1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

từ ngữ hán việt trong ca dao nam bộ

240 2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Đào Duy Tùng TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - ĐÀO DUY TÙNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô tổ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô tổ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Dư Ngọc Ngân dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phòng sau đại học tạo nhiều điều kiện để học tập hoàn thành tốt khóa học Đồng thời, xin cảm ơn quý anh, chị học viên lớp, đồng nghiệp động viên, ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực nghiên cứu, thu thập số liệu viết luận văn, người viết tham khảo nhiều tài liệu có ghi rõ ràng nguồn trích dẫn Do vậy, trích dẫn ghi xuất xứ, xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự khảo sát, nghiên cứu thực Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục DẪN NHẬP Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Từ gốc Hán từ Hán Việt 1.2 Phân biệt cách đọc Hán Việt, yếu tố gốc Hán, tiếng Hán Việt, từ Hán Việt 11 1.3 Khái niệm nhận diện từ ngữ Hán Việt 13 1.4 Phân loại từ ngữ Hán Việt tiếng Việt 20 1.4.1 Từ Hán Việt 20 1.4.2 Ngữ cố định Hán Việt 22 1.5 Sự khác biệt từ ngữ Hán Việt từ ngữ Việt đẳng nghĩa 23 1.5.1 Về sắc thái ý nghĩa 23 1.5.2 Về sắc thái biểu cảm 24 1.5.3 Về màu sắc phong cách 24 1.6 Khái quát ca dao Nam Bộ 24 1.6.1 Ca dao Nam Bộ 25 1.6.2 Ngôn ngữ ca dao Nam Bộ 25 1.7 Tiểu kết 28 Chương TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ 29 2.1 Đặc điểm ngữ âm từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ 29 2.1.1 Từ ngữ Hán Việt có vỏ ngữ âm toàn dân 29 2.1.2 Từ ngữ Hán Việt có vỏ ngữ âm phương ngữ hóa 29 2.1.3 Từ ngữ Hán Việt có hai âm đọc Hán Việt 31 2.2 Đặc điểm cấu tạo – ngữ pháp từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ 32 2.2.1 Từ Hán Việt ca dao Nam Bộ 32 2.2.1.1 Từ đơn Hán Việt 32 2.2.1.2 Từ ghép Hán Việt 33 2.2.2 Ngữ cố định Hán Việt ca dao Nam Bộ 40 2.2.2.1 Ngữ định danh Hán Việt 40 2.2.2.2 Thành ngữ Hán Việt 40 2.3 Ngữ nghĩa từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ 43 2.3.1 Từ ngữ Hán Việt tình yêu quê hương đất nước 43 2.3.2 Từ ngữ Hán Việt tình yêu nam nữ 44 2.3.3 Từ ngữ Hán Việt tình cảm gia đình 44 2.3.4 Từ ngữ Hán Việt quan niệm giới, đạo đức, sống, người người Nam Bộ 46 2.4 Tiểu kết 48 Chương TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN SỬ DỤNG 50 3.1 Tần số xuất từ ngữ Hán Việt Ca dao dân ca Nam Bộ (có so sánh với Ca dao Nam Trung Bộ Ca dao Việt Nam) 50 3.2 Vị trí từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ 54 3.3 Chức tạo văn từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ 56 3.3.1 Chức làm dẫn ngữ ca dao 56 3.3.2 Chức tạo nội dung cho ca dao 63 3.4 Giá trị sử dụng từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ 65 3.4.1 Từ ngữ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng cho ca dao Nam Bộ 66 3.4.2 Từ ngữ Hán Việt tạo sắc thái trang nhã cho ca dao Nam Bộ 68 3.4.3 Từ ngữ Hán Việt làm tăng tính khái quát trừu tượng cho ca dao Nam Bộ 69 3.4.4 Từ ngữ Hán Việt làm tăng tính hàm súc cho ca dao Nam Bộ 71 3.4.5 Từ ngữ Hán Việt làm tăng tính thuyết phục cho ca dao Nam Bộ 82 3.4.6 Từ ngữ Hán Việt có tác dụng gieo vần, tạo nhịp cho ca dao Nam Bộ 84 3.5 Dùng từ Hán Việt đơn tiết ca dao Nam Bộ 86 3.6 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 TÀI LIỆU KHẢO SÁT 98 PHỤ LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ca dao thể loại văn học dân gian Việt Nam, sáng tác trữ tình nói lên cảm xúc người sống Mỗi ca dao tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, ngôn ngữ ca dao nghiên cứu nhiều góc độ khác Ở Việt Nam, miền có ca dao, ca dao miền lại có đặc điểm riêng mà rõ ngôn ngữ, điều làm nên tính đặc trưng ca dao sưu tầm vùng miền khác lãnh thổ Việt Nam Ca dao Nam Bộ ca dao người Việt sưu tầm Nam Bộ nên mang đặc điểm vùng đất Nam Bộ, có việc sử dụng từ ngữ người dân nơi Ngôn ngữ ca dao Nam Bộ thường nói đến tính chất mộc mạc, giản dị cách sử dụng từ ngữ Tuy nhiên khảo sát ca dao Nam Bộ, nhận thấy có tượng việc sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt không ca dao Điều đề cập đến vài công trình nghiên cứu Việt ngữ học, nhiên mức độ khảo sát ban đầu Tìm hiểu từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ, không khỏi thắc mắc Nam Bộ vùng đất ca dao Nam Bộ lại sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt đến Việc sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt có đem lại hiệu nghệ thuật không, ngẫu hứng, tùy tiện cách dùng từ ngữ ca dao Nam Bộ? Những từ ngữ Hán Việt sử dụng ca dao Nam Bộ có đặc trưng ngữ âm, cấu tạo, ngữ pháp, ngữ nghĩa so với từ ngữ Hán Việt vốn từ vựng toàn dân, ca dao Việt Nam nói chung ca dao vùng miền khác nói riêng? Đó vấn đề thú vị, cần sâu nghiên cứu Vì lẽ chọn vấn đề Từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao Nam Bộ xuất với lịch sử khẩn hoang Nam Bộ vào khoảng kỷ XVII Tuy nhiên, mốc khởi đầu công việc sưu tầm ca dao Nam Bộ lại bắt đầu vào khoảng cuối kỷ XIX – năm 1888 Theo Huỳnh Ngọc Trảng: “Sáu “câu hát” Trương Vĩnh Ký công bố số Micellanées (Imprimerie Commerciale Rey Curiol, 1888) coi mốc khởi đầu công việc sưu tầm ca dao Nam Bộ” [75; tr.5] Cũng theo tác giả: “Ngoài “câu hát” Miscellanée (1888) câu “tục diêu” dẫn chứng “Đại Nam Quốc âm tự vị” (1895) “Câu hát An Nam” Trương Minh (Ký?) xuất Sài Gòn, năm 1886 coi sưu tập ca dao – dân ca Nam Bộ Kế đó, sưu tập câu hát góp – Recueill de Chanson populaires (xuất lần đầu năm 1897, tái lần thứ tư, 1910) Huỳnh Tịnh Của sưu tập đáng ý khác” [75; tr.5] “Đầu kỷ XX, với ấn phẩm thơ, tuồng, truyện, tích (mà đa phần “bổn cũ soạn lại” dịch quốc ngữ, tài liệu Hán Nôm) sưu tập ca dao xuất ngày nhiều hơn” [75; tr.5] Cuối kỷ XX Ca dao dân ca Nam Bộ tập thể tác giả: Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị sưu tầm xuất năm 1984 Có thể nói công trình có giá trị, đặc biệt người quan tâm đến ca dao – dân ca Nam Bộ Đến nay, việc sưu tầm nghiên cứu ca dao Nam Bộ đạt thành tựu đáng khích lệ, biết rõ ràng mà sưu tầm phần ỏi so với bị thời gian xóa mờ Trong suốt thời gian qua, ca dao Nam Bộ đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu góc độ khác Từ đó, ca dao Nam Bộ bước khám phá khẳng định vị trí kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nghiên cứu ca dao từ phương diện ngôn ngữ có công trình, báo tác giả như: “Phương ngữ ca dao dân ca địa phương” (Trên liệu phương ngữ ca dao dân ca tỉnh phía Nam) Trịnh Sâm (Tạp chí Văn học số – 1986) Trong viết, tác giả “coi phương ngữ điều kiện sống ca dao dân ca” nêu số dấu hiệu mà tác giả gọi “đặc trưng phương ngữ ca dao dân ca địa phương” [54; tr.422-423] Cái đặc trưng ca dao dân ca tỉnh phía Nam phương ngữ, nhiều công trình sưu tầm, biên soạn lại muốn vươn tới ngôn ngữ thống nhất, nên có phần chủ quan việc chỉnh sửa ngôn từ Đứng trước thực trạng này, tác giả nghiên cứu viết: “Nếu công trình biên soạn bình diện nước (…), mặt ngôn ngữ, phần lớn biên soạn theo phương ngữ Bắc tập sách xuất tỉnh phía Nam sau 1975, yếu tố phương ngữ chưa bị gạt hết, thái độ đối xử với dè dặt, đôi chỗ công tác sưu tầm biên soạn chưa chu đáo, nhà làm sách lại gán ghép theo cách nghĩ, cách nói phương ngữ khác, đặc biệt thu nạp lớn số lượng ca dao dân ca vốn địa phương mình” [54; tr.423] Tác giả số biến thể ngữ âm phương ngữ miền Nam đặt vào vị trí tương ứng cách gieo vần hoàn chỉnh, làm tăng thêm giá trị nghệ thuật câu ca dao dân ca lên nhiều Không dừng lại đó, tác giả viết sắc thái riêng ngữ khí từ ca dao dân ca miền khác nêu biến thể ngữ âm cách phát âm miền ca dao dân ca; tên gọi, vật, tượng có vùng vùng khác; tên gọi khác phương ngữ vật tượng; yếu tố địa danh phương ngữ Trong viết “Ý nghĩa biểu trưng từ địa danh ca dao Nam Bộ” (Tạp chí Văn hóa dân gian số – 1999), tác giả Trần Văn Nam khảo sát 1000 lời ca dao Ca dao dân ca Nam Bộ kết thu “111 lần từ riêng địa danh xuất hiện” [44; tr.49] Những tên riêng gồm loại: “Những địa danh thuộc địa lý Nam Bộ (…); địa danh cách xa vùng địa lý Nam Bộ (…) địa danh gắn với điển tích lịch sử Trung Quốc cổ đại” [44; tr.49] Theo tác giả, từ địa danh ca dao Nam Bộ có ý nghĩa biểu trưng: “Nam Vang ca dao Nam Bộ nơi xa xôi, biểu trưng cho ngăn cách dài lâu Một người tình Nam Vang có nghĩa chia phôi, sầu ly biệt” [44; tr.49] Tác giả cho rằng: “Trong ca dao Nam Bộ, tên riêng gắn với địa danh thuộc Trung Hoa cổ đại hoàn toàn có ý nghĩa biểu trưng Những tên riêng xuất với cấu trúc sóng đôi (cấu trúc song song)” [44; tr.53] Cũng Tạp 121 628 629 Đạo cang thường Đạo chồng nghĩa vợ Bước lên đầu cầu sắt, mắt ngó lại người thương, Khổ qua xanh em xào lộn với đường, Chừng khổ qua hết đắng, đạo cang thưòng em quên anh Đạo cang thường khó bạn ơi, Không ong bướm đậu lại bay Đạo cang thường cá tôm, Đang mua mớ lại chồm mớ Vắng mặt ngày không muốn bước, Hai ngày bước xuống nước không muốn lên, Đạo cang thường nhớ không quên, Em muốn vẽ hình để treo phên giải buồn Đạo cang thường khó ơi, Chẳng ong bướm đậu lại bay Cang thường không dễ đổi thay, May nên võng giá, rủi ăn mày ưng Nhạn trời nhạn lạc kêu sương, Ngàn năm ly biệt đạo cang thường quên Đêm nằm day mặt trở ra, Ngày biết cô Ba thương mình, Mình giữ chữ Trung, chữ Hiếu, thiếu chữ Tình, Đạo chồng nghĩa vợ đành vội vong Làm thơ giấy trắng cẩn phong, Tình thương ngãi nhớ thơ Đôi ta chẳng đặng sum vầy, Cũng chim nhạn lạc bầy kêu sương Tôi xa cô bác thương, Trên trời vần vũ dương xoay vần Dầu cho lạc Tấn qua Tần, Thương để dành phần thương em Phụng hoàng đậu nhánh vông nem, Phải dè năm ngoái cưới em cho Ngã tư chợ Gạo muốn hồi, Tôi chồng vợ ngồi thương Phụng hoàng đậu nhánh cẩm lai, Dặn lòng người nghĩa sai lời thề Ghe lên ghe xuống dầm dề, Sao em không gởi thơ thăm anh? Mình giữ chữ trung, chữ hiếu, Còn thiếu chữ ân tình, Đạo chồng nghĩa vợ vội vong? Làm thơ giấy trắng cẩn phong, Tình thương nghĩa nhớ thơ này, Xem thơ nước mắt nhỏ đầy, 196 248 248 414 435 446 258 319 122 630 631 632 Đạo phu thê Đạo tao khương Đạo vợ chồng 633 Độc bình bát giác 634 Đồng khí tương cầu 635 Đồng tương ứng Thương đừng gởi thơ làm chi Nhện giăng trướng án bố vi Hai đứa chồng vợ sợ chi tiếng đồn Cây khô nghe sẫm nứt chồi, Đạo chồng nghĩa vợ giận lại thương Tàu súp lê trông đợi, Tàu súp lê hai hết đợi hết chờ, Tàu súp lê ba, tàu biển bắc, Hai tay vịn song sắt nước mắt nhỏ sa, Thò tay vô túi áo bà ba, rút khăn chậm, Đạo nghĩa vợ chồng ngàn dặm không quên Đường cát nhỏ cỏ mềm, Mấy lời anh nói, em ghi xương Liệu bề thương thương, Nửa chừng để dở, thường cười chê Một ngày đạo phu thê, Trăm năm ghi tạc, lời thề Đứt tay chút đau, Huống chi nhân ngãi lìa đành Đạo đạo phu thê, Tay ấp má kề sanh tử có Chim có đôi có bạn, Kìa xem cặp nhạn mà làm gương, Đứng làm người đạo tao khương, Thủy chung nhứt, giữ đường ngãi nhơn Choàng qua cổ bạn khóc ròng, Căn duyên không tính để lầm vòng thương Vợ chồng đạo tao khương, Trách bà nguyệt lão vấn vương không thành Mình đưa bâu áo viết tháo đôi dòng, Trước thăm phụ mẫu, sau thăm đôi câu Đạo vợ chồng thăm thẳm giếng sâu, Ngày sau gặp đâu mà phiền Đạo vợ chồng anh phải xét cho xa, Anh Vân Tiên mù mắt, chị Nguyệt Nga chờ Mất mẹ cha thật khó kiếm, Đạo vợ chồng không nơi Độc bình bát giác, cắm hường, Cha mẹ em chọn nơi rể quý, anh tầm thường biết có đặng không? Chữ đồng tương ứng, Câu đồng khí tương cầu, Dầu mưa, dầu gió mặc dầu, Kiếm nơi có nghĩa, anh hầu kết duyên Chữ đồng tương ứng, Câu đồng khí tương cầu, Dầu mưa, dầu gió mặc dầu, 428 449-450 271 435 221 431 319 435 466 265 228 228 123 636 637 638 639 640 641 Gái nữ Ghi xương khắc cốt Ham chữ phú, phụ bạc chữ bần Ham phú phụ hèn Hiền thần phải trạch quân nhi sự, Dương cầm trạch mộc nhi thê Họa hổ, họa bì, nan họa cốt, Tri nhơn, tri diện, bất tri tâm 642 Hoạ phúc vô môn 643 Họa phước vô môn 644 Hổ tử lưu bì 645 Hốt hỏa lôi đình Kiếm nơi có nghĩa, anh hầu kết duyên Anh có vợ anh gian giấu, Em vạch mây hồng kêu thấu ông trời xanh, Anh đừng lấy vải thưa che mắt thánh, nói gái nữ đui mù Thục nữ ơi, nàng nàng, Ghi xương khắc cốt lời vàng hôm 158 Anh đừng ham chữ phú, phụ bạc chữ bần, Bạc trăm xài hết, ngãi duyên trần 162 Đừng nên ham phú phụ hèn, Đừng chấu chấu thấy sáng đèn nhảy vô 270 Hiền thần phải trạch quân nhi sự, Dương cầm trạch mộc nhi thê Em phận gái vụng về, Tơ duyên lỡ chẳng âu lo 295 Họa hổ, họa bì, nan họa cốt, Tri nhơn, tri diện, bất tri tâm Mình ơi, đứng lại cho gần, Kề tai nói nhỏ, chẳng lần gặp Họa hổ, họa bì, nan họa cốt, Tri nhơn, tri diện, bất tri tâm Ở xa nên lầm, Bây rõ đặng, vàng cầm buông Họa hổ, họa bì, nan họa cốt, Tri nhơn, tri diện, bất tri tâm May không chút em lầm, Khoai lang khô xắt lát, tưởng nhân sâm bên Tàu Chữ họa phúc vô môn, Tìm giàu dễ, tìm khôn khó tìm Họa phước vô môn, Sang giàu dễ kiếm, người khôn khó tìm Tàu khơi sợ nỗi tàu chìm, Hai đứa sợ nỗi không trọn niềm phu thê Chữ hổ tử lưu bì, Làm người phải để danh hậu lai Em thương anh thương, nhớ nhớ, Gặp anh vô cớ em chẳng dám nhìn, Sợ chị lớn nhà sanh tâm biến tánh, hốt hoả lôi đình, Chỉ rình ngã ba, đón ngã bảy, chết hay hại em 385 296 296 296 482 296 482 278 124 646 Hữu duyên thiên lý tương ngộ, Vô duyên đối diện bất tương phùng 647 Hữu duyên thiên lý ngộ 648 Hữu nhãn vô châu 649 Khách chương đài 650 651 Kiến bất thủ nhi tầm thiên lý Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã, Lâm nguy bất cứu mạc anh hùng 652 Kiếp tái sanh 653 Kiếp tái sinh 654 Kim tiền cổ hậu 655 Kinh thương mại 656 Kinh thương phản mại Hữu duyên thiên lý tương ngộ, Vô duyên đối diện bất tương phùng, Anh có thương em kết duyên cùng, Anh đừng thương vội nửa chừng bỏ em Hữu duyên thiên lý tương ngộ, Vô duyên đối diện bất tương phùng Thuyền quyên nỡ phụ anh hùng nên Dạo chơi quán Sở, lầu Tề, Hữu duyên thiên lý ngộ, dè gặp em Bình tích thuỷ đựng thiên lý, Chén chung vàng đựng nhụy ngâu Trách làm trai hữu nhãn vô châu, Chim oanh không bắn, bắn chim sâu đậu nhành tùng Thấy nói em đà hiểu ý, Muốn cho đào lý hiệp với trúc mai, Quản chi biển rộng sông dài, Ôm duyên em đợi khách chương đài lâu 300 300 244 191 380 Kiến bất thủ nhi tầm thiên lý, Thấy miệng em cười hữu ý anh thương 304 Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã, Lâm nguy bất cứu mạc anh hùng Nàng nghĩ phận chữ tùng, Thì trao dây xích buộc vòng vào đâu? 305 Đây anh không giận, em hờn, Kiếp tái sanh ta nối phiếm đờn tri âm Thôi anh không giận em đừng buồn, Kiếp tái sinh nối phím đờn tri âm Con cá xa sông mến nước đồng, Em nhớ kim tiền cổ hậu, khoan lấy chồng đợi anh Chẳng lấy chồng khờ chồng dại, Lo kinh thương mại, Tính công nghệ nông tang, Không ham nhiều bạc vàng, Mai sau sanh chuyện điếm đàng bỏ em Qua muốn kiếm nàng, Thạo thông đường buôn bán, Rao thôn quán mà chưa đáng chỗ nào, Thiếu chi chị má đào, Họ mê phé, cào, anh thất kinh Thà em lấy chồng khờ chồng dại, Lo kinh thương phản mại, công nghệ nông 251 384 233 213 375 125 657 Lộ bất hành bất đáo 658 Lộ bất hành bất đáo, Chung bất đả bất minh 659 660 661 662 663 664 Lục bình bát giác Minh quân, tương tế tao phùng dị, Tài tử, giai nhân tế ngộ nan Mục bất kiến, nhĩ tằng văn Nam Kỳ Lục Tỉnh Nam nhi chí khí Nam nữ tú tang, Em không ham nơi nhiều bạc vàng, Mai sau sinh chuyện điếm đàng cực em Lộ bất hành bất đáo, Tôi thương anh thương thiệt, Không thương láo, anh ôi! Tôi thương anh để dạ, Không để môi đâu mà anh phiền Lộ bất hành bất đáo, Chung bất đả bất minh Bây anh rõ tình, Tại bà mai độc, hai đứa xa Lộ bất hành bất đáo, Chung bất đả bất minh Lâu chẳng biết ý mình, Ngày minh bạch nhơn tình trí tri Lục bình bát giác cắm thứ hường, Cha mẹ em chọn dâu kén rể, biết anh tầm thường đặng không? Minh quân, tương tế tao phùng dị, Tài tử, giai nhân tế ngộ nan Trời xui anh gặp bạn vàng, Một lời phải nghĩa muôn ngàn khó mua Mục bất kiến, nhĩ tằng văn, Thấy em có nghĩa trăng anh chờ Chim quyên hút mật quỳ, Nam Kỳ Lục Tỉnh thiếu gái khôn Anh đấng làm trai nam nhi chí khí, Em phận làm gái nhi nữ quần thoa, Thấp dàn cá nhảy khỏi sa, Ưng không bậu, cha mẹ già Đất Cần Thơ nam nữ tú, Đất Rạch Giá vượn hú chim kêu, Quản chi nắng sớm, mưa chiều, Lên doi, xuống vịnh chèo thăm em Xứ Cần Thơ nam nữ tú, Xứ Rạch Giá vượn hú chim kêu Đất Châu Thành nam nữ tú, Trong vườn thú đủ thứ chim Em trách non kiếm tìm, Những lời huyễn nỗi niềm tóc tơ Đất Sài Gòn, nam nữ tú, Cột cờ Thủ Ngữ cao cao Vì thương anh, em vàng võ má đào, Em tìm khắp chốn thấy anh? 311 311 311 312 319 324 135 159 137 153 249 250 126 665 666 667 668 669 670 671 Năng thuyết bất hành Ngãi cang thường Ngãi duyên trần Ngãi tao khang Nghĩa cang thường Nghĩa chung tình Nghĩa phu thê Nhứt ngôn trúng, vạn ngôn dụng, Nhứt ngôn bất trúng vạn bất thành, Anh đùng có thuyết bất hành mà hại em Đi ngang lò mía thơm đường, Muốn vô kết ngãi cang thường với em Anh đừng ham chữ phú, phụ bạc chữ bần, Bạc trăm xài hết, ngãi duyên trần Ai xui rã chút duyên kim cải, Ai khiến rời chút ngãi tao khang, Đã đành trâm gãy gương tan, Kẻ Phiên bang, người Hớn địa, Tình không tròn trịa nên nước rã rời, Nằm đêm anh vái trời, Cho em gặp nơi quyền quới nối lời nước non Chợ Bến Thành dời đổi, Người khỏi hiệp tan Xa gần giữ ngãi tao khang, tham quyền quý phụ phàng nghĩa xưa Màn rồng giăng ngang, Tôi với trời định, tam cang ngũ thường Mình thưa lại thung đường, Qua gá nghĩa cang thường với em Tay bưng chén quế, tay chế nước đường, Tử sanh nghĩa cang thường đừng quên Vái ông tơ năm ba chầu hát, Vái bà nguyệt năm bảy kinh, Cho với có nghĩa chung tình, Dầu ăn cơm quán ngủ đình ưng Đèn cao đèn Sở Thượng, Nghĩa trượng nghĩa phu thê Em với anh vai sánh má kề, Dầu anh lạc Sở qua Tề, Thì anh gởi thơ em hay Ngó lên trời thấy mây bay vần vũ, Ngó xuống âm phủ thấy đá dựng tứ bề Làm cho trọn nghĩa phu thê, Đây chồng vợ có đôi 343 262 162 157 226 315 373 413 436 445 127 672 673 674 675 676 677 678 Nghĩa tao khang Nghinh tân yểm cựu Ngọc thuỷ tinh Ngọc trầm thủy thượng Nguyện lệ tình thâm Nguyệt sơn đài Nhạc cầu hoàng Cái cầu có ba mươi sáu nhịp, Em chẳng kịp nhắn vội với chàng, Nghĩa tao khang chàng vội dứt, Đêm nằm thao thức tưởng thơ anh, Bấy lâu em mang tiếng chịu lời, Bây anh bạc có ông trời xét soi Đôi ta nghĩa tao khang, Xuống khe bắt ốc lên ngàn hái rau Em qua cầu qua trăm nhịp, Em không kịp kêu anh ơi, Nghĩa tao khang anh đành vội dứt, Đêm em nằm ấm ức, ngày lụy ứa tuôn rơi, Bấy lâu em mang tiếng chịu lời, Xa ông trời biểu xa Cầu cao ba mươi sáu nhịp, Em qua không kịp, Nhắn lại chàng, Cái nghĩa tao khang chàng vội dứt? Đêm nằm thao thức, tưởng với đây, Biết cho phụng gặp bầy, Cho loan gặp bạn, Ruột đau đoạn, Gan thắt chín từng, Đôi ta quế với gừng, Dẫu xa đừng tiếc chi Chợ Bến Thành dời đổi, Người khỏi hợp tan Xa gần giữ nghĩa tao khang, Chớ tham nơi quyền quý phụ phàng bạn xa Đừng có chan chứa nước mắt ớt, Đừng có rớt nước mắt gừng Em khuyên anh bạn nên đừng, Nghinh tân yểm cựu, em mừng cho Cục ngọc thuỷ tinh nằm đá trắng, Năm bảy bữa ròng vắng tiếng em? Ngọc trầm thủy thượng anh ơi, Bách niên giai ngẫu đời với em Cây đa trốc gốc, thợ mộc cưa, Anh vơí em xứng, đứng lại vừa, Tại cha với mẹ kén lừa sui gia Kén sui gia, cha với mẹ, Chớ hai đứa nguyện lệ tình thâm Đầu làng chó sủa dai, Sủa nguyệt sơn đài, sủa bóng trăng Trớ trêu khúc nhạc cầu hoàng, Lòng em bền chặt, không nàng Văn Quân 202 265 275 427 431-432 270 242 336 208 251 244 128 679 680 681 682 683 684 685 686 687 Nhập hải tróc long Nhập sơn tầm hổ dị, Khai cốc nhơn nan Nhất gia trọn nghì Nhất mã lưỡng cương Nhị nhân đối giao hòa Nhơn tình trí tri Nhứt ngôn trúng, vạn ngôn dụng, Nhứt ngôn bất trúng vạn bất thành Nhứt nhựt bất kiến tam nguyệt Nhứt nhựt vãng lai 688 Nhứt phu lưỡng phụ 689 Nội thượng lâm Thông kinh sử phần nam tử, Giữ nết na phận nữ nhi, Xử vẹn chữ xướng tùy, Tiếng dễ, em lo nghì sau Miễn bậu đành ừ, Qua chẳng từ lao khổ, Dẫu đăng sơn tìm hổ, Dẫu nhập hải tróc long, Trước sau giữ trọn lòng, Vào lòn cúi anh đành lòng theo em Nhập sơn tầm hổ dị, Khai cốc nhơn nan, Đến anh mở miệng ngỡ ngàng, Lạ người, lạ mặt, lạ làng khó phân Miễn giữ thật thà, Trăm năm em gia trọn nghì Thấy nàng anh muốn thương, Sợ e mã lưỡng cương khó cầm Nhị nhân đối giao hòa, Hò chơi chồng vợ, tối nhà người dưng Lộ bất hành bất đáo, Chung bất đả bất minh Lâu chẳng biết ý mình, Ngày minh bạch nhơn tình trí tri 341-342 Nhứt ngôn trúng, vạn ngôn dụng, Nhứt ngôn bất trúng vạn bất thành, Anh đừng có thuyết bất hành mà hại em 343 Nhứt nhựt bất kiến tam nguyệt hề, Thăm em chút xíu anh về, Kẻo mà trăng lặn tứ bề khó trông Nhứt nhựt vãng lai ngày đối diện, Muốn phân đôi lời sợ miệng gian Vợ lớn đánh vợ nhỏ, Chạy cửa ngõ, Cắn cỏ kêu trời, Nhứt phu lưỡng phụ đời đặng đâu Vườn thượng uyển thiếu chi chồi lan huệ, Nội thượng lâm đâu thiếu tược mẫu đơn Bậu đừng nghĩ ngợi thiệt hơn, Rửa tai nghe lóng tiếng đờn tri âm Đờn tri âm tiếng đơn, tiếng kép, Rao nhặt khoan tiếng thiếp tiếng chàng Bậu qua Cửu Long giang, Tình thương qua nhớ bậu, nỗi xót xa 385 443 382 342 311 343 344 457 418 129 690 Quá hải đồ long 691 Quang minh trí huệ 692 Quân tử nhứt ngôn 693 Sơn băng thủy kiệt 694 Tam cang ngũ thường 695 Tam niên nhũ 696 697 698 699 700 Tam tứ lục Tam tứ nhị Tang chế mãn nguyền Tấn thối lưỡng nan Tham phú phụ bần Trách làm cách đôi ta, Đêm năm canh thổn thức vào thêm sầu Chia tay gan thắt ruột bào, Đêm ngày than thở dầu bao canh tàn Cúc xanh cúc vội tàn, Kiểng đương xanh kiểng héo, hỏi nàng ai? Miễn bậu chịu ừ, qua chẳng từ lao khổ, Dẫu đăng sơn tróc hổ hay hải đồ long, Trước sau giữ trọn lòng, Gian lao chi sá, anh theo em Mặt trời đỏ tợ lửa đốt, Mặt trăng tươi tốt tợ bóng hường, Lấy chồng lựa người chữ nghĩa văn chương, Quang minh trí huệ cao cường em Thuyền dời bến cũ không dời, Khăng khăng lời quân tử nhứt ngôn Con thỏ giỡn trăng sơn băng thủy kiệt, Ai hai lòng nhật nguyệt xét soi Thỏ giỡn trăng sơn băng thủy kiệt, Anh có bỏ nàng nhựt nguyệt xét soi Màn rồng giăng ngang, Tôi với trời định, tam cang ngũ thường Mình thưa lại thung đường, Qua gá nghĩa cang thường với em Thương thay chín chữ cù lao, Tam niên nhũ biết tình Bảy với ba tính chục, Tam tứ lục coi lại cửu chương, Liệu bề đát đươn, Đừng gây bỏ thường cười chê Bảy với ba tính chục, Tam tứ lục coi lại cửu chương, Liệu bề thương thương, Đừng trao gánh nặng đường cho em Cá ao môn, sầu tam tứ nhị, Được chữ sang giàu, chẳng nghĩ tới Ba năm tang chế mãn nguyền, Đầu dơ em gội, chuỗi chuyền em đeo Tấn thối lưỡng nan, cực khổ trăm bề, Ở khó ở, khó Anh với làm đôi xứng, Bạc với vàng đứng đồng cân Trách tham phú phụ bần, Tham xa mà bỏ ngãi gần thuở xưa Em đừng tham phú phụ bần, 320 317 387 239 384 315 470 181 181 200 475 375 174-175 276 130 701 Tham sắc mê tình 702 Thập tử sanh 703 Thiên lý mã 704 705 706 707 708 709 Thiếp tợ thiên biên nguyệt, Quân lãnh thượng vân Thối dị nan Thủy chung nhứt Thủy để ngư, thiên biên nhạn, Cao khả xạ hề, để khả điếu, Chỉ xích nhơn tâm bất khả phòng Tiền đồng tịch, kim đồng lạc, Hậu lâm nguy, bất kiến đệ huynh Tiền tài phấn thổ, Nghĩa trọng tợ Bạc ngàn hết, nợ dương trần chưa xong Lúc em bước chân ra, nhà má có dặn, Công sanh thành nặng, điều tình khinh, Mựa đừng tham sắc mê tình, Lánh sa tửu điếm, trà đình vô Tôi gá duyên với thập tử sanh, Nghiêng nằm xuống tử sanh nhờ trời Bên tay tả có thiên lý mã, Bên tay hữu có vạn lý lân, Nhìn xem hai ngang phân, Anh muốn cưỡi lần hai Thiếp tợ thiên biên nguyệt, Quân lãnh thượng vân Tuy gần mà chẳng gần, Cũng biển Sở non Tần cách xa Cất mái chèo loan em nhìn chàng rơi lụy, Thổn thức gan vàng, thối dị nan Chim có đôi có bạn, Kìa xem cặp nhạn mà làm gương, Đứng làm người đạo tao khương, Thủy chung nhứt, giữ đường ngãi nhơn Tay bưng dĩa muối, tay bợ tràn rau, Thủy chung nhứt, sang giàu mặc Tay em bưng dĩa muối, tay em bợ sàng rau, Thủy chung nhứt, cho đành Nước quyện cát làm doi, Huống chi ta chẳng tài bồi lấy Tay cầm dĩa muối sàng rau, Thủy chung nhứt sang giàu mặc 312 395 188 383 206 221 373 374 446 Thủy để ngư, thiên biên nhạn, Cao khả xạ hề, để khả điếu, Chỉ xích nhơn tâm bất khả phòng E lòng lại đổi lòng, Nhiều người tham bưởi chê bòng anh 386 Tiền đồng tịch, kim đồng lạc, Hậu lâm nguy, bất kiến đệ huynh Từ ngày làm ruộng kinh, Nước sâu chết lúa, đôi đứa xa 392 Tiền tài phấn thổ, Nghĩa trọng tợ thiên kim, Con le le thuở chết chìm, 392 131 thiên kim 710 Tiền tài phấn thổ, nhân ngỡi đời thiên kim 711 Tình mặn nghĩa nồng 712 Tình thâm ngỡi trượng 713 Tình thương ngãi nhớ 714 Tình thương nghĩa nhớ 715 716 717 Tình xưa nghĩa cũ Trọn nghì sắt son Trung trinh liệt nữ, quân tử anh hùng Người tình bạc nghĩa kiếm tìm làm chi Hai đứa thể cau, Anh bẹ, em bẹ nương đời Anh đừng thấy khó đổi dời, Tiền tài phấn thổ, nhân ngỡi đời thiên kim Bậu với qua tình mặn nghĩa nồng, Siêu nước sôi quạt, gió lồng phải che Dế kêu ngâm, tình thâm ngỡi trượng, Anh liệt chiếu liệt giường thương em Đêm nằm day mặt trở ra, Ngày biết cô Ba thương mình, Mình giữ chữ Trung, chữ Hiếu, thiếu chữ Tình, Đạo chồng nghĩa vợ đành vội vong Làm thơ giấy trắng cẩn phong, Tình thương ngãi nhớ thơ Đôi ta chẳng đặng sum vầy, Cũng chim nhạn lạc bầy kêu sương Tôi xa cô bác thương, Trên trời vần vũ dương xoay vần Dầu cho lạc Tấn qua Tần, Thương để dành phần thương em Phụng hoàng đậu nhánh vông nem, Phải dè năm ngoái cưới em cho Ngã tư chợ Gạo muốn hồi, Tôi chồng vợ ngồi thương Phụng hoàng đậu nhánh cẩm lai, Dặn lòng người nghĩa sai lời thề Ghe lên ghe xuống dầm dề, Sao em không gởi thơ thăm anh? Mình giữ chữ trung, chữ hiếu, Còn thiếu chữ ân tình, Đạo chồng nghĩa vợ vội vong? Làm thơ giấy trắng cẩn phong, Tình thương nghĩa nhớ thơ này, Xem thơ nước mắt nhỏ đầy, Thương đừng gởi thơ làm chi Nhện giăng trướng án bố vi Hai đứa chồng vợ sợ chi tiếng đồn Bấy lâu cần mẫn vườn đào, Tình xưa nghĩa cũ, nhớ chút hay không? Bậu đừng nghe tiếng thị phi, Thủy chung anh giữ vẹn, trọn nghì sắt son Khuyên em xét kỹ, em nghĩ cho cùng, Trung trinh liệt nữ, quân tử anh hùng, Làm cho vẹn tam tùng, 293 186 434 258-259 319 186 183 441 132 718 Trướng án bố vi 719 Tự cổ chí kim 720 Từ cổ chí kim 721 722 723 724 725 726 727 Tửu hồng nhơn diện, Tài động nhơn tâm U u minh minh thực phỉ chí tình Văn kỳ bất kiến kỳ hình Vu oan giá họa Xuất giá tòng phu Xứ đế thành đô Xương rụi cốt tàn Gái ngoan chẳng lấy hai chồng bỏ anh Mình giữ chữ trung, chữ hiếu, Còn thiếu chữ ân tình, Đạo chồng nghĩa vợ vội vong? Làm thơ giấy trắng cẩn phong, Tình thương nghĩa nhớ thơ này, Xem thơ nước mắt nhỏ đầy, Thương đừng gởi thơ làm chi Nhện giăng trướng án bố vi, Hai đứa chồng vợ sợ chi tiếng đồn Đá cheo leo trâu trèo trâu tuột, Ngựa trèo ngựa đổ, Tiếc công anh lao khổ tự cổ chí kim, Bao đá vông chìm, Muối chua chanh mặn tìm em Hòn đá cheo leo, trâu trèo trâu trợt, Ngựa trèo ngựa đổ, Công anh lao khổ từ cổ chí kim, Mất em khó kiếm khó tìm, Bởi anh bạc, em phải tìm nơi xa 319 247 298 Tửu hồng nhơn diện, Tài động nhơn tâm Thế gian họ nói không lầm, Lụa vóc trắng, vụng cầm đen 502 U u minh minh thực phỉ chí tình, Em ham chi tô nước lạnh bỏ bình trà thơm 412 Văn kỳ bất kiến kỳ hình, Mặt chưa thấy mặt mà tình thương 414 Trách làm khóa rẽ chìa, Vu oan giá họa lìa Trước lạy cha sau lạy má, Con có chồng xuất giá tòng phu Anh xứ đế thành đô, Như cá biển hồ bao thuở gặp em Ba năm xương rụi cốt tàn, Dầu ve bậu, bậu làm bậu ăn 399 472 174 178 133 STT Yếu tố Hán Việt Chính Sinh Thịnh Nhân Nhất Nhật Nho Hồng Phong 10 Trọng 11 Nghĩa BẢNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT PHƯƠNG NGỮ HÓA TRONG CA DAO NAM BỘ Ngữ âm Từ đơn Từ song tiết Thành ngữ HV Ngữ âm phương tiết HV HV có yếu có yếu tố phương toàn dân ngữ Nam phương tố phương ngữ hóa Bộ ngữ hóa ngữ hóa x Chánh tà x [cǐŋ 5] [cɛ̌ ŋ 5] Sanh tử Sanh Sanh thành Thập tử sanh [ʂǐŋ 1] [ʂɛ̌ ŋ ] Sanh dưỡng Thạnh suy x [tʰǐŋ6] [tʰɛ̌ ŋ6] Thạnh thời Nhơn hậu Tri nhơn tri diện 1 Nhơn Nhơn đạo [ɲɤ̌ n ] [ɲɤn ] bất tri tâm Nhơn tình Quân tử nhứt ngôn Nhứt x Thủy chung [ɲɤ̌ t5] [ɲɯt5] nhứt Nhựt nguyệt Nhứt nhựt vãng lai [ɲɤ̌ t6] [ɲɯt6] Tiền nhựt Nhu x x [ɲɔ1] [ɲu1] m2 Hường nhan x [hǒŋ ] [hɯ͜ɤŋ ] m1 Tiên phuông x [fɔ̌ ŋ ] [fu͜oŋ ] Tình thâm ngỡi Trượng [ʈɔ̌ ŋm6] [ʈɯ͜ɤŋ6] trượng Ngãi Ngãi nhơn Tình thâm ngỡi [ŋi͜e3] [ŋai̯3]/ Ngỡi Ngỡi nhơn trượng 134 12 Quý [kwi5] [ŋɤi̯3] [kwɤi̯5] Quyền quới x BẢNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT CÓ HAI CÁCH ĐỌC HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ Từ song tiết Từ đơn Thành ngữ HV Yếu tố Cách đọc Cách đọc HV có yếu có yếu tố có hai STT HV có hai tiết HV có tố có hai âm đọc hai âm đọc âm đọc âm đọc Cang thường Tam cang ngũ Cương thường Cang/cương [kaŋ1] [kɯ͜ɤŋ1] x thường Tam cương ngũ Kỷ cang thường Gia cang Đàng Gia đàng Đàng/đường x [daŋ2] [dɯ͜ɤŋ2] Đường Gia đường Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã, Dũng/dõng [zǔŋm3] [zɔ̌ ŋm3] x x Lâm nguy bất cứu mạc anh hùng Tam tùng Tùng Tam tòng Tùng/tòng [tǔŋm2] [tɔ̌ ŋm2] Xuất giá tòng phu Tòng Tùng giả Tòng giả 6 Thụ/thọ x Thọ lãnh x [tʰu ] [tʰɔ ] Họa phúc vô môn Phúc Vô phúc Phúc/phước [fǔkp5] [fɯ͜ɤk5] Bạc phước vô Phước Vô phước môn Phụng hoàng Phụng/phượng [fǔŋᵐ6] [fɯ͜ɤŋ6] Phụng x Phượng hoàng Giang sơn Sơn/san x x [ʂɤn1] [ʂan1] Giang san Thoái/thối [tʰwai̯5] [tʰoi̯5] x Thoái hồi Thoái dị nan 135 10 Hoa/huê 11 Oanh/uyên 12 Tiến/tấn 13 Vũ/võ 14 [hwa1] [hwe1] Hoa x Thối nan Thối lui Vinh huê Huê tình Oanh ương [ti͜en5] [tɤ̌ n5] x x x [hwiɲ2] x Vũ môn Huỳnh tuyền [ʔwaɲ1] [ʔwi͜en1] [vu3] Hoàng/huỳnh [hwaŋ2] [vɔ3] Thối dị nan x x Tiến thoái lưỡng nan Tấn thối lưỡng nan x x [...]... của từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ Xét về mặt ngữ âm, từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ tồn tại ở 3 dạng: từ ngữ Hán Việt có vỏ ngữ âm toàn dân, từ ngữ Hán Việt có vỏ ngữ âm phương ngữ hóa và từ ngữ Hán Việt có hai vỏ ngữ âm (hai cách đọc Hán Việt) 2.1.1 Từ ngữ Hán Việt có vỏ ngữ âm toàn dân Đây là loại từ ngữ có âm đọc Hán Việt dựa trên cách đọc Hán Việt theo ngữ âm chuẩn của toàn dân; về cách... tách từ mượn Hán thành ba loại: từ tiền Hán Việt, từ Hán Việt và từ hậu Hán Việt [32; tr.92] Tác giả Lê Đình Khẩn [36] trong công trình Từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt, từ góc độ lịch sử cũng đã chia từ gốc Hán trong tiếng Việt thành: từ tiền Hán Việt, từ Hán Việt và từ hậu Hán Việt Diệp Quang Ban thì lại cho rằng: “Không phải mọi từ mượn từ tiếng Hán đều là từ Hán Việt Từ Hán Việt nói ở đây là từ mượn... cố gắng nghiên cứu từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ một cách có hệ thống về mặt ngôn ngữ 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn nghiên cứu là từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu là cấu tạo, đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa và hiệu quả sử dụng của lớp từ ngữ này trong ca dao Nam Bộ 4 Mục đích nghiên cứu Thực hiện đề tài từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ, luận văn hướng... diện từ ngữ Hán Việt không chỉ căn cứ vào tiêu chí ngữ pháp, ngữ nghĩa mà còn phải có sự kết hợp về mặt ngữ âm và phong cách 1.4 Phân loại từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt Dựa vào cấu trúc, từ ngữ Hán Việt được phân thành hai loại lớn: từ và ngữ cố định Hán Việt 1.4.1 Từ Hán Việt Căn cứ vào phương thức cấu tạo, từ Hán Việt chia thành hai loại: từ Hán Việt đơn tiết và từ Hán Việt đa tiết Từ Hán Việt. .. từ ngữ Hán Việt được sử dụng ít nhiều khác nhau cũng là do thói quen, kinh nghiệm, vốn sống v.v…, của mỗi người, mỗi vùng khác nhau 29 Chương 2 TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ Trong chương này, luận văn trình bày đặc điểm của từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ ở ba góc độ: ngữ âm, cấu tạo - ngữ pháp và ngữ nghĩa 2.1 Đặc điểm về ngữ âm của từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam. .. ba loại: từ tiền Hán Việt, từ Hán Việt và từ Hán Việt hóa Như vậy, theo tác giả thì từ Hán Việt chỉ là một bộ phận của từ gốc Hán Nguyễn Văn Tu căn cứ vào ngữ âm và thời gian du nhập đã phân biệt 3 loại từ gốc Hán: từ Hán cổ, từ gốc Hán mượn của đời Đường và từ gốc Hán đã Việt hóa Trong đó, từ gốc Hán mượn của đời Đường chính là từ Hán Việt: “Những từ gốc Hán mà người ta thường gọi là từ Hán Việt gồm... Việt cũng phân chia từ gốc Hán trong tiếng Viêt thành: từ cổ Hán – Việt hay Hán – Việt cổ, từ Hán – Việt, từ Hán – Việt Việt hóa 11 Như vậy, hầu hết các tác giả đều phân biệt từ gốc Hán và từ Hán Việt, từ Hán Việt chỉ là một bộ phận của từ gốc Hán là quan điểm được đông đảo các nhà nghiên cứu đồng tình Các từ gốc Hán nói chung và từ Hán Việt nói riêng có vị trí rất quan trọng trong từ vựng tiếng Việt. .. Bằng việc thống kê từ ngữ Hán Việt được sử dụng trong ca dao Nam Bộ, người viết khái quát bức tranh về từ ngữ Hán Việt được sử dụng trong ca dao Nam Bộ về cấu tạo, các đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa và cách sử dụng Trên cơ sở đó, luận văn phân tích, nhận xét về hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ Qua đó luận văn cũng chỉ ra rằng từ ngữ Hán Việt không chỉ xuất hiện trong văn học viết... từ ngữ Hán Việt, ca dao Nam Bộ còn sử dụng nhiều biến thể từ ngữ Hán Việt, đây là nét độc đáo trong cách dùng từ ngữ của ca dao Nam Bộ 1.7 Tiểu kết Từ ngữ Hán Việt là các từ ngữ gốc Hán được đọc theo âm Hán Việt Âm Hán Việt là âm đọc của tất cả các từ ngữ Hán của người Việt, lấy xuất phát điểm là âm Hán Trung cổ ở các thế kỷ VIII, IX (ứng với thời kỳ triều đại nhà Đường, Trung Quốc) Quá trình Việt hóa... cách nhận diện và phân loại từ ngữ Hán Việt; nêu ra một vài khác biệt giữa từ ngữ Hán Việt với từ ngữ thuần Việt đẳng nghĩa; ngoài ra, trong chương này luận văn cũng trình bày khái quát về ca dao Nam Bộ và ngôn ngữ ca dao Nam Bộ Trong chương 2, luận văn miêu tả, phân tích đặc điểm của từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ ở các khía cạnh: đặc điểm về ngữ âm, đặc điểm về cấu tạo – ngữ pháp và các phạm trù ... xuất từ ngữ Hán Việt Ca dao dân ca Nam Bộ (có so sánh với Ca dao Nam Trung Bộ Ca dao Việt Nam) 50 3.2 Vị trí từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ 54 3.3 Chức tạo văn từ ngữ Hán Việt ca dao. .. điểm từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ ba góc độ: ngữ âm, cấu tạo - ngữ pháp ngữ nghĩa 2.1 Đặc điểm ngữ âm từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ Xét mặt ngữ âm, từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bộ tồn dạng: từ ngữ. .. hợp từ ngữ lưu, chia từ đơn Hán Việt ca dao Nam Bộ thành năm loại: từ đơn Hán Việt danh từ, từ đơn Hán Việt động từ, từ đơn Hán Việt tính từ, từ đơn Hán Việt số từ từ đơn Hán Việt kết từ a Từ

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN