣờng phổ thông nhƣ qua “Dạy học từ Hán-Việt trƣờng phổ thông” Ở “Xử lý yếu tố gốc Hán ngôn ngữ sách giáo khoa phổ thông”, Phan Văn Các sâu vào khảo sát thống kê từ Hán-Việt có sách giáo khoa tiểu học với nhiều nhận xét từ ngữ, ngữ Hán-Việt Bên cạnh đó, tác giả cịn thiếu sót soạn giả sách giáo khoa, đồng thời nêu đề xuất phƣơng pháp dạy từ Hán-Việt Tiểu học, cần xác lập bảng ngữ liệu định lƣợng từ, từ tố Hán-Việt tối thiểu, cần thiết đủ dung cho học sinh từ thấp lên cao Phan Thiều có “Dạy cho học sinh nắm yếu tố kiểu quan hệ ngữ nghĩa đơn vị định danh”, qua tác giả đề xuất phƣơng pháp dạy từ Hán-Việt cho học sinh cách có hiệu nhằm tạo cho học sinh vốn sở để tự suy ngữ nghĩa từ ghép mà gặp Cũng nghiên cứu phƣơng pháp dạy từ Hán-Việt, tác giả Nguyễn Văn Khang có nói vài đặc điểm liên quan đến việc dạy học từ Hán-Việt trƣờng phổ thơng Theo quan điểm mình, từ khái niệm, tác giả tiến hành nhận diện từ Hán-Việt Từ kết thực tế nghiên cứu, tác giả nêu lên cách chọn dạy học từ Hán-Việt trƣờng phổ thông Đáng ý tác giả Lê Xuân Thại với “Xung quanh vấn đề dạy học từ Hán-Việt” Tác giả nhấn mạnh việc tìm hiểu từ, vai trị yếu tố cấu tạo từ việc lý giải nghĩa từ Hán-Việt Từ yếu tố hiểu đƣợc nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa phát sinh từ Sau yếu tố cấu tạo từ hình ảnh sinh động, phong phú góp phần làm nên giá trị thẩm mỹ, tăng khả biểu cảm từ Hán-Việt Nhìn chung cơng trình nghiên cứu kể với giới thuyết, giải pháp đƣa nhiều giúp cho ngƣời dạy nhƣ ngƣời học hoàn thiện kĩ sử dụng từ Hán-Việt Tuy nhiên, thực tế giáo dục nay, tƣợng học sinh mắc lỗi hiểu nghĩa dùng từ Hán-Việt phổ biến Ở đề tài xây dựng phƣơng tiện cách thức bồi dƣỡng kiến thức kĩ sử dụng từ Hán Việt cho sinh viên ngành Tiểu học Trƣờng Đại học Sài Gòn này, chúng tơi mong góp phần nhỏ cơng sức vào việc nâng cao chất lƣợng hiệu việc dạy học từ Hán Việt Mục đích đề tài Cung cấp cho sinh viên phƣơng pháp nhằm bồi dƣỡng kỹ sử dụng từ Hán Việt Đối tƣợng nghiên cứu Các phƣơng pháp nhằm bồi dƣỡng kỹ sử dụng từ Hán Việt cho sinh viên ngành Tiểu học trƣờng Đại học Sài Gòn Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu khảo sát chủ yếu liên quan đến từ Hán Việt xuất chƣơng trình Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp thống kê phân loại: đƣợc sử dụng để thống kê, phân loại vấn đề, phƣơng diện đƣợc trình bày đề tài 6.2 Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh: đƣợc sử dụng phân tích chứng minh vấn đề, dẫn chứng cụ thể 6.3 Phƣơng pháp phân tích ngơn ngữ: đƣợc sử dụng trƣờng hợp thuyết minh vai trò từ Hán Việt 6.4 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: hai phƣơng pháp thƣờng xuyên đƣợc sử dụng; phân tích để làm rõ vấn đề cụ thể tổng hợp nhằm khái quát lại ý Ý nghĩa, hiệu đề tài Chúng hy vọng rằng, đề tài chúng tơi có giá trị thiết yếu việc hình thành đƣợc kỹ sử dụng từ Hán Việt cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Đại học Sài Gòn 10 Chƣơng NHỮNG GIỚI THUYẾT CƠ BẢN VỀ TỪ HÁN VIỆT 1.1 Khái niệm từ Hán Việt Từ Việt gốc Hán tƣợng đa dạng phức tạp Nó thuộc nguồn khác nhau, đƣợc du nhập vào tiếng Việt qua nhiều giai đoạn phƣơng thức khác nhau; có lúc lẻ tẻ, chậm chạp, theo đƣờng ngữ, có lúc ạt mang tính hệ thống theo đƣờng sách vở, hành chính, giáo dục; có lúc bị biến đổi theo biến đổi ngữ âm tiếng Việt, có lúc bị biến đổi ngữ nghĩa qua thời gian sử dụng, có lúc bị biến đổi cấu trúc Ngay nhƣ thời kỳ sau này, có từ vay mƣợn theo đƣờng ngữ, mang tính phƣơng ngữ, cách phiên âm (nhƣ : hoành thánh, há cảo,…), không nhiều Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc San quan niệm từ Việt gốc Hán bao gồm từ tiền Hán Việt, từ Hán Việt, từ Hán Việt Việt hóa Sự phân chia đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khác tán đồng 1.1.1 Từ tiền Hán Việt (Hán Việt cổ) Đó từ gốc Hán đƣợc đọc mơ theo âm Hán Thƣợng cổ, tức âm Hán thời Tiên Tần Bên cạnh có số từ bắt nguồn từ âm Hán Trung cổ, nhƣng trƣớc hình thành âm Hán-Việt bị Việt hóa mặt ngữ âm; âm đƣợc dùng đọc chữ Hán trƣớc có âm Hán-Việt tạm đƣợc coi âm tiền Hán-Việt Các từ tiền Hán Việt du nhập vào tiếng Việt từ sớm, vào đời Hán, kỉ II-I trƣớc cơng ngun; khơng mang tính hệ thống; tuyệt đại đa số từ đơn tiết nên bị Việt hóa sâu; chúng tồn hịa hợp với từ Việt, đƣợc sử dụng rộng rãi ngƣời bình thƣờng khơng cịn nhận biết đƣợc gốc gác Hán Các từ Hán Việt cổ có khả hoạt động độc lập có vị trí khơng khác với từ gốc Mon-Khme, gốc Tày-Thái Vì vậy, theo quan điểm đƣơng đại, nhà nghiên cứu xem chúng nhƣ từ Việt Ví dụ: mùa hè (hán cổ) - mùa hạ (âm sau này) Tƣơng tự: chè - trà; xưa - sơ; chứa - trữ; mả - mồ, mộ; chém - trảm 1.1.2 Từ Hán Việt Việt hóa Đó vốn từ Hán Việt, nhƣng bị Việt hóa hồn tồn Sau cách đọc Hán Việt hình thành, mang tính hệ thống ổn định tiếng Việt 11 c Giữa từ đồng nghĩa có thể phân biệt khác nét nghĩa phổ biến sau: Phong cách (khẩu ngữ/ văn chƣơng/ khoa học, ), Sắc thái biểu cảm (dƣơng tính / trung tính / âm tính; khẳng định / phủ định ), Phạm vi sử dụng (toàn dân/ địa phƣơng/ tầng lớp xã hội/ giới nghề nghiệp; thƣờng dùng/ dùng; ), Phạm vi biểu vật (cụ thể / khái quát; cụ thể / trừu tƣợng; rộng hẹp, ), Các nét nghĩa ý nghĩa biểu niệm Ðối với danh từ, tính từ vật, tƣợng, tính chất, có quy mơ, kích thƣớc, mức độ khác (to / nhỏ; cao / thấp, nhiều / ít, ) Ðối với động từ khác chủ thể hành động, đối tƣợng hành động (trên / dƣới / ngang hàng, ); cách thức hành động (dụng cụ / tay; chiều ngang / chiều dọc, ); mục đích, nguyên nhân hành động, d Dựa vào yếu tố cấu tạo từ Nếu hai từ đồng nghĩa có chung thành tố cấu tạo khác biệt nghĩa chúng thƣờng nằm thành tố khác Ví dụ: ám sát mƣu sát Hai từ khác yếu tố ám mƣu ám có nghĩa lút, tối tăm, kín Mƣu có nghĩa đặt, kế hoạch Do đó, ám sát giết lén; cịn mƣu sát giết ngƣời có mƣu kế, có đặt kế hoạch từ trƣớc Trên số cách nhận diện khác biệt nghĩa từ đồng nghĩa Tùy trƣờng hợp mà áp dụng chúng cho phù hợp 3.5 Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo: bảng giải, giải thích từ đơn, từ ghép Qua kết thống kê từ đơn, từ ghép, danh từ riêng Hán Việt đối chiếu với bảng giải thích từ, bảng giải sau học soạn giả, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều từ Hán Việt bị bỏ sót giải chƣa thật trúng trọng tâm để phục vụ cho học Từ thực trạng cụ thể đó, bƣớc khảo sát đƣa bảng giải, giải thích từ đơn, từ ghép Bên cạnh mục đích thống kê phục vụ cho q trình làm khố luận, cơng việc góp phần xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo cho HS, giúp cho trình giải mã tác phẩm văn chƣơng hiệu Trong trình khảo 62 sát này, chƣa thống quan niệm nghiên cứu, nhƣng xét thấy cần thiết hữu ích cho sinh viên 3.6 Thuyết minh từ Hán Việt 3.6.1 Giải thích từ ngữ Trong phần này, ngƣời dạy cần phải ý giới thiệu, dẫn giải vấn đề có liên quan đến từ nguyên, từ nghĩa, vấn đề đồng âm, giải nghĩa v.v… số từ Hán Việt xuất văn Những từ đƣợc đem phân tích khơng thiết từ lạ, khó hiểu, nhƣng nhìn chung, chúng có khả gợi mở suy nghĩ cách hiểu, cách dùng từ Hán Việt 3.6.2 Mở rộng vốn từ Nội dung chủ yếu phần mục Giải thích từ ngữ cịn có mục Mở rộng vốn từ, nhằm cung cấp thêm liệu để ngƣời dùng sách ứng dụng vào việc tìm hiểu vấn đề từ Hán Việt văn khác cần thiết Đặc biệt, phần mở rộng vốn từ ngƣời dạy cần ý giúp HS khai thác khả liên tƣởng, giá trị tu từ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học, ngƣời dạy cần nhấn mạnh đến tính hàm súc đọng, tính khái quát trừu tƣợng, khả biểu trƣng đặc tính tính khái niệm từ Hán Việt 3.7 Một số câu hỏi tập định hƣớng 3.7.1 Câu hỏi Hãy trình bày khái niệm từ Hán Việt? Anh chị trình bày hiểu biết trình tiếp xúc Hán Việt tiếp xúc Việt Hán? Gợi ý: a Hán Việt Việt Hán tiếp xúc qua lại với nhƣ nào? b Hệ tiếp xúc gì? Hãy phân biệt loại từ Hán Việt (Cổ Hán Việt, Hán Việt; Hán Việt Việt hóa?) Từ Hán Việt có vai trị nhƣ tiếng Việt? 63 Hãy trình bày đặc trƣng ngữ nghĩa từ Hán Việt cảm thức ngôn ngữ ngƣời Việt? Trình bày đặc trƣng chức phong cách vốn từ Hán Việt cảm thức ngơn ngữ ngƣời Việt? Hãy trình bày phân công chức phong cách từ Hán Việt Việt tiếng Việt văn học? Hãy trình bày yêu cầu việc dạy học từ Hán – Việt chƣơng trình Tiểu học Nêu cách nhận diện từ Hán Việt mặt ngữ âm mối quan hệ với âm tiết Việt? 10 Nêu cách nhận diện từ Hán Việt mặt cấu tạo 11 Từ đa âm tiết Hán Việt thƣờng gặp từ loại nào? 12 Hãy nêu cách nhận diện từ Hán Việt phƣơng diện ngữ pháp, cho ví dụ phân tích ví dụ? 13 Phân biệt từ ghép Hán Việt với từ ghép việt cấu tạo tạo ngữ pháp, cho ví dụ phân tích ví dụ 14 Hãy trình bày cách nhận diện từ Hán Việt theo tiêu chí ngữ nghĩa phong cách? 15 Hãy trình bày phƣơng pháp giải nghĩa từ Hán- Việt? 16 Hãy nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn từ hiểu sai nghĩa từ Hán Việt? 17 Cần có phƣơng pháp để phát huy tối đa tính tích cực chủ động học sinh 18 Hãy trình bày tƣợng đồng âm - cách tiếp cận khắc phục? 19 Hãy trình bày phƣơng pháp tiếp nhận từ Hán Việt ngôn ngữ tác phẩm văn chƣơng 3.7.2 Bài tập Liệt kê trật tự kết hợp từ đa tiết Hán Việt nhƣ kết hợp “phụ + chính” (yếu tố phụ đứng trƣớc yếu tố chính), ví dụ: nơng dân, thực đơn, độc giả, quốc 64 tịch, bệnh nhân hay theo kiểu kết hợp đẳng lập (danh từ với danh từ; tính từ với tính từ, động từ với động từ…) ví dụ: phụ nữ, bình thƣờng, n tĩnh, khứ hồi, xuất nhập… Liệt kê số hậu tố ngƣời thƣờng gặp nhƣ: sĩ, viên, giả, nhân, gia, dân…Ví dụ: bác sĩ, họa sĩ, nha sĩ, dƣợc sĩ…; học viên, diễn viên, giáo viên…; độc giả, khán giả, thính giả, tác giả…; cơng nhân, bệnh nhân; thƣơng gia, tác gia, chuyên gia ; nhân dân, nông dân, ngƣ dân… Hãy trình bày đặc trƣng ngữ nghĩa từ Hán Việt cảm thức ngôn ngữ ngƣời Việt Tìm từ Việt song tồn với từ Hán Việt có tƣơng đƣơng mặt ngữ nghĩa sử dụng từ Hán Việt văn cảnh phù hợp Gợi ý: Ví dụ: (1) Xạ thủ Nguyễn Văn A (2) Ngƣời bắn Nguyễn Văn A (3) Khán giả Nguyễn Văn B (4) Ngƣời xem Nguyễn Văn B Rõ ràng đây, (1) (3) đƣợc hiểu theo cách, (2) (4) lại có hai cách hiểu khơng đặt ngữ cảnh Dùng phép đối chiếu loại suy để tìm nghĩa từ theo thao tác sau: Đầu tiên tách từ Hán Việt thành hai thành tố, sau với thành tố tìm vài từ song âm tiết có chứa để suy nghĩa Cuối khái quát lại đến nét nghĩa từ Ví dụ từ “nhạc sĩ”, làm bƣớc sau: Bƣớc 1: Tách từ “nhạc sĩ” thành: nhạc/sĩ Bƣớc 2: Tìm vài từ có chứa từ “nhạc” nhƣ: âm nhạc, ca nhạc, nhạc viện, nhƣ vậy, “nhạc” có nét nghĩa âm có nhịp điệu; “sĩ” có: bác sĩ, nha sĩ, họa sĩ, có nét nghĩa ngƣời làm cơng việc 65 Bƣớc 3: Khái quát lại, đến nghĩa từ “nhạc sĩ” ngƣời làm công việc sáng tạo hay biểu diễn âm thanh, nhịp điệu Phép khơng có kết xác số từ có nguồn gốc lịch sử nhƣ: tiểu nhân, tiểu thuyết, nhân Âm tố quan Hán Việt thành tố cuả từ: quan lại, quan cách, quan liêu, quan tâm, liên quan, bàng quan, quan sát, quan, hải quan, kỳ quan, cảnh quan Theo anh (chị) có yếu tố quan Hán Việt đồng âm từ nêu trên? Căn vào đâu mà anh (chị) xác nhận nhƣ vậy? Nghĩa yếu tố gì? Hãy đặt câu với từ Hán Việt Hãy nghĩa từ cảnh giới câu văn khác nhau: - Vẫn ngƣời sống xuất thần cảnh giới (1) khác với vạn vật khơng cịn ngun hình tƣớng - Hổ khơn ngoan chọn hƣớng ngƣợc gió để tiến lại gần, nhƣng khơng khỏi đơi mắt tinh tƣờng khỉ làm nhiệm vụ cảnh giới (2) Cho yếu tố Hán Việt đƣợc đƣa vào dạy: hạ, giới, nhân, gian, tương, tư, thái, bình, yêu Hãy nghĩa yếu tố nghĩa từ đƣợc cấu tạo yếu tố Phân biệt nghĩa khác yếu tố văn: - Người yểu điệu kẻ văn chương Trai tài gái sắc xuân đương vừa - Hài văn lần bước dặm xanh, Một vùng thể quỳnh cành giao - Triều đình riêng góc trời, Gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà - Lựa dần dây vũ dây văn, Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương 66 10 Cho đoạn thơ sau: … Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha Rất công bằng, thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang… (Truyện cổ nước – Lâm Thị Mỹ Dạ - TV4 tập 1) Anh (chị) nhận diện từ Hán Việt có đoạn thơ thử tìm từ việt thay chúng? Theo anh (chị) nên, hay không nên thay từ Hán – Việt từ Việt có ý nghĩa tƣơng đƣơng? Vì sao? 11 Hãy giải thích số thành ngữ có từ ngữ Hán Việt khó hiểu sau đây: An cƣ lạc nghiệp 安居樂業, Bán thân bất toại半身不遂, Bế quan toả cảng 閉關锁港, Cao lƣơng mỹ vị 高糧美味, Danh gia vọng tộc 名家望族, Điệu hổ ly sơn調虎離山, Hạc lập kê quần 鶴立鷄群, Hồng diệp xích thằng 紅葉赤繩Khơng tiền khống hậu 空前曠後, Kinh bang tế 經邦濟世, Ôn cố tri tân 溫故知新, Sinh ly tử biệt 生離死別, Tao nhân mặc khách騷人墨客, Tâm đầu ý hợp 心投意合, Tha phƣơng cầu thực 他方求食, Thệ hải minh sơn誓海盟山, Thiên la địa võng 天羅地网, Thƣơng hải tang điền 蒼海桑田, Tiên ƣu hậu lạc 先憂後樂,Tống cựu nghênh (nghinh) tân送舊迎新, Trà dƣ tửu hậu 茶余酒後, Tứ cố vô thân 四顧無親, Tứ đại đồng đƣờng 四代同堂, Tƣơng kế tựu kế 相計就計, Ƣu thời mẫn 憂時敏世, Vinh thân phì gia 榮身肥家 Đáp án An cƣ lạc nghiệp 安居樂業 (an: yên; cƣ: ở; lạc: vui; nghiệp: nghề): sinh sống yên ổn, làm ăn vui vẻ Ví dụ minh hoạ: “Nhân dân ta yêu chuộng hồ bình, phủ ta muốn cho dân đƣợc an cƣ lạc nghiệp” (Hồ Chí Minh) 67 Bán thân bất toại半身不遂 (bán: nửa; thân: ngƣời; bất: không; toại: theo ý muốn): bị liệt nửa ngƣời Ví dụ minh hoạ: “Mẹ bị bán thân bất toại khơng lại đƣợc nằm chỗ” (Nguyễn Công Hoan) Bế quan toả cảng 閉關锁港 (bế: đóng; quan: cửa ải biên giới; toả: khố): đóng cửa, khơng giao lƣu với bên Cao lƣơng mỹ vị 高糧美味 (cao: béo; lƣơng: lƣơng thực; mỹ vị: mùi vị thơm ngon): ăn ngon, quý, sang trọng Danh gia vọng tộc 名家望族 (vọng: có tiếng tăm): gia đình, gia tộc có danh tiếng Ví dụ: “Ơng thứ hai danh gia vọng tộc Hà Nội” (Hà Ân) Điệu hổ ly sơn調虎離山 (điệu: điều; ly: rời khỏi; sơn: núi): tách kẻ mạnh khỏi hồn cảnh có lợi để dễ bề chinh phục tiêu diệt, ví nhƣ đƣa hổ khỏi rừng, nơi có nhiều lợi với hổ để vây bắt bắn giết Hạc lập kê quần 鶴立鷄群 (hạc: chim hạc; lập: đứng; kê: gà; quần: số đông): ngƣời tài giỏi phải chung đụng với kẻ dốt nát, ví nhƣ hạc đứng bầy gà Hồng diệp xích thằng 紅葉赤繩 (hồng: đỏ; diệp: lá; xích: đỏ; thằng: dây Thành ngữ dựa câu chuyện: “Vu Hựu đời Đƣờng kết duyên với nàng cung nữ mà trƣớc chàng đề thơ vào thắm thả trơi theo dịng nƣớc gửi vào cung cấm Vi Cố kết duyên với ngƣời gái mà trƣớc chàng thuê ngƣời giết muốn chống lại duyên phận ông tơ cho biết hồng buộc chân hai ngƣời tử thuở vợ chàng cô bé lên ba”): đồng nghĩa với thắm hồng, có nghĩa duyên số tiền định tình u, nhân Khơng tiền khống hậu 空前曠後 (khống: trống, khơng có): trƣớc sau khơng có Ví dụ minh hoạ: “Đây trận chiến đấu khơng tiền khống hậu lịch sử giới phƣơng tiện độc đáo mà ngƣời ta dùng để chiến đấu” (Thép Mới) 68 Kinh bang tế 經邦濟世 (kinh: quản lý; bang: nƣớc; tế: cứu, giúp; thế: đời): cai quản, trông nom việc nƣớc, để nhân dân sống yên vui Ví dụ minh hoạ: “Cái chí lớn nàh nho, chí kinh bang tế hoàn toàn vắng vẻ ngƣời ấy” (Đặng Thai Mai) Ơn cố tri tân 溫故知新 (ơn: nhắc lại, nhớ lại, học lại; cố: cũ; tri: biết; tân: Thành ngữ có gốc từ câu nói Luận ngữ 論語: Ôn cố nhi tri tân, vi sƣ hĩ溫故而知新可以爲師矣, nghĩa “Ôn cũ mà biết làm thầy đƣợc”): ơn lại cũ, qua để hiểu rõ hơn, biết cách ứng xử đắn với mới, Sinh ly tử biệt 生離死別 (sinh: sống; ly: rời; tử:chết; biệt: xa cách nhau): số xa cách nhau, chết khơng đƣợc găp lại Ví dụ: “Đành sự luật chung tạo hố Nhƣng gặp lúc sinh ly tử biệt khó mà ngăn nỗi xót thƣơng” (Hồ Chí Minh) Tao nhân mặc khách騷人墨客 (tao: thể thơ đời xƣa Trung Quốc, sau nghĩa chung văn thơ; mặc: mực): ngƣời sành sáng tác thƣởng thức văn chƣơng Ví dụ: “Văn chƣơng đâu cơng việc số tao nhân mặc khách, tìm thú vui nhàn tản lúc trà dƣ tửu hậu” (Đặng Thai Mai) Tâm đầu ý hợp 心投意合 (tâm: lòng; đầu hợp: phù hợp): tâm hồn, tinh cảm ý nghĩ, chí hƣớng hợp Tha phƣơng cầu thực 他方求食 (hoặc Tha hƣơng cầu thực他鄉求食) (tha: khác; phƣơng: nơi; cầu: kiếm; thực: ăn): kiếm ăn, kiếm kế sinh nhai nơi khác xa quê hƣơng mình) Thệ hải minh sơn誓海盟山 (thệ: thề; hải: biển; minh: thề ƣớc; sơn: núi): thề trƣớc biển núi, biểu thị lời thề thiêng liêng, sâu nặng Ví dụ: “Để lời thệ hải minh sơn - Làm trƣớc phải đền ơn sinh thành” (Nguyễn Du) 69 Thiên la địa võng 天羅地网 (la: lƣới bắt chim; võng: lƣới đánh cá; nghĩa đen giăng lƣới khắp trời dƣới đất): bủa vây khắp nơi khơng thể đƣợc Thƣơng hải tang điền 蒼海桑田 (thƣơng: xanh; tang: dâu; đồng nghĩa với bãi bể nƣơng dâu Thành ngữ rút câu nói Ma Cơ tiên nữ 麻姑仙女 với Phƣơng Vƣơng Bình方王平: Thiếp thị dĩ lai dĩ kiến Đông hải tam vi tang điền 妾是以來見東海三為桑田, nghĩa “từ đƣợc hầu tiếp ông đến thấy bể Đông ba lần biến thành ruộng dâu”): thay đổi lớn lao đời, xã hội Tiên ƣu hậu lạc 先憂後樂 (tiên: trƣớc; ƣu: lo; hậu: sau; lạc: vui): lo trƣớc thiên hạ vui sau thiên hạ Tống cựu nghênh (nghinh) tân 送舊迎新 (tống: đƣa, tiễn; cựu: cũ; nghênh: đón; tân: mới): tiễn ngƣời cũ đón ngƣời mới, tiễn năm cũ đón năm Trà dƣ tửu hậu 茶余酒後 (dƣ: thừa; tửu: rƣợu; hậu: sau; nghĩa đen: sau uống trà, uống rƣợu): lúc thảnh thơi, nhàn rỗi Ví dụ: “Chắc ông rõ rồi, trƣớc cụ ta thƣờng dùng thơ ca để xƣớng hoạ, ngâm vịnh nhấm nháp, thƣởng thức lúc trà dƣ tửu hậu” (Nguyễn Tuân) Tứ cố vô thân 四顧無親 (tứ: bốn; cố: ngoảnh nhìn; vơ: khơng; thân: thân thích): đơn độc, trơ trọi mình, khơng có anh em, bè bạn thân thích Tứ đại đồng đƣờng 四代同堂 (đại: đời; đƣờng: nhà): bốn đời chung nhà Tƣơng kế tựu kế 相計就計 (tƣơng: đem; tựu: làm, thi hành): lợi dụng kế đối phƣơng mà lập kế để đối phó có hiệu Ví dụ: “Chính triều đình ta cỏi Nhƣng cần biết dã tâm mƣu mô giặc tránh, hay tốt tƣơng kế tựu kế mà chống lại” (Chu Thiên) Ƣu thời mẫn 憂時敏世 (ƣu: buồn phiền, lo; thời: thời cuộc; mẫn: lo, thƣơng xót; thế: đời): lo lắng việc đời, thƣơng đời Ví dụ: “Thánh Tơng làm 70 cho trăm họ yên vui, dân giàu nƣớc mạnh, mà Chiêu Thống làm cho nƣớc nhà điên đảo, dân tình điêu đứng khiến cho ngƣời ƣu thời mẫn phải đau lịng” (Nguyễn Huy Tƣởng) Vinh thân phì gia 榮身肥家 (vinh: vẻ vang; thân: thân; phì: béo; gia: nhà, gia đình): đạt đƣợc vinh hoa, danh vọng, giàu sang cho thân gia đình 3.8 Tiểu kết chƣơng Ở chƣơng đƣa phƣơng pháp dạy học từ Hán Việt nhƣ sau: Thứ là, phƣơng pháp đƣa giải, định hƣớng ngƣời dạy nhằm giúp cho ngƣời học nắm vững đƣợc vốn từ biểu ngữ nghĩa, phong cách chúng, qua hiểu rõ ý nghĩa học, là: phân biệt cảm thức; sâu tìm hiểu phân tích, hệ thống hóa Thứ hai là, phƣơng pháp phát huy tối đa tính tích cực chủ động học sinh: ngƣời học tự làm bảng ghi vốn từ Hán Việt hình thành kiểu tƣ so sánh từ Hán Việt đồng âm Thứ ba phƣơng pháp tiếp cận tích luỹ vốn từ Hán Việt Chú ý tới tƣợng: đồng âm - cách tiếp cận khắc phục; tƣợng đồng âm yếu tố Hán – Hán; tƣợng đồng âm yếu tố Hán với yếu tố Việt Thứ tƣ phƣơng pháp xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo: bảng giải, giải thích từ đơn, từ ghép Và phƣơng pháp thuyết minh từ Hán Việt Phƣơng pháp giải thích từ ngữ mở rộng vốn từ Đặc biệt chƣơng này, đƣa số câu hỏi tập định hƣớng giúp sinh viên tự nghiên cứu từ Hán Việt 71 KẾT LUẬN Từ Việt gốc Hán tƣợng đa dạng phức tạp, có sắc thái tu từ mà từ Việt có đƣợc có khả tiềm ẩn đặc biệt Nhờ yếu tố đơn tiết Hán-Việt vào kết hợp đa tiết mang tính cố định cao, có tính thành ngữ nghĩa, tạo nên loạt gần nghĩa đồng nghĩa, từ Hán-Việt, yếu tố Hán-Việt, có khả đa hƣởng nghĩa Từ Hán Việt làm cho tiếng Việt giàu có thêm mặt từ vựng - ngữ nghĩa lẫn sắc thái biểu cảm Qua bao phen mài câu chọn chữ để sáng tác thơ Nôm, cha ông ta lần đƣớc thực sử dụng từ Hán Việt nhƣ bí quyết, chìa khóa, nút để tạo phong cách cho thơ ca Tiếp thu ý kiến học giả trƣớc đúc rút kinh nghiệm thân q trình dạy học, chúng tơi trình bày đầy đủ phƣơng pháp nhận diện nhận diện âm tiết Hán Việt mặt ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa phong cách Đề tài đƣa vận dụng linh hoạt phối kết hợp phƣơng pháp giải nghĩa sau: (1) Giải nghĩa từ Hán- Việt cách thuyết minh nghĩa cấu tạo quan hệ chúng, (2) Giải nghĩa từ Hán Việt dựa vào văn cảnh, ngữ cảnh, (3) Giải nghĩa từ Hán Việt cách đối chiếu với từ Việt đồng nghĩa Để giúp sinh viên ngành Tiểu học nắm bắt đƣợc từ Hán Việt đƣa phƣơng pháp dạy học từ Hán Việt nhƣ sau: Đƣa giải, định hƣớng ngƣời dạy nhằm giúp cho ngƣời học nắm vững đƣợc vốn từ biểu ngữ nghĩa, phong cách chúng, qua hiểu rõ ý nghĩa học, là: phân biệt cảm thức; sâu tìm hiểu phân tích, hệ thống hóa Phát huy tối đa tính tích cực chủ động học sinh: ngƣời học tự làm bảng ghi vốn từ Hán Việt hình thành kiểu tƣ so sánh từ Hán Việt đồng âm 72 Tiếp cận tích luỹ vốn từ Hán Việt Chú ý tới tƣợng: đồng âm cách tiếp cận khắc phục; tƣợng đồng âm yếu tố Hán – Hán; tƣợng đồng âm yếu tố Hán với yếu tố Việt Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo: bảng giải, giải thích từ đơn, từ ghép Và phƣơng pháp thuyết minh từ Hán Việt Phƣơng pháp giải thích từ ngữ mở rộng vốn từ Đặc biệt đề tài đƣa số câu hỏi tập định hƣớng giúp sinh viên tự nghiên cứu từ Hán Việt Chúng tơi hy vọng rằng, đề tài chúng tơi có giá trị thiết yếu việc hình thành đƣợc kỹ sử dụng từ Hán Việt cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Trƣờng Đại học Sài Gòn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1999), Hán Việt từ điển 漢越辭典, NXBKHXH Nguyễn Văn Bảo (2000), Mở rộng vốn từ Hán Việt nhà trường, NXBGD Nguyễn Văn Bảo (2008), Từ ngữ Hán Việt, NXBVăn học Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXBĐHQG HN Phan Văn Các, (1994), Từ điển từ Hán Việt, Nhà xuất Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Thiều Chửu (1998), Hán Việt tự điển 漢越字典, NXBTP HCM Trần Trí Dõi, (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H Hoàng Dân - Nguyễn Văn Bảo - Trịnh Ngọc Ánh, (1997), Mở rộng vốn từ Hán Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học Quốc âm, NXBVHTT 11 Nguyễn Thiện Giáp, (1996), Từ nhận diện từ, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Huân, Bùi Huy Tuấn (2008), Thành ngữ điển cố Trung Hoa, NXBKHXH 13 Diên Hƣơng (1965), Thành ngữ - Điển tích từ điển, NXBLá Bối, S 14 Nguyễn Văn Khang (2001), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXBGD 15 Nguyễn Văn Khang (2011), Hệ thống kiến thức tiếng Việt nhà trƣờng, NXBGiáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Trọng Khánh (chủ biên) (2008), Sổ tay từ ngữ Hán Việt dùng nhà trƣờng, NXBGD 17 Bửu Kế (2000), Tầm nguyên từ điển - Cổ văn học từ ngữ tầm nguyên, NXBTrẻ, TP HCM 74 18 Nguyễn Tôn Nhan (2002), Từ điển thành ngữ, điển tích Trung Quốc, NXBTổng hợp TP Hồ Chí Minh 19 Phan Ngọc, (1998), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nhà xuất Thanh niên, H 20 Nhiều tác giả (1992), Từ điển Trung Việt 中越詞典, NXBKHXH 21 Nhiều tác giả (1994), Từ điển Hán Việt đại 現代漢越詞典, NXBThế giới 22 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dƣơng (2005), Từ điển tiếng Việt, NXBVăn hóa Sài Gòn 23 Lê Huy Tiêu (1993), Từ điển thành ngữ, điển cố Trung Quốc, NXBKHXH, Hà Nội 24 Lê Khánh Trƣờng, Lê Anh Việt (2000), Từ điển tục ngữ Hán Việt 漢越俗語詞典, NXBThế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc San, (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, H 26 Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết văn Nôm, chữ Nôm NXBĐHSP 27 Đặng Đức Siêu (1999), Dạy học từ Hán Việt trƣờng phổ thông, NXBGiáo dục 28 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San (2008), Ngữ văn Hán Nôm (03 tập), NXBGD, H 29 Nguyễn Ngọc Quang, Huỳnh Chƣơng Hƣng (2005), Từ Hán Việt với việc giảng dạy văn học tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông, Chuyên đề BDTX chu kỳ III, Trƣờng Đại học Quy Nhơn 30 Lê Xuân Thại (1999), Từ Hán Việt việc giảng dạy từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ Văn trung học sở, NXBGD 31 Lê Anh Tuấn (2005), Giải thích từ Hán Việt sách giáo khoa văn học hệ phổ thơng, NXBĐHQG HN 75 32 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1979), Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm (4 tập), NXBGD 33 Trần Đại Vinh (2007), Sổ tay từ ngữ Hán Việt sách Ngữ văn Trung học sở, NXBGD 34 Lê Anh Xuân (2009), Giải nghĩa mở rộng từ ngữ Hán Việt dành cho học sinh lớp - - - 9, NXBĐHQG HN 35 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXBGD 76 ... cấp cho sinh viên phƣơng pháp nhằm bồi dƣỡng kỹ sử dụng từ Hán Việt Đối tƣợng nghiên cứu Các phƣơng pháp nhằm bồi dƣỡng kỹ sử dụng từ Hán Việt cho sinh viên ngành Tiểu học trƣờng Đại học Sài Gòn. .. phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ sử dụng từ Hán – Việt cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trƣờng Đại học Sài Gòn Lịch sử vấn đề Từ Hán Việt nói riêng vốn từ gốc Hán nói chung đƣợc ý nghiên cứu sâu từ. .. hình thành đƣợc kỹ sử dụng từ Hán Việt cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Đại học Sài Gòn 10 Chƣơng NHỮNG GIỚI THUYẾT CƠ BẢN VỀ TỪ HÁN VIỆT 1.1 Khái niệm từ Hán Việt Từ Việt gốc Hán tƣợng đa

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan