1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học thống kê theo hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh Trung học phổ thông

79 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học thống kê theo hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh Trung học phổ thông nhằm xác định các thành phần của năng lực tuy duy thống kê, khung lý thuyết để phát triển năng lực tư duy trong dạy học thống kê phù hợp với từng đối tượng học sinh phổ thông; xác định các biện pháp cụ thể để phát triển năng lực tư duy thống kê cho học sinh THPT qua nội dung dạy học thống kê, nhằm góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường THPT theo định hướng tiếp cận phát triển năng lực hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU MƠ DẠY HỌC THỐNG KÊ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM THOA Huế, tháng 5/2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Mơ ii Lời Cảm Ơn Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa, người nhiệt tình hướng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Phòng đào tạo sau đại học, thầy khoa Tốn, đặc biệt thầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn tận tình giảng dạy truyền thụ cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu hai năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo quý thầy cô trường THPT Phan Châu Trinh THPT Trần Hưng Đạo,… tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát thực nghiệm sư phạm Sau xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè ủng hộ, quan tâm, động viên giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận hướng dẫn góp ý Chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2015 iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Ở nước .8 2.1.2 Ở nước 10 2.2 Tư duy, tư thống kê .10 2.2.1 Khái niệm tư .10 2.2.2 Khái niệm tư thống kê 11 2.3 Năng lực tư thống kê 13 2.3.1 Khái niệm lực 13 2.3.2 Năng lực tư .16 2.3.3 Khái niệm lực tư thống kê .17 2.3.4 Vai trò việc phát triển lực tư thống kê 17 2.4 Vài nét chương trình, SGK tình hình chung dạy học thống kê lớp 10 19 2.4.1 Nội dung chương trình 19 2.4.2 Về sách giáo khoa 21 2.4.3 Tình hình chung dạy học thống kê 23 2.5 Biểu lực tư thống kê học sinh THPT .24 2.6 Định hướng phát triển lực tư thống kê cho HS THPT .27 2.7 Các dạng toán thống kê khả phát triển lực tư thống kê cho học sinh THPT 28 2.7.1 Các dạng toán thu thập mô tả liệu thống kê 28 2.7.2 Dạng tốn mơ hình hóa số liệu thống kê dạng biểu đồ thống kê 29 2.7.3 Dạng tốn đọc, phân tích hiểu bảng biểu, biểu đồ số liệu thống kê 31 2.8 Câu hỏi nghiên cứu 32 Chương THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Ngữ cảnh 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Quan sát 33 3.2.2 Điều tra bảng hỏi 33 3.2.3 Phỏng vấn 33 3.3 Công cụ nghiên cứu 33 3.3.1 Bảng hỏi 33 3.3.2 Phỏng vấn nửa cấu trúc 36 3.3.3 Kế hoạch học thực nghiệm sư phạm 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Định hướng phân tích kết nghiên cứu 38 4.1.1 Định hướng phân tích khảo sát 38 4.1.2 Định hướng phân tích khảo sát 38 4.1.3 Định hướng phân tích khảo sát 39 4.1.4 Định hướng phân tích khảo sát 39 4.1.5 Định hướng phân tích khảo sát 40 4.2 Phân tích bảng hỏi, kết vấn 40 Chương KẾT LUẬN 58 5.1 Trả lời câu hỏi nghiên cứu 58 5.2 Đóng góp nghiên cứu hướng phát triển đề tài .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Nhà Khoa học Anh H.G Well dự báo: “Trong tương lai không xa, kiến thức tg kê tư thống kê trở thành yếu tố thiếu học vấn phổ thông công dân, giống khả biết đọc, biết viết vậy” [6] Thống kê có mặt khắp lĩnh vực Dù toán học, kinh tế hay văn hóa kiến thức thống kê sử dụng công cụ cho phép đưa nhận xét, dự báo có sở khoa học Nếu nhiều nước giới từ lâu đưa kiến thức thống kê vào dạy phổ thơng Việt Nam thực điều từ khoảng vài năm gần [11] Trong chương trình hành, thống kê mơ tả đưa vào cách có hệ thống học sinh bắt đầu làm quen với thống kê từ tiểu học Ở THCS, thống kê mô tả tổ chức thành chương lớp 7, sau lớp 10 số kiến thức thống kê suy diễn xuất lớp 11 Một mục tiêu quan trọng dạy học thống kê trang bị cho HS kiến thức thống kê, phương pháp thống kê, phân thích liệu thống kê từ hình thành tư thống kê khả vận dụng chúng vào sống Mục đích đào tạo cơng dân động, để họ có nhận định khoa học thông tin mà họ gặp thường ngày sống biết phê phán, biết tán thành… Thế nhưng, nhiều giáo viên toán THPT lại cho thống kê, thống kê mô tả phần dễ học HS cần nhớ cơng thức để tính tốn nhận định sai lầm Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có đổi tích cực nhằm đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện trí lực thẩm mĩ nhân cách Trong đổi nội dung, mục tiêu chương trình phương pháp giáo dục nhà trường phổ thơng giữ vai trị đặc biệt quan trọng, trở thành yêu cầu cấp thiết giáo dục Một điểm bật việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 xây dựng phát triển chương trình theo định hướng phát triển lực cho HS Như vậy, cần phải dạy học để phát triển lực tư thống kê cho học sinh? Vấn đề phát triển lực tư thống kê từ lâu nhà toán học ngồi nước bỏ nhiều cơng sức nghiên cứu nghiên cứu nhà khoa học Garfield, delMas & Chanc (2003) Ben-Zvi & Garfield (2004) định nghĩa tư thống kê liên quan đến việc hiểu người ta tiến hành khảo sát có tính thống kê tiến hành chúng Theo Mitchell [3] “Tư thống kê triết lý học tập hành động dựa nguyên tắc Tất công việc diễn hệ thống trình liên quan với nhau, biến đổi tồn q trình rút gọn nhận thức biến đổi chìa khóa dẫn tới thành cơng” Tư thống kê bao gồm khả hiểu vận dụng vấn đề việc hình thành khảo sát rút kết luận, nhận hiểu toàn trình (từ việc đặt câu hỏi,thu thập số liệu đến chọn lựa phân tích, kiểm chứng giả thuyết ) Cuối cùng, người có tư thống kê có khả phê phán đánh giá kết vấn đề giải hay nghiên cứu có tính thống kê Ở Việt Nam có số nghiên cứu đề cập đến tư thống kê luận án tiến sĩ Đỗ Mạnh Hùng (1993) luận án tiến sĩ Trần Đức Chiển (2007) cho "Tư thống kê trình nhận thức, phản ánh quy luật thống kê biểu thị mối quan hệ tất yếu ngẫu nhiên, chất lượng đám đông tượng ngẫu nhiên cách hình thức" Có nhiều nhà giáo dục quan tâm đến tư thống kê học sinh phổ thông, điều cho thấy tầm quan trọng việc dạy học phát triển lực tư thống kê trường phổ thông Tuy nhiên nước ta cịn thiếu cơng trình nghiên cứu rèn luyện lực tư thống kê cho học sinh phổ thông, cách thức giảng dạy thống kê để phát triển lực tư chưa nghiên cứu nhiều cịn biết đến Đồng thời nhận tầm quan trọng thống kê thực tiễn ứng dụng vào đời sống xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu nên chọn đề tài “Dạy học thống kê theo hướng phát triển lực tư cho học sinh trung học phổ thơng” làm đề tài luận văn Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu lực tư thống kê cho HS lớp 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần lực thống kê, khung lý thuyết để phát triển lực tư dạy học thống kê phù hợp với đối tượng học sinh phổ thông - Xác định biện pháp cụ thể để phát triển lực tư thống kê cho học sinh THPT qua nội dung dạy học thống kê, nhằm góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo trường THPT theo định hướng tiếp cận phát triển lực 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận lực tư thống kê dạy học thống kê trung học phổ thông - Khảo sát lực tư thống kê học sinh lớp 10 số trường trung học phổ thông - Thiết kế hoạt động dạy học thống kê theo hướng phát triển lực tư thống kê cho học sinh lớp 10 - Đề xuất biện pháp cần thiết để phát triển lực tư thống kê cho học sinh phổ thông 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực tư thống kê học sinh trung học phổ thông - Phạm vi nghiên cứu: Vì chương trình THPT phần thống kê tập trung lớp 10, nên tập trung vào nội dung dạy học thống kê thuộc chương trình lớp 10 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: Thu thập thơng tin mang tính lí luận từ nghiên cứu có liên quan đến tư thống kê Nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát, vấn trực tiếp, dự giờ, sử dụng phiếu hỏi số giáo viên - Sử dụng bảng hỏi để khảo sát lực tư thống kê học sinh - Dạy thực nghiệm số học theo hướng phát triển lực tư thống kê - Xử lí số liệu cơng cụ thống kê toán học, sử dụng phương pháp thống kê tốn để xử lí số liệu thống kê đánh giá định tính, định lượng kết thu 1.6 Đóng góp luận văn - Làm rõ vấn đề lí luận tư thống kê, lực tư thống kê, đặc trưng lực tư thống kê - Góp phần đưa nhìn tổng quan lực tư thống kê học sinh THPT - Đề xuất số biện pháp dạy học thống kê theo hướng phát triển lực tư cho học sinh THPT [13] Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục [14] Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Văn Tuấn 2010, Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích cực, Trường ĐHSP kỹ thuật, TP HCM [16] Lê Công Triêm (2001), Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí giáo dục, số 8, tr 30 - 35 [17] Đỗ Thị Thanh Xuân (2012), Dạy học Tốn gắn với thực tiễn thơng qua nội dung xác suất thống kê trường Trung học phổ thông, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Từ điển triết học (1975), NXB Tiến Mátxcơva (bản tiếng Việt), Hà Nội [19] V.A.Crutexki (1973) Tâm lý lực Toán học HS, NXB Giáo dục [20] Sacđacov M N (1970), Tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Iu Xviregiev (1988), Các mơ hình Tốn sinh thái học, Tốn học hệ sinh thái, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội… Tài Liệu Nước Ngoài [22] Brian W Sloboda (2005), Improving the Teaching of Statistics Online: A Multi-faceted Approach, University of Phoenix, Maryland Campus [23] Chance B, delMas R., and Garfield J (2003), Web-based assessment resource tools for improving Statistical thinking, Paper presented at the annual meeting of the American Educational research association, Chicago [24] Chris Wild and Maxine Pfannkuch, 1998 What is statistical thinking?the University of Auckland, New Zealand [25] Chris Wild and Maxine Pfannkuch, 2008 Towards an understanding of statistical thinking the University of Auckland, New Zealand [26] Beth L Chance (2000) Components of statistical thinking California Polytechnic State University [27] Dani Ben-Zvi and Joan Garfield (2004), The challenge of developing Statistical literacy, reasoning and thinking, Kluwer academic publishers [28] Dani Ben-Zvi Joan Garfield, (2008) Developing students’ statistical reasoning: Connecting research and teaching practice Springer 62 [29] Dani Ben-Zvi, Joan Garfield (2006) Statistical literacy, reasoning, and thinking: Goals, definition, and challenges University of Haifa Israel, University ò Minnesota, USA [30] James Nicholson (2003), Mathematics teachers teaching statistics: What are the challenges for the classroom teacher?Belfast Royal Academy, Department of Mathematics [31] Lisa Bloomer Green,Scott N McDaniel&Ginger Holmes Rowell(2005), Online Resources for Non­Statisticians Teaching Statistics Middle Tennessee State University [32] Harasim, L., Hiltz, S R., Treles, L & Turoff, M (1995) Learning networks: A field guide to teaching and learning online Cambridge, MA: MIT Press [33] Hiltz, S R (1995) The virtual classroom: Learning without limits via computer networks Norwood, NJ: Ablex Publishing Corporation [34] Larson, P D (2002) Interactivity in an electronically delivered marketing course.Journal of Education for Business, 77(5), 265-269 [35] Marsh, H.W., and Roche, L.A (1997) Making students’ evaluations of teaching effectiveness effective.American Psychologist, 52(11), 1187-1197 [36] Mark C Paulk, Elaine B Hyder (2007) Common Pitfalls in Statistical Tinking Carnegie Mellon University, Carnegie Mellon University 63 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Họ tên: Trường: Lớp: Bài Để chuẩn bị may áo đồng phục cho học sinh lớp, có “kích cỡ” sau từ 32cm đến 34cm, từ 34cm đến 36cm, từ 36cm đến 38cm, từ 38cm đến 40cm Chúng ta làm để xác định số áo cần phải may cho “kích cỡ”? a Theo em định hướng trước tiên để giải toán gì? Vì sao? b Chúng ta làm để xác định số áo cần phải may cho kích cỡ? c Giả sử ta có bảng số liệu “ kích cỡ” em học sinh sau: 32 33 36 40 33 34 34 39 37 34 40 38 35 34 39 37 39 38 33 35 36 33 37 40 35 36 38 37 35 39 P1 Hãy tính số áo cần phải may cho “kích cỡ”? Bài Người ta chọn số pin tiểu hai hãng sản xuất pin Ó pin Thỏ, xem pin lâu (tính giờ) hết pin, thu bảng số liệu sau Chọn lần Pin Ó 32 45 50 43 25 Pin Thỏ 40 25 30 60 40 Giả sử hãng pin Ĩ pin Thỏ có giá Dựa vào bảng số liệu ta nên mua pin hãng nào? Hãy giải toán theo định hướng sau: a Tính số trung bình độ lệch chuẩn thời gian pin hãng b Dựa vào tính tốn ta có nhận xét gì? c Vậy ta nên mua pin hãng nào? Vì sao? P2 Bài Một shop áo quần đường Hùng Vương - TP Huế nhập loại áo mới, họ thu thập số liệu kết kinh doanh cửa hàng bán loại áo tháng sau: Cỡ áo 30 31 32 33 34 Số lượng (tần số) 80 120 140 300 70 Câu hỏi đặt là: a Trong tháng cỡ áo cửa hàng bán nhiều nhất, cỡ áo bán nhất? b Tìm số trung vị, mốt rút ý nghĩa nó, từ đưa lời khuyên chủ cửa hàng nên nhập hàng nào, nhiều cỡ áo nào, cỡ áo để khơng bị thua lỗ? Câu Trong điều tra số lượng thuê bao Viettel đăng ký sử dụng gói cưới 3G theo tháng năm 2013 người ta thu bảng số liệu sau: Tháng 10 11 12 Sô thuê 70,3 73,12 76,54 76,30 79,9 88,23 94,12 90,7 97,8 93,45 94,2 104,4 bao đăng ký (Triệu) a Hãy lựa chọn biểu đồ thích hợp để biểu diễn bảng số liệu trên? Giải thích lý chọn vậy? P3 b Tổng công ty Viettel muốn nhấn mạnh với khách hàng lượng thuê bao đăng ký 3G năm 2013 tăng nhanh qua tháng Hãy đưa giải pháp vẽ lại dạng biểu đồ nhằm mục đích đó? Giải thích? c Nếu em công ty đối thủ muốn cho khách hàng thấy lượng thuê bao đăng ký năm 2013 có tăng khơng đáng kể em đưa giải pháp để vẽ lại dạng biểu đồ trên? Câu Biểu đồ cho biết thông tin lượng điện tiêu thụ TP.Huế qua năm (đơn vị nghìnkWh) 70 60 50 40 63,67 30 20 33,62 39,29 48,72 55,35 10 2006 2007 2008 2009 2010 (đơn vị nghìnkWh) Biểu đồ hình cột lượng điện tiêu thụ TP.Huế qua năm P4 Cơ cấu lượng tiêu thụ điện theo ngành năm 2009 3,70% 0,90% 50,60% Nông nghiệp Công nghiệp 40,10% Dịch vụ (nhà hàng,ks) Quản lý tiêu dùng dân cư Khác 4,60% Biểu đồ cấu lượng tiêu thụ điện theo ngành năm 2009 a Có nhận xét lượng điện tiêu thụ TP.Huế từ năm 2006 đến năm 2010 b Năm có tổng lượng tiêu thụ điện lớn tổng giá trị bao nhiêu? c Lượng tiêu thụ điện theo ngành công nghiệp năm 2009 bao nhiêu? P5 Bài làm học sinh: P6 P7 P8 P9 P10 Câu Biểu đồ cho biết thông tin lượng điện tiêu thụ TP.Huế qua năm (đơn vị nghìnkWh) 70 60 50 40 63,67 30 20 48,72 55,35 39,29 33,62 10 2006 2007 2008 2009 2010 (đơn vị nghìnkWh) Biểu đồ hình cột lượng điện tiêu thụ TP.Huế qua năm Cơ cấu lượng tiêu thụ điện theo ngành năm 2009 3,70% 0,90% 50,60% Nông nghiệp Công nghiệp 40,10% Dịch vụ (nhà hàng,ks) Quản lý tiêu dùng dân cư Khác 4,60% Biểu đồ cấu lượng tiêu thụ điện theo nganh năm 2009 P11 P12 ... thống kê trung học phổ thông - Khảo sát lực tư thống kê học sinh lớp 10 số trường trung học phổ thông - Thiết kế hoạt động dạy học thống kê theo hướng phát triển lực tư thống kê cho học sinh lớp... luận tư thống kê, lực tư thống kê, đặc trưng lực tư thống kê - Góp phần đưa nhìn tổng quan lực tư thống kê học sinh THPT - Đề xuất số biện pháp dạy học thống kê theo hướng phát triển lực tư cho. .. nêu nên chọn đề tài ? ?Dạy học thống kê theo hướng phát triển lực tư cho học sinh trung học phổ thông? ?? làm đề tài luận văn Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu lực tư thống kê cho HS lớp 10 1.2

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Thị Hoài Châu (2011), Dạy học thống kê ở trường phổ thông và vấn đề nâng cao năng lực hiểu biết Toán cho học sinh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học thống kê ở trường phổ thông và vấn đề nâng cao năng lực hiểu biết Toán cho học sinh
Tác giả: Lê Thị Hoài Châu
Năm: 2011
[2]. Lê Thị Hoài Châu (2012), Dạy học Xác suất - Thống kê ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Xác suất - Thống kê ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Thị Hoài Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2012
[3]. Trần Đức Chiển (2008), Rèn luyện tư duy thống kê cho học sinh trong dạy học thống kê - xác xuất ở môn Toán THPT, Luận án tiến sỹ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy thống kê cho học sinh trong dạy học thống kê - xác xuất ở môn Toán THPT
Tác giả: Trần Đức Chiển
Năm: 2008
[4]. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học cho học sinh ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học cho học sinh ở trường phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1969
[5]. Đavưđov V. V. (2000), Các dạng khái quát hóa trong dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng khái quát hóa trong dạy học
Tác giả: Đavưđov V. V
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội)
Năm: 2000
[6]. Lê Đình (2004), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lý, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã sốB2004.09.07, Trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lý
Tác giả: Lê Đình
Năm: 2004
[7]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2002
[8]. Đào Thị Liễu (2013), Bồi dưỡng năng lực toán học hóa các thực tiễn cho HS thông qua dạy học nội dung xác suất thống kê ở trường THPT. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Truờng Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực toán học hóa các thực tiễn cho HS thông qua dạy học nội dung xác suất thống kê ở trường THPT
Tác giả: Đào Thị Liễu
Năm: 2013
[9]. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[10]. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (Chủ biên) - Doãn Minh Cường- Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài (2007), Đại Số 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Số 10
Tác giả: Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (Chủ biên) - Doãn Minh Cường- Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[11]. Hoàng HảiNam (2014), Phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp
Tác giả: Hoàng HảiNam
Năm: 2014
[12]. Nguyễn Danh Nam (2014), Tư duy thống kê trong dạy học toán ở trường phổ thụng. Bỏo cỏo tại Hội thảo khoa học ôNghiờn cứu giỏo dục toỏn học theo định hướng phỏt triển năng lực người họcằ, Hải Phũng, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy thống kê trong dạy học toán ở trường phổ thụng
Tác giả: Nguyễn Danh Nam
Năm: 2014
[14]. Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Tiến
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[15]. Nguyễn Văn Tuấn 2010, Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích cực, Trường ĐHSP kỹ thuật, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích cực
[16]. Lê Công Triêm (2001), Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí giáo dục, số 8, tr 30 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học
Tác giả: Lê Công Triêm
Năm: 2001
[17]. Đỗ Thị Thanh Xuân (2012), Dạy học Toán gắn với thực tiễn thông qua nội dung xác suất và thống kê ở trường Trung học phổ thông, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Toán gắn với thực tiễn thông qua nội dung xác suất và thống kê ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Xuân
Năm: 2012
[18]. Từ điển triết học (1975), NXB Tiến bộ Mátxcơva (bản tiếng Việt), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học
Tác giả: Từ điển triết học
Nhà XB: NXB Tiến bộ Mátxcơva (bản tiếng Việt)
Năm: 1975
[19]. V.A.Crutexki (1973) Tâm lý năng lực Toán học của HS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý năng lực Toán học của HS
Nhà XB: NXB Giáo dục
[20]. Sacđacov M. N. (1970), Tư duy của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy của học sinh
Tác giả: Sacđacov M. N
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1970
[21]. Iu. Xviregiev (1988), Các mô hình Toán trong sinh thái học, Toán học trong hệ sinh thái, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội…Tài Liệu Nước Ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình Toán trong sinh thái học
Tác giả: Iu. Xviregiev
Nhà XB: Nxb Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1988

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w