nâng cao hiệu quả công tác giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân – nghiệp vụ tiếp nhận, xử lý, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân trong ngành tư pháp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
217,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp bách của đề tài
Trong đời sống xã hội, pháp luật XHCN giữ một vai trò vô cùng quan
trọng: Là phương tiện thể chế hoá chủ trương, đường lối của Đảng, là phương
tiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình và là phương tiện đề Nhà
nước quản lý xã hội.
Thanh tra, kiểm tra vốn là một yêu cầu tất yếu khách quan của cơ quan
quản lý Nhà nước, là phương thức đảm bảo pháp chế tăng cường kỷ luật trong
quản lý Nhà nước, thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN). Thanh
tra nhằm phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm, góp phần thúc
đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế tăng cường pháp chế XHCN, bảo
vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền lợi ích hợp phápcủa cơ quan tổ chức và
công dân.
Hoạt động củacôngtác thanh tra thể hiện trên hai mặt chính là: Thanh
tra và xét giảiquyếtđơnthưkhiếunạitố cáo. Trongcôngtáctiếpcôngdân
xem xét giảiquyếtđơnthưkhiếunại,tốcáocủacôngdân theo thẩm quyền là
quan trọng và đặc trưng nhất của hoạt động thanh tra.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
Khiếu nại,tốcáo là một trong các quyền cơ bản củacôngdân đã được
Hiến pháp năm 1992 khẳng định tại Điều 74 “Công dân có quyền khiếunại,
tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật
của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân
dân hoặc bất cứ cá nhân nào”.
Giải quyết tốt các khiếunạitốcáo củ côngdân không những bảo vệ,
khôi phục các quyền và lợi ích hợp phápcủacôngdân đồng thời xử lý kịp
thời các vi phạm pháp luật, đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân mà
còn khắc phục được những lệch lạc, sai lầm của cán bộ công chức góp phần
giữ vững mối liên hệ giữa Nhà nước với nhân dân, nângcaohiệu lực quản lý
1
Nhà nước. Chính vì vậy, việc đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại,
khó khăn vướng mắc để từ đó đưa ra các biện phápnângcaohiệuquảcông
tác giảiquyếtđơnthưkhiếunạitốcáocủacôngdân là một việc làm hết sức
cần thiết.
3. Cơ sở và phương pháp nghiên cứu đề tài:
Nhận thức được tầm quan trọngcủacôngtácgiảiquyếtđơnthưkhiếu
nại tốcáo để duy trì và củng cố mối quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng
và Chính quyền, phát huy quyền dân chủ bình đẳng củacôngdân trước pháp
luật nhằm ổn định và phát triển kinh tế xã hội góp phần xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam.
Với kiến thức tiếpthu được qua đợt học lớp nghiệpvụ cơ bản tại trường
Cán bộ Thanh tra và thực tế côngtác tại đơn vị đã giúp chúng tôi hiểu rõ hơn
về tầm quan trọng và sự cần thiết trongcôngtácgiảiquyếtkhiếunại,tốcáo
của công dân. Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài về “Nâng caohiệuquảcông
tác giảiquyếtđơnthưkhiếunạitốcáocủacôngdân–Nghiệpvụtiếp
nhận, xửlý,giảiquyếtđơnthưkhiếunại,tốcáocủacôngdântrong
ngành tư pháp”.
Trong quá trình viết đề tài trên cơ sở học tập nghiên cứu lý luận, trên cơ
sở thực tiễn và giới hạn thời gian nên không tránh khỏi những tồn tại và thiếu
sót trong đề tài của tôi và mong được sự tham gia, giúp đỡ của các thầy cô và
các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Cán bộ Thanh tra đã
hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài tiểu luận này.
2
PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHIẾUNẠI,TỐCÁO THEO
QUY ĐỊNH CỦAPHÁP LUẬT.
I. Khái niệm chung về khiếunại,tố cáo.
Khiếu nại,tốcáo là hai phạm trù lịch sử cùng xuất hiện từ khi xã hội có
phân chia giai cấp và có sự ra đời của Nhà nước. Nhà nước quản lý xã hội
bằng pháp luật thông qua việc quy định cho các chủ thể tham gia các quan hệ
xã hội các quyền và nghĩa vụ tương ứng. Trong thực tiến, khi côngdân phát
hiện có quyết định hoặc hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi
ích nhà nước, quyền lợi hợp phápcủa tập thể, cá nhân thì côngdân có quyền
khiếu nại hoặc tốcáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Có thể nói khiếu
nại, tốcáo xuất hiện như một hiện tượng tất yếu của xã hội có giai cấp, có nhà
nước là do hành vi vi phạm pháp luật gây ra.
1. Khái niệm khiếunại theo quy định của Luật khiếunại,tố cáo.
Tại khoản 1 Điều 2 Luật Khiếunại,tốcáo 2005 có quy định:
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức
theo thủ tục Luật khiếunại,tốcáo quy định đề nghị cơ quan tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vì hành chính hoặc
quyết định kỷ luật cán bộ công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành
vi đó là trái pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp phápcủa mình.
2. Khái niệm tốcáo theo quy định của Luật Khiếunại,tố cáo.
Tại điều 2 khoản 2 Luật, khiếunại,tốcáo 2005 có quy định:
Tố cáo là việc côngdân theo thủ tục của Luật Khiếunại,tốcáo quy định
báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền viết về hành vi vi phạm của
bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi
ích Nhà nước, quyền lợi, lợi ích hợp phápcủacông dân, cơ quan, tổ chức.
II. Mục đích, ý nghĩa củacôngtácgiảiquyếtkhiếunại,tố cáo.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do
dân, vì dân. Đảm bảo công bằng xã hội là mục tiêu của chế độ, phát huy dân
3
chủ xã hội chủ nghĩa vừa là một phương tiện thực hiện quyền làm chủ của
công dân, vừa là con đường đảm bảo sự công bằng xã hội. Do vậy, việc giải
quyết khiếunại,tốcáocủacôngdân kịp thời, đúng đắn thể hiện bản chất của
chế độ xã hội dân chủ của nhân dân, thể hiện quan điểm là dân gốc của Đảng
và Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Quyền khiếunại,tốcáocủacôngdân được pháp luật quy định là một
trong những quyền cơ bản củacông dân. Việc giảiquyếtkhiếunại,tốcáocủa
công dân kịp thời đúng đắn trước hết là thể hiện bản chất của chế độ xã hội,
trách nhiệm của Nhà nước ta với dân. Hơn nữa, qua đó Nhà nước điều chỉnh
lại các hoạt động để bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị ngày càng hoàn
thiện hơn.
Thông quacôngtácgiảiquyếtkhiếunại,tốcáocủa cơ quan nhà nước đã
khôi phục, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho công dân, cơ quan, tổ chức. Tài
sản được trả lại cho dân với giá trị lớn. Thu về ngân sách nhà nước một lượng
lớn tiền, vàng, ngoại tệ và bất động sản. Điều quan trọng hơn, thông quagiải
quyết khiếunại,tốcáocủacôngdân nhiều cấp, nhiều ngành đã kịp thời uốn
nắn, chấn chỉnh những sơ hở trong quản lý kinh tế, yếu kém trong quản lý nhà
nước. Nhiều văn bản, chế độ, chính sách đã sửa đổi, bổ xung cho phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ mới.
Giải quyếtkhiếunại,tốcáo đúng đắn có tác dụng tích cực đối với ổn
định, phát triển xã hội. Ngược lại, nếu giảiquyết sai lệch sẽ gây tiêu cực khó
lường lòng tin của nhân dân vào chính quyền, chế độ bị suy giảm, kỷ cương
phép nước bị coi thường, công bằng xã hội không được bảo đảm.
III. Thẩm quyền giảiquyếtkhiếunại,tốcáocủa các cơ quan Nhà
nước.
Thẩm quyền giảiquyếtkhiếunại,tốcáo là các quyền và trách nhiệm
chung, cùng các quyền hạn cụ thể tronggiảiquyếtkhiếunại,tổcáo được
pháp luật quy định.
4
1. Thẩm quyền giảiquyếtkhiếu nại.
a) Đối với thủ trưởng các cơ quan nhà nước.
Theo quy định của Luật Khiếunại,tốcáothủ trưởng các cơ quan, tổ
chức là người có thẩm quyền, trách nhiệm giảiquyếtkhiếunại được quy định
cụ thể tại các điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23, Điều 24, Điều 25.
Theo đó, thủ trưởng các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và trách nhiệm.
- GiảiquyếtKhiếunại lần đầu đối với khiếunạiquyết định hành chính,
hành vi hành chính của chính mình và của những người do mình trực tiếp
quản lý.
- Giảiquyếtkhiếunại lần hai các khiếunại mà thủ trưởng cơ quan cấp
dưới trực tiếp đã giảiquyết nhưng còn khiếunại trừ khiếunại mà quyết định
giải quyết đã có hiệu lực pháp luật hoặc khiếunại đã được toàn án thụ lý giải
quyết.
b) Đối với thủ trưởng các cơ quan Thanh tra
Thẩm quyền và trách nhiệm tronggiảiquyếtkhiếunạicủathủ trưởng
các cơ quan thanh tra nhà nước được quy định trong Luật Khiếunại,tốcáo tại
Điều 26, 27. Cụ thể như sau:
- Tổng thanh tra có thẩm quyền:
+ GIảiquyếtkhiếunại mà thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ đã giải
quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại.
+ Giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các Bô, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp trong việc tiếp dân,
giải quyếtkhiếunại, thi hành các quyết định giảiquyếtkhiếunại đã có hiệu
lực pháp luật.
+ Trong trường hợp phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại
đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp phápcủacông dân, cơ quan, tổ
chức thì kiến nghị Thủ tướng Chính phủ hoặc kiến nghị người có thẩm quyền
áp dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét, xử lý đối với
người vi phạm.
5
2. Thẩm quyền giảiquyếttố cáo.
Được quy định từ Điều 59 đến Điều 64 của Luật Khiếunại,tố cáo.
a) Đối với thủ trưởng các cơ quan Nhà nước.
- Tốcáo hành vi vi phạm pháp luật của người thuộc cơ quan nào thì thủ
trưởng cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết.
- Tốcáothủ trưởng, phó thủ trưởng thì thủ trưởng cấp trên trực tiếp có
trách nhiệm giải quyết.
b) Đối với thủ trưởng các cơ quan thanh tra Nhà nước.
Được quy định trong điều 62, 63 của Luật Khiếunại,tố cáo. Thủ trưởng
các cơ quan thanh tra nhà nước có thẩm quyền và trách nhiệm:
- Xác minh, kết luận nội dung tố cáo, kiến nghị biện phápxử lý tốcáo
thuộc thẩm quyền giảiquyếtcủathủ trưởng cơ quan cùng cấp được giao.
- Xem xét, kết luận nộidung tốcáo mà thủ trưởng cấp dưới trực tiếp đã
giải quyết nhưng có vi phạm pháp luật; trong trường hợp kết luận việc giải
quyết tốcáo có vi phạm pháp luật thì kiến nghị người đã giảiquyết xem xét,
giải quyết lại.
IV. Trình tự, thủ tục giảiquyết khiếunại, tốcáo thuộc thẩm quyền.
1. Trình tựgiảiquyếtkhiếu nại.
Để đảm bảo cho việc giảiquyếtkhiếunại đúng đắn, đạt được mục đích
yêu cầu củavụ việc đề ra quá trình giảiquyết phải thực hiện tốt các nguyên
tắc sau:
- Giảiquyếtkhiếunại phải tuân thủ theo các quy định củapháp luật.
- Giảiquyếtkhiếunại phải đảm bảo tính công bằng dân chủ.
- Giảiquyếtkhiếunại phải thể hiện bằng văn bản.
Trình tựthủ tục giảiquyếtkhiếunại là thứtự các công việc phải làm
mang tính nghiệpvụ dể giảiquyếtvụ việc trên cơ sở vận dụng các nguyên tắc
cơ bản. Theo quy định của Luật Khiếunại,tốcáothủ tục các bước giảiquyết
khiếu nại bao gồm:
6
Bước 1: Chuẩn bị giảiquyếtkhiếu nại.
Nghiên cứu sơ bộ vụ việc: Đây là một khâu quan trọngcủa bước chuẩn
bị. Mục đích của khâu này là nhằm làm rõ và củng cố nội dung vụ việc.
Người ta có thể tiến hành nghiên cứu qua hồ sơ vụ việc, nghiên cứu qua
đương sự, nghiên cứu tại địa bàn. Sau khi hoàn tất cán bộ nghiệpvụ kết thúc
khâu này bằng báo cáovụ việc và đề xuất với cấp có thẩm quyền để làm căn
cứ xửlý,giải quyết.
- Thụlý,giảiquyếtvụ việc: Căn cứ vào hồ sơ và báo cáo nếu thoả mãn
đủ các điều kiện theo quy định của Luật Khiếunại,tốcáo thì trong thời hạn
10 ngày kể từ ngày nhận đơnkhiếunại cấp có thẩm quyền quyết định thụ lý
vụ việc và gửi thông báo cho người khiếunại biết.
- Xây dựng kế hoạch giảiquyếtvụ việc: Kế hoạch cần nêu ra các công
việc phải làm, tiến độ, thời gian của từng việc cụ thể, dự kiến các tình huống
phát sinh, các điều kiện đảm bảo cần thiết khi tiến hành giảiquyếtvụ việc.
- Tập hợp và nghiên cứu tài liệu liên quan làm căn cứ pháp lý để giải
quyết vụ việc.
Bước 2: Thẩm tra, xác minh vụ việc:
Đây là bước quyết định trong xem xét giảiquyếtvụ viêc. Đồng thời nó
cũng là bước đòi hỏi cao nhất về trình độ nghiệp vụ, năng lực hoạt động nghề
nghiệp.
- Vận dụng các biện phápnghiệpvụ cơ bản: Làm việc với người khiếu
nại, người bị khiếunại, người có liên quan. Kiểm tra, đối chiếu, xem xét thực
tế. Yêu cầu giám định nếu cần thiết. Tổ chức đối thoại, đối chất. Xác nhận cơ
quan có thẩm quyền. Sử dụng các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ. Đánh giá thông
tin, xác định căn cứ giải quyết.
- Báo cáo thẩm tra, xác minh: Sau khi thu nhập, xác định chứng cứ để
làm rõ các vấn đề cần thẩm tra, xác minh cán bộ được phân công phải có báo
cáo thẩm tra xác minh vấn đề đó.
7
Bước 3: Ra quyết định và phân bố quyết định.
- Tổng hợp báo cáo, chuẩn bị tài liệu: Đây là khâu tổng hợp toàn bộ công
việc đã làm. Báo cáo phải đảm bảo nội dung: Tóm tắt khái quát vụ việc khiếu
nại, quá trình thụ lý các cấp có thẩm quyền, quá trình kiểm tra xác minh, nhận
xét, kiến nghị.
- Dự kiến và hoàn chỉnh phương án giải quyết: Để đảm bảo vụ việc được
giải quyết chính xác, khách quan, thoả đáng phương án dự kiến giảiquyết cần
được tham khải các bên hữu quan, các đoàn thể, thông báo cho các bên liên
quan trước khi giải quyết.
- Ra quyết định và công bố quyết định giảiquyếtkhiếu nại: Nội dung và
hình thức củaquyết định giảiquyếtkhiếunại phải đảm bảo được những yêu
cầu về nội dung và hình thức theo quy định (Điều 38, Điều 45 Luật khiếunại,
tố cáo 2005). Quyết định giảiquyếtkhiếunại có thể được công bố công khai
đối với người khiếunại và người bị khiếunại hoặc qua các phương tiện thông
tin đại chúng là tuỳ vào tính chất và tính cần thiết củavụ việc.
Bước 4: Thi hành quyết định và hoàn chỉnh hồ sơ vụ việc
- Quyết định giảiquyếtkhiếunại có hiệu lực pháp luật phải được cán
nhân, cơ quan, tổ chức nghiêm chỉnh chấp hành.
- Lập hồ sơ lưu trữ gồm: Đơnkhiếunại, biên bản ghi lời khiếu nại; văn
bản trả lời của người bị khiếu nại; Báo cáo thẩm tra, xác minh; Quyết định
giải quyếtkhiếu nại; các văn bản khác có liên quan.
2. Trình tựgiảiquyếttố cáo.
Giải quyếttốcáo phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau:
- Giảiquyết kịp thời, theo quy định củapháp luật.
- Đảm bảo tính chính xác, khách quan.
- Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật.
Bước 1: Chuẩn bị giải quyết.
- Giao nhiệm vụ cho Thanh tra viên nghiên cứu, đề xuất vụ việc: Nghiên
cứu đơn và các tài liệu, bằng chứng mà người tốcáo cung cấp có thể liên hệ
8
với người tốcáo để tìm hiểu thêm những phải đảm bảo nguyên tắc giữ bí mật
cho người tố cáo. Viết báo cáo tóm tắt nội dung tố cáo, tính chất, mức độ vi
phạm và đề xuất hướng giải quyết.
- Người giảiquyếttốcáo ra quyết định thẩm tra, xác minh trên cơ sở báo
cáo đề xuất của cán bộ nghiên cứu hồ sơ. Quyết định cần nêu rõ họ tên, chức
vụ của cán bộ được giao nhiệm vụ thẩm tra, xác minh; Nội dung thẩm tra, xác
minh; thời gian tiến hành; Quyền và nghĩa vụcủa các bên liên quan trongquá
trình thẩm tra xác minh.
Bước 2 : Tiến hành thẩm tra, xác minh
- Thực hiện các biện phápnghiệp vụ: Tiếp xúc với người tốcáo yêu cầu
cung cấp thêm tài liệu, làm việc với người bị tốcáo (lập biên bản đầy đủ, cụ
thể, rõ ràng) yêu cầu người bị tốcáogiải trình bằng văn bản, kiểm tra các tài
liệu, hồ sơ đối chiếu với các chế độ, chính sách hiện hành.
- Kết thúc thẩm tra, xác minh và kết luận sơ bộ vụ việc: Khi đã làm rõ
các nội dung cần thẩm tra, xác minh cán bộ nghiệpvụ cần dự thảo và thông
báo kết luận sơ bộ cho các bên liên quan.
Bước 3: Kết luận và xử lý theo thẩm quyền
- Kết luận thẩm tra, xác minh: Đây là phần quan trọngquyết định tính
hiệu quảcủaquá trình giảiquyếttố cáo. Kết luạn phải gọn, rõ ràng, chính xác,
viện dẫn điều luật phải đầy đủ cả nội dung và hình thức. Nội dung văn bản kết
luận gồm các nội dung: Tóm tắt nội dung tố cáo, kết quả đã giảiquyếtcủa cấp
có thẩm quyền, kết quả thẩm tra, xác minh từng nội dung, khẳng định sự việc
đúng sai của các bên đương sự, nguyên nhân, nội dung các sai phạm, kết luận,
kiến nghị về những hành vi vi phạm và trách nhiệm của tập thể, cá nhân có
liên quan.
- Xử lý theo thẩm quyền: Trên cơ sở kết luận thẩm tra, xác minh và kiến
nghị của cán bộ người có thẩm quyền đưa ra các quyết định, xử lý thích hợp.
- Hoàn chỉnh hồ sơ lưu trữ,các cơ quan chức năngtổ chức thực hiện và
đôn đốc, theo dõi vụ việc, tổ chức rút kinh nghiệm về giảiquyếtvụ việc.
9
PHẦN II
CÔNG TÁCTIẾPCÔNGDÂN VÀ GIẢIQUYẾTKHIẾUNẠI,TỐ
CÁO CỦACÔNGDÂN TRÊN CẢ NƯỚC TRONG THỜI GIAN QUA
I. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng côngdân đi khiếunại,tố cáo
Việc tiếpcôngdân và xử lý đơnthưkhiếunại,tốcáo là những công việc
thường xuyên, liên tục, là những việc làm đầy khó khăn phức tạp. Do đó việc
tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng côngdân đi khiếunại,tốcáo sẽ giúp cho
chúng ta hiểu đúng toàn diện hơn về bản chất các vụ việc.
Các vụ việc khiếunại,tốcáo xảy ra có từ nhiều nguyên nhân khác nhau,
nhưng chung quy lại nó đều xuất phát từ việc quyền, lợi ích của nhà nước, của
tập thể, của cá nhân bị xâm hại. Nhìn một cách khách quan có khi cũng cho
thấy một số văn bản của một số cơ quan đại diện cho nhà nước khi ban hành
văn bản ra, bản thân nó cũng ẩn chứa hai mặt của một vấn đề, khi thực hiện
nó mới bộc lộ lên trên thực tiễn. Một mặt nó thể hiện tính đúng đắn, tích cực,
đáp ứng được nguyện vọng của nhiều người, và phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại, của xã hội. Mặt khác nó có hạn chế, thậm chí nó đe doạ gây thiệt
hại đến quyền, lợi ích của một số bộ phận nhân dân, bên cạnh đó không ít một
số địa phương, cơ quan nhà nước, những người có thẩm quyền trogn việc thi
hành chính sách pháp luật đã lợi dụng để trục lợi cho bản thân, tham nhũng,
tiêu cực, gây nhũng nhiễu nhân dân. Bởi vậy, côngdân đi khiếu kiện các cơ
quan nhà nước là một tất yếu khách quan.
II. Những kết quả đã đạt được
Nước ta từ khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm
1945 cho đến nay quan điểm của Đảng, nhà nước ta luôn luôn coi trọngcông
tác tiếpdângiảiquyếtkhiếunại,tốcáo coi việc Khiếunại,tốcáo là một hình
thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội
là hình thức để nhân dân tham gia giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước,
bảo vệ lợi ích hợp phápcủa cơ quan, tổ chức xã hội và củacông dân.
10
[...]... chuyển biến rõ rệt, tỉ lệ giảiquyếtđơnthưKhiếu 11 nại,tốcáocủacôngdân đạt được hiệuquảcao hơn số đơnthưKhiếunại,tốcáo vượt cấp giảm, các “điểm nóng” về Khiếunạitốcáo không còn nhiều Nhờ làm tốt công táctiếpcôngdân và giảiquyếtKhiếunại,tốcáocủacôngdân nên hiệu lực, hiệuquả quản lý hành chính Nhà nước nâng lên, niềm tin của nhân dân về Đảng về công cuộc đổi mới đất nước... đề: + Côngtáctổ chức tiếpcôngdân (tiếp dânthư ng xuyên, tiếpdân định kỳ củaThủ trưởng cơ quan, việc bố trí điều kiện, trang thiết bị phục vụcôngtáctiếp dân, ); + Việc tổ chức tiếp nhận và xử lý đơnthưkhiếunại,tốcáo (tiếp nhận,tổ chức nghiên cứu, phân loại, tổ chức quản lý, theo dõi đơnthư ); + Việc tổ chức xem xét, giảiquyếtđơnthưkhiếunại,tốcáo thuộc thẩm quyền của đối tư ng... nói chung và quản lý nhà nước về khiếunại,tốcáo nói riêng Khoản 3 Điều 80 Luật khiếunại,tốcáo hiện hành quy định: thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về khiếunại,tốcáo là một trong những nội dung quản lý nhà nước về côngtácgiảiquyếtkhiếunại,tốcáo VI Hình thức thanh tra trách nhiệm giảiquyếtkhiếunại,tố cáo: Việc thanh tra trách nhiệm giảiquyếtkhiếunại,tốcáo được tiến... hình thực hiện pháp luật khiếunại,tốcáocủacôngdân 31 ở đơn vị Nêu bật được những thuận lợi, khó khăn tác động đến việc thực hiện pháp luật khiếunại,tố cáo; + Phân tích, đánh giá kết quả đạt được trên từng mặt côngtác quản lý chỉ đạo, công táctiếpcông dân, tiếp nhận và xử lý đơn thử; côngtácgiảiquyếtkhiếunại,tố cáo, phân tích những ưu – khuyết điểm, nguyên nhân khách quan – chủ quan, trách... chỉnh về côngtácgiảiquyếtkhiếunại,tốcáo Nhận thức rõ tầm quan trọngcủacôngtácgiảiquyếtkhiếunạitố cáo, ngoài các văn bản pháp lý như Hiến pháp, Luật khiếunại,tốcáo gần đây Đảng và Nhà nước ta tiếp tục đưa ra những chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm thúc đẩy một bước hiệu quảcôngtác giải quyếtkhiếunại,tốcáo Cụ thể, năm 2000 Bộ chính trị đã ra Chỉ thị số 53/CT – TW về một số công. .. ghế làm việc, quạt điện….) cho phòng tiếpcông dân, cơ sở vật chất dành cho côngtác này so với trước đây có sự quan tâm hơn, tiến bộ hơn Nhận thức của cán bộ làm công táctiếpdângiải quyết đơnthưKhiếunại,tốcáo ngày càng nâng cao, chế độ đãi ngộ có phần ưu đãi, nên họ yên tâm, ổn định trong công tácCôngtác giải quyếtđơnthưKhiếunại,tốcáocủacôngdân được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, chỉ... các đơn vị thuộcBộ và cán bộ, công chức do Bộ trưởng bổ nhiệm và quản lý trực tiếp; - Giảiquyếttốcáo hành vi vi phạm pháp luật có nội dung liên quan đến chức năng quản lý nhà nước của Bộ TưPháp - Giảiquyếttốcáo mà Thủ trưởng các đơn vị có thẩm quyền giảiquyếtkhiếunại,tốcáo đã giải quyết, Giám đốc Sở Tưpháp đã giảiquyếttrong phạm vi uỷ quyền quản lý của Bộ trưởng về một số mặt về công tác. .. thoại trực tiếp với người khiếunại, ngời bị khiếunại Bước tiếp theo là tiến hành xác minh, dự thảo quyết định giảiquyếtkhiếunại, kết luận, kiến nghị việc giải quyết, thông báo kết quảgiảiquyếtkhiếunại, kết luận, kiến nghị việc giải quyết, thông báo kết quảgiảiquyếtkhiếunại và lưu trữ hồ sơ 18 * Người được giao xác minh, giảiquyếtkhiếunại phải tổ chức việc đối thoại với người khiếunại, người... rất quan trọng Để khái quát nội dung quy trình giảiquyếtđơnthưkhiếunại,tốcáotrongngànhTư Pháp, chúng tôi mô hình hoá quy trình bằng sơ đồ sau: II Tiếpnhận,xử lý ban đầu đơnkhiếunại,tốcáo 1 Nguồn đơn gửi đến Đơncủacông dân, tổ chức gửi đến ngànhTư Pháp, thông qua các nguồn sau: - Qua đường bưu điện; - Gửi trực tiếp tại Phòng tiếpcôngdân cơ quan; - Do các đồng chí Lãnh Đạo Đảng, Nhà... côngdân tại các cơ quan đơn vị, địa phương Đó là những tồn tại mà lâu nay chúng ta vẫn nói nhiều, phê phán nhiều mà vẫn chưa giảiquyết triệt để Vì vậy nhà nước ta cần phải có những giảipháp để khắc phục những tình trạng trên 12 PHẦN III NGHIỆPVỤTIẾPNHẬN,XỬLÝ,GIẢIQUYẾTĐƠNTHƯKHIẾUNẠI,TỐCÁOCỦANGÀNHTƯPHÁP I Những quy định chung Khiếunại,tốcáo là một trong những quyền cơ bản củacông . công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
của công dân. Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài về Nâng cao hiệu quả công
tác giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của. khiếu nại tố cáo của công dân – Nghiệp vụ tiếp
nhận, xử lý, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân trong
ngành tư pháp .
Trong quá trình viết