1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nêu những đặc trưng cơ bản về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

22 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Chủ nghĩa t bản đã biết lợi dụng tối đa u thế của kinh tế thị trờng đểphục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và mộtcách khách quan nó thúc đẩy lực lợng

Trang 1

a đặt vấn đề

Nh ta đã biết, kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độphát triển nhất định của văn minh nhân loại Từ trớc đến nay nó tồn tại và phát triểnchủ yếu dới chủ nghĩa t bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủnghĩa t bản Chủ nghĩa t bản đã biết lợi dụng tối đa u thế của kinh tế thị trờng đểphục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và mộtcách khách quan nó thúc đẩy lực lợng sản xuất của xã hội phát triển mạnh mẽ.Ngày nay, kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao

Trong bài viết này, do kiến thức còn hạn hẹp nên em chỉ trình bày một sốvấn đề cơ bản về nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta

Nội dung bài viết đợc chia làm ba phần lớn:

- Phần I: Viết về các quan niệm về kinh tế thị trờng và lý do phải phát triểnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta

- Phần II: Nêu những đặc trng cơ bản về nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam

- Phần III: Phác thảo một số thực trạng; mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhànớc ta đến năm 2010; các giải pháp khắc phục và phát triển nền kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thànhbài viết này Mặc dù vậy, bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em mong thầythông cảm và góp ý giúp em!

b nội dung.

i sự cần thiết khách quan phải phát triển kinh tế thị trờng.

1 Quan niệm về kinh tế thị trờng nói chung.

Trớc khi đi vào tìm hiểu về các quan niệm về kinh tế thị trờng ta cần phảibiết thế nào là thị trờng và thế nào là kinh tế thị trờng Thị trờng là lĩnh vực trao đổihàng hoá, đồng thời là một trong những hình thức biểu hiện quan hệ sản xuất củanhững ngời sản xuất hàng hoá, nên thị trờng hoàn toàn có thể mang bản chất kinh

tế – xã hội khác nhau, phụ thuộc vào tính chất của quan hệ sở hữu, trớc hết là dựa

Trang 2

vào chế độ sở hữu thống trị trong từng chế độ xã hội cụ thể Kinh tế thị tr ờng (thựcchất là tên gọi khác của kinh tế hàng hoá) là nền kinh tế dựa vào thị trờng để vận

động và phát triển

Theo C.Mác, kinh tế thị trờng đợc quan niệm theo các ý sau:

a kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá trong đó

từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trờng.

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, sản xuất hàng hoá ra đời từ lâu,

nó tồn tại và phát triển trong xã hội nông nô, trong xã hội phong kiến và đạt tới

đỉnh cao trong xã hội t bản chủ nghĩa Khi có sản xuất hàng hoá ắt phải có trao đổihàng hoá, và khi tiền tệ xuất hiện thì trao đổi hàng hoá trở thành lu thông hàng hoá.Sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá hợp thành kinh tế hàng hoá Khi kinh tếhàng hoá xuất hiện, mọi hàng hóa khi đợc sản xuất ra đều đợc lu thông thông quathị trờng Khi các quan hệ giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua và bán hànghoá, dịch vụ trên thị trờng thì nền kinh tế đó đợc gọi là nền kinh tế thị trờng

Vậy kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá ở trình độ phát triển cao, khi tất cảcác quan hệ trong quá trình tái sản xuất xã hội đều đợc tiền tệ hoá, các yếu tố củasản xuất nh đất đai và tài nguyên; vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, côngnghệ và quản lý; các sản phẩm và dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tợng mua –bán, là hàng hoá Tất cả các yếu tố trên đợc mang vào thị trờng để trao đổi, để mua

và bán quy mô của lu thông hàng hoá và sức mua của xã hội quyết định dung lợngthị trờng, đến lợt mình, sử dụng, mở rộng và lành mạnh hoá thị trờng lại có tácdụng đẩy lu thông hàng hoá phát triển nhanh chóng về chất lợng và số lợng Thị tr-ờng gắn với lĩnh vực lu thông hàng hoá, nói đến thị trờng là nói đến hàng hoá, giácả, tiền tệ, ngời bán, ngời mua… và mọi hoạt động từ sản xuất đến kinh doanh và mọi hoạt động từ sản xuất đến kinh doanhtrong nền kinh tế hàng hoá hay kinh tế thị trờng đều thông qua thị trờng

b Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá trong đó các quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá.

Từ thế kỷ XIX Ph ăngghen đã dùng phạm trù kinh tế tiền tệ“kinh tế tiền tệ” ” để đối lập với

kinh tế tự nhiên

“kinh tế tiền tệ” ” Ngời viết: “kinh tế tiền tệ”chính từ đó mà nền kinh tế thị trờng, đang pháttriển, đã thâm nhập, giống nh một chất axit ăn mòn, vào lối sống cổ truyền của cáccộng đồng nông thôn, dựa trên cơ sở nền kinh tế tự nhiên” (C Mác Ph.

ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t 21, tr 168). V.I.Lênincũng đã dùng phạm trù kinh tế tiền tệ để nói về một trong hai đặc tr ng cơ bản củanền kinh tế t bản chủ nghĩa “kinh tế tiền tệ”một là, chế độ đó dựa vào kinh tế tiền tệ, hai là, dựatrên cơ sở mua và bán sức lao động” (V I Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, t 3, tr 737).

Nh vậy, kinh tế thị trờng hay kinh tế tiền tệ là phơng thức đối lập với kinh tế

tự nhiên, trong đó các sản phẩm xã hội đợc trao đổi thông qua vật trung gian là tiền

Trang 3

tệ, trong đó tiền cũng đợc coi là một loại hàng hoá đặc biệt với rất nhiều tính năng,mọi quan hệ kinh tế trong nền kinh tế đó đều đợc tiền tệ hoá Nó là hình thức pháttriển cao của kinh tế hàng hoá, là một hệ thống kinh tế tồn tại khách quan trên mộttrình độ phát triển tơng ứng của lực lợng sản xuất và trở thành một bộ phận quantrọng của quan hệ sản xuất tơng ứng Nó không phải là một kiểu tổ chức kinh tế docon ngời tạo ra bằng ý chí chủ quan của mình, mà hình thành một cách khách quanngoài ý chí của con ngời.

c Kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng gọi là kinh tế thị trờng.Cơ chế thị trờng là hình thức vận động của các quy luật kinh tế hàng hoánhiều thành phần, là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển và lu thônghàng hoá, qua thị trờng để tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo các quyluật khách quan những quy luật kinh tế này vận hành một cách khách quan trong

sự liên kết các cá nhân, các doanh nghiệp trên thị trờng thông qua giá cả và số lợnghàng hoá, dịch vụ Cơ chế thị trờng không đồng nhất với kinh tế thị trờng Cơ chếthị trờng là guồng máy vận hành của nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng; là ph-

ơng thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn lực Cơ chế thị trờng có đặc

tr-ng cơ bản là hình thành cơ chế giá cả một cách tự do, tr-ngời bán và tr-ngời mua thôtr-ngqua thị trờng để xác định giá cả; và cơ chế thị trờng lựa chọn tối u hoá các hoạt

động kinh tế để đạt đợc lợi nhuận tối đa, nó chịu tác động mạnh của nền kinh tếhàng hoá

Vậy, khi kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng sẽ tạo nên một nềnkinh tế tổng thể với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, mọi sản phẩm đều là hànghoá hoặc mang tính hàng hoá; thị trờng đợc mở rộng về mọi phơng diện; tự do sảnxuất, kinh doanh, tự do thơng mại; đa dạng hoá hình thức sở hữu, hình thức phânphối Nền kinh tế đó đợc gọi là kinh tế thị trờng

2 ở Việt Nam cần phát triển kinh tế thị trờng.

Phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng có vai trò hết sức quan trọng

đối với nớc ta muốn chuyển từ nền kinh tế còn kém phát triển lên sản xuất lớn xãhội chủ nghĩa thì không còn con đờng nào khác là phải phát triển nền kinh tế hànghoá, kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng khắc phục đợc nền kinh tế tự nhiên tự cấp tựtúc đã hình thành từ rất lâu đời ở nớc ta, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, pháttriển ngành nghề, tạo việc làm cho ngời lao động, khuyến khích ứng dụng côngnghệ – kỹ thuật mới nhằm tăng năng suất lao động, tăng số lợng, chủng loại, chấtlợng hàng hoá, dịch vụ, thúc đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng giao lu kinh

tế giữa các địa phơng, các vùng lãnh thổ, thúc đẩy việc phát huy tính năng độngsáng tạo của mỗi ngời lao động, mỗi đơn vị kinh tế, đồng thời tạo cơ chế phân bổ

và sử dụng các nguồn lực của xã hội hợp lý, tiết kiệm Vì vậy, phát triển kinh tếthị trờng là con đờng tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, là con đờng

Trang 4

đúng đắn để phát triển lực lợng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng của đấtnớc vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng này không thể là bản sao của nền kinh tế thị ờng khác, có nghĩa là ta chỉ có thể học hỏi ở các nớc đi trớc chứ không thể dập khuôn

tr-đi theo đúng con đờng phát triển kinh tế thị trờng ở các nớc khác Thực tiễn những năm

đổi mới đã chứng minh, nhờ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chúng ta đãbắt đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc và thu hút đợc vốn, kỹ thuật và công nghệcủa nớc ngoài, giải phóng năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc bảo đảmtăng trởng kinh tế với nhịp độ tơng đối cao Vì vậy ta cần hiểu rõ định hớng và quan

điểm của Nhà nớc ta về kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng có nghĩa là:

a Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang cơ chế thị ờng.

tr-Sau chiến thắng mùa Xuân 1975, đất nớc thống nhất, cả nớc cùng quá độ lênchủ nghĩa xã hội trong điều kiện đất nớc chịu những đảo lộn kinh tế và xã hội vớiquy mô lớn sau cuộc chiến tranh ác liệt, lâu dài, tình hình thế giới có những mặtdiễn biến không thuận lợi Đây cũng là thời điểm mô hình kinh tế tập trung quanliêu bao cấp với đặc trng là sản xuất theo kế hoạch của nhà nớc với một hệ thốngchỉ tiêu mang tính pháp lệnh, vốn do nhà nớc cấp, ngời lao động và cán bộ do cơquan nhà nớc chỉ định (lãi thu - lỗ bù) do đó đã triệt tiêu động lực của kinh tế và lợinhuận, quan hệ phân phối mang tính chất bình quân và bao cấp, sản xuất trì trệ, bộmáy quản lý cồng kềnh, kém hiệu lực, không có khả năng kinh doanh, cơ chế này

đã kìm hãm sự phát triển của sản xuất, làm cho nền kinh tế thị trờng trì trệ, đờisống nhân dân hết sức khó khăn Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủnghoảng kinh tế – xã hội sâu sắc cuối những năm 70, đầu những năm 80

Đại hội Đảng lần thứ VI đã đa ra đờng lối đổi mới toàn diện cả về cơ chếkinh tế đến t tởng chính trị, văn hoá, xã hội, nhận thức của các tầng lớp nhân dân,

mà quan trọng nhất là việc dứt khoát phải xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu baocấp, thực hiện hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đề cập đến mốiquan hệ giữa kế hoạch và thị trờng, vận dụng các quy luật của sản xuất hàng hoá Tới Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng đã làm rõ hơn con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội

ở nớc ta, đó là đã đa ra mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội: “kinh tế tiền tệ”kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa” Mô hình này đã chuyển nềnkinh tế từ kinh tế hiện vật, bao cấp là chủ yếu sang nền kinh tế hàng hoá vận hànhtheo cơ chế thị trờng, dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Đó là cách tổ chức sản xuất tối u để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủnghĩa xã hội mà hiệu quả kinh tế cuối cùng là năng suất lao động cao, chất lợng tốt,tạo ra nhiều sản phẩm thặng d

b Kinh tế thị trờng không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa t bản.

Trang 5

Kinh tế thị trờng là hình thức tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó nó sản xuất

ra để bán trên thị trờng, nó không phải là một phơng thức sản xuất, cũng khôngphải là một chế độ xã hội mà nó chỉ là một kiểu tổ chức xã hội

Trớc đây, ngời ta vẫn nghĩ rằng kinh tế hàng hoá chỉ phát sinh và tồn tạitrong điều kiện có sự phân công lao động xã hội và chế độ t hữu Nhng nguyênnhân hình thành hàng hoá và trao đổi hàng hoá trong buổi đầu của lịch sử ra đời củ

nó lại chính là sở hữu công cộng tồn tại riêng rẽ nhau giữa các cộng đồng nguyênthuỷ khi đã có sự phân công, “kinh tế tiền tệ”chuyên môn hoá” sản xuất giữa các cộng đồng đó.C.Mác viết: “kinh tế tiền tệ” sự trao đổi các sản phẩm phát sinh ở những điểm tiếp xúc giữa cácgia tộc, thị tộc, cộng đồng khác nhau, vì ở thời đầu của nền văn minh thì khôngphải là những cá nhân riêng biệt, mà là các gia tộc, thị tộc, v.v mới tiếp xúc nhau

nh những đơn vị độc lập”và “kinh tế tiền tệ” sự chuyển hoá sản phẩm thành hàng hoá là kết quảcủa sự trao đổi giữa các công xã khác nhau, chứ không phải giữa những thành viêncủa cùng một công xã”

Ph ăngghen cũng viết: “kinh tế tiền tệ”Những bộ lạc du mục tách rời khỏi bộ phận còn lại

của ngời dã man: đó là sự phân công xã hội lớn đầu tiên Vì vậy mà lần đầu tiên,

đã có thể có sự trao đổi đều đặn ở các giai đoạn phát triển trớc đây, chỉ có thẻ cónhững sự trao đổi ngẫu nhiên mà thôi; Lúc đầu, sự trao đổi đợc tiến hành giữa các

bộ lạc thông qua những tù trởng thị tộc của mỗi bên; nhng khi những đàn gia súcbắt đầu chuyển thành sở hữu riêng, thì sự trao đổi giữa cá nhân với nhau ngày càngchiếm u thế và cuối cùng trở thành hình thức trao đổi duy nhất Nhng vật phẩm chủyếu mà các bộ lạc du mục trao đổi với những bộ lạc lân cận là gia súc; gia súc đãtrở thành hàng hoá dùng để đánh giá tất cả các hàng hoá khác – tóm lại, gia súc

đã nhận đợc chức năng tiền tệ ”, “kinh tế tiền tệ” sự phân công lớn lần thứ hai đã diễn ra: thủ

công nghiệp đã tách ra khỏi nông nghiệp Vì nền sản xuất bị tách ra thành haingành chính, nông nghiệp và thủ công nghiệp, nên đã ra đời nền sản xuất trực tiếpnhằm trao đổi, - đó là nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá xuất hiện thì đồngthời thơng nghiệp cũng xuất hiện, không những trong mội bộ và ở biên giới của bộlạc, mà cỏ với những nớc ở hải ngoại nữa Tuy nhiên, tất cả tình hình đó vẫn còn ởhình thái cha phát triển; những kim loại quý bắt đầu trở thành thứ hàng hoá - tiền tệphổ biến và chiếm u thế, nhng ngời ta cha đem đúc thành tiền, mà chỉ đem trao đổitheo trọng lợng”

Những ý kiến nêu trên của C Mác và Ph ăngghen cho phép chúng ta khẳng

định rằng: Kinh tế thị trờng (kinh tế hàng hoá) không phải chỉ gắn với chế độ sởhữu t nhân mà còn gắn với chế độ sở hữu công cộng thuộc các cộng đồng khácnhau nh đã từng diễn ra trong lịch sử Hay nói cách khác, kinh tế thị trờng khôngphải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa t bản

Trang 6

c Kinh tế thị trờng tồn tại dới chủ nghĩa xã hội với hai cơ sở là sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt nhất định về kinh tế.

Do mô hình cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc trong nền kinh tế tbản chủ nghĩa và trong nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa có những điểm khácnhau cơ bản về: chế độ sở hữu, tính chất giai cấp của nhà nớc và mục đích quản lýcủa nhà nớc, cơ chế vận hành, mối quan hệ giữa tăng trởng, phát triển kinh tế vớicông bằng xã hội, phân phối thu nhập

Do đó, để phát triển kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa cần phải có cơ sởvững chắc về phân công lao động xã hội và về vai trò của từng thành phần kinh tế.Cần phải củng cố và phát triển kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác trở thành nền tảngcủa nền kinh tế, có khả năng điều tiết, hớng dẫn sự phát triển kinh tế hàng hoá nhỏ

và t bản chủ nghĩa Kinh tế Nhà nớc phải đợc củng cố và phát triển ở các vị trí thenchốt của nền kinh tế, ở lĩnh vực an ninh quốc phòng, ở các lĩnh vực dịch vụ xã hộicần thiết mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện hoặc không muốn

đầu t vì không có hoặc ít lãi Vì vậy kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa phải kết hợp hài hoà ba vấn đề sau:

- Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội, với mục đích vừa đảm bảo chocác chủ thể của kinh tế thị trờng có đợc lợi nhuận cao, vừa tạo đợc điều kiện chínhtrị – xã hội bình thờng cho sự phát triển kinh tế

- Kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội vànguyên tắc phân phối của kinh tế hàng hoá, nh phân phối theo lao động, theo vốn,theo tài năng, phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội Trong đó, nguyên tắc phân phốitheo lao động là chính

- Điều tiết phân phối thu nhập, một mặt Nhà nớc phải có chính sách giảm bớtchênh lệch giàu nghèo ; mặt khác, phải có chính sách, biện pháp bảo vệ thu nhậpchính đáng của ngời giàu và ngời nghèo của toàn xã hội

 Từ những ý đã nêu trên ta thấy, ở nớc ta, phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo: tăng trởng kinh tế gắnliền với tiến bộ và công bằng xã hội, giải phóng và phát triển toàn diện con ngời.Phát triển kinh tế cao dựa trên cơ sở lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu

về t liệu sản xuất là chủ yếu, thành phần kinh tế Nhà nớc là chủ đạo, cùng kinh tếhợp tác là nền tảng của kinh tế quốc dân

ii đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng

định hớng x hội chủ nghĩa ở việt nam.ã hội chủ nghĩa ở việt nam.

1 Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế khái quát trong thời kì quá độ ở Việt Nam.

Việt Nam là một nớc nghèo, kinh tế kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội conthấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lý tởng

Trang 7

của những ngời cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêngcủa cả dân tộc Việt Nam Những đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Trải quanhiều kì Đại hội với cột mốc đánh dấu bớc chuyển quan trọng trong nhận thức của

Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam, tới Đại hội IX của Đảng (tháng 4 – 2001) mới chính thức đa ra khái

niệm “kinh tế tiền tệ”kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa” Đại hội đã khẳng định: phát

triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là đờng lối chiến lợc nhất quán,

là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam Đây là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn; và là b-

ớc phát triển mới về t duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam

a Kinh tế thị trờng ở Việt Nam thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nó vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

Các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta

nh Đại hội IX của Đảng chỉ rõ, bao gồm: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể với nhữnghình thức đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt; kinh tế cá thể tiểu chủ; kinh tế

t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài Các thànhphần kinh tế đó dựa trên những hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí có lúc đối lậpnhau về bản chất kinh tế – xã hội, vừa hợp tác cùng có lợi, vừa cạnh tranh pháttriển trong một chỉnh thể, tạo thành những bộ phận cấu thành quan trọng của nềnkinh tế, do đó cuộc đấu tranh “kinh tế tiền tệ”ai thắng ai’ giữa hai con đờng xã hội chủ nghĩa và tbản chủ nghĩa vẫn diễn ra hằng ngày, hằng giờ nhng có nhiều hình thức biểu hiệnkhác nhau Nền kinh tế thị trờng vận hành theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa,thể hiện ở các nhân tố cơ bản về kinh tế, chính trị sau:

- Về kinh tế: trong các thành phần kinh tế hợp thành nền kinh tế quốc dânthống nhất, kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo, là lực lợng vật chất quan trọng

và là công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế Dới sự lãnh đạocủa đảng, Nhà nớc đang tìm cách hoàn thiện hệ thống pháp chế, xây dựng mộthành lang pháp lý bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế phát triển hết khảnăng của mình trong sự hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Để củng cố và phát huyvai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, Nhà nớc cần chú trọng trớc hết đến việc làmcho nền kinh tế phát triển nhanh chóng và bền vững, trong đó phải sớm khắc phụctình trạng kém hiệu quả của một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc bằng cách đẩymạnh đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, phải củng cố

tổ chức của Đảng trong doanh nghiệp, lựa chọn cán bộ, Đảng viên am hiểu về kinh

tế để tăng cờng đội ngũ cán bộ lãnh đạo của các tổ chức Đảng

Về chính trị: vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc là hai nhân

tố chính trị căn bản bảo đảm sự thành công của đờng lối phát triển nền kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa và quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Hai

Trang 8

nhân tố này thể hiện tính tự giác, khắc phục tính tự phát của kinh tế thị trờng vàmặt trái toàn cầu hoá kinh tế đang do chủ nghĩa t bản chi phối, chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế và khu vực, ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng

độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả phân công lao động quốc tế

b Kinh tế thị trờng trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam không phải là kinh tế thị trờng t bản, cũng cha phải là kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa.

Nói đến kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây khôngphải là kinh tế thị trờng tự do theo kiểu t bản chủ nghĩa, cũng không phải là kinh tếbao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; và cũng cha hoàn toàn là kinh tế thịtrờng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trờng trong thời kỳ này cũng vẫn chứa đựng những cái chung củakinh tế thị trờng, các quy luật vốn có và các phạm trù vốn có của kinh tế thị trờng

nh hàng hoá, giá trị Tuy nhiên, chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa là sự tiếp thu có chọn lọc văn minh nhân loại, phát huy vai trò tíchcực của kinh tế thị trờng trong việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội hoá lao

động, cải tiến kỹ thuật – công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiềucủa cải, góp phần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân; đồng thờiphải có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng,

nh chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt, bóc lột và phân hoá giàunghèo quá đáng, ít quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội

c Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có những cái riêng mang tính chất đặc thù của chủ nghĩa xã hội:

Một đặc trng tiêu biểu để phân biệt nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa ở nớc ta với các nền kinh tế khác chính là về mục tiêu, về chính trị, kinh

tế, xã hội mà chúng ta đã lựa chọn nh đã nêu ở các phần trên

Hớng chi phối vận động của nền kinh tế trong cơng lĩnh xây dựng đất nớctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã xác định “kinh tế tiền tệ”xã hội chủ nghĩa

mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: do nhân dân lao động làm chủ, có một nềnkinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các

t liệu sản xuất chủ yếu, có nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, con ngời đợc giảiphóng khỏi áp bức, bóc lột, làm theo năng lực, hởng theo lao động, cuộc sống ấm

no hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện, các dân tộc bình đẳng đoàn kếtgiúp đỡ nhau cùng tiến bộ, có quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nớc trênthế giới”

Cơng lĩnh cũng xác định rõ mục tiêu tổng quát cần đạt đợc khi kết thúc thời

kỳ quá độ là xây dựng xong về cơ bản cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến

Trang 9

trúc thợng tầng về chính trị, t tởng, văn hoá phù hợp, làm cho nớc ta trở thành mộtnớc xã hội chủ nghĩa phồn vinh.

Với định hớng xã hội chủ nghĩa trên thì mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tếthị trờng ở nớc ta đợc xác định là giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất, pháttriển nền kinh tế, động viên mọi nguồn lực trong nớc và ngoài nớc để xây dựng cơ

sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tạo ra sự phát triển năng động, hiệu quả cao của nền kinh tế, trên cơ sở đó cải thiện từng bớc đời sống của nhân dân,

từng bớc thực hiện sự công bằng bình đẳng và lành mạnh các quan hệ xã hội

Là một đất nớc đa sở hữu và đa thành phần kinh tế, vì vậy để giữ vững con ờng đi lên chủ nghĩa xã hội, nh đã nêu ở các phần trớc, ta cần phải phát triển thànhphần kinh tế nhà nớc, coi đó là nền tảng, trên cơ sở đó hình thành nên nền kinh tếnhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo

đ-2 Quan hệ phân phối.

Quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩakhác với quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa:

Mỗi chế độ xã hội chủ nghĩa đều có chế độ phân phối tơng ứng với nó Chế

độ phân phối đợc quyết định bởi quan hệ sản xuất thống trị, trớc hết là quan hệ sởhữu ở nớc ta do đa dạng hoá về quan hệ sản xuất trong nền kinh tế nên nhiều chế

độ sở hữu cùng tồn tại, mỗi chế độ sở hữu có nguyên tắc phân phối tơng ứng với

nó Kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối xã hội chủ nghĩa và nguyên tắccủa kinh tế thị trờng, ở nớc ta tồn tại các hình thức phân phối thu nhập, phân phốitheo lao động, phân phối theo vốn, theo tài năng, phân phối qua phúc lợi xã hội

Sự khác biệt của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là ở chỗ xác lập chế

độ công hữu và quan hệ phân phối theo lao động đóng vai trò chủ đạo

3 Tăng trởng kinh tế gắn liền với sự tiến bộ, công bằng xã hội cùng với việc phát triển văn hoá, giáo dục.

Nếu nh trong kinh tế thị trờng t bản cùng với sự tăng trởng kinh tế, để giảiquyết những mâu thuẫn của xã hội, nhà nớc t bản cũng đã có những chính sách:Bảo hiểm, trợ cấp thất nghiệp nhng sự tăng trởng và phát triển kinh tế lại dẫn đến

sự phân hoá xã hội thành hai cực đối lập: một số ít ngời giàu và đa số ngời nghèo

ở nớc ta, sự tăng trởng, phát triển kinh tế là điều kiện cho sự tiến bộ, công bằng xãhội Công bằng xã hội là mục đích, là nhu cầu của xã hội cho nên nó là động lựccho sự tăng trởng, phát triển kinh tế Công bằng xã hội là sự phân phối công bằng,

là xã hội tạo ra nhiều điều kiện cần thiết để cho ngời lao động thực thi đợc khảnăng lao động của mình, là việc xã hội tạo ra điều kiện cho con ngời phát triển toàndiện

Trang 10

Nhà nớc phát triển chính sách xoá đói giảm nghèo, chủ trơng phát triển vănhoá, giáo dục, xây dựng một nền văn hoá mới tiếp thu tinh hoa của nhân loại, giữlại nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển giáo dục để nâng cao dân trí, đàotạo nguồn nhân lực.

Với mục tiêu tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội Nhànớc chủ động điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân c Một mặt có chính sáchgiảm sự chênh lệch giữa lớp ngời giàu và ngời nghèo, không để diễn ra sự chênhlệch qua mức giữa các vùng, miền, các dân tộc, các tầng lớp dân c, thực hiện tốtchính sách an sinh xã hội Mặt khác phải có chính sách biện pháp bảo vệ thu nhậpchính đáng hợp pháp cho ngời giàu, khuyến khích ngời có tài Trong điều kiện kinh

tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, việc thực hiện công bằng xã hội không chỉdựa vào phân phối thu nhập mà còn phải thực hiện tốt các chính sách xã hội nhằmgiải quyết hài hoà các mối quan hệ xã hội phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộccác chính sách ấy bao gồm :

- Chính sách lao động việc làm Nó có nhiệm vụ đào tạo bồi dỡng nguồn lao

động có kiến thức, kỹ năng và lơng tâm nghề nghiệp ngày càng cao, tạo ra nhiềuviệc làm mới, sử dụng hiệu quả nguồn lực ấy, giảm dần tỷ lệ thất nghiệp Đó chính

là biện pháp quan trọng vừa thúc đẩy tăng trởng kinh tế vừa nâng cao dân trí, đàotạo đợc nhân lực

- Chính sách xoá đói giảm nghèo không chỉ là chính sách từ thiện mà còn là

hệ thống chính sách kinh tế, xã hội, văn hoá, xoá bỏ nguyên nhân dẫn đến bất bình

đẳng đến trong xã hội Đó là chính sách giao quyền sử dụng đất, chuyển giao côngnghệ, hỗ trợ giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát huy quyền làm chủ củangời nghèo, giúp họ tự vơn lên, thu hẹp khoảng cách về thu nhập, trình độ pháttriển mức sống giữa các tầng lớp dân c, các vùng

- Chính sách an sinh xã hội: phát triển phong phú về hình thức bảo hộ, cứutrợ xã hội, u đãi xã hội nhằm bảo đảm cuộc sống xứng đáng cho ngời về hu, ngờitàn tật, trẻ mồ côi, ngời có công… và mọi hoạt động từ sản xuất đến kinh doanh

- Chính sách phòng chống tệ nạn xã hội: kết hợp nhiều biện pháp giáo dụchành chính, pháp luật để giữ vững ổn định, an toàn xã hội, xây dựng lối sống lànhmạnh, theo quy phạm đạo đức, chuẩn mực xã hội tiến bộ văn minh

4 Kinh tế thị trờng là kinh tế mở.

Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở, hộinhập với kinh tế khu vực và thế giới Đây là xu hớng của nền kinh tế trên thế giớihiện nay, ở đây muốn nhấn mạnh sự khác biệt nền kinh tế mà chúng ta đang xâydựng với nền kinh tế đóng, khép kín trớc đổi mới Trong điều kiện kinh tế hiện naychỉ có mở của nền kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới mới thu hút đợc

Trang 11

vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến để khai thác tiềmnăng và thế mạnh của nớc ta, thực hiện phát triển kinh tế trờng hiện đại theo kiểurút ngắn.

Thực hiện mở cửa kinh tế theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá các hìnhthức đối ngoại, thị trờng trong nớc gắn với thị trờng khu vực và thế giới, thực hiệnnhững thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế nhng vẫn giữ đợc độc lập chủ quyền

và bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại

Trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại hiện nay, phải

đẩy mạnh xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, điều chỉnh cơ cấu thị ờng để hội nhập khu vực và thế giới, bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu t trựctiếp của nớc ngoài nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra Cần có sự điều chỉnh trongchính sách và hoạt động kinh tế đối ngoại cho phù hợp với tình hình trong thời kỳ

tr-Để hội nhập đầy đủ vào khu vực mậu dịch đông nam á (APTA) và tổ chứcthơng mại quốc tế (WTO), cần có sự chuẩn bị tích cực ngay từ bây giờ không chỉ ởcấp trung ơng mà con ở cả các cấp cơ sở, các doanh nghiệp phải tính đến điều kiệnhoạt động khi hội nhập đầy đủ để có biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh, nhờ

đó tồn tại và phát triển

5 Kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.

Nền kinh tế thị trờng nớc ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận

động theo cơ chế thị trờng, bản thân cơ chế thị trờng có rất nhiều mặt tích cực:Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triểnnhanh chóng, thúc đẩy phân công lao động xã hội, làm cho quá trình chuyên mônhoá sản xuất ngày càng cao, do đó các mối quan hệ ngày càng phát triển, tính xãhội hoá ngày càng cao tạo động lực cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng, thúc

đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất và do đó thúc đẩy nền kinh tế pháttriển Nhng cơ chế thị trờng lại không thể tránh đợc các khuyết tật của bản thân nó.Trong cơ chế thị trờng tất yếu dẫn đến độc quyền, làm cạnh tranh trở nên khônghoàn hảo, làm ảnh hởng đến lợi ích ngời tiêu dùng và xã hội Cạnh tranh trong cơchế thị trờng dẫn đến khai thác kiệt quệ tài nguyên, tạo ra và làm tăng thêm sự ônhiễm môi trờng Cơ chế thị trờng khủng hoảng, lạm phát, tạo ra sự giả dối, giantrá trong kinh doanh Cơ chế thị trờng làm tăng thêm sự bất bình đẳng trong xãhội, phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, làm cho sự bất công bằng tăng thêm Do

đó cơ chế thị trờng dễ bị chệch hớng xã hội chủ nghĩa Vì vậy phải có sự điều tiếtcủa nhà nớc để phát huy những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrờng Mặt khác nhà nớc là đại diện của xã hội, đại diện cho sở hữu của toàn dân do

đó phải có điều tiết ở tầm vĩ mô thông qua các chức năng cơ bản sau:

- Chức năng pháp luật: Nhà nớc định ra các khuôn khổ pháp luật buộc mọitầng lớp dân c, mọi thành phần kinh tế phải tuân theo

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Tạp chí cộng sản. Cơ quan lí luận và chính trị, Trung – ơng Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan lí luận và chính trị, Trung "–
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin - NXB Chính trị quốc gia năm 2002 Khác
2. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX. - NXB Chính trị quốc gia Khác
3. Tìm hiểu về kinh tế thị trờng - NXB Chính trị quốc gia Khác
4. Một số vấn đề về kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta - NXB Chính trị quốc gia năm 2002 Khác
5. Tạp chí triết học. – Viện triết học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quèc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w