Đề tài vận dụng những thành tựu nghiên cứu về tu từ học của những người đi trước, kết hợp với kinh nghiệm học tập và đứng lớp nhằm tìm ra phương pháp hiệu quả nhất để “rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ trong cảm thụ văn chương” theo phương châm “bằng thực hành, thông qua thực hành và hướng tới thực hành”. Phương pháp rèn luyện của đề tài này sẽ giúp ích rất nhiều cho học sinh trong việc nâng cao năng lực cảm thụ văn chương để học tốt bộ môn Ngữ văn. Thực tế giảng dạy của bản thân tôi đã bước đầu khẳng định điều đó.
SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN - ۞ - Sáng kiến kinh nghiệm Lĩnh vực: Ngữ văn Tên tác giả: Phan Thị Phương Lan Giáo viên môn : Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An Gia Nghĩa, tháng năm 2017 Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông MỤC LỤC Trang NỘI DUNG A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Về khái niệm “biện pháp tu từ” tiếng Việt Một số biện pháp tu từ tiếng Việt cấp độ từ vựng – ngữ nghĩa Tu từ với sáng tạo cảm thụ văn chương II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Dạy học tu từ chương trình Ngữ văn trường phổ thông Một vài nhận xét từ kết điều tra thực tế khả phân tích vận dụng biện pháp tu từ học sinh phổ thông III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10 Rèn luyện kĩ phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ cho học sinh lớp 10 10 Rèn luyện kĩ phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ cho học sinh lớp 11 qua số tác phẩm thơ Việt Nam đại 13 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 27 Rèn luyện vận dụng ẩn dụ tu từ 27 Rèn luyện vận dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ẩn dụ tượng trưng 28 Rèn luyện vận dụng hoán dụ tu từ 30 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 33 II KIẾN NGHỊ 34z Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông HỆ THỐNG MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT Trung học sở Trung học phổ thông THCS THPT Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Các nhà ngơn ngữ học thống rằng, vận dụng biện pháp tu từ đường chủ yếu để nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Trong văn chương, tu từ cách thức quan trọng để thể tài sáng tạo người nghệ sĩ Chính biện pháp tu từ làm nên câu văn hay, câu thơ hay, tác phẩm hay Vì mà việc phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ chìa khóa vàng để thâm nhập cảm thụ tốt tác phẩm văn học Học sinh học lí thuyết biện pháp tu từ bậc THSC Đây nội dung kiến thức khó, trừu tượng, lứa tuổi THCS, khơng phải học sinh hiểu cách sâu sắc chất biện pháp tu từ, đặc biệt biện pháp tu từ khó ẩn dụ, hốn dụ, tượng trưng Do đó, lên bậc THPT, hiểu biết tu từ kĩ phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ học sinh chưa đáp ứng yêu cầu môn Điều rõ ràng làm hạn chế lực cảm thụ tác phẩm văn học học sinh Trong đó, yêu cầu việc học văn học sinh bậc THPT không dừng mức độ cảm thụ tốt mà phải biết vận dụng ngơn ngữ cách sáng tạo Hình thành cho học sinh kĩ phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ việc cần thiết Khơng nắm vững kiến thức ngơn ngữ, phân tích tác phẩm văn chương, học sinh dễ rơi vào bệnh suy diễn chủ quan, thiếu sở, tính thuyết phục “Đối với giáo viên ngữ văn điều đặc biệt cần thiết trình độ phong cách chức việc nắm vững ngôn ngữ, nguồn phương tiện, biện pháp tu từ dồi dào, đa dạng ngôn ngữ… nhanh nhạy trước kiện tu từ ngơn ngữ” [11, tr 324] Chính vậy, nghiên cứu đề tài giúp tơi hồn thiện thêm kiến thức ngơn ngữ, giúp ích nhiều cho việc giảng dạy thân, góp phần giúp cho học sinh học tốt môn Ngữ văn Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung học phổ thông” Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thơng Mục đích nghiên cứu: Đề tài vận dụng thành tựu nghiên cứu tu từ học người trước, kết hợp với kinh nghiệm học tập đứng lớp nhằm tìm phương pháp hiệu để “rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ cảm thụ văn chương” theo phương châm “bằng thực hành, thông qua thực hành hướng tới thực hành” Phương pháp rèn luyện đề tài giúp ích nhiều cho học sinh việc nâng cao lực cảm thụ văn chương để học tốt môn Ngữ văn Thực tế giảng dạy thân bước đầu khẳng định điều Đối tượng nghiên cứu: Tu từ khái niệm có từ thời cổ đại “Tu từ học mơn học dạy người ta nói, viết đúng, tiến tới nói, viết hay, đời nhà trường chủ nô Hi Lạp Aristote tổng kết Tu từ học Tiếp Tu từ trở thành môn bắt buộc Tam khoa (Trivium) nhà trường Trung cổ nhà trường cận đại châu Âu ( ) Đầu kỉ XX, trước phát triển ngôn ngữ học, Triết học , nhà khoa học đổi môn học này, đại hóa sở lí thuyết gọi phong cách học.” [7, tr.238] Trong sách hướng dẫn học tập mơn Ngữ văn THPT, tác giả có đề cập đến vai trò tu từ văn chương phân tích giá trị chúng tác phẩm văn học cụ thể Tuy nhiên, chưa có tác giả trọng vào phương pháp rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Như vậy, nay, vấn đề “Phương pháp rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ học sinh phổ thơng” cịn bỏ ngõ Chính tơi mạnh dạn vào địa hạt cịn nhiều điều thú vị, bổ ích với mong muốn tìm phương pháp góp phần giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu: Tôi vận dụng số phương pháp sau: -Phương pháp điều tra thực tế, thống kê nhằm nắm xác kiến thức kĩ học sinh THCS THPT biện pháp tu từ Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông -Phương pháp khái quát, hệ thống hóa giúp nắm cách toàn diện vấn đề liên quan đến đề tài -Phương pháp phân tích, tổng hợp, liên hệ, so sánh, thử nghiệm tu từ, bình giảng vận dụng xuyên suốt trình nghiên cứu tác phẩm văn học - Phương pháp phát vấn, thảo luận nhóm, diễn giảng đứng lớp số biện pháp bổ trợ khác Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Các biện pháp tu từ tiếng Việt xét cấp độ ngôn ngữ rộng, bao gồm biện pháp từ từ ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp, văn Việc rèn luyện phân tích vận dụng biện pháp tu từ công việc thường xuyên triển khai chương trình Ngữ văn, mục tiêu hình thành cho học sinh cảm thụ tốt văn chương vận dụng ngôn ngữ hiệu Tuy nhiên, kinh nghiệm đứng lớp có hạn, đề tài tập vào biện pháp tu từ thuộc cấp độ từ vựng - ngữ nghĩa tập trung vào biện pháp tu từ dùng phổ biến như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phép điệp, đối lập tương phản Cũng khuôn khổ đề tài nhỏ, tơi trình bày gợi ý hướng dẫn học sinh phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ số tiết Đọc văn, số tiết thực hành Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 10 số tác phẩm thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn 11 Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông B NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Về khái niệm “biện pháp tu từ” tiếng Việt: Ở nước ta, tên gọi tu từ, tu từ học xuất muộn, vào thập niện 50 kỉ XX Trước có nhiều tên gọi: “Phép làm văn”, “Mĩ từ pháp”, “Văn thể học” có nội hàm tương đương tu từ học Tu từ có nghĩa phép làm đẹp từ, cách sử dụng từ có trau chuốt, sửa chữa sáng tạo (tu: sửa chữa, trau dồi; từ: lời nói, ngôn từ) Ngày khái niệm “tu từ học” vừa dùng để môn Tu từ (hay Mĩ từ pháp) cổ điển để phân biệt với “Phong cách học” đại, vừa gọi tên phận cấu thành Phong cách học Gần nhiều nhà nghiên cứu đề xuất ý kiến dạy học tu từ, đối tượng học sinh phổ thông, nên thống khái niệm phương tiện biện pháp tu từ gọi chung “biện pháp tu từ” “phép tu từ” Đây quan điểm tác giả biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn cải cách Ở chương trình Ngữ văn THCS, tác giả dùng khái niệm “biện pháp tu từ”, chương trình Ngữ văn THPT chuẩn, tác giả dùng khái niệm “phép tu từ”, chương trình Ngữ văn THPT nâng cao, tác giả dùng khái niệm “biện pháp tu từ” Chúng theo quan điểm này, thống gọi chung cách sử dụng ngơn ngữ có sắc thái tu từ “biện pháp tu từ” (hoặc “phép tu từ”) Các biện pháp tu từ hiểu “là cách thức, hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm nhằm nâng cao hiệu lực ngôn ngữ” [2, tr 238] Dựa vào cấp độ ngơn ngữ phân chia biện pháp tu từ thành biện pháp tu từ ngữ âm, biện pháp tu từ từ vựng – ngữ nghĩa, biện pháp tu từ ngữ pháp, biện pháp tu từ văn Trên sở thống khái niệm đó, giáo viên học sinh phổ thơng có nhiều thuận lợi việc nghiên cứu, học tập tìm phương pháp hiệu để “rèn luyện kĩ phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ”, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn chương Một số biện pháp tu từ tiếng Việt cấp độ từ vựng – ngữ nghĩa: 2.1 So sánh “là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt” Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông 2.2 Ẩn dụ tu từ “là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt” 2.3 Hoán dụ tu từ “là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt” 2.4 Tượng trưng (học sinh chưa học lí thuyết phổ thơng) “là ẩn dụ tu từ, hốn dụ tu từ dùng nhiều lần, dùng phổ biến, trở nên quen thuộc người, đến mức nhắc đến hiểu thống nội dung biểu nó” Khác với ẩn dụ tu từ hốn dụ tu từ cịn giữ ngun dấu ấn cá nhân, tượng trưng mang tính ước lệ xã hội Chẳng hạn tùng, cúc, trúc, mai biểu tượng cho người quân tử xã hội Ước lệ tượng trưng đặc điểm thơ trung đại 2.5 Phép điệp “là biện pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, điệu, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật” Hiệu tu từ phép điệp là: cộng hưởng, tạo âm hưởng; nhấn mạnh ý nghĩa đối tượng; khắc sâu dễ hiểu, dễ nhớ 2.6 Phép đối lập (học sinh chưa học lí thuyết phổ thơng) “là biện pháp tu từ đặt cho cân xứng vào vị trí từ ngữ có âm có ý nghĩa đối chọi lẫn để tạo hài hòa cân đối ý nghĩa, hay nhạc điệu câu văn, đoạn văn.” (Nguyễn Thái Hòa) [7, tr 173] Cần phân biệt cho học sinh phép câu đối, thể văn ngắn gồm hai câu sử dụng phép đối, vừa có tính chất văn chương vừa có tính trang trí Phép đối nội câu gọi tiểu đối, phép đối hai câu trở lên gọi bình đối, mở rộng đến phép đối bố cục Phép đối dùng phổ biến thơ xưa, thơ Đường luật bát cú 2.7 Tương phản hay gọi phép nghịch nghĩa, nghịch ngữ, hay phản ngữ (học sinh chưa học lí thuyết phổ thông) “là phương thức dùng nghĩa trái ngược để thật chứa đựng mâu thuẫn” (Đỗ Hữu Châu) [1, tr 216] Trong thực tế nhiều lúc học sinh không phân biệt đâu “đối lập”, đâu “tương phản Có người gọi chung khái niệm phép đối lập – tương phản Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thơng Tuy nhiên “tương phản” có cấu trúc tổ chức ngơn ngữ hồn tồn khác so với “đối lập” Tương phản nghiêng nhiều đối chọi ngữ nghĩa hình thức 2.8 Nói q “là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.” 2.9 Nói giảm nói tránh “là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.” Tu từ với sáng tạo cảm thụ văn chương: Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Ngôn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ tồn dân nâng lên đến trình độ nghệ thuật, nghĩa ngơn ngữ tồn dân trau dồi, mài giũa, tinh luyện mà thành Để có tác phẩm văn chương giá trị, bao người nghệ sĩ ngôn từ vô vất vả, công phu, nhà thơ Nga nói: “Phải phí tốn ngàn cân quẵng chữ - Mới thu chữ mà - Những chữ làm cho rung động - Triệu trái tim hàng triệu năm dài” (Mai-a-cốp-ki) Nghệ thuật ngơn từ có sức mạnh kì diệu tâm hồn người “Cái làm nên kì diệu ngơn ngữ phương tiện biện pháp tu từ ” (Đinh Trọng Lạc) [12, tr 4] Các đơn vị ngôn ngữ dân tộc có hạn, vận dụng cách sáng tạo, độc đáo ngôn từ cá nhân làm phong phú thêm cho vốn ngôn ngữ “Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác phẩm văn học trước hết nghệ thuật sử dụng từ ngữ”[5, tr 15] Người nghệ sĩ trước hết phải có vốn từ dồi nghĩa phải tích cực thâm nhập vào đời sống để đãi cát tìm vàng “Người nghệ sĩ khơng thể ngồi bóp óc nghĩ cách trau dồi câu chữ mà vào thực tế đời sống bồi bổ chữ nghĩa cho ngịi bút” (Tơ Hồi) Khi mảnh đất ngôn từ màu mỡ người nghệ sĩ chưa có cách gieo trồng hiệu quả, chưa thể có mùa bội thu “Tác phẩm có phong phú vốn từ giàu có thêm nhờ biện pháp khai thác ngữ nghĩa” [5, tr 15] Như khẳng định rằng, tu từ phương diện quan trọng thể sáng tạo người nghệ sĩ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm văn chương Nói cách Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông khác “vận dụng hiệu biện pháp tu từ đường chủ yếu nhà văn để có tác phẩm giá trị” Chính thế, nói việc phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ chìa khóa vàng để thâm nhập cảm thụ tác phẩm văn học Những đòi hỏi giáo viên ngữ văn lớn: khả cảm thụ, khả diễn đạt, khả hướng dẫn Vì hiểu biết tu từ học, phong cách học sở quan trọng chuẩn bị cho thành công giáo viên đứng lớp Đối với học sinh, muốn ‘thưởng ngoạn” tốt tác phẩm văn chương, khơng cịn cách khác phải trang bị đầy đủ, rèn luyện tốt kĩ phân tích ngơn ngữ Có thể nói đọc tác phẩm thấy hay hay chỗ nào, hay (tức khơng biết nhà văn sử dụng biện pháp ngơn ngữ gì, khơng hiểu hiệu phương thức tu từ sử dụng) nghĩa khám phá nửa giá trị tác phẩm Vì vậy, muốn học tốt môn Ngữ văn, học sinh phải hiểu biết chắn có kĩ phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ Đây điều kiện cần học sinh phổ thơng nói riêng độc giả nói chung II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Dạy học tu từ chương trình Ngữ văn trường phổ thơng: 1.1 Mục tiêu dạy học tu từ THCS là: hiểu nhận diện được, có kĩ phân tích giá trị tu từ, bước đầu biết cách vận dụng Ở bậc THPT, học sinh khơng học lí thut luyện tập số biện pháp tu từ Mục tiêu việc dạy học tu từ THPT là: nhận diện tốt, có kĩ phân tích tốt giá trị biểu đạt cảm thụ văn chương, biết vận dụng sáng tạo biện pháp tu từ Như vậy, yêu cầu phân tích hiệu vận dụng biện pháp tu từ học sinh THPT cao 1.2 Tổng quan biện pháp tu từ chương trình Ngữ văn trường phổ thông: Số Biện pháp tu từ TT So sánh Nhân hóa Ân dụ Giáo viên: Phan Phương Lan Khối lớp 6 CT Số tiết 1 tuần Trang 19, 21 22 23 24, 41 56 68 Trang: 10 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông Bước 2: Diễn đạt sử dụng hốn dụ kiểm tra tính hợp lí, tính hình tượng, gợi cảm Ví dụ: Khi nói người dân chài bị đói mùa bão lụt, để tăng tính hình tượng nhấn mạnh cảm xúc diến đạt: “Xóm chài chết đói mùa bão lũ” (Trích làm học sinh) Xóm chài cịn có thuyền bè, nhà cửa, có người khơng bị đói nói có khả tác động mạnh vào tình cảm người tiếp nhận 3.3 Các mức độ rèn luyện: - Tập viết câu ngắn có dùng hốn dụ theo hướng dẫn giáo viên thực hành Tiếng Việt, làm văn theo qui trình thống để tạo thói quen - Tập viết đoạn văn có dùng hốn dụ kết hợp với biên phâp tu từ khác ẩn dụ, phép điệp cá thực hành làm văn Ví dụ: thực hành văn nghị luận lớp 11, giáo viên cần yêu cầu học sinh có thức rèn luyện vận dụng biện pháp tu từ - Vận dụng thục, sáng tạo hoán dụ viết - Vận dụng hiệu hốn dụ lời nói thường ngày, hướng đến khơng nói mà cịn phải nói hay Hốn dụ vận dụng nhiều lời nói thường ngày Ví dụ: thành phố xuống đường, trường chào đón, đổ mồ hơi, sơi nước mắt có ăn Học sinh cần có ý thức tiếp nhận, học tập rút kinh nghiệm để sử dụng hợp lí, có hiệu phép tu từ hốn dụ giao tiếp thường ngày Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 34 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Kết điều tra (lần – cuối năm học) sau áp dụng phương pháp rèn luyện (so với lần 1- đầu năm học) lớp 10A2 11A5 năm học 2015 – 2016: Lớp 10A2 11A5 Khái niệm Lần Lần 70, % 80, % 63,5 % 85,3 % Nhận biết Phân tích Vận dụng giá trị Lần Lần Lần Lần Lần Lần 60,5 % 86,9 % 52,4 % 80,4 % 46.8 % 76.7 % 62,5 % 90,2 % 56,7 % 91,6 % 52,2 % 85,4 % Kết khảo sát bước đầu khẳng định hiệu phương pháp rèn luyện Học sinh ý thức nhiều việc lựa chọn, phân tích ngơn ngữ, diễn đạt làm văn có có sức thuyết phục, hạn chế lối suy diễn chủ quan, thiếu sở ngôn ngữ học sinh bắt đầu có ý thức vận dụng biện pháp tu từ, nhiều viết thể có trau chuốt ngơn từ Học sinh học chương trình Ngữ văn nâng cao có nhiều thuận lợi việc áp dụng phương pháp Đối với học sinh học chương trình chuẩn hiệu phương pháp có hạn chế Vì thời lượng dành cho mơn Ngữ văn ít, áp lực môn Khoa học tự nhiên lại cao, điểm mơn Ngữ văn hệ số Phương pháp rèn luyện tơi có mức độ khác khối lớp Do tình hình thực tế nói trên, giáo viên cần phải giúp học sinh lớp 10 củng cố kiến thức đồng thời rèn luyện kĩ phân tích biện pháp tu từ, hình thành ý thức thói quen vận dụng chúng làm văn Lên lớp 11 nắm vững kiến thức, học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ phân tích vận dụng thục biện pháp tu từ làm văn giao tiếp, tạo tiền đề tốt cho việc học môn Ngữ văn lớp 12 Đề tài có phạm vi khảo sát áp dụng tương đối rộng Tuy nhiên hạn chế nói trên, tơi áp dụng cho học sinh lớp 10 11 Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 35 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông trình bày số tiết luyện tập Tiếng Việt Đọc văn định II KIẾN NGHỊ: Rèn luyện vận dụng biện pháp tu từ công việc thường xuyên, phải lồng ghép hợp lí tất Tiếng Việt, Làm văn viết học sinh, ứng xử học giao tiếp đời thường Cần khuyến khích học sinh vận dụng tốt biện pháp tu từ làm văn Lớp 10 lớp 11 thời kì để học sinh rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ Lên lớp 12, học sinh phải vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo chúng để phát triển tôt lực ngơn ngữ Phương pháp giúp ích cho rât nhiều công tác giảng dạy môn Ngữ văn Tôi rât mong nhận góp ý q đồng nghiệp có kinh nghiệm để phương pháp hoàn thiện hơn./ * * * Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu (1981),Từ vựng ngữ - nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQG Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 36 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông Trương Thị Diễm, Bùi Trọng Ngỗn (2000), Giáo trình Tiếng Việt, Trường ĐHSP Đà Nẵng Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Hữu Đạt (1999), Phong cách học Tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (Chủ biên - 2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vưng học Tiếng Việt, NXB ĐH THCN Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam Đinh Trọng Lạc (1968), Tu từ học với vấn đề giảng dạy ngữ văn, NXB Giáo dục 10.Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách học với phát triển lời nói học sinh, Nghiên cứu giáo dục, Số 11.Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 12.Đinh Trọng Lạc(2003), 99 phương tiện biện pháp tu tử, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, NXB Khoa học xã hội 14.Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 15.Cù Đình Tú (1980), Phong cách ngơn ngữ với việc dạy học Ngữ văn, Nghiên cứu giáo dục, số 16.Cù Đình Tú (Chủ biên – 1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 17.Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB ĐH THCN (Phụ lục 01) Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA (Về kiến thức khả vận dụng biện pháp tu từ) Mẫu phiếu lớp Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 37 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông Mong em bỏ chút thời gian Sự hợp tác em giúp ích nhiều cho cơng việc chúng tơi I Xác định khái niệm biện pháp tu từ (đánh dấu vào ô vuông phương án nhất) Khái niệm sau biện pháp tu từ nào: a gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ẩn dụ Hốn dụ So sánh Nhân hóa Điệp ngữ b gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tưng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Phép đối Hốn dụ So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Phương án sau khái niệm biện pháp tu từ đối lập a biện pháp tu từ đặt cho cân xứng vào vị trí từ ngữ có âm có ý nghĩa đối chọi lẫn để tạo hài hòa cân đối ý nghĩa, hay nhạc điệu câu văn, đoạn văn b biện phâp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch c .là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm d biện pháp tu từ đặt cho cân xứng vào vị trí từ ngữ có âm có ý nghĩa đối chọi lẫn để tạo hài hòa cân đối ý nghĩa, hay nhạc điệu câu văn, đoạn văn II Xác định biện pháp tu từ? (đánh dấu vào ô vuông phương án nhất) Ví dụ sau có sử dụng biện pháp tu từ ? a “Áo nâu liền với áo xanh / Nông thôn với thị thành đứng lên” (Tố Hữu) Đối lập Ẩn dụ Hốn dụ Nhân hóa So sánh b “ Trường Sơn : chí lớn ơng cha / Cửu Long : lịng mẹ bao la sóng trào” (Lê Anh Xuân) Điệp ngữ Ẩn dụ Hoán dụ So sánh Vật hóa Ví dụ sau có sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ? a Người Cha mái tóc bạc / Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) b Ngoài thềm rơi đa / Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) c Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín (Thép mới) Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 38 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thơng d Chỉ có biển biết thuyền đâu đâu (Xuân Quỳnh) III Chỉ giá trị biện pháp tu từ: Ý sau nói giá trị tu từ biện pháp tu từ so sánh a Tính cân đối, hài hịa cho câu thơ, câu văn b Tăng tính gợi hình, gợi cảm c Nhấn mạnh, khắc sâu trọng tâm diễn đạt d Giảm nhẹ đau đớn, ghê sợ, nặng nề Viết vài câu nêu hiệu biểu đạt biện pháp tu từ ví dụ sau: a Kẻ đầu bạc tiễn người đầu xanh (khẩu ngữ) b Vẫn biết trời xanh mãi / Mà nghe nhói tim (Viễn Phương) IV Hãy viết câu vài câu chủ để mùa xuân có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ nhân hóa? Xin vui lòng lưu lại vài thông tin cá nhân Những thông tin chúng tơi giữ bí mật - Trường : - Lớp : - Năm học : - Họ tên: - Em suy nghĩ biện pháp tu từ học: khó Bình thường Dễ Không quan tâm Chân thành cám ơn hợp tác em Chúc em học tập tốt ! (Phụ lục 02) Kết điều tra theo mẫu Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 39 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 40 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thơng (Phụ lục 03) Sơ đồ qui trình phân tích số biện pháp tu từ Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 41 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thơng Qui trình phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ so sánh Cấu trúc A Phương diện Từ so sánh B so (cái sánh so sánh) Các bước bớt) thể Xác định xác A B (đều có câu chữ) Xác định cấu trúc so sánh, có từ so sánh hay không, phương so sánh (có thể lược bớt): (cái dùng để (có thể lược là, như, tựa, so sánh) diện so sánh rõ hay ẩn Tìm hiểu đặc trưng B (phương diện so sánh) để hiểu sâu sắc A Rút ý nghĩa phép tu từ so sánh Qui trình phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ ẩn dụ Bước A (ẩn đi) B (hiển thị câu chữ) Xác định A sau Xác định B trước Nếu A có câu chữ sai Xác định mối quan hệ A B (nếu tương đồng ẩn dụ) Thử thay cách diễn đạt trung tính, khơng có sắc thái tu từ Tìm hiểu đặc tính B để hiểu A Rút giá trị phép tu từ ẩn dụ Qui trình phân tích giá trị biểu đạt phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Bước A (Cảm giác thực) B (Cảm giác chuyển đổi) Xác định A sau Xác định B trước Tìm sở chuyển đổi Phân tích giá trị cách diễn đạt Qui trình phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ hoán dụ Bước A (ẩn đi) B (hiển thị câu chữ) Xác định A sau Xác định B trước Nếu A có câu chữ sai Xác định mối quan hệ A B (nếu tương cận hoán dụ) Thử thay cách cách nói trực tiếp A Tìm hiểu đặc tính B để hiểu tác dụng việc thay Rút giá trị phép tu từ hoán dụ (Lưu ý: thục, cần ghi thứ tự bước, khơng cần mơ hình) Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 42 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông (Phụ lục 04) Luyện tập ẩn dụ Bài tập 1/ SGK / tr 135 (1) “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao) Bước A (ẩn đi) B (hiển thị câu chữ) (Xác định A sau) (Xác định B trước) người (con trai) - người (con gái) thuyền - bến Mối quan hệ A B : quan hệ di dộng – cố định : liên tưởng tương đồng ẩn dụ Diễn đạt thông thường: Chàng có nhớ thiếp – Thiếp khăng khăng đợi chàng thơ, khơng có tính phổ quát, có giá trị cụ thể Dựa vào B để hiểu sâu sắc A Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 43 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông (trong xã hội xưa, văn hóa phương ( hình ảnh quen thuộc đông) nông thôn) - người trai: tự do, năm thê bảy thiếp - thuyền: di động, không cố - người gái: chung thủy, đợi chờ, định duyên chồng Trai gái yêu gắn bó - bến: cố định thuyền phải có bến đỗ (2) Giá trị biểu đạt: Gợi hình, gợi cảm, phù hợp với tâm lí người Việt: khéo léo, tế nhị, duyên dáng, gợi liên tưởng sâu xa “ Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, đò khác đưa” (Ca dao) Bước A (ẩn đi) B (hiển thị câu chữ) (Xác định A sau) (Xác định B trước) người (con gái xưa) đa bến cũ người (con trai khác) đò khác Mối quan hệ A B : liên tưởng tương đồng ẩn dụ Diễn đạt thơng thường: Trăm năm đành lỗi hẹn hị – Em có người u thơ, Phương diện giống B A (xã hội xưa, văn hóa phương đơng) ( hình ảnh quen thuộc) - Người gái xưa: không rời xa - Cây đa bến cũ: cố đinh chốn cũ, thay lòng - người trai khác: người đến sau, - Con đò khác: thay thế, Người gái xưa có người bến cũ thuyền mới, tình mới, quên người cũ quan hệ Giá trị biểu đạt: Đây lời người trai hờn trách người yêu cũ (có lẽ anh đâu xa về) Cách nói bóng gió tinh tế, vừa gợi hình, gợi cảm, đậm chất nhân văn Nhận xét: hình ảnh quen thuộc đời sống, bến, thuyền, lại ẩn dụ cho nhiều đối tượng, chí trái ngược “Bến cũ” câu (1) người gái chung thủy trong câu thứ (2) lại hình ảnh Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 44 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thơng người gái thay lịng (có thể hoàn cảnh đẩy đưa) Như ngơn ngữ có hạn, cách vận dụng ngơn từ sáng tạo làm phong phú cho vốn ngôn ngữ dân tộc Bài tập 2/ SGK / 136, 137 Vì khơng đủ thời gian nên tập giáo viên nên dùng bước bước 2, tức gợi ý cho học sinh xác dịnh A, B, tìm mối quan hệ chúng để xác định ẩn dụ hay khơng Các bước cịn lại học sinh tự hoàn thiện Các câu (1), (4), (5) ẩn dụ thông thường (phẩm chất, cách thức, hình thức) em học lướp dưới, nên qui nhóm: Câu (1) (4) Bước hoa lựu nở đỏ rực Quan hệ tương đồng ẩn dụ hình thức (5) A (ẩn - xác định A có câu chữ sai) B (hiển thị câu chữ) lửa lựu lập lịe - gian khó, thử thách - thác - sống với ý chí, nghị lực - thuyền (ta) Quan hệ tương đồng ẩn dụ cách thức - kiếp sống phù phiếm, trôi - phù du - sống màu mỡ, tốt đẹp - phù sa - sống vơ nghĩa, khơng có lí tưởng - bay - sống hữu ích, ý nghĩa với đời - không trôi Quan hệ tương đồng ẩn dụ phẩm chất Câu (2) có nhiều ẩn dụ tượng trưng, cần hướng dẫn học phát vị trí ngơn ngữ có ẩn dụ - Văn nghệ (trừu tượng) + ngịn (cảm giác cụ thể) - phỡn (trừu tượng) + thỏa thuê (cảm giác) - cay đắng (cảm giác trừu tượng) + chất độc bệnh tật (vật chất cụ thể) - tình cảm (trừu tượng) + gầy gị (thị giác - cụ thể) - sống (trừu tượng) + đẩy lên (hành động cụ thể), nhìn (cảm giác cụ thể) Học sinh suy nghĩ rút giá trị tu từ cách diễn đạt Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 45 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông Câu (3) có ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, giáo viên gợi ý học sinh xác định vị trí ngơn ngữ có ẩn dụ: tiếng chim giọt long lanh rơi + đưa tay hứng (nếu quan niệm giọt giọt âm thanh, giọt sương mai): A (cảm giác thực) B (cảm giác chuyển) - thị giác (giọt long lanh rơi) Thích giác (tiếng chim) - xúc giác (hứng) Học sinh liên tưởng, suy nghĩ phát cách diễn đạt sáng tạo nhà thơ Thanh Hải Cần lưu ý đặt câu thơ hoàn cảnh thực tế nhà thơ giường bệnh để thấy hết lòng yêu đời, yêu sống đến say mê nhà thơ (Phụ lục 05) Luyện tập hoán dụ Bài tập / SGK / tr136 Phân tích hốn dụ đảm bảo theo mơ hình thống Trong q trình phân tích hốn dụ, giáo viên cần giúp học sinh phân biệt điểm giống khác ẩn dụ hốn dụ (1): Đầu xanh tội tình Má hồng đến q nửa chưa thơi (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Bước A (ẩn đi) B (hiển thị câu chữ) Xác định A sau Xác định B trước - người (còn trẻ ) - đầu xanh - người gái (có nhan sắc) - má hồng Xác định mối quan hệ A B: - đầu xanh (bộ phận) - người trẻ (tồn thể) tương cận hốn dụ - má hồng (bộ phận) - người gái (toàn thể) tương cận hốn dụ Cách nói trực tiếp A: đầu xanh: tuổi trẻ, niên; má hông: người gái trẻ đẹp, mĩ nhân, nàng Kiều Ý lộ, khơng có sức gợi hình, gợi cảm, khơng sáng tạo Tìm hiểu đặc tính B để hiểu rõ A - Lấy dấu hiệu người trẻ tóc xanh (đen), người phụ nữ đẹp trẻ Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 46 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thông (má hồng - chuyển nghĩa người phụ nữ lầu xanh) để nhấn mạnh tính phi lí tạo hóa, bất cơng với người phụ nữ có nhan sắc Giá trị tu từ: diễn đạt gợi hình, gợi cảm, sáng tạo, khắc sâu bất công số phận người phụ nữ xã hội xưa (2): “Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên” (Tố Hữu) Ví dụ học sinh tiếp cận phân tích lớp Sáu Do yêu cầu thời lượng nên giáo viên gợi ý cho học sinh bước bước Các em tự rút giá trị biểu đạt Bước A (ẩn đi) Xác định A sau B (hiển thị câu chữ) Xác định B trước - nông dân – công nhân - áo nâu , áo xanh - người (ở nông thôn – thị thành) - nông thôn , thị thành Xác định mối quan hệ liên tưởng A B: - áo nâu , áo xanh (đặc trưng vật) – nông dân, công nhân (sự vật) tương cận hoán dụ - - nông thông, thị thành (vật chứa đựng) – người nông thôn, thị thành (vật bị chứa) tương cận hoán dụ Bài tập / SGK / tr 137 (bài tập kết hợp ẩn dụ hốn dụ) “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào” (Tương tư, Nguyễn Bính) Nên kết hợp hai phép ẩn dụ ẩn dụ qui trình phân tích Từ cho học sinh rút điểm giống khác hai biện pháp này: Bước A (ẩn đi) Xác định A sau B (hiển thị câu chữ) Xác định B trước - người (thơn Đồi), người (thơn - Thơn Đồi , thơn Đơng Đơng - cau thơn Đồi, trầu khơng thơn - người trai, người gái Xác định mối quan hệ A B biện pháp tu từ - thơn Đồi, thơn Đơng (vật chứa) – người thơn Đồi, thơn Đơng (vật bị chứa) tương cận hốn dụ - - cau thơn Đồi, trầu khơng thơn - người trai (đang yêu), người gái tương đồng ẩn dụ Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 47 SKKN : Rèn luyện kĩ phân tích vận dụng biện pháp tu từ cho học sinh Trung hoc phổ thơng Tìm hiểu đặc tính B để hiểu rõ A - Cau, trầu ý nghĩa tình u, cau trầu có mối quan hệ gắn bó, tồn cho nhau, gần có ý nghĩa, thắm tươi có nét giống với trai gái yêu dựa vào cau trầu để nói hộ khát vọng gần nhau, cần người yêu Giá trị tu từ: diễn đạt gợi hình, gợi cảm, sáng tạo, cách nói dun dáng, tế nhị ca dao, cách nói bóng gió, lấp lửng người yêu, phù hợp với tâm trạng tương tư (đơn phương) chàng trai Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 48