Trên cơ sở tìm hiểu về các văn bản liênquan đến hoạt động thanh tra mà đặc biệt là Thông tư 02/2010/TT-TTCP ngày02/03/2010 quy định Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra nhóm chúng tôi
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TRA
CHỦ ĐỀ : NÊU Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH THANH TRA, TỪ ĐÓ TRÌNH BÀY CỤ THỂ GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH THANH TRA CÓ VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ THANH TRA
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO
GVHD: Đ/C HOÀNG ĐỨC LONG
SVTH : LỚP KS9TT
Trang 3Trang Lời mở đầu
A – PHẦN MỞ BÀI 01
B – PHẦN NỘI DUNG 02
I - CƠ SỞ LÝ LUẬN 02
1 Tổng quan về quy trình thanh tra 02
1.1 Khái niệm quy trình thanh tra 02
1.2 Các giai đoạn trong quy trình thanh tra 03
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thanh tra 03
1.2.2 Giai đoạn tiến hành thanh tra 03
1.2.3 Giai đoạn kết thúc thanh tra 04
2 Tầm quan trọng của giai đoạn tiến hành thanh tra 04
3 Tổng quan về khiếu nại, tố cáo 06
3.1 Khái niệm khiếu nại 06
3.2 Khái niệm tố cáo 07
II NỘI DUNG BƯỚC TIẾN HÀNH THANH TRA TRONG QUY TRÌNH THANH TRA 07
1 Nội dung bước tiến hành thanh tra 07
1 1 Công bố quyết định thanh tra 08
1 2 Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra 08
Trang 41.6 Thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra; bổ sung
thành viên Đoàn thanh tra 11
1.7 Gia hạn thời gian thanh tra 12
1 8 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra 13
1.9 Nhật ký Đoàn thanh tra 13
1.10 Kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra 14
III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH THANH TRA HIỆN NAY, ÁP DỤNG THỰC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO 15
1.Thực trạng của giai đoạn tiến hành thanh tra 15
1.1 Công bố quyết định thanh tra 15
1.2 Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra 17
1.3 Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu 17
1.4 Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra 20
1.5 Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra trong quá trình thanh tra 22
1.6 Thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra; bổ sung thành viên Đoàn thanh tra 23
1.7 Gia hạn thời gian thanh tra 25
1.8 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra 26
2 Giải pháp nâng cao hoạt động tiến hành thanh tra 28
Trang 52.2 Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu, Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm
vụ thanh tra 28
2.3 Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra trong quá trình thanh tra,
thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên đoàn thành; bổ sung thành viên Đoàn
thanh tra 29
2.4 Gia hạn thời gian thanh tra, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của
thành viên Đoàn thanh tra 30
3 Giai đoạn tiến hành thanh tra trong hoạt động thanh tra giải quyết khiếu
nại tố cáo 31
C - KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 6Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm: “ Thanh tra là tai mắtcủa trên, là người bạn của dưới” Đây là quan điểm có ý nghĩa chỉ đạo thực tiển sâusắc, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vị trí và vai trò đặc biệt của thanh tra trong hoạt độngcủa nhà nước và đời sống xã hội Người đã ví thanh tra quan trọng như tai, mắt củacon người - những bộ phận cấu thành cơ thể con người, là phương tiện trọng yếugiúp con người nhận thức và phát triển trí tuệ
Thanh tra là nội dung không thể thiếu của quản lý nhà nước, là giai đoạn cuốicùng trong chu trình quản lý, có vai trò kiểm định, đánh giá hiệu quả quản lý nhànước Qua thanh tra để có các kiến nghị khắc phục những sơ hở, yếu kém, đề xuấtnhững biện pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý, sữa đổi cơ chế chính sáchnhằm quản lý tốt hơn, hiệu quả tốt hơn Chính vì vậy, trong hoạt động quản lý nhànước phải có thanh tra và thanh tra phải phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước Ở đâu
có quản lý nhà nước thì ở đó phải có thanh tra Quản lý nhà nước mà không cóthanh tra là quan liêu và xa rời thực tiển Trên cơ sở tìm hiểu về các văn bản liênquan đến hoạt động thanh tra mà đặc biệt là Thông tư 02/2010/TT-TTCP ngày02/03/2010 quy định Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra nhóm chúng tôi
nghiên cứu chuyên đề: “ Ý nghĩa tầm quan trọng của giai đoạn tiến hành thanh
tra, nội dung giai đoạn tiến hành thanh tra và liên hệ thực tiển trong hoạt độngthanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo”.
Trong quá trình ngiên cứu không tránh khỏi những hạn chế vì vậy sự đóng gópcủa quý vị sè là cơ sở để nhóm chúng tôi hoàn thiện hơn về chuyên đề Xin trântrọng cảm ơn
Trang 8Thanh tra là chức năng của quản lý nhà nước và là công cụ, phương tiệnquan trọng trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước Thanh tra là giai đoạncuối cùng trong chu trình quản lý, có vai trò kiểm định, đánh giá hiệu quả củaquản lý nhà nước Qua thanh tra để có các kiến nghị khắc phục những sở hở, yếukém, đề xuất những biện pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý, sửa đổi cơchế, chính sách nhằm quản lý tốt hơn và hiệu quả hơn Chính vì vậy, ở đâu cóquản lý thì ở đó có thanh tra Quản lý nhà nước mà không có thanh tra sẽ dẫn tờiquan liêu và xa rời thực tế.
Do vai trò quan trọng của mình nên hoạt động thanh tra cũng phải tuân theonhững quy trình nghiêm ngặt chắt chẽ do pháp luật quy định Thông tư02/2010/TT-TTCP ngày 02 tháng 3 năm 2010 quy định quy trình thanh tra đã rađời đảm bảo cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra việt nam
Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra trải qua ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn
bị, giai đoạn tiến hành thanh tra và giai đoạn kết thúc thanh tra Trong quy trìnhtrên thì mỗi giai đoạn chiếm một vị trí quan trọng và chúng bổ sung, tác động qualại lẫn nhau Tuy nhiên, trong quy trình tiến hành thanh tra thì giai đoạn tiến hànhthanh tra chiếm một vị trí và vai trò quan trọng trong toàn bộ quy trình
Trong hoạt động thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo thì giai đoạn này cũngchiếm một vị trí hêt sức quan trọng Do vậy việc nghiên cứu tầm quan trọng củagiai đoạn tiến hành thanh tra cũng như phận tích, áp dụng trong hoạt động thanhtra giải quyết khiếu nại tố cáo là một vấn đề cấp thiết cần phải làm rõ Đồng thờiqua đó cũng cho chúng ta thấy được thực trạng của hoạt động này và đề ra giảipháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của giai đoạn tiến hành thanh tra
Trang 9B – PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Tổng quan về quy trình thanh tra
1.1 Khái niệm quy trình thanh tra
Quy trình là quy định về trình tự, thủ tục và nội dung, thứ tự các bước đượctiến hành trong quá trình thực thi công việc đã được quy định sẵn
Theo Từ điển Tiếng Việt thì “thanh tra” được hiểu là “kiểm soát, xem xét tạichỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp”; theo Từ điển Hán Việt thì
“thanh tra” được hiểu là “xét rõ, điều tra để xác minh và xử lý” Như vậy, thuật ngữ
“thanh tra” hiểu một cách chung nhất là việc xem xét tại chỗ các hoạt động của đốitượng thanh tra nhằm xác minh và xử lý đối với những vi phạm của đối tượng này.Thanh tra là một chức năng thiết yếu của hoạt động quản lý nhà nước, là mộtgiai đoạn trong chu trình quản lý, là công cụ hiệu quả cho cơ quan nhà nước quản
lý tất cả các mặt của đời sống xã hội Thông qua hoạt động thanh tra nhằm pháthiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhànước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi
vi phạm pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quảhoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Hoạt động thanh tra một khâu trong chu trình hoạt động quản lý nhà nước đòihỏi phải tuân thủ những nguyên tắc và trình tự theo quy định của pháp luật Trên cơ
sở các quy định của Luật Thanh tra và khoa học về nghiệp vụ thanh tra cũng nhưthực tiễn công tác thanh tra, một cuộc thanh tra thông thường được tiến hành theo
Trang 10chia thành các bước như vậy chỉ mang tính chất tương đối vì các bước này có mốiliên hệ ràng buộc lẫn nhau, bước trước tạo tiền đề để tiến hành bước sau, bước saunhằm tiếp tục và hoàn thiện bước trước và có những việc được thực hiện ở bướcnày, cũng là yêu cầu của bước kia, có những nội dung ở bước sau đã được hìnhthành trong khi tiến hành bước trước.
Từ sự phân tích trên cho thấy khái niệm quy trình thanh tra là các quy định vềtrình tự, thủ tục và nội dung tiến hành một cuộc tranh tra để phục vụ cho hoạt độngthanh tra
1.2 Các giai đoạn trong quy trình thanh tra
Theo quy định của Thông tư 02/2010/TT-TTCP ngày 02 tháng 3 năm 2010quy định quy trình tiến hành một cuộc thanh tra thì quy trình tiến hành một cuộcthanh tra bao gồm 3 giai đoạn:
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thanh tra
Đây là giai đoạn đầu tiên của quy trình bao gồm các bước sau:
Bước 1: Khảo sát, nắm tình hình để quyết định thanh tra
Bước 2: Ra quyết định thanh tra
Bước 3: Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra
Bước 4: Phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra
Bước 5: Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
Bước 6: Phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra
Bước 7: Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
Bước 8: Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
1.2.2 Giai đoạn tiến hành thanh tra
Bước 1: Công bố quyết định thanh tra
Trang 11Bước 2: Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
Bước 3: Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
Bước 4: Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Bước 5: Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra trong quá trình thanhtra (nếu có)
Bước 6: Thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra; bổ sungthành viên Đoàn thanh tra(nếu có)
Bước 7: Gia hạn thời gian thanh tra(nếu có)
Bước 8: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh traBước 9: Kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra
1.2.3 Giai đoạn kết thúc thanh tra
Bước 1: Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra
Bước 2: Đánh giá chứng cứ ở Đoàn thanh tra
Bước 3: Xem xét báo cáo kết quả thanh tra
Bước 4: Thực hiện ý kiến chỉ đạo của người ra quyết định thanh tra
Bước 5: Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra
Bước 6: Ký ban hành và công bố kết luận thanh tra
Bước 7: Giao trả hồ sơ, tài liệu
Bước 8: Tổng kết hoạt động của Đoàn thanh tra
Bước 9: Lập, bàn giao hồ sơ thanh tra
2 Tầm quan trọng của giai đoạn tiến hành thanh tra
Trang 12mật thiết với nhau, chúng bổ sung cho nhau trong việc thực hiện một cuộc thanhtra Trong đó giai đoạn tiến hành thanh tra có ý nghĩa rất lớn, là yếu tố quyết định
sự thành công trong thanh tra Vì sao vậy, nếu như chỉ có giai đoạn chuẩn bị thanhtra thôi mà không có giai đoạn tiến hành thanh tra thì sự chuẩn bị đó có tốt đến mấycũng vô nghĩa Nói vậy không có nghĩa là phủ nhận tầm quan trọng của giai đoạnchuẩn bị, nhưng phải nói là khi thực hiện giai đoạn tiến hành thanh tra thì ý nghĩacủa sự chuẩn bị mới được bộc lộ Khi không có sự chuẩn bị chúng ta vẫn tiến hànhthanh tra được tuy rằng kết quả không tốt, ví như việc thanh tra đột xuất thời gianchuẩn bị rất ít thậm chí là không Như vậy bước tiến hành thanh tra là bước hiệnthực hoá giai đoạn chuẩn bị, là sự đánh giá giai đoạn chuẩn bị đã tốt hay chưa Giaiđoạn này thực hiện mục tiêu của cuộc thanh tra, như tìm ra những sai phạm của đốitượng được thanh tra Đặc biệt khi tiến hành thanh tra không chỉ thực hiện đượcmục tiêu cuộc thanh tra mà còn rút ra được nhiều bài học Đó là những bài học về
kỹ năng thanh tra, bài học khi thu thập thông tin, kinh nghiệm làm việc với đốitượng thanh tra, bài học cho việc chuẩn bị thanh tra
Hơn nữa giai đoạn tiến hành thanh tra là sự quyết định cho giai đoạn kếtthúc thanh tra Trong giai đoạn này có kết luận thanh tra mà kết luận này phải dựavào báo cáo kết quả thực hiện thanh tra Giai đoạn tiến hành thanh tra nhanh haychậm cũng như đạt kết quả tốt hay xấu sẻ ảnh hưởng tới giai đoạn kết thúc thanhtra Không có giai đoạn tiến hành thanh tra thì không có giai đoạn kết thúc
Trong thực tế thì giai đoạn tiến hành thanh tra luôn chiếm một vị trí quantrọng trong một vụ việc Thanh tra cụ thể, nó là sự thể hiện của giai đoạn chuẩn bị
và là cơ sở cho giai đoạn kết thúc Thanh tra Giai đoạn tiến hành thanh tra cũngđồng thời là giai đoạn sử dụng thời gian cũng như các công cụ, phương tiện pháp lýnhiều nhất, nó đòi hỏi người thanh tra phải có những kỹ năng và sự am hiểu phápluật, do vậy đây là một giai đoạn có ý nghĩa to lớn trong cả quy trình thanh tra
Trang 13 Mở rộng hơn nữa, giai đoạn tiến hành thanh tra không những có tầm quantrọng trong quy trình thanh tra mà nó còn đóng vai trò to lón đối với cả hoạt độngthanh tra Như chúng ta đã biết thì hoạt động thanh tra chủ yếu thông qua hoạt độngcủa đoàn thanh tra, thanh tra viên và người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyênngành, trong đó, hoạt động của đoàn thanh tra là thường xuyên và chủ yếu Mà hoạtđộng của đoàn thanh tra được thực hiện chủ yếu thông qua quy trình thanh tra đểđưa ra kết luận thanh tra, do vậy nếu thực hiện tốt giai đoạn tiến hành thanh tra sẽkhông chỉ có ý nghĩa đối với quy trình thanh tra mà còn có ý nghĩa đối với cả hoạtđộng thanh tra, và xa hơn nữa là cho hoạt động quản lý nhà nước.
Hiệu quả
Không hiệu quả
Trong quá trình thanh tra chúng ta phải biết kết hợp các giai đoạn với nhau,phát huy sự hỗ trợ giữa các giai đoạn Các giai đoạn của cuộc thanh tra đều có ýnghĩa nên chúng ta không nên xem nhẹ giai đoạn nào cả, cần phải hoàn thiện cũngnhư rút ra được những kinh nghiệm khi tiến hành cuộc thanh tra Có như vậy mới
Giai đoạn tiến hành
Trang 143.1 Khái niệm khiếu nại
Khiếu nại là một trong những quyền của công dân nhằm đảm bảo thực hiệntốt công tác giám sát của nhân dân đối với các cơ quan Nhà nước
Theo Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (đã được sửa đổi bổ sung năm2004,2005):
“Khiếu nại” là việc cá nhân, tổ chức theo trình tự thủ tục do Luật này quyđịnh đề nghị cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết địnhhành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi cócăn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợiích hợp pháp của mình
3.2 Khái niệm tố cáo
Theo Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (đã được sửa đổi bổ sung năm2004,2005):
“Tố cáo” là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơquan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
II NỘI DUNG BƯỚC TIẾN HÀNH THANH TRA TRONG QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THANH TRA
1 Nội dung bước tiến hành thanh tra
Theo thông tư 02/2010/TT-TTCP thì Quy trình tiến hành một cuộc thanh tratrải qua 3 giai đoạn bao gồm: giai đoạn chuẩn bị thanh tra, giai đoạn tiến hànhthanh tra và giai đoạn kết thúc thanh tra Trong 3 giai đoạn tiến hành một cuộcthanh tra thì mỗi một giai đoạn chiếm một vị trí quan trọng trong tổng thể quytrình, tuy nhiên trong quy trình tiến hành một cuộc thanh tra thì giai đoạn tiến hành
Trang 15thanh tra là một giai đoạn quan trọng và có ảnh hưởng quyết định đến kết luậnthanh tra Do vậy việc nghiên cứu và phân tích giai đoạn tiến hành thanh tra là mộtyêu cầu quan trọng Giai đoạn tiến hành thanh tra trong quy trình thanh tra bao gồmcác bước và các hoạt động sau đây:
1 1 Công bố quyết định thanh tra
Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ra quyết định thanh tra, Trưởng đoànthanh tra có trách nhiệm công bố quyết định thanh tra với đối tượng thanh tra
Trưởng đoàn thanh tra chủ trì buổi công bố quyết định thanh tra, đọc toànvăn quyết định thanh tra, nêu rõ mục đích, yêu cầu, cách thức và phương thức làmviệc của Đoàn thanh tra, quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra, chương trìnhlàm việc cụ thể và những công việc khác có liên quan đến hoạt động của Đoànthanh tra
Đoàn thanh tra yêu cầu đại diện thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân
là đối tượng thanh tra báo cáo trực tiếp về những nội dung thanh tra theo đề cương
đã gửi Qua nghe báo cáo của đối tượng thanh tra chuẩn bị, nếu thấy cần thiết phải
bổ sung, Trưởng đoàn thanh tra có thể yêu cầu đối tượng thanh tra tiếp tục bổ sung,hoàn chỉnh báo cáo
Trưởng đoàn thanh tra phân công thành viên Đoàn thanh tra ghi biên bản
về việc công bố quyết định thanh tra Biên bản được ký giữa Trưởng đoàn thanh tra
và thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra
Công bố quyết định thanh tra nhằm thể hiện giá trị pháp lý cho hoạt độngthanh tra của các cơ quan thanh tra tiến hành thanh tra
1 2 Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
Trang 16 Trưởng đoàn thanh tra yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp hồ sơ, tài liệu
có liên quan đến nội dung thanh tra Việc cung cấp hồ sơ, tài liệu được lập thànhbiên bản giao nhận giữa Đoàn thanh tra và đối tượng thanh tra
Trong quá trình thanh tra, nếu xét thấy cần thiết, Trưởng đoàn thanh trahoặc thành viên Đoàn thanh tra (là thanh tra viên) tiếp tục yêu cầu đối tượng thanhtra, yêu cầu cơ quan, thanh tra, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đếnnội dung thanh tra Việc cung cấp thông tin, tài liệu được thể hiện bằng văn bản của
cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp hoặc Đoàn thanh tra lập biên bản về việc cungcấp thông tin, tài liệu
Việc quản lý, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu thu thập theo đúng quyđịnh của pháp luật về thanh tra
1 3 Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
Trên cơ sở văn bản báo cáo của đối tượng thanh tra và các thông tin, tàiliệu đã thu thập được, Đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đốichiếu, so sánh, đánh giá; yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình về những vấn đề liênquan đến nội dung thanh tra; tiến hành kiểm tra, xác minh thực tế (nếu thấy cầnthiết) và chịu trách nhiệm về tính chính xác, khách quan của những thông tin, tàiliệu đã kiểm tra, xác minh
Trường hợp kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu tại cơ quan, tổ chức, cánhân không phải là đối tượng thanh tra thì thành viên đoàn thanh tra phải đề xuấtxin ý kiến Trưởng đoàn thanh tra và phải được sự đồng ý của Trưởng đoàn thanhtra Kết quả kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh traphải được thể hiện bằng văn bản của cơ quan, tổ chức, cá nhân được kiểm tra, xácminh hoặc Đoàn thanh tra lập biên bản kiểm tra, xác minh
Trưởng đoàn thanh tra, thành viên đoàn thanh tra trong khi tiến hành thanhtra, nếu phát hiện có sai phạm thì phải tiến hành lập biên bản với đối tượng thanh
Trang 17tra để xác định rõ nội dung, tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, nguyên nhândẫn đến vi phạm.
Trường hợp vi phạm về kinh tế cần phải xử lý thu hồi ngay về kinh tế hoặcphải áp dụng các biện pháp xử lý khác thì Trưởng đoàn thanh tra đề xuất và dự thảovăn bản để người ra quyết định thanh tra xem xét xử lý theo thẩm quyền được quyđịnh tại Điều 42 Luật Thanh tra
Khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật đến mức phải truycứu trách nhiệm hình sự, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo với người
ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định việc chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quanđiều tra (sau khi đã đánh giá chứng cứ ở Đoàn thanh tra được quy định tại Điều 20Thông tư này)
1 4 Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm
vụ thanh tra cho Trưởng đoàn thanh tra theo kế hoạch thanh tra đã được phê duyệthoặc theo yêu cầu đột xuất của Trưởng đoàn thanh tra
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo với người ra quyết địnhthanh tra về tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra của Đoàn thanh tra theo kế hoạchthanh tra đã được phê duyệt hoặc theo yêu cầu đột xuất của người ra quyết địnhthanh tra
Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra được thể hiện bằng văn bản,gồm các nội dung: tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra đến ngày báo cáo; nội dungthanh tra đã hoàn thành, kết quả phần việc đã thanh tra, nội dung thanh tra đangtiến hành; dự kiến công việc thực hiện trong thời gian tới; khó khăn, vướng mắc và
đề xuất biện pháp giải quyết
Trang 18 Người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra phải kiểm tra và có ýkiến chỉ đạo cụ thể, trực tiếp về các báo cáo tiến độ của Trưởng đoàn thanh tra, củacác thành viên Đoàn thanh tra.
1 5 Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành TT trong quá trình thanh tra
Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra theo yêu cầu của người raquyết định thanh tra
Trường hợp người ra quyết định thanh tra thấy cần phải sửa đổi, bổ sung
kế hoạch tiến hành thanh tra thì người ra quyết định thanh tra có văn bản yêu cầuTrưởng đoàn thanh tra thực hiện;
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm thông báo nội dung sửa đổi, bổ sung
kế hoạch tiến hành thanh tra cho các thành viên Đoàn thanh tra và tổ chức triểnkhai thực hiện
Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra theo đề nghị của Đoàn thanhtra
Trưởng đoàn thanh tra có văn bản đề nghị người ra quyết định thanh traxem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra Văn bản đềnghị sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra phải nêu rõ lý do, nội dung sửađổi, bổ sung và những nội dung khác có liên quan;
Đoàn thanh tra thảo luận về đề nghị sửa đổi, bổ sung kế hoạch, tiến hànhthanh tra Các ý kiến khác nhau phải được báo cáo đầy đủ với người ra quyết địnhthanh tra;
Khi người ra quyết định thanh tra có văn bản phê duyệt việc sửa đổi, bổsung kế hoạch tiến hành thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra căn cứ ý kiến phê duyệt
để sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra và tổ chức thực hiện
Trang 191.6 Thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra; bổ sung thành viên Đoàn thanh tra
Trong quá trình thanh tra, việc thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viênĐoàn thanh tra được thực hiện trong trường hợp Trưởng đoàn thanh tra, thành viênĐoàn thanh tra không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra, vi phạm pháp luậthoặc vì lý do khách quan mà không thể thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Việc thay đổi Trưởng đoàn thanh tra
Trường hợp Trưởng đoàn thanh tra đề nghị được thay đổi: Trưởng đoànthanh tra báo cáo bằng văn bản nêu rõ lý do gửi người ra quyết định thanh tra
Trường hợp người ra quyết định thanh tra chủ động thay đổi: Người raquyết định thanh tra thông báo cho Trưởng đoàn thanh tra lý do phải thay đổi
Người ra quyết định thanh tra giao cho người dự kiến thay thế làm Trưởngđoàn thanh tra dự thảo quyết định thay đổi Trưởng đoàn thanh tra trình người raquyết định thanh tra ký ban hành
Việc bổ sung thành viên Đoàn thanh tra được thực hiện trong trường hợpcần bảo đảm tiến độ, chất lượng thanh tra hoặc để đáp ứng các yêu cầu khác phátsinh trong quá trình thanh tra
Việc thay đổi, bổ sung thành viên Đoàn thanh tra do Trưởng đoàn thanh tra
đề nghị bằng văn bản Văn bản đề nghị thay đổi, bổ sung phải ghi rõ lý do, họ tên,chức danh thành viên được thay đổi, bổ sung
Nếu người ra quyết định thanh tra đồng ý thay đổi, bổ sung thành viênĐoàn thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra dự thảo quyết định thay đổi, bổ sung trìnhngười ra quyết định thanh tra ký ban hành
Trang 20 Trưởng đoàn thanh tra có văn bản đề nghị người ra quyết định thanh tragia hạn thời gian thanh tra Văn bản đề nghị phải nêu rõ lý do, thời gian gia hạn; ýkiến khác nhau của các thành viên Đoàn thanh tra về việc đề nghị gia hạn (nếu có) Căn cứ vào đề nghị của Trưởng đoàn thanh tra, người ra quyết định thanhtra xem xét, quyết định gia hạn thời gian thanh tra phù hợp với quyết định của phápluật.
Quyết định gia hạn thời gian thanh tra được gửi cho Đoàn thanh tra, đốitượng thanh tra và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
1 8 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra
Từng thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản vớiTrưởng đoàn thanh tra về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao và phải chịu tráchnhiệm về tính chính xác, trung thực của báo cáo đó
Trường hợp nhận thấy nội dung báo cáo chưa rõ, chưa đủ thì Trưởng đoànthanh tra yêu cầu thành viên Đoàn thanh tra bổ sung, làm rõ thêm
1.9 Nhật ký Đoàn thanh tra
Nhật ký đoàn thanh tra không được coi là một bước trong quy trình, tuynhiên đây là một hoạt động quan trọng nhằm thực hiện tốt công tác thanh tra
Nhật ký Đoàn thanh tra là sổ ghi chép những hoạt động của Đoàn thanh tra,những nội dung có liên quan đến hoạt động của Đoàn thanh tra diễn ra trong ngày,
từ khi có quyết định thanh tra đến khi bàn giao hồ sơ thanh tra cho cơ quan có thẩmquyền
Hàng ngày, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm ghi chép sổ nhật ký và
ký xác nhận về nội dung đã ghi chép Trường hợp cần thiết, Trưởng đoàn thanh tragiao việc ghi chép sổ nhật ký cho thành viên Đoàn thanh tra, nhưng Trưởng đoàn
Trang 21thanh tra phải có trách nhiệm về việc ghi chép và ký xác nhận nội dung ghi chép đóvào sổ nhật ký Đoàn thanh tra.
Nội dung nhật ký Đoàn thanh tra cần phản ánh:
Ngày, tháng, năm; các công việc đã tiến hành; tên cơ quan, tổ chức, cánhân là đối tượng thanh tra hoặc có liên quan được kiểm tra, xác minh, làm việc;
Ý kiến chỉ đạo, điều hành của người ra quyết định thanh tra, của Trưởngđoàn thanh tra (nếu có);
Khó khăn, vướng mắc phát sinh trong hoạt động thanh tra của Đoàn Thanhtra (nếu có);
Các nội dung khác có liên quan đến hoạt động của Đoàn thanh tra (nếu có)
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm quản lý sổ nhật ký Đoàn thanh tratrong quá trình thanh tra Trường hợp vì lý do khách quan mà sổ nhật ký Đoànthanh tra bị mất hoặc hư hỏng thì Trưởng đoàn thanh tra phải báo cáo với người raquyết định thanh tra xem xét, giải quyết
Việc ghi nhật ký Đoàn thanh tra được thực hiện theo mẫu do Tổng thanhtra quy định và phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, trung thực, rõ ràng vàphản ánh đầy đủ công việc diễn ra trong quá trình thanh tra Sổ nhật ký Đoàn thanhtra được lưu trong hồ sơ cuộc thanh tra
1.10 Kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra
Chuẩn bị kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra, Trưởng đoàn thanhtra tổ chức họp Đoàn thanh tra thống nhất các nội dung công việc cần thực hiện chođến ngày kết thúc thanh tra tại nơi được thanh tra
Trưởng đoàn thanh tra báo cáo với người ra quyết định thanh tra về dự kiến
Trang 22 Trưởng đoàn thanh tra thông báo bằng văn bản về thời gian kết thúc thanhtra tại nơi được thanh tra gửi cho thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượngthanh tra biết hoặc nếu cần thiết có thể tổ chức buổi làm việc với đối tượng thanhtra để thông báo việc kết thúc thanh tra tại nơi được thanh tra; buổi làm việc đượclập thành biên bản và được ký giữa thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đốitượng thanh tra với Trưởng đoàn thanh tra.
Như vậy, trong giai đoạn tiến hành thanh tra đòi hỏi phải trải quya nhiềubước và nhiều hoạt động khác nhau, trong đó các bước, các khâu đều có một vị tríquan trọng và việc thực hiện tốt các bước, các khâu trên sẽ là cơ sở cho việc thựchiện tốt cho cả giai đoạn tiến hành thanh tra nói riêng và cả quy trình thanh tra nóichung
III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH THANH TRA HIỆN NAY, ÁP DỤNG THỰC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI - TỐ CÁO
1 Thực trạng của giai đoạn tiến hành thanh tra
1.1 Công bố quyết định thanh tra
Hoạt động thanh tra với tư cách là chức năng thiết yếu trong quản lý nhànước, là một khâu trong chu trình hoạt động quản lý nhà nước đòi hỏi phải tuân thủnhững nguyên tắc và trình tự theo quy định của pháp luật Trên cơ sở các quy địnhcủa Luật Thanh tra và khoa học về nghiệp vụ thanh tra cũng như thực tiễn công tácthanh tra, một cuộc thanh tra thông thường được tiến hành theo ba bước gồm:chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh tra và kết thúc thanh tra Sự phân chia thành cácbước như vậy chỉ mang tính chất tương đối vì các bước này có mối liên hệ ràngbuộc lẫn nhau, bước trước tạo tiền đề để tiến hành bước sau, bước sau nhằm tiếptục và hoàn thiện bước trước và có những việc được thực hiện ở bước này, cũng làyêu cầu của bước kia, có những nội dung ở bước sau đã được hình thành trong khitiến hành bước trước
Trang 23 Do đó, bước chuẩn bị thanh tra có đảm bảo sẽ tạo điều kiện thuận lợi chobước tiến hành Thanh tra, mà khởi đầu cho bước tiến hành thanh tra là bước công
bố quyết định thanh tra Điều 26(Nghị định số : 86/2011NĐ-CP quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của luật thanh tra ) Công bố quyết định thanh trahành chính:
Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra, Trưởng đoànthanh tra có trách nhiệm công bố quyết định thanh tra với đối tượng thanh tra
Khi công bố quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra phải nêu rõ nhiệm
vụ, quyền hạn của Đoàn thanh tra, thời hạn thanh tra, quyền và trách nhiệm của đốitượng thanh tra, dự kiến kế hoạch làm việc của Đoàn thanh tra với đối tượng thanhtra và những nội dung khác liên quan đến hoạt động của Đoàn thanh tra
Trưởng đoàn thanh tra yêu cầu Thủ trưởng cơ quan, tổ chức
hoặc cá nhân là đối tượng thanh tra báo cáo về những nội dung theo đề cương đãyêu cầu
Việc công bố quyết định thanh tra phải được lập thành biên bản Biên bảnphải có chữ ký của Trưởng đoàn thanh tra và Thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cánhân là đối tượng thanh tra
Như vậy, hoạt động Thanh tra nói chung và việc công bố quyết định Thanh tranói riêng, hiện nay đã và đang được thực hiện theo Luật Thanh tra 2010 Nghị định
số 41/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật Thanh tra 2004 cũng đã được thay thếbằng Nghị định 86/2011//NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của luật Thanhtra 2010 Hiện nay, việc công bố quyết định Thanh tra được ápdụng đúng theo quy định của luật Và việc công bố quyết định Thanh tra được tiếnhành công bố trong vòng 15 ngày kể từ ngày kí, và 15 ngày được tính là ngày làmviệc trong tuần không kể ngày lễ và thứ bảy, chủ nhật
Việc quy định công bố quyết định thanh tra trong vòng 15 ngày đã đảm bảolợi ích cũng như quyền và trách nhiệm của đối tượng thanh tra và đồng thời giúpcho đoàn thanh tra thực thi đúng quy trình thanh tra, đăc biệt là với cuộc thanh tra ở
Trang 24Với thời gian công bố là 15 ngày, là điều kiện để đối tượng Thanh tra có thểbáo cáo chi tiết về những nội dung theo đề cương mà trưởng đoàn thanh tra đã yêucầu.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi khi tiến hành công bố quyết địnhthanh tra còn những bất cập phải kể đến như:
Với thời hạn công bố quyết định trong vòng 15 ngày kể từ ngày
ký quyết định thanh tra là thời gian quá dài nếu thực thi đúng tạo điều kiện cho đốitượng thanh tra chuẩn bị mọi mặt như: hồ sơ, giấy tờ, chứng từ, hóa đơn…giả tạothay thế hay làm mới lại để đối phó công tác thanh tra
Bên cạnh đó, có một số vụ việc thanh tra đáng lẽ chỉ cần một thời
gian ngắn là hoàn thành xong việc thanh tra nhưng cơ quan tiến hành thanh tra lại ỉvào quy định của luật để kéo dài thời gian gây lãng phí thời gian và rườm rà về thủtục
Cho nên, để hạn chế tình trạng này, pháp luật thanh tra cần quy định rõ thờigian công bố quyết định thanh tra theo lĩnh vực, theo vụ việc tránh những hạn chếnhư đã nêu trên
Thu thập thông tin tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra là hoạt độngquan trọng trong quá trình thanh tra của các tổ chức thanh tra nhà nước, là mộttrong những yếu tố quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của các cuộc thanh tra Mộtcuộc thanh tra có chất lượng là một cuộc thanh tra mà trong đó hoạt động thu thậpthông tin, tài liệu, chứng cứ được tiến hành đúng pháp luật, đúng thủ tục, trình tự
và với phương pháp khoa học, hợp lý
Điều 27 (Nghị định số : 86/2011NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của luật thanh tra )Thu thập thông tin tài liệu, đánh giá việc chấphành chính sách, pháp luật:
Thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm thu thập, nghiên cứu, phân tíchthông tin, tài liệu, chứng cứ; đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm
vụ, quyền hạn của đối tượng thanh tra liên quan đến nội dung thanh tra được phâncông Trường hợp cần phải tiến hành kiểm tra, xác minh để việc đánh giá bảo đảmtính khách quan, chính xác thì thành viên Đoàn thanh tra báo cáo Trưởng đoànthanh tra xem xét, quyết định
Trang 25 Thành viên Đoàn thanh tra phải báo cáo về tiến độ và kết quả thực hiệnnhiệm vụ được giao theo yêu cầu của Trưởng đoàn thanh tra; trường hợp phát hiệnnhững vấn đề cần phải xử lý ngay thì kịp thời báo cáo Trưởng đoàn thanh tra xemxét, quyết định.
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm xem xét, xử lý kịp thời kiến nghị củathành viên Đoàn thanh tra; trường hợp vượt quá thẩm quyền thì báo cáo ngay người
ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định
1.3 Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
Trên cơ sở văn bản báo cáo của đối tượng thanh tra và các thông tin, tài liệu
đã thu thập được, Đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đối chiếu,
so sánh, đánh giá; yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình về những vấn đề liên quanđến nội dung thanh tra; tiến hành kiểm tra , xác minh thực tế (nếu thấy cần thiết) vàchịu trách nhiệm về tính chính xác, khách quan của những thông tin tài liệu đãkiểm tra, xác minh
Trường hợp kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu tại cơ quan, tổ chức, cánhân không phải là đối tượng thanh tra thì thành viên cảu đoàn thanh tra phải đềxuất ý kiến Trưởng đoàn thanh tra và phải được sự đồng ý của Trưởng đoàn thanhtra Kết quả kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh traphải được thể hiện bàng văn bản của cơ quan, tổ chúc, cá nhân được kiểm tra, xácminh hoặc Đoàn thanh tra lập biên bản kiểm tra xác minh
Trưởng đoàn thanh tra, thành viên của đoàn thanh tra khi tiến hành thanhtra, nếu thấy phát hiện có sai phạm thì phải tiến hành lập biên bản với đối tượngthanh tra để xác định rõ nội dung, tính chất , mức độ của hành vi vi phạm, nguyênnhân dẫn đến vi phạm
Trang 26để người ra quyết định thanh tra xem xét xử lý theo thẩm quyền được quy dịnh tạiđiều 42 Luật thanh tra.
Khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật đến mức phải truy cứutrách nhiệm hình sự, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo với người raquyết định thanh tra xem xét, quyết định chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra (saukhi đánh giá chứng cứ ở Đoàn thanh tra được quy định tại điều 20 của thông tưnay)
Thuận lợi:
Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu là một khâu quan trọng không thể thiếutrong quy trình nghiệp vụ thanh tra Nhằm kiểm tra và xác minh lại những thôngtin mà cơ quan thanh tra đã thu thập được trong quá trình thanh tra, để biết đượcnhững thông tin đó có phải là những thông tin cần thiết và phù hợp với nội dungthanh tra hay không?
Đồng thời, kiểm tra, xác minh thông tin,tài liệu là để xác định tính chính xác
và hợp pháp của thông tin, tài liệu
Có nhiều thông tin, tài liệu mà cơ quan thanh tra thu thập được đã trải quathời gian có thể không còn nghuyên vẹn như thuộc tính ban dầu của nó cho nên cầnphải truy ra nguồn gốc của thông tin, tài liệu đó
Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu thu thập được để xem những tài liệu đó
có thể được coi là chứng cứ và có được sử dụng làm chúng cứ để chúng minh cho
vụ việc được hay không?
Kịp thời chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra nếu như phát hiện có hành vi tráipháp luật nghiêm trọng đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự
Trang 27Trưởng đoàn hoặc người ra quyết định thanh tra kịp thời giải quyết đượcnhững vẫn đề sai sót trong quá trình tiến hành thanh tra.
Khó khăn:
Đối tượng thanh tra không hợp tác trong quá trình thu thập thông tin, tàiliệu Một số thông tin, tài liệu do đã quá lâu nên rất khó khăn để xác định đượcnguồn gốc của nó
Một số thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước nơi đối tượng thanh trasinh sống và làm việc vì thế gây cản trở cho cơ quan thanh tra trong quá trình kiểmtra, xác minh thông tin, tài liệu
Thẩm quyền của thành viên trong Đoàn thanh tra còn nhiều hạn chế, điềunày cũng gây khó khăn cho công tác kiểm tra cũng như xác minh thông tin tài liệu Nâng cao cách thức quản lý của tùng cơ, quan tổ chức trong bộ máy quản
lý nhà nước để tránh những sai sót không đáng có trong công tác quản lý đối tượngthanh tra
Cần tăng cường thẩm quyền cho các thành viên trong Đoàn và Trưởngđoàn thanh tra
1.4 Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Trang 28 Thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo tiến đọ thực hiện nhiệm
vụ thanh tra cho Trưởng Đoàn thanh tra theo kế hoạch đã được phê duyệt hoặc theoyêu cầu đột xuất của Trưởng đoàn thanh tra
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo với người ra quyết định
thanh tra về tiến độ thực hiện nhiệm vụ của Đoàn thanh tra theo kế hoạch thanh tra
đã được phê duyệt hoặc theo yêu cầu đột xuất của người ra quyết định thanh tra
Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra phải được thể hiện bằng vănbản, bao gồm các nội dung: tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra đến ngày báo cáo;nội dung thanh tra đã hoàn thành, kết quả phần việc đã thanh tra, nội dung thanh trađang tiến hành; dự kiến công việc thực hiện trong thời gian tới; khó khăn, vướngmắc và đề xuất biện pháp giải quyết
Người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra phải kiểm tra và có ý
kiến chỉ đạo cụ thể, trực tiếp về báo cáo tiến độ của Trưởng đoàn thanh tra, của cácthành viên Đoàn thanh tra
Thuận lợi:
Thành viên báo cáo tiến độ tực hiện nhiệm vụ thanh tra cho Trưởng đoànthanh tra giúp cho Trưởng đoàn thanh tra nắm bắt được tình hình công việc và có
đề nghị hợp lý với người ra quyết định thah tra
VD: Đề nghị gia hạn thời gian thanh tra,…
Việc báo cáo cảu Trưởng đoàn thanh tra về tiến độ thực hiện nhiệm vụcủa Đoàn thanh tra giúp cho người ra quyết định thanh tra nắm bắt được tình hình