Trường từ vựng – ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong ca dao nam bộ

165 104 1
Trường từ vựng – ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong ca dao nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG CA DAO NAM BỘ Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đỗ Thị Diệu Hiền Lớp: Ngôn ngữ Khóa học: 2012 – 2013 Thành viên: Trương Thị Thanh Nhã Lớp: Ngơn ngữ Khóa học: 2012 – 2013 Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ 1.1 Tổng quan ca dao ca dao Nam Bộ 1.2 Trường từ vựng – ngữ nghĩa 16 CHƯƠNG CÁC TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG CA DAO NAM BỘ .23 2.1 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ xưng hô 23 2.2 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ dùng làm biểu tượng tình u đơi lứa .37 2.3 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ hoạt động, trạng thái tình cảm, cảm xúc 59 2.4 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ đặc điểm, tính chất, sắc thái tình yêu 69 CHƯƠNG SO SÁNH TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG CA DAO NAM BỘ VỚI CA DAO BẮC BỘ .72 3.1.Về trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ xưng hô 72 3.2.Về trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ dùng làm biểu tượng tình u đơi lứa .76 3.3 Về trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ hoạt động, trạng thái tình cảm, cảm xúc 84 3.4 Về trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ đặc điểm, tính chất, sắc thái tình u 88 3.5 Màu sắc địa phương Nam Bộ qua trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình yêu đôi lứa 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ca dao sản phẩm trí tuệ độc đáo người, kết tinh thực sống lưu truyền từ đời sang đời khác xem nét văn hóa sinh hoạt cộng đồng người Việt Nam Mỗi ca dao tranh thực đời sống lao động sản xuất, đời sống tình cảm, mối quan hệ xã hội, sinh hoạt cộng đồng Tuy nhiên, nhận thấy rằng, kho tàng ca dao chưa khai thác, nghiên cứu cách toàn diện, đa chiều để vận dụng vào nghiên cứu giảng dạy Ngoài ra, nội dung nhiều ca dao dễ dàng hiểu đầy đủ thấu đáo Nghiên cứu vấn đề trường từ vựng – ngữ nghĩa tình u đơi lứa góp phần vào việc làm rõ phương thức thể tình cảm ca dao Nam Bộ, nét tinh tế, đặc sắc cách thể tình cảm người vùng đất phương Nam này, nhằm tơn vinh khẳng định vai trị quan trọng ca dao Nam Bộ đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Mỗi vùng, miền có ca dao khác phù hợp với lối sống, đặc trưng phong tục tập quán người địa phương Nghiên cứu đề tài “Trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa ca dao Nam Bộ” nhằm tìm hiểu nét đặc sắc mang đậm màu sắc địa phương cách dùng từ ngữ để thể tình cảm người Nam Bộ Tình hình nghiên cứu đề tài Là sản phẩm tinh thần phong phú, độc đáo sáng tạo, ca dao thu hút quan tâm nhiều nhà sưu tầm khảo cứu, nhà folklore Việt Nam Từ đến có hàng trăm cơng trình lớn nhỏ khác nghiên cứu thể loại văn học dân gian Trong số cơng trình ấy, đáng ý “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan Nghiên cứu ca dao Nam Bộ bình diện ngơn ngữ - đặc biệt bình diện từ vựng – ngữ nghĩa đạt nhiều thành tựu đáng kể tiêu biểu cơng trình nhà nghiên cứu : Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ “Đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ Việt nhìn từ lý thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa” (2007) Lê Thị Thanh Trúc (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM) ; Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ “Tìm hiểu lý thuyết trường nghĩa – thực nghiệm liên tưởng tự do” Nguyễn Duy Trung (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM) Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xn Quỳnh” (2012) Lê Thị Phương (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội)… Nhìn chung, nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa trường từ vựng - ngữ nghĩa văn chương có thành tựu bước đầu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa tình u đơi lứa ca dao Nam Bộ Mục đích nhiệm vụ đề tài - Nhận diện đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa ca dao tình yêu Nam Bộ - Trên sở so sánh với trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa ca dao Bắc Bộ để làm bật lên nét tương đồng dị biệt ca dao Bắc Bộ với ca dao Nam Bộ - Góp tiếng nói vào việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc - Có thể làm tài liệu tham khảo cho lĩnh vực liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu Theo yêu cầu đề tài, nghiên cứu tập trung khảo sát trường từ vựng - ngữ nghĩa tình u đơi lứa ca dao Nam Bộ Do điều kiện hạn chế thời gian khuôn khổ đề tài nên tập trung khảo sát số trường từ vựng trung tâm thể tình u đơi lứa tiêu biểu Những trường từ vựng – ngữ nghĩa khảo sát đề tài: - Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ xưng hô - Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ vật dùng làm biểu tượng cho tình u đơi lứa - Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ biểu đạt hoạt động, trạng thái tình cảm, cảm xúc - Trường từ vựng – ngữ nghĩa tính từ biểu đạt tính chất, đặc điểm, sắc thái tình yêu Trên sở này, đề tài hướng đến việc so sánh đối chiếu trường từ vựng – ngữ nghĩa ca dao Bắc Bộ để thấy nét đặc sắc ngôn ngữ vùng miền làm rõ đặc trưng văn hóa thể qua ca dao Nam Bộ nói riêng văn học dân gian nói chung Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả, phân tích ngữ nghĩa: Đề tài sử dụng phương pháp miêu tả, phân tích ngữ nghĩa để miêu tả, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa trường từ vựng ca dao tình yêu Nam Bộ xét từ góc độ lý thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa - Phương pháp so sánh – đối chiếu: Đề tài sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu để phát nét tương đồng dị biệt trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa ca dao Nam Bộ Bắc Bộ Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng thủ pháp khảo sát – thống kê để thống kê trường từ vựng – ngữ nghĩa số lần xuất từ có trường từ vựng ngữ nghĩa tình u đơi lứa Nam Bộ phục vụ cho nhận xét mang tính định lượng Nguồn ngữ liệu Để thực đề tài này, sử dụng 350 ca dao chọn lọc từ cơng trình sưu tầm “Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh” (2006), Huỳnh Ngọc Trảng sưu tầm, NXB Tổng hợp Đồng Nai “Ca dao – Dân ca Nam Bộ”, (1984), Bùi Mạnh Nhị, Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vinh sưu tầm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đóng góp đề tài: Trong viết cơng trình nghiên cứu trước đây, ta thấy nhà nghiên cứu đối chiếu so sánh, phân tích trường từ vựng – ngữ nghĩa nói chung diện rộng Đề tài tiếp tục sâu nghiên cứu trường từ vựng – ngữ nghĩa ca dao Nam Bộ, cụ thể ca dao thể tình yêu đôi lứa Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Ca dao thể loại văn học dân gian, thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học có Việt ngữ học Thực đề tài này, muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa -ngơn ngữ Nam Bộ thể ca dao Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy ca dao Nam Bộ Kết cấu đề tài Chương 1: Các vấn đề lý thuyết sở Ở phần này, tập trung giải thích khái niệm có liên quan đến đề tài khái niệm ca dao, ca dao tình yêu Nam Bộ, trường từ vựng – ngữ nghĩa… Cung cấp sở lý thuyết để dẫn dắt vào phần nội dung nghiên cứu Chương 2: Các trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình yêu đôi lứa ca dao Nam Bộ Chương tập trung nghiên cứu đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa ca dao Nam Bộ: Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ xưng hô; Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ dùng làm biểu tượng tình u đơi lứa; Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ hoạt động, trạng thái tình cảm, cảm xúc; Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ đặc điểm, tính chất, sắc thái tình yêu Chương 3: So sánh trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa ca dao Nam Bộ Bắc Bộ Xem xét tương quan trường từ vựng ngữ nghĩa tình u đơi lứa ca dao Nam Bộ với ca dao Bắc Bộ, so sánh để nét đặc trưng cách thể tình yêu đôi lứa ca dao Nam Bộ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ 1.1 Tổng quan ca dao ca dao Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm ca dao Ca dao sản phẩm trí tuệ, tài sản tinh thần vơ giá dân tộc Việt Nam Đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu ca dao đề xuất khái niệm khác Tiêu biểu tác giả: Nguyễn Văn Mệnh, Chu Xuân Diên, Mã Giang Lân, Vũ Ngọc Phan, Trần Ngọc Khải: “Nếu tục ngữ thiên lý trí, đúc kết kinh nghiệm sống ca dao lại thiên tình cảm (nội dung trữ tình) Và ca dao thể loại thể hết hay đẹp ngôn ngữ văn học dân gian.” [12,7] “Ca dao gương trung thực sống muôn màu muôn vẻ nhân dân ” [12,8] “Về bản, ca dao thể loại trữ tình văn học dân gian ” [12,9] “Ca dao thể loại thơ dân gian ngâm loại thơ khác xây dựng thành điệu ca dao ” [17,42] “Ca dao thể loại trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người Ca dao nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ qua lời hát ru, hình thức trị chuyện chàng trai gái, tiếng nói biết ơn, tự hào cơng đức tổ tiên anh linh người khuất, phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hay lòng hân hoan người lao động, gia đình, xã hội.” [22] “Ca dao từ Hán Việt, theo từ nguyên, ca hát có chương khúc, giai điệu; dao hát ngắn, khơng có giai điệu, chương khúc.” [23] Kế thừa thành trước, đề tài định sử dụng định nghĩa sau: “Ca dao thể loại trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng nhằm diễn tả giới nội tâm phản ánh trung thực sống người” Như vậy, định nghĩa nêu lên tất thuộc tính quan trọng ca dao: - Ca dao thể loại trữ tình dân gian - Ca dao câu hát ngắn có vần điệu phổ biến dân gian - Ca dao phương tiện diễn đạt nội tâm người phản ánh trung thực sống người 1.1.2 Vài nét ca dao Nam Bộ Ca dao nôi chứa đựng tình cảm người, nguồn cung bậc cảm xúc Vì để hiểu biết dồi dào, thắm thiết, sâu sắc đến mức độ tình cảm nhân dân khơng thể khơng tìm hiểu ca dao Việt Nam Ca dao, đâu vậy, sản phẩm quần chúng lao động Bất kì lúc nào, nơi đâu, câu ca dao có vần điệu đời, truyền từ đời sang đời khác, người sáng tác ai, sáng tác hồn cảnh nào, biết điều: ca dao người dân biết đến, sử dụng truyền bá Khơng có quần chúng, ca dao nói riêng, văn chương bình dân nói chung phát triển lưu truyền Qua ca dao, ta mường tượng nếp sinh hoạt, hồn cảnh sống, phần tâm tư người bình dân Do ca dao mang đặc điểm chung lại có nét riêng vùng Và ca dao Nam Bộ gắn với đặc trưng vị trí địa lý, cởi mở, thẳng chân thành tính cách người nơi Nam Bộ bao gồm Đông Tây Nam Bộ, có hệ thống kênh rạch dày đặc, chằng chịt Ngồi hai hệ thống sơng lớn (hệ thống sơng Cửu Long sông Đồng Nai), miền Tây Nam Bộ cịn có hệ thống sơng nhỏ đổ Vịnh Thái Lan mạng lưới kênh tự nhiên kênh đào Do vậy, hoạt động người Nam Bộ phần lớn gắn với sơng nước Có mặt từ lâu đời, ca dao ăn tinh thần thiếu người dân Nam Bộ Bởi nơi gửi gắm tâm tình, ca lúc lao động mệt mỏi, nét văn hóa riêng dân tộc, hết sản phẩm trí tuệ mà ơng cha để lại cho đời Mặc dù không đươc nhắc đến trường học, ca dao Nam Bộ có sức sống riêng Mỗi người dân Nam Bộ thuộc nằm lịng ca dao địa phương mình, cho dù tầng lớp trí thức hay lao động am hiểu ca dao vùng đất nơi sinh lớn lên dồi Có thể bắt gặp điệu dân ca sơng người chèo đị, hay câu hát nghêu ngao người nông dân cắt lúa: Ngó lên mây trắng trời xanh Ưng đâu vậy, ưng anh cho Hay Đèn cao cho đèn Châu Đốc Gió độc gió Nam Vang Một tiếng anh than, hai hàng lụy nhỏ Có chút mẹ già, biết bỏ ni Có thể thấy, ca dao tồn khắp nơi vùng đất Nam Bộ nơi đâu mang tính chất đặc trưng vùng: Tính uyển chuyển Có lẽ ưu đãi phóng khống thiên nhiên vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khiến tính cách người Nam Bộ trở nên phóng khống Họ sống khơng chịu bó hẹp quy tắc, khuôn mẫu mà mang cá tính riêng mình, làm nên nét uyển chuyển ca dao Sự uyển chuyển thể thay đổi kết cấu, nội dung chung ca dao Việt Nam cho phù hợp với địa danh nơi họ sống Từ câu ca dao mang màu sắc phúng dụ, phổ biến nhiều địa phương: Chiều chiều quạ nói với diều Tìm nơi đống trấu có nhiều gà Nhưng đến với ca dao miền Nam lại chuyển thành dị bản: Chiều chiều quạ nói với diều Cù Lao Ơng Chưởng có nhiều cá tơm Hay như: Nam Vang dễ khó Trai có vợ, gái có ... trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa ca dao Nam Bộ 23 CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG CA DAO NAM BỘ 2.1 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ xưng... quan ca dao ca dao Nam Bộ 1.2 Trường từ vựng – ngữ nghĩa 16 CHƯƠNG CÁC TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG CA DAO NAM BỘ .23 2.1 Trường từ vựng – ngữ nghĩa. .. dao Nam Bộ Chương tập trung nghiên cứu đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa ca dao Nam Bộ: Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ xưng hô; Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ dùng

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan