1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm từ hán việt trong bộ sách giáo khoa ở bậc tiểu học

225 4,9K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ HÁN VIỆT TRONG BỘ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ HÁN VIỆT TRONG BỘ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS NGUYỄN VĂN KHANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN ! Luận văn hồn thành, ngồi nỗ lực học hỏi, nghiên cứu thân, nhờ có bảo, giúp đỡ, động viên tận tình q thầy cơ, gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp Trước tiên, lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo đầy nhiệt tình, trách nhiệm GS TS Nguyễn Văn Khang Xin chân thành cảm ơn thầy giáo tổ mơn Ngơn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn Phòng sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm TP HCM tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám đốc bạn đồng nghiệp Cơng ti Cổ phần Dịch vụ Giáo dục Gia Định – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tạo thuận lợi cơng tác giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học làm luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tơi tự viết nội dung luận văn này, hồn tồn khơng chép luận văn Các số liệu luận văn hồn tồn tác giả khảo sát MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 10 Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn .13 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 14 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIẾP XÚC NGƠN NGỮ .14 1.1.1 Khái niệm “tiếp xúc ngơn ngữ” 14 1.1.2 Tiếp xúc ngơn ngữ Hán – Việt 15 1.1.2.1 Lịch sử tiếp xúc ngơn ngữ Hán – Việt 15 1.1.2.2 Hai giai đoạn ảnh hưởng mặt ngơn ngữ văn tự 16 1.2 KHÁI QT VỀ TỪ HÁN VIỆT 18 1.2.1 Khái niệm “từ Hán Việt” .18 1.2.2 Đặc điểm từ ngữ Hán Việt 20 1.2.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ Hán Việt 20 1.2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ Hán Việt 29 1.2.2.3 Đặc điểm phong cách từ ngữ Hán Việt 30 1.2.3 Vai trò từ ngữ Hán Việt tiếng Việt 33 1.3 GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC 34 1.3.1 Những vấn đề chung 34 1.3.2 Sách giáo khoa bậc Tiểu học 34 1.3.2.1 Mơn Tiếng Việt 34 1.3.2.2 Các mơn học khác 36 1.4 TIỂU KẾT 37 CHƯƠNG 2.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ HÁN VIỆT TRONG BỘ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC 38 2.1 NHẬN XÉT CHUNG 38 2.1.1 Khái qt 38 2.1.2 Giới hạn phạm vi khảo sát 38 2.1.3 Từ Hán Việt sách giáo khoa lớp 38 2.1.3.1 SGK Tiếng Việt .39 2.1.3.2 SGK Tự nhiên Xã hội .39 2.1.4 Từ Hán Việt sách giáo khoa lớp 40 2.1.4.1 SGK Tiếng Việt 40 2.1.4.2 SGK Tự nhiên Xã hội .40 2.1.5 Từ Hán Việt sách giáo khoa lớp 41 2.1.5.1 SGK Tiếng Việt 41 2.1.5.2 SGK Tự nhiên xã hội 41 2.1.6 Từ Hán Việt sách giáo khoa lớp 42 2.1.6.1 SGK Tiếng Việt 42 2.1.6.2 Các SGK khác 42 2.1.7 Từ Hán Việt sách giáo khoa lớp 43 2.1.7.1 SGK Tiếng Việt 43 2.1.7.2 Các SGK khác .43 2.2 KHẢO SÁT CỤ THỂ 43 2.2.1 Từ Hán Việt sách giáo khoa Tiếng Việt 43 2.2.1.1 SGK Tiếng Việt .44 2.2.1.2 SGK Tiếng Việt .45 2.2.1.3 SGK Tiếng Việt .47 2.2.1.4 SGK Tiếng Việt .48 2.2.1.5 SGK Tiếng Việt 49 2.2.1.6 Nhận xét 51 2.2.2 Từ Hán Việt SGK khác 53 2.2.2.1 SGK Tự nhiên Xã hội 54 2.2.2.2 SGK Khoa học 56 2.2.2.3 SGK Lịch sử Địa lí .57 2.2.2.4 SGK Kĩ thuật 58 2.2.2.5 SGK Mĩ thuật 60 2.2.2.6 SGK Âm nhạc .61 2.2.2.7 SGK Đạo đức 62 2.3 Nhận xét từ Hán Việt sách giáo khoa bậc Tiểu học 64 2.3.1 Giữa lớp 64 2.3.2 Giữa SGK Tiếng Việt với SGK khác 65 2.3.3 Ý kiến đề xuất 66 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ HÁN VIỆT VÀ CÁCH GIẢI THÍCH, GIẢNG DẠY NGHĨA TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC 68 3.1 PHÂN LOẠI TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC THEO TRƯỜNG NGHĨA 68 3.1.1 Trường nghĩa 68 3.1.2 Trường nghĩa sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học 69 3.1.3 Trường nghĩa sách giáo khoa khác bậc Tiểu học 76 3.2 CÁCH GIảI THÍCH NGHĨA Từ HÁN VIệT TRONG SÁCH GIÁO KHOA BậC TIểU HọC 77 3.2.1 Nhận xét chung 77 3.2.2 Cách giải thích nghĩa từ Hán Việt loại sách 77 3.2.2.1 SGK Tiếng Việt 77 3.2.2.2 Các SGK khác .82 3.3 DạY NGHĨA Từ HÁN VIệT BậC TIểU HọC 84 3.3.1 Vị trí phân mơn Luyện từ câu 84 3.3.2 Nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu 84 3.3.3 Nội dung phân mơn Luyện từ câu 85 3.3.3.1 Chương trình Tiếng Việt lớp 86 3.3.3.2 Chương trình Tiếng Việt lớp 90 3.3.3.3 Chương trình lớp 95 3.3.3.4 Chương trình Tiếng Việt lớp 98 3.3.4 Các kiểu mở rộng vốn từ theo trường nghĩa phân mơn Luyện từ câu 102 3.3.4.1 Mở rộng vốn từ theo trường nghĩa đối vị (trường nghĩa dọc) 102 3.3.4.2 Mở rộng vốn từ theo trường nghĩa tuyến tính (trường nghĩa ngang) 103 3.3.4.3 Mở rộng vốn từ theo trường nghĩa liên tưởng 103 3.3.5 Nhận xét 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 TÀI LIỆU KHẢO SÁT 111 PHỤ LỤC .113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vay mượn từ vựng tượng ngơn ngữ học xã hội phổ biến ngơn ngữ Dường khơng có ngơn ngữ mà hệ thống từ vựng lại khơng có tượng vay mượn Vì thế, tiếng Việt khơng thể tách khỏi quy luật chung Trong tiếng Việt, có lớp từ ngữ gốc Hán nguồn bổ sung quan trọng cho vốn từ tiếng Việt số lượng lẫn chất lượng, có ảnh hưởng khơng nhỏ hệ thống từ vựng tiếng Việt Như ta biết, tiếp xúc ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Hán có từ sớm, gắn với hàng nghìn năm Bắc thuộc Người Việt tiếp nhận Việt hố số lượng lớn từ ngữ gốc Hán để làm giàu thêm tiếng nói Do trải qua q trình tiếp xúc với tiếng Hán từ lâu đời, nhiều “con đường” qua nhiều giai đoạn khác nhau, nên giai đoạn để lại “dấu tích” tiếng Việt Đặc biệt giai đoạn từ thời Đường (thế kỉ VIII – kỉ X) trở sau, số lượng lớn lớp từ ngữ tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt người Việt đọc theo âm chuẩn Trường An chúng theo hệ thống ngữ âm mình, gọi từ Hán Việt Từ Hán Việt kết q trình tiếp xúc ngơn ngữ tiếng Việt với tiếng Hán Ngay người Việt coi tiếng Việt ngữ, nắm vững từ Hán Việt để sử dụng cách xác linh hoạt việc khơng đơn giản Ngay phương tiện thơng tin đại chúng, xuất lỗi sai cách sử dụng từ Hán Việt Vì thế, học sinh, học sinh tiểu học điều lại khó khăn Vậy phải làm để học sinh hiểu dùng từ Hán Việt ? Ở bậc Tiểu học, mục tiêu mơn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, có cung cấp vốn từ mục tiêu quan trọng Ngay từ lớp một, từ Hán Việt có mặt mơn học, từ tập đọc mơn Tiếng Việt đến học lịch sử, địa lí, xã hội,… Ngay chương trình Tiểu học có nội dung riêng dạy mở rộng vốn từ Hán Việt Những tập trung phân mơn Luyện từ câu đến lớp bốn, lớp năm thức dạy thành cụ thể Vì thế, việc tìm hiểu từ Hán Việt sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt SGK khác cần thiết, góp phần vào việc dạy học biên soạn SGK bậc Tiểu học Vì lí đề cập trên, chúng tơi tiến hành khảo sát, thống kê, nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm từ Hán Việt sách giáo khoa bậc Tiểu học Lịch sử vấn đề Từ Hán Việt chiếm vị trí quan trọng tiếng Việt, thế, hầu hết cơng trình nghiên cứu tiếng Việt nhiều đề cập đến vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu từ Hán Việt, năm 1912, H Maspéro người tiến hành thống kê thấy có đến 60% vốn từ tiếng Việt từ gốc Hán Từ đến nay, có nhiều nghiên cứu khía cạnh khác từ gốc Hán Đó chưa kể đến hàng loạt viết báo, tạp chí viết theo xu hướng nghiên cứu ứng dụng Tuy nhiên, chúng tơi khái qt thành khuynh hướng nghiên cứu sau : – Khuynh hướng nghiên cứu từ Hán Việt gắn với nguồn gốc lịch sử tiếng Việt : Tiêu biểu cho khuynh hướng nghiên cứu cơng trình Nguồn gốc q trình hình thành cách đọc Hán Việt (Nguyễn Tài Cẩn, 1979) Tác giả Nguyễn Tài Cẩn giới thiệu chi tiết hồn cảnh lịch sử dẫn đến hình thành cách đọc Hán – Việt ; nguồn gốc, xuất phát điểm cách đọc Hán – Việt ; khảo sát q trình, diễn biến liên tục cách đọc chữ Hán Việt Nam từ đầu kỉ X đến Đây tài liệu quan trọng, cung cấp liệu lí luận tiếp xúc du nhập tiếng Hán sang tiếng Việt Hay cơng trình Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử (Nguyễn Ngọc San, 2003), cơng trình này, tác giả trình bày vấn đề ngữ âm lớp từ Hán Việt đặt mối quan hệ với lịch sử phát triển tiếng Việt – Khuynh hướng nghiên cứu từ Hán Việt mặt cấu trúc – hệ thống : đặc điểm cấu tạo, ngữ pháp, ngữ nghĩa phong cách Với khuynh hướng này, phải kể đến cơng trình Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt tác giả Phan Ngọc (1984) Trong cơng trình này, tác giả tập trung nghiên cứu cấu tạo ngữ nghĩa từ Hán Việt, hai loại yếu tố Hán – Việt xét mặt hoạt động khả sản sinh Đồng thời, tác giả quan hệ ý nghĩa cách quy thành cơng thức quy tắc, làm cho người khơng có vốn kiến thức Hán học nhận diện âm tiết Hán Việt Hay cơng trình Từ ngoại lai tiếng Việt tác Trung thành Trung thu 10 Trung thực Trùng điệp Truyền Hết lòng, Chỉ lớp chồng lên lớp khác Đưa từ chỗ sang chỗ khác ; Trao lại cho đời sau Truyền bá Phổ biến rộng rãi cho nhiều người Truyền hình Truyền ngơi Truyền thống Truyền thuyết Truyện Ngay thẳng thật Rằm tháng tám âm lịch, ngày tết thiếu nhi 1 10 2 Trứ danh Giao lại ngơi báu Các nhân tố xã hội đặc biệt truyền từ đời sang đời khác Truyện cổ lưu truyền dân gian Tác phẩm văn học kể chuyện, hư cấu, mạch lạc, có nghệ thuật Danh tiếng rõ rệt biết Đến lượt phân cơng theo dõi đơn vị ngày Trực nhật Đài phát đưa hình ảnh Trực tiếp Tiếp xúc thẳng, khơng qua trung gian Trực thăng Máy bay Trừng phạt Trương Trường Giương cung, mở 24 Trị người có tội 11 21 Nơi tiến hành giảng dạy, đào tạo cho học sinh, sinh viện Trường cửu Trường hợp Trường quyền Trường sinh Trưởng Trưởng thành Tu bổ Tù 1 Lâu dài Việc xảy giả định xảy ra, nói mặt tính chất cụ thể nó, lần khác lần khác Một mơn võ Sống lâu Lớn, cả, lớn lên, người đứng đầu 1 Khơn lớn Sửa lại làm thêm Người có tội ; Nhà tù Tụ hội 1 Từ khắp nơi họp lại với chỗ Tục ngữ 10 Câu nói ngắn, có vần điệu, thường mang ý nghĩa khun răn, đúc rút kinh nghiệm Tuần Tuần lễ Đi để quan sát, xem xét khu vực nhằm giữ gìn trật tự, an ninh Tung hồnh Tung tích Tun án Tun bố Tun Khoảng thời gian bảy ngày theo dương lịch, từ thứ hai đến chủ nhật Hành động theo ý muốn Dấu vết giúp cho việc xác minh, tìm đối tượng Cơng bố án trước phiên tòa Trịnh trọng thức nói cho người biết Khen ngợi, biểu dương dương Tun ngơn Tuyển tập Tun truyền Tuyết Tuyệt diệu Nhất đời Tuyệt vọng Giải thích rộng rãi để thuyết phục vận động người làm theo Hơi nước lạnh đơng lại khơng, thành đám tinh thể nhỏ trắng, rơi xuống bơng Hết sức tốt, đẹp khiến người ta thích thú, khâm phục Tuyệt trần Văn nhà nước ( hay tổ chức ) bày tỏ chủ kiến vấn đề trọng đại Quyển sách gồm truyện, thơ chọn lọc Tư lự Mất hết hi vọng Suy nghĩ lo lắng Tư tưởng Sự suy nghĩ ý nghĩa Từ 1 Đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa hồn chỉnh cấu tạo ổn định, dùng để đặt câu Từ biệt Từ điển Từ giã Chia tay Sách để tra cứu ý nghĩa, khái niệm thơng qua mục từ xếp theo ngun tắc định, phổ biến theo trật tự ABC chữ Chia tay trước xa rời khỏi nơi Từ ngữ 24 Tử thần Tứ q Từ đơn vị tương đương, sử dụng từ nói chung Thần chết, theo thần thoại Bốn mùa năm Tứ xứ Tự Bốn phương, khắp nơi 11 Mình, tự Tự Tự Tự hào 1 Tỏ thái độ bực tức, khó chịu bị người khác xúc phạm, coi thường Khơng bị ràng buộc, hạn chế, gò ép ; Quyền sống hoạt động xã hội theo ý nguyện mình, khơng bị ràng buộc, cấm đốn, xâm phạm Lấy làm kiêu lãnh cách đáng Tự học Tự học Tự kiêu Tự cao, kiêu ngạo Tự nhiên 2 Tồn vật có sẵn khơng phải người làm Tự ti Khơng thấy tin tưởng Tự tin Tự tin tưởng Tự thuật Kể Tự trọng Tự tơn trọng nhân cách Tự vệ Tự bảo vệ lấy Tự ý Tự làm theo ý Tước Bậc cao tước vị thời xưa Tương đối Tương lai Tương phản Tương truyền Tường Ở mức đó, quan hệ so sánh với khác loại Thời gian sau (phân biệt với tại, q khứ) Trái ngược 1 Đời truyền cho đời Rõ ràng Tường trình Tưởng Tưởng tượng Tướng 1 Trình bày rõ ràng Nghĩ; nhớ; ngỡ là; mong ước, muốn Tạo trí hình ảnh vật Cấp huy cao qn đội Tướng mạo Tượng Dáng vẻ bề ngồi Con voi Hình ảnh Phỏng theo, bắt chước lại hình ảnh Tượng đài Cơng trình nghệ thuật gồm nhiều tượng xây dựng nơi cơng cộng ngồi trời để kỉ niệm kiện nhân vật lịch sử có cơng với nước Tượng hình Tượng Phỏng theo hình ảnh, dáng vẻ vật, Gợi lên hình ảnh làm liên tưởng tới hình ảnh cụ thể vật Phỏng theo âm tự nhiên Tượng trưng Tựu trường Lấy vật cụ thể để khái niệm trừu tượng Học sinh đến trường ngày đầu năm học sau tháng nghỉ hè U Ung dung Ung thư Ủng hộ Uy nghi Uy nghiêm Uỷ ban 1 1 1 Giúp đỡ tinh thần hay vật chất Có vẻ ngồi oai phong, làm cho người phải tơn kính, nể sợ Có vẻ oai phong, trang nghiêm khiến người phải tơn kính, nể sợ Tổ chức cử để giao phó cho trách nhiệm thời gian Uỷ quyền Un bác Un thâm Uyển chuyển Ư Thư thả, khoan thai, khơng vội vã, khơng nơn nóng hay bận bịu Bệnh sinh phát triển khơng bình thường số mơ làm tổn thương chỗ có di căn, tổn thương xa Giao cho người khác giải việc thuộc phạm vi quyền hành Có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực khoa học đời sống Có kiến thức, hiểu biết sâu sắc lĩnh vực Nhịp nhàng, mềm mại vận động, tạo cảm giác đẹp hài hồ Ứng cử Ứng cử viên 1 Ứng dụng Ứng tác Sáng tác đọc chỗ Ưu đãi Dành riêng phần tốt, phần Thế mạnh hơn, chỗ trội Ưu Ưu tiên V Vãn cảnh Vạn tuế Đứng tự đề nghị đưa tên vào danh sách người chọn bầu Người ứng cử Đưa lí thuyết dùng vào đời sống, thực tế Chú trọng trước hết Đến ngắm cảnh đẹp Mn năm (lời chúc) Vạn vật Mn vật, mn lồi Văn Bản viết in, mang nội dung cần ghi để lưu lại Văn hiến Văn hố Văn học Nền văn hố đẹp đẽ, lâu đời Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử Nghệ thuật phản ánh thực sống ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật Văn miếu Nơi thờ cúng người có cơng Văn minh Tiên tiến, đại 1 Văn học nghệ thuật ; Các biểu diễn ca, múa, nhạc,… Văn nghệ 1 Văn phòng Nơi làm việc quan Những đường cong mặt gỗ, mặt đá giống hình vẽ; mây Vấn đề Sự việc có mâu thuẫn cần giải Vận chuyển Chuyển phương tiện ngồi sức người trực tiếp Vận dụng Vân Vận động Vận viên động Vận tải Vật 1 Đem tri thức lí luận dùng vào thực tiễn Hiện tượng vị trí vật khơng thể ngừng biến đổi Người chơi hay tập luyện mơn thể thao đạt tới trình độ kỹ thuật định Chở từ nơi đến nơi khác Cái có hình khối, tồn khơng gian, nhận biết Vật chất Vật liệu Tồn khách quan tồn ngồi ý thức người Nói chung vật chất dùng để làm vật Người bảo vệ riêng cho người có chức cao người đặc biệt Việc giữ gìn sức khỏe Vi phạm Làm trái điều quy định Vi sinh vật Sinh vật nhỏ bé, thường phải dùng kính hiển vi nhìn thấy Vệ sĩ Vệ sinh Vi trùng 1 Chỉ chung vi sinh vật thường hay gây bệnh Vĩ cầm Vĩ đại Vi-ơ-lơng, đàn dây kéo vĩ để phát âm Rất lớn lao, đáng khâm phục Vị Chỗ; Người; đặc tính thức ăn, thức uống nếm; vật dùng làm thuốc Thành phần câu, nói rõ chủ ngữ gì, làm gì, Vị ngữ Vị trí Viên Tròn, trọn; đơn vị (vật tròn) Viên chức Viện Chỗ ngồi, chỗ đứng, chỗ đóng qn, địa vị, vai trò tổ chức Người làm việc quan nhà nước 1 Cơ quan nghiên cứu khoa học ; Tên gọi số quan đặc biệt Viện trợ Giúp đỡ vật chất Vẻ vang Vĩnh biệt Xa lìa mãi, khơng lặp lại Vĩnh cửu Lâu dài, mãi Vinh quang Võ nghệ Quan võ, tướng mạo nhà võ Khơng, khơng có Vơ Vơ địch Vơ hạn Nghề võ, nghệ thuật đánh võ Võ tướng Vơ 2 Khơng hết Khơng chống lại Khơng có hạn Vơ hiệu Vơ hình Khơng có tác dụng Khơng có hình thể, khơng nhìn thấy (nhưng lại hồn tồn có tác động) 1 Khơng có ích lợi Khơng có lí, khơng có Vơ nghĩa Khơng có ý nghĩa hay giá trị Vơ sản Chế độ xã hội Vơ số Rất nhiều, khơng đếm Vơ ích Vơ lí Vơ Khơng xảy việc nguy hại Vơ tâm Vơ tận Vơ tình Vơ tuyến Do vơ ý mà làm khơng suy nghĩ Khơng hết Thờ ơ, lãnh đạm, khơng để tâm ý, khơng tỏ tình cảm ; Khơng chủ tâm, khơng cố ý, khơng định tâm Kĩ thuật dùng sóng điện tử để phát truyền hình ảnh xa Vơ tội Khơng có tội Vơ tư Thảnh thơi, khơng suy nghĩ Vơ vị Nhạt nhẽo, khơng có hay Vũ cơng Vũ khí 1 Vũ lực Vũ trụ 1 Người hoạt động nghệ thuật múa Phương tiện, dụng cụ dùng để giết hại phá huỷ Sức mạnh qn Khơng gian bao la gồm đất thiên thể khác Vương Vua Vương hầu Vương quốc X Xa giá Những người có tước vị cao vua ban Xe vua Sang trọng cách hoang phí, cốt để hưởng thụ phơ trương Hoang phí, tốn kém, khơng cần thiết Xa hoa Xa xỉ Xả thân Xã Nước có người đứng đầu vua Hi sinh thân mình, qn nghĩa lớn 1 Đơn vị hành thấp nơng thơn 10 Cộng đồng người có quan hệ với đời sống, sản xuất sống phạm vi định Xã tắc Đất nước, nhà nước Xạ thủ Người bắn súng giỏi, cừ khơi Xác đáng Đúng đắn hợp lẽ Xác định Xác mính Định ra, định rõ Làm rõ thực chất việc với chứng cớ cụ thể Xác nhận Chứng nhận điều có thật Xảo quyệt Lừa lọc, gian dối, nhiều thủ đoạn thâm độc Xã hội Xâm chiếm 1 1 Chiếm đoạt, cướp lấy thuộc chủ quyền người khác ; Xen vào chốn hết, chi phối tâm tư, suy nghĩ Chiếm đất đai cướp đoạt chủ quyền nước khác sức mạnh qn Xâm phạm Đụng đến chủ quyền nước khác Xí nghiệp Cơ sở sản xuất, kinh doanh tương đối lớn Mùa thứ năm ; Trẻ ; Một năm Xâm lăng Xn Xuất 1 Ra, cho ra, đưa Xuất Xuất chúng Xuất Xuất ngoại Xuất phát Xuất qn Hiện Đi nước ngồi Ra ; Căn vào, dựa vào động để hành động Xuất sắc Phổ biến rộng cách in thành sách báo, tranh ảnh Vượt hẳn, hẳn người tài trí tuệ 1 Đưa qn đánh giặc Rất tốt, giỏi, vượt hẳn so với bình thường Xuất thân Gốc gác, hồn cảnh đời Xuất trình Đưa giấy tờ để người khác kiểm tra Xúc động Cảm động sâu sắc tức thời trước việc cụ thể Xúc phạm Đụng chạm đến, làm tổn thương đến cao q thiêng liêng Xúc tiến Triển khai đẩy nhanh cơng việc Xung đột Đánh nhau, tranh chấp, chống đối dội ; Chống đối có trái ngược mâu thuẫn gay gắt điều Xung kích Xung phong Xun Đi đầu việc 1 Tự nguyện nhận nhiệm vụ, cơng việc Thấu qua Bóp méo, làm cho sai khác với thật nhằm mục đích xấu Phán xét kiện, việc Xun tạc Xử kiện Xử Thể thái độ, cách thức giải quyết, đối xử với việc người xã hội Xử trí Giải tình hình khó khăn, khơng bình thường; thi hành kỉ luật Xử tử Xử tội chết Xứ sở Đất nước, q hương Xứng Cân, vừa, đáng Xứng đáng Xưởng Có đủ giá trị để hưởng Chỗ nhiều người tụ họp để làm việc Y Y đức Y phục Y sĩ Đạo đức người làm ngành y Quần áo, đồ mặc Người thầy thuốc có trình độ trung cấp Y tá Y tế Cán y tế có trình độ sơ cấp trung cấp, chun săn sóc bệnh nhân Ỷ lại Ý 1 Ý Ngành y học ứng dụng, chun việc phòng, chữa bệnh bảo vệ sức khỏe Trơng chờ, dựa dẫm vào người khác, khơng chịu tự làm Sự nhìn nhận, cách nghĩ, đánh giá, nhận xét điều đó, thường phát biểu lời, văn Ý định Chỉ dụ vua chúa Ý thức, tình cảm cách tự giác, mạnh mẽ, tâm dồn sức lực, trí tuệ nhằm đạt mục đích Ý muốn dự định việc Ý đồ Ý chí Ý kiến Ý nghĩa 1 11 1 Ý thức Ý tưởng n n tĩnh Điều nghĩ đầu óc Im ắng, n ổn, khơng bị xáo động, quấy nhiễu Khơng lo lắng, tin tưởng Ở trạng thái khơng có tiếng ồn, tiếng động n tâm Ý định lớn chưa nói xếp, tính tốn kĩ ý nghĩ Cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng người vật, việc, vấn đề Cái rút từ lời nói, hành động Sự nhận thức đắn, biểu thái độ, hành động cần phải có n trí Cảm thấy khơng có điều phải lo ngại, lo ngại n vị Ngồi n vào chỗ Yến Chim biển cỡ nhỏ, cánh dài nhọn, làm tổ nước bọt vách đá cao Yết kiến Gặp nói chuyện, trao đổi với người bề Yết thị Tờ thơng báo dán nơi cơng cộng u cầu Yểu điệu Yếu 1 Đòi hỏi, đề nghị Dịu dàng, xinh đẹp Quan trọng Yếu địa Nơi quan trọng mặt qn Yếu điểm Điểm quan trọng, cốt yếu Nhân tố tất yếu cấu tạo nên vật Yếu tố [...]... khảo, luận văn bao gồm : – Chương 1 : Cơ sở lí luận và những vấn đề liên quan − Chương 2 : Đặc điểm cấu tạo của từ Hán Việt trong sách giáo khoa tiểu học − Chương 3 : Đặc điểm ngữ nghĩa của từ Hán Việt và cách giải thích, giảng dạy nghĩa từ Hán Việt trong sách giáo khoa ở bậc Tiểu học Phụ lục : Bảng từ Hán Việt trong SGK Tiếng Việt ở bậc Tiểu học CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1.MỘT... từ Hán – Việt trong sách giáo khoa văn học hệ phổ thông (Lê Anh Tuấn, 2006), Sổ tay từ ngữ Hán − Việt dùng trong nhà trường” (Nguyễn Trọng Khánh, NXB Giáo dục, 2008), Từ Hán Việt và việc dạy học từ Hán Việt ở tiểu học (Hoàng Trọng Canh, 2009),… Bên cạnh những công trình này, còn có các bài viết nghiên cứu từ Hán Việt gắn liền với vấn đề giảng dạy tiếng Việt, như Từ Hán − Việt và vấn đề dạy học từ Hán. .. tì, tâm, phế,… b) Đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt đa tiết Trong lớp từ Hán Việt, từ Hán Việt đa tiết chiếm số lượng lớn hơn hẳn so với từ Hán Việt đơn tiết (mà phần lớn là từ song tiết) Trong lớp từ Hán Việt, từ Hán Việt đa tiết phần lớn là mượn từ Hán 1 nên được cấu tạo theo cú pháp Hán Không chỉ các từ Hán Việt đơn tiết, mà sau này, các từ Hán Việt đa tiết cũng xuất hiện trong tiếng Việt dưới hai hình... cứu về từ mượn Hán trong tiếng Việt Xuất phát từ lí thuyết tiếp xúc ngôn ngữ, tác giả đã chú trọng phân biệt từ Hán có cách đọc Hán Việt nhưng không nhập vào tiếng Việt và từ Hán có cách đọc tiếng Việt nhập vào tiếng Việt ; từ Hán Việt có từ Việt tương đương và từ Hán Việt không có từ Việt tương đương ; vấn đề chuẩn hoá từ ngoại lại chung và từ Hán Việt nói riêng Hoặc công trình Từ vựng gốc Hán trong. .. cấu tạo, từ ngữ Hán Việt chia thành hai loại : từ Hán Việt đơn tiết và từ Hán Việt đa tiết a) Đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt đơn tiết Những tiếng Hán Việt có ý nghĩa rõ ràng, có khả năng hoạt động tự do, đều được gọi là từ Hán Việt đơn tiết Từ Hán Việt đơn tiết thường có nghĩa từ vựng gọi tên những sự vật, đặc điểm, tính chất mà tiếng Việt chưa có để gọi tên, nên khi đi vào kho từ vựng tiếng Việt chúng... với những quan điểm trên Bởi những quan điểm này được xuất phát từ những khía cạnh, góc nhìn và cách giải quyết khác nhau Từ đó, chúng tôi có thể phát biểu một cách khái quát về khái niệm từ Hán Việt như sau : Từ Hán Việt là những từ mượn Hán, được đọc theo cách đọc Hán Việt và nhập vào kho từ vựng tiếng Việt 1.2.2 Đặc điểm của từ ngữ Hán Việt 1.2.2.1 Đặc điểm về cấu tạo của từ ngữ Hán Việt Căn cứ vào... Việt ở bậc Tiểu học nhằm góp phần vào vào việc giảng dạy từ Hán Việt phù hợp, hiệu quả và biên soạn, chỉnh lí SGK 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu − Tổng quan các nghiên cứu về từ Hán Việt – Thống kê, phân loại và miêu tả từ Hán Việt xuất hiện trong tất cả các bài học trong các SGK từ lớp 1 đến lớp 5 về cấu tạo và ngữ nghĩa (có bảng từ) – Đối chiếu đặc điểm từ Hán Việt trong các SGK từ lớp 1 đến lớp 5 với từ Hán. .. 2001) ; Từ điển yếu tố Hán − Việt thông dụng (Viện Ngôn ngữ học, 1991) ; Từ điển từ và ngữ Hán − Việt (Nguyễn Lân, 2002), – Khuynh hướng nghiên cứu từ Hán Việt gắn với việc dạy học ở trường phổ thông : Trong chương trình môn Tiếng Việt hay Ngữ văn, từ bậc Tiểu học đến Trung học phổ thông, số lượng từ ngữ Hán Việt đã được đưa vào giảng dạy rất nhiều Trong khi đó, vốn từ Hán Việt của học sinh thì lại rất... nghĩa, khái quát các đặc điểm của từ Hán Việt theo những phương diện nhất định 5 Đóng góp của luận văn Khảo sát số lượng từ Hán Việt có trong bộ SGK ở bậc Tiểu học, để từ đó hệ thống lại các lớp từ Hán Việt có trong SGK Qua đó, sẽ có phương pháp dạy học phù hợp nhằm giúp học sinh có thể nhận diện và vận dụng từ Hán Việt một cách chính xác và linh hoạt 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và... (Đặng Đức Siêu – “Dạy và học từ Hán Việt ở trường phổ thông”, 2001) Trong Từ ngoại lai trong tiếng Việt (Nguyễn Văn Khang, 2007), từ Hán Việt được định nghĩa như sau : “Tất cả những từ Hán có cách đọc Hán Việt đã có ít nhất một lần sử dụng trong tiếng Việt như một đơn vị từ vựng trong văn cảnh giao tiếp thì đều được coi là từ Hán Việt [tr 131] Đối với tác giả Nguyễn Tài Cẩn, trong cuốn Nguồn gốc và ... Đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt sách giáo khoa tiểu học − Chương : Đặc điểm ngữ nghĩa từ Hán Việt cách giải thích, giảng dạy nghĩa từ Hán Việt sách giáo khoa bậc Tiểu học Phụ lục : Bảng từ Hán Việt. .. Trường nghĩa sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học 69 3.1.3 Trường nghĩa sách giáo khoa khác bậc Tiểu học 76 3.2 CÁCH GIảI THÍCH NGHĨA Từ HÁN VIệT TRONG SÁCH GIÁO KHOA BậC TIểU HọC ... b) Đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt đa tiết Trong lớp từ Hán Việt, từ Hán Việt đa tiết chiếm số lượng lớn hẳn so với từ Hán Việt đơn tiết (mà phần lớn từ song tiết) Trong lớp từ Hán Việt, từ Hán Việt

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w