Luận văn hướng đến các mục đích nghiên cứu: nhận diện một cách đầy đủ các phương tiện và biện pháp tu từ được sử dụng ở ca dao Nam Bộ, phân tích giá trị biểu đạt; so sánh, đối chiếu để làm nổi bật những nét riêng, đặc sắc của ca dao Nam Bộ so với ca dao các vùng miền khác, từ đó, thấy được những nét riêng trong bản sắc văn hóa của vùng đất này;... Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -š›&š› - NGUYỄN THỊ THANH HẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CA DAO NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -š›&š› - NGUYỄN THỊ THANH HẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CA DAO NAM BỘ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU Vinh , 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CA DAO VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO 1.1 Ca dao hướng nghiên cứu ca dao Việt Nam 1.2 Vấn đề nghiên cứu hình thức nghệ thuật ca dao 11 1.3 Tu từ nghệ thuật ca dao 14 1.4 Ca dao Nam Bộ việc sử dụng hình thức nghệ thuật ca dao Nam Bộ 16 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2:MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TRONG CA DAO NAM BỘ 28 2.1 Dẫn nhập 28 2.2 Một số phương tiện tu từ ca dao Nam Bộ 28 2.2.1 Phương tiện tu từ từ ngữ ca dao Nam Bộ 28 2.2.2 Phương tiện tu từ ngữ nghĩa ca dao Nam Bộ 57 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG :MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CA DAO NAM BỘ 77 3.1 Khái niệm biện pháp tu từ 77 3.2 Một số biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ 78 3.2.1 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa ca dao Nam Bộ 78 3.2.1.1 So sánh 78 3.2.1.2 Chơi chữ 87 3.2.2 Biện pháp tu từ cú pháp ca dao Nam Bộ 95 3.2.2.1 Sóng đơi 96 3.2.2.2 Biện pháp lặp 99 3.2.2.3 Câu hỏi tu từ 106 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN 116 BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao chiếm vị trí quan trọng Ca dao tiếng nói phản ánh đời sống tâm hồn, tình cảm quần chúng nhân dân, phản ánh lịch sử xã hội, vậy, kho tài liệu phong phú phong tục, tập quán lĩnh vực sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân lao động Nội dung trữ tình ca dao phong phú Ta bắt gặp ca dao "tiếng tơ đàn" ngân lên giai điệu tình yêu đất nước, tình cảm gia đình, tình u lứa đơi, tiếng hát than thân, tiếng cười trào lộng… Xét hình thức, ca dao kho kinh nghiệm quí báu lĩnh vực nghệ thuật ngôn từ Không phải ngẫu nhiên, nhiều nhà thơ tài thời đại khác tìm thấy ca dao học sáng tạo đáng giá Ta hiểu sao, ngành Ngữ văn lâu nay, việc học tập, tìm hiểu, nghiên cứu ca dao chưa tính thời Từ góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu khơng ngừng cho đời cơng trình có giá trị mảng đề tài này.Tuy thế, ca dao Việt Nam, phận ca dao thuộc vùng miền ẩn chứa vấn đề thú vị, địi hỏi tìm hiểu kĩ lưỡng, sâu sắc thêm 1.2 Trên "bản đồ văn hóa dân gian Việt Nam" miền đất Nam Bộ có nhiều nét đặc thù Bộ phận ca dao vùng đất minh chứng sinh động Với sưu tập được, ta thấy tính đa dạng, phong phú đặc sắc ca dao Nam Bộ phương diện nội dung lẫn hình thức biểu hiện.Trong thực tế, việc nghiên cứu ca dao Nam Bộ chưa tiến hành đầy đủ, với lẽ tìm hiểu Chọn vấn đề Một số phương tiện biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ làm đề tài luận văn thạc sĩ, muốn sâu vào biểu đa dạng đặc sắc hình thức ca dao vùng này, nhằm khám phá sâu sắc thêm giá trị tiềm ẩn, cắt nghĩa sức sống lâu bền nó, đồng thời hiểu nét riêng văn hoá vùng đất Đặt vấn đề bối cảnh nghiên cứu ngành Ngữ văn nay, cho lựa chọn có ý nghĩa 1.3 Hiện nay, chương trình Ngữ văn THPT bậc đại học, ca dao đưa vào giảng dạy học tập với số lượng tác phẩm đáng kể Các nhà soạn sách giáo khoa có quan điểm ý đến ca dao người Kinh tộc người thiểu số, vùng Bắc vùng Trung Nam Bộ Việc có mặt tác phẩm ca dao thuộc nhiều vùng miền khác phản ánh đa sắc Trước tình hình ấy, lựa chọn đề tài nghiên cứu chúng tơi có thêm ý nghĩa thực tiễn Nếu cơng trình thực có chất lượng, giải tốt nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, chắn góp phần thiết thực định cho việc tìm hiểu, học tập ca dao bậc học nhà trường Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu tu từ nghệ thuật (nghiên cứu phương tiện tu từ ngữ nghĩa) ca dao nhiều người quan tâm từ hai góc độ: lý luận nghiên cứu ứng dụng Tất nhiên, cơng trình, viết mang tính lý luận có ví dụ minh họa phần ứng dụng Ngược lại, cơng trình ứng dụng, khơng thể thiếu luận điểm lý thuyết Cho đến nay, có khơng cơng trình với tính chất qui mơ khác ca dao Nam Bộ Ca dao dân ca Nam Bộ (Bùi Mạnh Nhị chủ biên, Nxb Tp.HCM, 1984) sưu tập, phác họa đôi nét đặc điểm nghệ thuật phận ca dao Cuốn Ca dao Đồng Tháp Mười (Đỗ Văn Tân, Sở VH - TT Đồng Tháp, 1984) tập hợp 900 câu ca dao thành công đáng kể nghiệp bảo tồn phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc vùng Đồng Tháp Mười Giang Minh Đốn có Kiên Giang qua ca dao (Nxb Tp.HCM, 1997) sưu tầm 272 câu ca dao thiên nhiên, người vùng đất Kiên Giang, qua đó, tác giả nêu lên số nét phong tục tập quán vùng sông nước, khu sinh thái U Minh Thượng Tập thể tác giả Khoa Ngữ văn Trường đại học Cần Thơ sưu tầm tác phẩm văn xuôi văn vần dân gian, có 1020 câu ca dao đề cập đến phong tục tập quán, cách sinh hoạt đặc sản vùng miền 12 tỉnh thành vùng đồng sơng Cửu Long Những nội dung thể qua cơng trình Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, 1997) Trong cơng trình sưu tập, khơng thể khơng nhắc đến Ca dao - Dân ca Nam kỳ lục tỉnh Huỳnh Ngọc Trảng, Nxb Đồng Nai, 1998, với 952 câu ca dao dân ca Nam Bộ, dựa tài liệu sưu tập ca dao - dân ca công bố từ năm 50, 60 kỉ XX Về nghiên cứu, đáng ý có tác giả Đặng Văn Lung (1968): Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, Tạp chí Văn học số 10 - 1968, sau in Văn học Việt Nam, Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu Tác giả đề cập đến “những hình ảnh nhắc nhắc lại nhiều lần ca dao, hình ảnh khai thác số khía cạnh định: hình ảnh cị, tre, trăng, thuyền với bến, cà với muối, cuội với trăng, quán mát với đa, bến xưa với đò cũ, mận với đào, lê với lựu… người nghe cảm thấy tâm hồn rung động hiểu ý người hát, bắt đầu đồng cảm Chính lặp lặp lại nhiều lần làm cho hình ảnh trở nên thân thuộc Những hình ảnh vận dụng qua hai cách so sánh trực tiếp so sánh gián tiếp ca dao” [54] Như vậy, tác giả đề cập đến phương tiện tu từ ngữ nghĩa (ẩn dụ) biện pháp tu từ (so sánh) nhằm thể tinh luyện ngôn ngữ hình ảnh, lối nói ví von nhân dân ta Với đề tài Hình ảnh sơng nước Nam Bộ qua ca dao dân ca, tác giả Lê Ngọc Trinh (1992) [75] cho sông - nước “hằng số” lặp lặp lại thơ ca dân gian Nam Bộ làm nên nét văn hóa đặc thù, làm nên diện mạo riêng biệt không lẫn vào đâu Trong viết Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ (1997) [65], Trần Thị Diễm Thúy nghiên cứu tính chất phong phú, đa dạng hình tượng thiên nhiên liên quan đến: sông nước, miệt vườn, ruộng rẫy, tượng tự nhiên, vật thể vũ trụ… Đặc biệt, viết đề cập cụ thể giới nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ: thiên nhiên tượng so sánh, ẩn dụ, biểu tượng… Tác giả xác định: “thiên nhiên thay đổi tiến trình khai phá văn hóa dân gian in dấu rõ nét” Đề tài góp phần tìm hiểu đặc điểm riêng văn hóa vùng đất Nam Bộ Bùi Thị Tâm - tác giả luận văn thạc sĩ với đề tài Những đặc điểm ngôn ngữ ca dao đồng sông Cửu Long (1998) - nghiên cứu phong phú đa dạng lớp từ ngữ mang sắc thái địa phương, đặc điểm câu câu thơ ngôn ngữ ca dao đồng sông Cửu Long Đặc biệt, luận văn đề cập số công thức mang ý nghĩa biểu trưng so sánh, ẩn dụ cơng cơng trình không sâu nghiên cứu phương tiện biện pháp tu từ ca dao [61] Với viết Hình ảnh “thân em” ca dao trữ tình đồng sông Cửu Long (2000), tác giả Nguyễn Văn Nở đề cập đến vấn đề so sánh tu từ ca dao qua cấu trúc so sánh “Thân em như…” [55] Nguyễn Thị Ngọc Điệp phân loại, miêu tả biểu tượng nghệ thuật thơng qua hình thức so sánh nổi, ẩn dụ tu từ ca dao, đồng thời trình bày cấu tạo vai trị chúng thi pháp ca dao người Việt luận án tiến sĩ Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt (2002) [17] Lê Thị Thu Thủy có Biểu tượng kênh, rạch, sơng ca dao dân ca Nam Bộ (2002) [67] đề cập đến hình ảnh quen thuộc với người dân vùng sơng nước nơi ghe, đị, dịng sông, cầu Trong luận án tiến sĩ Biểu trưng ca dao Nam Bộ (2004), Trần Văn Nam nghiên cứu biểu trưng ca dao xét bình diện thi pháp học, từ đó, tác giả nêu bật vai trò biểu trưng việc thể đặc điểm văn hóa vùng đất người Nam Bộ [46] Huỳnh Thị Kim Liên với Truyền thống biến đổi ca dao dân ca Nam Bộ (2006) nghiên cứu biến đổi ca dao dân ca xét bình diện thi pháp học, xét tính biến đổi ca dao dân ca Nam Bộ mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, từ vựng; có so sánh ca dao - dân ca tiêu biểu người Việt ba miền Bắc- Trung - Nam [42] Trên trang web Vannghesongcuulong.org.vn, có viết Cảm xúc sơng nước qua ca dao Nam Bộ (2000) Trần Phỏng Diều Tác giả cho rằng, ca dao dân ca Nam Bộ, tác giả dân gian thường mượn hình ảnh quen thuộc để ví von nhằm bộc lộ muốn nói [13] Bài viết tác giả Nguyễn Thị Na Biểu trưng hình ảnh sơng nước ca dao Nam Bộ (2008) tập trung nghiên cứu sông nước đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân Nam Bộ [43] Trong luận văn thạc sĩ Từ địa phương ca dao - dân ca Nam Bộ (2008), Trần Đức Hùng tìm hiểu lớp từ địa phương sử dụng ca dao - dân ca Tác giả vai trò nghệ thuật từ địa phương như: từ địa phương với biểu tượng cấu trúc sóng đơi; từ địa phương vai trò so sánh, ẩn dụ; vai trò nghệ thuật chơi chữ… [27] Với đề tài Cấu trúc so sánh “Thân em…” ca dao Nam Bộ chủ đề thân phận người phụ nữ (2009), Cao Thị Cẩm Tú tập trung phân tích giá trị cấu trúc so sánh “Thân em ” ca dao Nam Bộ để làm bật chủ đề thân phận người phụ nữ [70] Nhìn chung, vấn đề tu từ ca dao Nam Bộ đề cập không viết, cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, viết lẻ, vài tiểu mục luận văn, luận án, nghĩa chưa có cơng trình khảo sát cách đầy đủ, có hệ thống phương tiện biện pháp tu từ nghệ thuật Điều kích thích chúng tơi mạnh dạn vào đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm tu từ nghệ thuật ca dao Nam Bộ Tư liệu khảo sát ca dao Nam Bộ Ca dao dân ca Nam Bộ [18] Ngoài ra, chúng tơi cịn tham khảo như: Văn học dân gian đồng sông Cửu Long [33] (tập 3), Ca dao Đồng Tháp Mười [60], Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh [74] Mục đích nghiên cứu - Nhận diện cách đầy đủ phương tiện biện pháp tu từ sử dụng ca dao Nam Bộ, phân tích giá trị biểu đạt; so sánh, đối chiếu để làm bật nét riêng, đặc sắc ca dao Nam Bộ so với ca dao vùng miền khác, từ đó, thấy nét riêng sắc văn hóa vùng đất - Vận dụng thao tác phân tích ngơn ngữ học vào việc tiếp cận tác phẩm ca dao, rút nguyên tắc cần thiết cho việc đọc hiểu ca dao đặt nhà trường Phương pháp nghiên cứu Triển khai đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê, - Phương pháp hệ thống, - Phương pháp phân tích ngơn ngữ học, - Phương pháp so sánh, - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Ca dao vấn đề nghiên cứu hình thức nghệ thuật ca dao Chương2: Một số phương tiện tu từ ca dao Nam Bộ Chương 3: Một số biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ Sau Tài liệu tham khảo Chương CA DAO VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO 1.1 Ca dao hướng nghiên cứu ca dao Việt Nam 1.1.1 Khái quát ca dao Việt Nam Trong ngành nghiên cứu Ngữ văn nước ta, ca dao đối tượng nghiên cứu sớm đạt nhiều thành tựu Riêng vấn đề thuật ngữ, khái niệm ca dao lí giải nhiều cơng trình Trong Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm cho rằng: "Ca dao (ca: hát; dao: hát khơng có chương khúc) hát ngắn lưu hành dân gian, thường tả tính tình, phong tục người bình dân" [Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm, Trung tâm học liệu Sài Gòn in năm 1968, tr.11] Từ điển thuật ngữ văn học, (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên) định nghĩa: "Ca dao gọi phong dao Thuật ngữ ca dao dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác Theo nghĩa gốc ca hát có khúc điệu, dao hát khơng có khúc điệu Ca dao danh từ ghép toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu Trong trường hợp ca dao đồng nghĩa với dân ca" [21, tr.31] Các tác giả cơng trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập viết: "Ca dao hát có khơng có chương khúc, sáng tác thể văn vần dân tộc (thường lục bát) để miêu tả, tự sự, ngụ ý diễn đạt tình cảm" [73, tr.3] Theo Vũ Ngọc Phan, “Ca dao loại thơ dân gian ngâm loại thơ khác xây dựng thành điệu dân ca” [56, tr.42] Các nhà nghiên cứu văn học dân gian Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên cho rằng: “Ca dao vốn thuật ngữ Hán Việt Theo cách hiểu thơng thường ca dao lời dân ca tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy, ngược lại câu thơ bẻ thành điệu dân ca” [31, tr.295-296] 111 đinh ninh ghe người u xuống thăm Nhưng gái cẩn trọng, khơng hấp tấp vội vã Vì vùng sơng nước có ghe có đặc điểm đó, khơng khéo bị hớ, nên cô gái đặt lời ướm hỏi Người Nam Bộ thường có thói quen dùng lối nói ví von, mượn hình ảnh quen thuộc, gần gũi đời thường để nêu lên ý định nói Các hình ảnh quen thuộc lặp lặp lại cách nói họ thành tiềm thức, để có dịp tự động bật Người dân Nam Bộ hay dùng câu hỏi tu từ để ngợi ca hay, đẹp người vùng đất họ sinh sống - Xoài ngon xoài Cao Lãnh Vú sữa vú sữa Cần Thơ ? - Gà hay gà Cao Lãnh Gái bảnh gái Cần Thơ Làm chi đợi mai chờ Linh đinh Phong Mỹ, dật dờ Hòa An Các câu hỏi hai ca dao yếu để khẳng định hay, đẹp quê hương, xứ sở, đồng thời bày tỏ tình yêu tha thiết tác giả dân gian với quê hương Nam Bộ bao quanh sông nước, nơi đất lành chim đậu, quanh năm trái tốt tươi Câu hỏi tu từ không thực câu hỏi, khơng hỏi để chờ câu trả lời, chúng lời khẳng định cách hỏi Tác giả dân gian thường dùng câu hỏi tu từ cách thức bộc lộ niềm tự hào, mến thương với gắn bó: Bước xuống cầu, cầu oằn cầu oại Bước xuống thuyền, thuyền chích thuyền nghiêng Cả tiếng kêu người nghĩa phong điền Người nghĩa ơi, duyên khơng kết, cịn tìm nơi đâu ? Ca dao đọng lại tâm hồn người tình q dung dị, hiền hịa, tình nghĩa người sâu nặng: người nghĩa ơi, duyên không 112 kết, cịn tìm nơi đâu? Câu hỏi đặt khơng thiết phải có người trả lời trả lời câu hỏi thấm đẫm nghĩa tình xứ sở “muỗi kêu sáo thổi, đĩa lềnh tợ bánh canh” Người dân Nam Bộ góp nhặt tiếng nói ân tình cho tâm hồn người Việt hình ảnh quen thuộc mang tính biểu trưng vùng sông nước Cửu Long Vùng đồng sông Cửu Long có hình ảnh bần, loại gần gũi với bà Nam Bộ Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu ? Cây bần loại đặc thù vùng đất bồi lắng phù sa Cây bần gọi thủy liễu, thường mọc ven kênh rạch hay xen lẫn đám dừa nước Là loại sống môi trường bùn nước, bần có rễ phụ mọc nhơ lên khỏi mặt bùn Bà Nam Bộ dành cho bần tâm tình ưu Trong câu ca dao, họ mượn hình ảnh bần để thổ lộ lịng với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ tạo nên nhận thức thẩm mỹ lạ loài Bài ca dao trên, tác giả bình dân mượn trái bần để nói lên số phận hẩm hiu người phụ nữ: hình ảnh gió dập sóng dồi cộng thêm câu hỏi tu từ biết tấp vào đâu ? thật sắc sảo bần cho trái chín vào mùa nước Khi nước tràn sơng, kênh, rạch, lung, đìa… làm cho trái bần trơi dạt theo dịng nước mà khơng biết đâu Có câu hỏi tu từ ca dao Nam gắn với hình ảnh bèo gần gũi, thân thuộc, có mặt ca dao nhiều miền đất nước: Thân em thể bèo trơi Sóng dập gió dồi biết dựa vào đâu ? Bài ca dao miêu tả thân phận, đời người phụ nữ, có số kiếp hẩm hiu, bạc bẽo Các câu ca dao thể nỗi cảm thông sâu sắc thân phận người phụ nữ Cuộc đời người phụ nữ xưa bị lệ thuộc, ràng buộc nhiều sợi dây, hữu hình vơ hình, khiến họ khơng thể vươn lên: 113 Thân em cá lờ Hết phương vùng vẫy, nhờ nơi đâu ? Dân gian thường dùng từ ngữ mang tính địa phương: lờ hay từ láy: vùng vẫy Từ vật, hình ảnh cụ thể, người xưa thổi hồn vào nó, mang đến cho người đọc ý nghĩa sâu sắc, nhân văn, thể tâm hồn nghĩa tình người dân Việt Ngoài ra, câu ca dao dạng câu hỏi tu từ thường kết hợp với biện pháp tu từ so sánh hình ảnh: cá vơ lờ, trái bần hình ảnh quen thuộc với đời sống nông thôn, giúp người đọc dễ nhận biết Tình u nam nữ phạm trù mang tính đa dạng, đầy màu sắc mang nhiều cung bậc tình cảm khác nhau: buồn vui, thương nhớ, tương tư, hờn dỗi… Trong trình khảo sát câu hỏi tu từ ca dao Nam Bộ, nhận thấy cách thức bày tỏ tình cảm nam nữ ca dao tác giả dùng nhiều sáng tác Hay nói cách khác họ xem hình thức "tỏ tình" Tóc ngang vai vừa tay em bới Em để chi dài bối rối anh ? Cách nói hồn nhiên, thành thật dễ thương chàng trai Anh nói van xin, khẩn cầu gái búi tóc lên cao đừng để tóc chấm ngang vai khiến lịng anh khổ não, bối rối thật lại lời trách đáng yêu, đáng quý, cách trách khôn khéo, trách khen để thổ lộ tình u, để giãi bày tâm gái Chàng trai xao xuyến làm hình dáng người gái có dun Quả Hồi Thanh nhận xét: "Nhiều câu có lối nói tưởng khơng biết mà thấy hay…đâu phải chuyện yêu cầu bối tóc tóc bối lên, khiến anh hết bối rối, bâng khuâng" Mảnh đất Nam Bộ ln chứa câu ca dao nói tình u đầy dấu ấn Con người Nam Bộ mộc mạc, chân thành, hồn nhiên, giản dị điều thể thật đậm nét vần ca dao họ 114 Chính yếu tố bình dị, mộc mạc, dễ hiểu làm cho ca dao Nam Bộ có sức sống mãnh liệt Tình yêu ca dao Nam Bộ tiếng hát thầm kín, chân thành Các chàng trai, gái hát lên tiếng hát tình yêu - khát vọng, ước mơ sống hạnh phúc, đồng thời nói lên quan niệm đẹp lí tưởng người Hỏi mà khơng có lời đáp chẳng cần trả lời, cách nói khó, có câu hỏi tu từ cú pháp thể ý nghĩa hình thức nghệ thuật Vấn đề người nghe, cụ thể đối tượng hướng đến giao tiếp có hiểu hay không mà Nước không chân kêu nước đứng Con cá khơng trèo nói cá leo ? Ai mà đối đặng giàu nghèo em ưng Nhiều lúc câu hỏi tu từ cú pháp lại sử dụng để bày tỏ nỗi lịng chua chát, trách móc nhân vật trữ tình: Áo bà ba ngắn dài Sao anh khơng bận, bận hồi áo bành tô? Cô gái sử dụng câu hỏi tu từ để trách móc nhẹ nhàng chàng trai, trách người làm việc lẽ không nên làm để làm buồn lịng, sầu khổ cho Câu hỏi tu từ cịn có tác dụng thể nỗi niềm xót xa cho thân phận lỡ dun nhân vật trữ tình Có nhiều người ế muộn hồn cảnh, có người ế muộn q kén chọn lúc cịn trẻ, nghe tâm tư gái lỡ thì, ế chồng Buổi chợ đông em chẳng bán hàng Để tan buổi chợ dạo làng bán chuyên ? Tóm lại, câu hỏi tu từ cú pháp ca dao Nam Bộ có tính hình tượng cao qua cách hỏi nhằm giải bày tình cảm, thấy chân dung cảnh vật hay người Ngoài ra, phép tu từ sử dụng từ ngữ gần 115 gũi với đời sống, dễ hiểu, có tính đa nghĩa hàm súc, tăng khả khơi gợi, liên tưởng, lời mà hàm ý sâu xa Câu hỏi tu từ cú pháp mang tính truyền cảm có khả gợi cảm xúc, tạo nên hiệu ứng, giao cảm văn với người đọc Tính truyền cảm thể trực tiếp ngôn từ, giọng điệu, thể nét riêng, cá tính sáng tạo tác giả dân gian sáng tác Tiểu kết chương Tồn chương dành để khảo sát, phân tích cách sử dụng biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ Luận văn sâu hai nội dung bản: số biện pháp tu từ ngữ nghĩa số biện pháp tu từ cú pháp Đây vấn đề, theo chúng tôi, bật ca dao Nam Bộ Về tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tìm hiểu, lí giải so sánh, chơi chữ Từ mơ hình chung phép so sánh, đánh giá nét đặc sắc cách so sánh ca dao Nam Bộ ba tiêu chí: hình ảnh so sánh cấu trúc so sánh cách dùng từ so sánh Lối chơi chữ người Nam Bộ ca dao có nét riêng so với ca dao vùng miền khác Những điều làm rõ qua số liệu phân tích ngữ liệu Về tu từ cú pháp, chúng tơi sâu nghiên cứu phép sóng đôi, phép lặp câu hỏi tu từ Ở biện pháp, luận văn đưa bảng thống kê để có nhìn định lượng, sở đó, cảm nhận phân tích giá trị biểu chúng 116 KẾT LUẬN Qua khảo sát số phương tiện biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ, rút số kết luận sau đây: Ca dao Nam Bộ phận hữu thơ ca dân gian Việt Nam, tiếng nói phản ánh tâm tư, tình cảm, đời sống lao động, đấu tranh, nhu cầu khát vọng người nơi mảnh đất "Chín Rồng" Những nét riêng ca dao nơi vùng đất không mặt nội dung, thực sống tâm tình người tái hiện, mà cịn phương diện hình thức, đó, có phương tiện biện pháp tu từ - tức cách trau dồi ngôn từ để ca dao Nam Bộ ánh lên vẻ đẹp riêng Trước vào khảo sát cụ thể phương tiện biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ, tập trung giải số vấn đề có tính chất khái qt liên quan đến lí thuyết Đó khái niệm ca dao, phân biệt ca dao với thể tài gần gũi; tình hình nghiên cứu ca dao từ góc độ văn học góc độ ngơn ngữ học; vấn đề tu từ nghệ thuật nghiên cứu tu từ ca dao Cũng chương 1, luận văn phác dựng cách đại lược miền đất người Nam Bộ, giới thiệu tổng quát ca dao Nam Bộ tương quan với ca dao vùng miền khác đất nước Việt Nam Khảo sát số phương tiện tu từ ca dao Nam Bộ nhiệm vụ chương Trên sở khái niệm phương tiện tu từ việc sử dụng phương tiện tu từ văn nghệ thuật, luận văn tập trung vào khảo sát số phương tiện chủ yếu Trước hết lớp từ ngữ thơ ca Về lượng, lớp từ ngữ có tỉ lệ khơng cao vốn từ dùng, song có mặt chúng ca dao tạo nên nét tương phản hình thức đặc biệt: người Nam Bộ vốn chân chất mộc mạc, mà biểu đạt tình cảm, có lại thi vị, trữ tình Bên cạnh lớp từ thi ca, lớp từ Hán-Việt đáng ý Thực ra, lớp từ có "giao thoa" với lớp từ thi ca; nói cách khác, hầu hết từ thi ca, xét nguồn gốc, từ Hán-Việt Từ Hán-Việt 117 dùng tương đương nghĩa với từ Việt, hay có từ Hán-Việt khơng có từ Việt với nghĩa tương đương Chính đa dạng sử dụng mang lại cho lớp từ Hán-Việt giá trị biểu đạt bật ca dao Nam Bộ Ngồi ra, chúng tơi khảo sát kĩ lớp từ nghề nghiệp, lớp từ địa phương, lớp từ láy Sự khảo sát, phân tích đánh giá nguyên tắc: từ định lượng đến định tính Ở lớp từ, chúng tơi lập bảng thống kê, phân tích dựa liệu cụ thể Về tu từ ngữ nghĩa, nghiên cứu số phương tiện bật: ẩn dụ, nhân hóa, phóng đại Ẩn dụ dùng phổ biến ca dao Nam Bộ Đây nét chung ca dao Tìm hiểu ca dao Nam Bộ, nhận thấy, dùng nhiều hình ảnh: tơ với nguyệt, bướm ong, lựu đào, trăng sao, loan phụng, rồng mây, cá với nước, đa bến đò, chài lưới, nguyệt hoa, lên ngựa xuống xe, chim oanh ương kết bầy, cá vầy đơi bạn, bắp non trổ cờ, gió thổi bốn mùa, sóng trào biển dâng, bơng thơm bướm đậu, đắng sanh trái ngọt…Đây hình ảnh quen thuộc đời sống người nơi vùng đất Lối nhân hóa, phóng đại ca dao Nam Bộ thực nguyên tắc Do đó, qua phương tiện tu từ ngữ nghĩa, ta nhận diện cách dễ dàng nét riêng người Nam Bộ biểu qua ca dao Các biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ nội dung giải chương luận văn Về tu từ ngữ nghĩa, chúng tơi tìm hiểu kĩ hai biện pháp: so sánh chơi chữ So sánh vốn biện pháp đắc dụng thơ ca, ca dao Nam Bộ khơng ngồi thơng lệ Khảo sát bình diện cấu trúc so sánh bình diện hình ảnh so sánh, chúng tơi nhận thấy ca dao Nam Bộ có cách xử lí riêng Nếu cấu trúc so sánh thường linh hoạt, tính khn mẫu, hình ảnh so sánh thường quen gặp đời sống người nơi đây, kể giới thiên tạo giới nhân tạo Vì thế, đọc ca dao Nam Bộ, gặp câu có sử dụng so sánh, nhầm lẫn với ca dao 118 miền khác Chơi chữ biện pháp sử dụng khơng nhiều, đặc biệt, tính "bác học" ca dao Bắc Bộ ca dao Nghệ Tĩnh Lối chơi chữ người Nam Bộ ca dao thường lắt léo, tính chất sách vở, hài hước cách nhẹ nhàng, không thâm trầm, sâu sắc Về tu từ cú pháp, chúng tơi sâu ba biện pháp: sóng đơi, lặp câu hỏi tu từ Sóng đơi vốn đậm tính cổ điển, văn học viết ưa dùng Ca dao Nam Bộ sử dụng sóng đơi, khơng q chặt chẽ hình thức Có sóng đơi thể vế câu, có sóng đơi biểu cặp câu, vậy, lời ca phóng túng Tương tự, phép lặp ca dao Nam Bộ biến hóa: lặp từ, lặp cụm từ, lặp hình ảnh, lặp vế câu lặp câu Về vị trí, có lặp đầu, lặp cuối, lặp vịng, mục đích nhấn mạnh gây ấn tượng cho người đọc Câu hỏi tu từ ca dao Nam Bộ khơng đơn điệu hình thức Có câu hỏi cuối bài, có hỏi dồn dập câu Tùy trường hợp mà ta cảm nhận trạng thái tình cảm chủ thể trữ tình Tu từ ca dao Nam Bộ vấn đề rộng, chúng tơi trình bày luận văn kết khảo sát bước đầu Có nội dung tìm hiểu, phân tích kĩ lưỡng, có vấn đề cần tiếp tục suy nghĩ Với vấn đề đó, hi vọng sau chúng tơi có dịp trở lại, tìm hiểu, nghiên cứu cách đầy đủ, sâu sắc 119 BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Thanh Hằng, Khảo sát phương tiện tu từ từ ngữ ca dao dân ca Nam Bộ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, tập 40, số 2B, 2011, tr.26-34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2009), Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Ái chủ biên, (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Tp.HCM [3] Lại Nguyên Ân chủ biên, (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Phương Châm (1998), "Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc", Tạp chí Văn hố dân gian, Hà Nội, (3), tr.9-12 [6] Nguyễn Phương Châm (2000), Ngôn ngữ thể thơ ca dao người Việt Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu Văn hoá dân gian, Hà Nội, tr.237 [7] Nguyễn Phương Châm (2001), "Từ gốc Hán, điển tích Hán ca dao người Việt Nam Bộ", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội, (6), tr.54-57 [8] Hà Châu (1996), "Cách so sánh ca dao ngày nay", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (9), tr.15-20 [9] Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học THCN, Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Mai Ngọc Chừ (1991), "Ngôn ngữ ca dao Việt Nam", Văn học, Hà Nội tr.24-28 [12] Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách Đại học tổng hợp Tp.HCM [13] Trần Phỏng Diều (2000), "Cảm xúc sông nước qua ca dao, dân ca Nam Bộ", Vannghesongcuulong.org.vn [14] Nguyễn Định (1999), Ngôn ngữ thể thơ ca dao Nam Trung Bộ, Luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu Văn hoá dân gian, 102 trang [15] Giang Minh Đoán (1997), Kiên Giang qua ca dao, Nxb Văn nghệ Tp.HCM [16] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), "Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt", Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, (3) [17] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Tp HCM [18] Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Tp HCM [19] Vũ Minh Giang chủ biên, (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [20] Nguyễn Thiện Giáp (2005), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ (tập 2), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [23] Đỗ Đức Hiểu, Nguyện Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội [24] Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội [25] Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Hoàng Văn Hành chủ biên, (1994), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Trần Đức Hùng (2008), Từ địa phương ca dao - dân ca Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, Đại học Vinh [28] Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb KHXH, Hà Nội [29] Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên, (1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [30] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1994), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học THCN, Hà Nội [31] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1977), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nxb đại học THCN, Hà Nội [32] Đinh Gia Khánh chủ biên, (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Khoa Ngữ văn Trường Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long (tập 3), Nxb GD, Tp HCM [34] Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Trần Thị Ngọc Lang (2009), “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ ca dao - dân ca”, Khoa học xã hội, số 10 (134), tr.53-59 [36] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Đinh Trọng Lạc chủ biên, (2004), Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Thế Lịch (1991), "Từ so sánh đến ẩn dụ", Ngôn ngữ, số 3, Hà Nội [41] Nguyễn Văn Liên (1999), Một số phương tiện tu từ biện pháp tu từ ca dao tình u đơi lứa xứ Nghệ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ [42] Huỳnh Thị Kim Liên (2006), Truyền thống biến đổi ca dao dân ca Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường đại học KHXH NV Tp.HCM [43] Nguyễn Thị Na (2008), Biểu trưng hình ảnh sơng nước ca dao Nam Bộ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đồng Tháp [44] Sơn Nam (1985), Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa, Nxb Văn hóa TP.HCM [45] Trần Văn Nam (2003), “Xu hướng lựa chọn biểu đạt hình thành biểu trưng nghệ thuật ca dao Nam Bộ", Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 1, tr.48-56 [46] Trần Văn Nam (2004), Biểu trưng ca dao Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học, Trường đại học KHXH NV Tp.HCM [47] Nguyễn Thị Ngọc (2010), Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa lớp danh từ ca dao xứ Nghệ dân ca Nam Trung Bộ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học Vinh [48] Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế [49] Triều Ngun (2001), Bình giảng ca dao, Nxb Thuận Hoá, Huế [50] Triều Nguyên (2003), Tiếp cận ca dao phương thức xâu chuỗi theo mơ hình cấu trúc, Nxb Thuận Hố, Huế [51] Triều Nguyên (2009), Tiếng cười từ kho tàng ca dao người Việt, Nxb Thuận Hoá, Huế [52] Bùi Mạnh Nhị (1984), "Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ", Ngôn ngữ, (1), Hà nội [53] Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang [54] Bùi Mạnh Nhị chủ biên, (1999), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Văn học Việt Nam, Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Nguyễn Văn Nở (2000), "Hình ảnh “thân em” ca dao trữ tình đồng sơng Cửu Long", Ngôn ngữ Đời sống, số 10, Hà Nội [56] Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Nguyễn Tấn Phát (1984), “Vài nét nội dung ca dao dân ca Nam Bộ”, Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Tp.HCM, Tr.19-57 [58] Hoàng Phê chủ biên, (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [59] Thuần Phong (1958), Ca dao - giảng luận, Nxb Á Châu, Sài Gòn [60] Đỗ Văn Tân (1984), Ca dao Đồng Tháp Mười, Sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp [61] Bùi Thị Tâm (1998), Những đặc điểm ngôn ngữ ca dao đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường đại học KHXH NV Tp.HCM [62] Bùi Thị Tâm (2000), Đặc điểm ngôn ngữ ca dao Đồng sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu cấp Trường, Đại học Cần Thơ [63] Lê Thị Minh Tâm (2010), Từ ngữ biện pháp so sánh tu từ truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học Vinh [64] Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Trần Thị Diễm Thúy (1997), Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường đại học KHXH NV Tp.HCM [66] Trần Thị Diễm Thúy (2003), “Người phụ nữ hình tượng mù u câu ca dao Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, số (371), tr.22-25 [67] Lê Thị Thu Thủy (2002), "Biểu tượng kênh, rạch, sông ca dao dân ca Nam Bộ", Vannghesongcuulong.org.vn [68] Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội [69] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội [70] Cao Thị Cẩm Tú (2009), Cấu trúc so sánh “Thân em ” ca dao Nam Bộ chủ đề thân phận người phụ nữ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đồng Tháp [71] Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [72] Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy - nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục [73] Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [74] Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh, Nxb Đồng Nai [75] Lê Ngọc Trinh (1992), Hình ảnh sơng nước Nam Bộ qua ca dao - dân ca, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Ngữ văn, Trường đại học KHXH NV Tp.HCM [76] Đoàn Thị Thu Vân (2008), “Hóm hỉnh ca dao tình u Nam Bộ”, Văn hiến Việt Nam, số 12 (117), tr.22-23 [77] Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [78] Nguyễn Như Ý chủ biên, (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [79] Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... 2:MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TRONG CA DAO NAM BỘ 28 2.1 Dẫn nhập 28 2.2 Một số phương tiện tu từ ca dao Nam Bộ 28 2.2.1 Phương tiện tu từ từ ngữ ca dao Nam Bộ 28 2.2.2 Phương. .. có nhiều phương tiện tu từ, gắn với cấp độ ngôn từ văn như: phương tiện tu từ ngữ âm, phương tiện tu từ từ ngữ, phương tiện tu từ ngữ nghĩa, phương tiện tu từ cú pháp, phương tiện tu từ văn [39,... Phương tiện tu từ ngữ nghĩa ca dao Nam Bộ 57 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG :MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CA DAO NAM BỘ 77 3.1 Khái niệm biện pháp tu từ 77 3.2 Một số biện pháp