1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất các giải pháp chính sách góp phần giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở việt nam

111 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐẶNG ĐÌNH GIANG NGHIÊN CỨU SỞ LUẬN, THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH GÓP PHẦN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐẶNG ĐÌNH GIANG NGHIÊN CỨU SỞ LUẬN, THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH GÓP PHẦN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Chu Ngọc Kiên HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Chu Ngọc Kiên, không chép công trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đặng Đình Giang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn thầy giáo, Tiến sỹ Chu Ngọc Kiên nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới toàn thể cán giảng viên Khoa Sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù thân nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn này, nhiên tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đóng góp, giúp đỡ nhà khoa học, thầy giáo, giáo người quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài để nghiên cứu Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ KNK Khí nhà kính BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC AFOLU Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Agriculture Forestry Land Use - Nông nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng đất BVMT Bảo vệ môi trường GDP Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội UNFCCC United Nations Framwork Convention on Climate Change - Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu tCO2e Ton of CO2 Equivalent - Tấn CO2 tương đương VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam NAMA BAU MRV Hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia Kịch phát triển thông thường Hệ thống đo đạc, báo cáo thẩm định (Measuring, Reporting, Verifying) DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Sản lƣợng lƣơng thực hạt số loại hàng năm 24 Bảng 2.2 Diện tích gieo trồng lƣơng thực hạt số loại hàng năm 25 Bảng 2.3 Năng suất số lƣơng thực hạt hàng năm 26 Bảng 2.4 Khối lƣợng phụ phẩm loại trồng qua năm 27 Bảng 2.5 Số lƣợng đàn gia súc gia cầm 28 Bảng 2.6 Khối lƣợng phân gia súc gia cầm hàng năm 29 Bảng 2.7 Phát thải khí nhà kính năm 2010 lĩnh vực nông nghiệp 31 Dự báo sản lƣợng lƣơng thực, suất, diện tích trồng Bảng 2.8 khối lƣợng phụ phẩm số loại đến năm 57 2020 tầm nhìn đến 2030 Bảng 2.9 Dự báo số lƣợng gia súc, gia cầm khối lƣợng phân đến năm 2030 59 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 1.1 Các nguồn phát thải khí nhà kính lĩnh vực AFOLU 12 Hình 1.2 Phát thải khí nhà kính lĩnh vực AFOLU 13 Hình 2.1 Hình 3.1 Phát thải khí nhà kính năm 2010 lĩnh vực nông nghiệp Các cấu phần hệ thống quản trị MRV 30 73 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: SỞ KHOA HỌC TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Khái niệm “Khí nhà kính” 1.1.2 Các nguồn phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp 1.1.3 Các yếu tố tác động đến phát thải KNK lĩnh vực lĩnh vực nông nghiệp sử dụng đất 13 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 15 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc giảm phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp 17 1.3.1 Công nghệ canh tác nhà kính Israel 18 1.3.2 Sử dụng mô hình hệ thống Trái Đất NASA phương Tây 20 1.3.3 Thay đổi vị giúp bò thải khí methan New Zealand 22 1.3.4 Bài học rút cho Việt Nam 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH QUẢN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phát thải KNK nước ta 24 2.1.1 Sản lượng lương thực,số lượng vật nuôi, phụ phẩm nông nghiệp 24 2.1.2 Thực trạng phát thải KNK nông nghiệp 29 2.2 Thực trạng quản phát thải KNK nông nghiệp 35 2.2.1 Đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước quản nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp hướng đến giảm phát thải KNK 35 2.2.2 Các định, đề án, dự án mô hình giảm phát thải KNK nông nghiệp nước ta 40 2.3 Đánh giá thực trạng giảm phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp nghiệp, sử dụng đất 42 2.3.1 Những kết đạt 42 2.3.2 Những tồn tại, bất cập 48 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, bất cập 51 2.4 Dự báo sản lượng nông nghiệp, lượng phát thải KNK đến năm 2020, 2030 57 2.4.1 Sản lượng lương thực, số lượng vật nuôi phụ phẩm nông nghiệp 57 2.4.2 Dự báo lượng phát thải KNK đến năm 2020, 2030 60 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 61 3.1 Định hướng, quan điểm mục tiêu Việt Nam giảm phát thải KNK 61 3.1.1 Định hướng 61 3.1.2 Quan điểm 63 3.1.3 Mục tiêu 64 3.2 Một số giải pháp giảm phát thải KNK nông nghiệp 66 3.2.1 Nhóm giải pháp công tác quản 66 3.2.2 Nhóm giải pháp chuyên môn nghiệp vụ 76 3.2.3 Nhóm giải pháp điều kiện 91 KẾT LUẬN 945 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 - Phát triển hệ thống thu gom chất thải chuồng trại hệ thống lưu giữ, xử phân chuồng - Xây dựng mô hình chăn nuôi “sạch” đa ̣t hi ệu kinh tế cao , giảm phát thải KNK phù hợp với vùng, miền, từ nhân r ộng mô hình toàn quố c - Chuyể n đổ i dầ n phương thức chăn nuôi nh ỏ, phân tán sang chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp; không khuyến khích, bước hạn chế, tiến tới không cho phép chăn nuôi theo hộ gia đình, quy mô nhỏ khu dân cư, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát thải KNK - Phát thải mêtan từ lưu trữ phân ao hồ, bể giảm cách làm lạnh, lưu trữ với chất rắn Hoặc ủ phân để thu hồi CH4 nguồn lượng tái tạo Xử phân dạng rắn giảm đáng kể lượng khí thải CH4, nhiên làm tăng hình thành N2O Khí thải từ phân gia súc giảm bớt cách thay đổi cách cho ăn chất lượng thức ăn 3.2.2.9 Quản nước trồng lúa nước Sử dụng biện pháp tưới tiêu hiệu tăng cường trữ lượng cácbon đất thông qua tăng cường sản lượng phụ phẩm trồng Đất trồng lúa nước phát thải lượng lớn khí mêtan thể giảm phát thải CH4 vụ cách thoát nước lần nhiều lần mùa sinh trưởng.Tuy nhiên dẫn đến gia tăng lượng khí thải N2O thực tế bị hạn chế nguồn cung cấp nước Thời gian vụ lúa, giảm phát thải CH4 cách giữ cho đất khô tránh ngập úng Phát thải CH4 87 giảm cách điều chỉnh thời gian bổ sung phụ phẩm hữu giai đoạn khô thời gian bị ngập lụt, ủ phân hữu trước bón vào đất cách tận dụng khí sinh học sản sinh để sử dụng nguồn nhiên liệu - Nghiên cứu, sử dụng giống lúa với tỷ lệ tiết dịch thấp, giống lúa ngắn ngày nhằm giảm thiểu số lượng, thời gian phát thải CH4 - Nghiên cứu, xây dựng, lựa chọn mô hình canh tác lúa hiệu quả, giảm phát thải KNK, tiết kiệm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu kinh tế cho hộ nông dân, doanh nghiệp, sở sản xuất (dựa điểm ưu việt kinh nghiệm canh tác truyền thống, hệ thống canh tác giảm phụ thuộc vào phân bón, thuốc trừ sâu, ; biện pháp kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến theo hướng tiết kiệm nước tưới chi phí đầu vào hệ thống canh tác SRI, 3G3T, 1P5G, nông - lộ - phơi,… kết hợp với tiêu chuẩn VietGAP) thích ứng với điều kiện sinh thái, quy mô sản xuất vùng, miền, địa phương nước Đồng thời, cần tham khảo kinh nghiệm nông dân canh tác lúa để điều chỉnh, bổ sung mô hình canh tác cho phù hợp với thực tiễn - Phát triển hệ thống thủy lợi, hệ thống canh tác theo hướng tiết kiệm lượng; cải thiện quản nước, giữ cho đất khô tránh ngập úng thời gian vụ lúa - Xây dựng lộ trình bước chuyển đổi từ canh tác lúa nhỏ lẻ theo nông hộ sang sản xuất lúa gạo theo hình thức trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp với quy mô lớn diện tích mức độ đầu tư, tạo thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp giới hoá, kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến nhằm nâng cao hiệu kinh tế, giảm phát thải KNK, bảo vệ môi trường 88 - Chuyển đổi phần diện tích đất trồng lúa hiệu (diện tích đất trồng lúa manh mún, phân tán, xen kẽ khu dân cư vùng đồng bằng, diện tích đất trồng lúa bị ô nhiễm từ khu công nghiệp, khu chế xuất, diện tích đất trồng lúa bạc màu,…) sang trồng loại trồng khác mức độ phát thải thấp hiệu kinh tế cao - Xây dựng chương trình khuyến nông giảm thiểu phát thải KNK đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức (đặc biệt nhận thức môi trường) cho tác nhân, tuyên truyền trách nhiệm xã hội cho nông dân sản xuất lúa gạo 3.2.2.10 Xây dựng bếp khí sinh học thay chất đốt vùng nông thôn Mục tiêu phương án sử dụng khí sinh học làm nhiên liệu thay cho chất đốt hộ gia đình nông thôn (khí sinh học tạo phân huỷ phân súc vật điều kiện yếm khí) Với việc thực phương án này, tiết kiệm tiền chi phí cho chất đốt vùng nông thôn mà cải thiện vệ sinh môi trường, giải phóng sức lao động phụ nữ công việc bếp núc, làm cho sống nông thôn văn minh tiện nghi Tuỳ vùng (đồng miền núi) mà nguyên liệu thay than đun củi Việc sử dụng bếp khí sinh học ý nghĩa to lớn công tác bảo vệ rừng (đặc biệt vùng miền núi) Dự tính phát triển xây dựng bể biogas vùng nông thôn rộng lớn đồng Bắc Bộ, Nam Bộ, Khu cũ , Nam Trung Bộ Đông Nam bộ, với số lượng khoảng 168 nghìn bể năm 2020 tăng lên tới 336 nghìn bể vào năm 2030 Trong miền núi xây dựng khoảng 112 nghìn bể đến năm 2020 224 nghìn bể đến năm 2030 89 Tiềm giảm phát thải KNK phương án lớn, lượng giảm phát thải năm 2020đạt 4,63 triệu CO2 tương đương (tCO2e) cho khu vực đồng 1,38 triệu tCO2e cho khu vực miền núi; năm 2030 17,43 triệu tCO2e cho khu vực đồng bằng, 5,21 triệu tCO2e cho khu vực miền núi 3.2.2.11 Giảm phát thải CO2, CH4, N2O từ đốt sinh khối - Thay biện pháp đốt rơm rạ, phụ phẩm trồng sau thu hoạch gây phát thải KNK ô nhiễm môi trường cách tận dụng chúng vào mục đích hữu ích làm thức ăn chăn nuôi, sản xuất than sinh học, phân compost, biogas, - Kiểm soát chặt chẽ tiến tới thay hình thức đốt nương làm rẫy bà dân tộc thiểu số, người sống nghề rừng hình thức canh tác khác hiệu hơn, đồng thời giảm phát thải KNK từ việc đốt rừng, nương rẫy - Đốt sinh khối chỗ (không tính trường hợp đốt làm nhiên liệu) gây phát thải CH4, N2O (CO2 phát sinh không tính phát thải ròng hấp thụ thực vật mọc lại) Giảm tần suất cường độ vụ cháy để tăng bụi che, nhằm nâng cao khả tích tụ cácbon bể chứa hệ sinh thái - Thu gom, áp dụng giải pháp kỹ thuật, công nghệ để xử phế phụ phẩm sản xuất nông nghiệp (như rơm rạ, vỏ trấu, phụ phẩm loại hoa màu, ăn quả, công nghiệp,…) để tạo thức ăn chăn nuôi, trồng nấm, lớp lót chuồng, nguyên liệu công nghiệp, biogas, sản xuất điện, phân bón hữu cơ,… với nhiều quy mô khác nhằm giảm phát thải KNK từ việc đốt phụ phẩm nông nghiệp 90 3.2.3 Nhóm giải pháp điều kiện 3.2.3.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản nhà nước phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp Để hiệu cao giảm phát thải KNK nông nghiệp đòi hỏi phải đội ngũ cán quản nhà nước phát thải KNK đủ lực trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực tầm hiểu biết cán bộ, công chức quản nhà nước kinh tế nông nghiệp gắn với giảm phát thải KNK, tiếp thu khoa học - kỹ thuật công nghệ tiên tiến việc quản nhà nước BĐKH giảm phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp nhằm mang lại hiệu công việc cao Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước cán công chức quản cần phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực tầm nhìn, tầm hiểu biết để bắt kịp với nhịp độ phát triển nhanh, mạnh nay; sách thu hút nhân tài nhằm xây dựng máy quản đủ trình độ kỹ đáp ứng yêu cầu công việc - Nâng cao trách nhiệm, lực kiểm tra, giám sát quan quản nhà nước Trung ương địa phương hoạt động giảm phát thải, tăng khả hấp thụ KNK lĩnh vực nông nghiệp, sử dụng đất địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ gia đình cá nhân liên quan - Hợp tác, học tập trao đổi kinh nghiệm với quốc gia giới quản phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp, sử dụng đất 91 3.2.3.2 Về tài thị trường cácbon Ước tính rằng, ngân sách quốc gia (khoảng 0,1% GDP) đóng góp khoảng 1/3 nhu cầu tài để thực giải pháp thích ứng với BĐKH giai đoạn này, phần lại tìm kiếm hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế đầu tư tư nhân Thị trường cácbon xem công cụ chính, quan trọng để giảm phát thải KNK Đối với nước phát triển Việt Nam, tham gia vào thị trường cácbon hội để Việt Nam tiếp cận công nghệ đại, tạo nguồn thu tài chung tay với giới mục tiêu giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu Muốn vậy, Việt Nam cần tiếp tục củng cố thúc đẩy khai thác chế đầu tư song phương đa phương giảm phát thải KNK, bao gồm chế khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Thị trường cácbon hội lớn kinh tế cho nước tham gia Khi tham gia sâu vào thị trường phát thải cácbon, Việt Nam hội nắm bắt công nghệ giảm phát thải KNK, đạt thỏa thuận song phương đa phương với quốc gia khác mua bán phát thải KNK; đồng thời, nâng cao nhận thức xây dựng thị trường cácbon nước ta tương lai Để tiếp cận, tham gia hội nhập sâu vào thị trường cácbon toàn cầu mà xu hướng phát triển thị trường cácbon tự nguyện Việt Nam cần phải thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại Một hoạt động quan trọng xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm hàng hoá Không giống 92 loại hàng hoá bình thường, hàng hoá thị trường tín cácbon, quảng bá hàng hoá trường hợp cho quốc gia, tổ chức giới thấy khả giảm phát thải khả hấp thụ KNK nước ta Việt Nam bước quan trọng cho việc xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường cácbon toàn cầu hoạt động cần thiết là: đánh giá tiềm giảm phát thải, hấp thụ KNK ngành, lĩnh vực Việt Nam, xây dựng dự án giảm phát thải cho thị trường cácbon tự nguyện, nâng cao lực, quy định đo đạc, báo cáo, thẩm định (MRV) cho dự án giảm phát thải KNK Bên cạnh đó, cần xác định rõ quan, tổ chức chức năng, nhiệm vụ xúc tiến thương mại hàng hóa tín cácbon thị trường mua bán phát thải cácbon Ngoài ra, cần xây dựng sách phát triển thị trường cácbon nước, thúc đẩy việc áp dụng giải pháp kỹ thuật - công nghệ giảm phát thải KNK ngành, lĩnh vực, tạo điều kiện cho phát triển thị trường cácbon tự nguyện Việt Nam 3.2.3.3 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Kết cấu hạ tầng nông thôn yếu tố quan trọng, phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, đó, để phát triển kinh tế nông nghiệp cần phải tập trung đầu tư phải tăng cường đầu tư cho việc củng cố xây dựng sở hạ tầng nông thôn Đẩy mạnh phát triển hệ thống điện - đường - trường - trạm, hệ thống công trình thủy lợi, cấp thoát nước nước Đặc biệt quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống giao thông nông thôn giao thông nội đồng, tạo điều kiện thuận lợi 93 cho việc sản xuất vận chuyển sản phẩm nông sản; đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước nhằm khắc phục tình trạng hạn hán ngập úng kéo dài 3.2.3.4 Về công nghệ sản xuất, công nghệ thông tin - Nghiên cứu, áp dụng quy trình, công nghệ sử dụng hiệu giống, thức ăn, vật tư nông nghiệp, tài nguyên đất, nước giảm nhẹ phát thải KNK sản xuất nông nghiệp - Phổ biến rộng rãi công nghệ xử tái sử dụng phụ phẩm, phế thải sản xuất nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi, trồng nấm, làm nguyên liệu công nghiệp, biogas khuyến khích sử dụng phân bón hữu thay cho phân vô cơ, công nghệ nhằm hỗ trợ, nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp để khai thác sử dụng tối ưu tiềm nguồn lượng tái tạo lưới điện quốc gia - Phát triển thị trường công nghệ, hình thành ngành công nghiệp lượng tái tạo cung cấp dịch vụ nước - Đầu tư, áp dụng công nghệ thông tin để quản hiệu việc giảm phát thải khí nhà kính 94 KẾT LUẬN Việt Nam phải đối mặt với ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới thiên nhiên, môi trường; sinh kế nguồn tài nguyên thiên nhiên; phát triển kinh tế; sở hạ tầng đất nước Những tác động tiêu cực BĐKH không coi vấn đề môi trường đơn mà trở thành vấn đề mang tính kinh tế xã hội Trước thách thức BĐKH gây Việt Nam chủ động tích cực tham gia vào nỗ lực cộng đồng quốc tế nhằm giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái đất Trong đó, việc triển khai thực hành động giảm nhẹ phát thải KNK, thông qua chiến lược, chương trình đề án, hoạt động quan trọng thể cam kết Chính phủ Việt Nam BĐKH Những nỗ lực Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu giảm phát thải KNK đạt thành định Việt Nam xây dựng, hoàn thành Thông báo quốc gia lần thứ Thông báo quốc gia lần thứ hai cho Công ước khí hậu đệ trình Ban Thư ký Công ước vào năm 2003 2010 Các TBQG Việt Nam cung cấp thông tin kiểm kê quốc gia khí nhà kính, phân tích; đánh giá tác động BĐKH, đề số giải pháp tính khả thi ứng phó với BĐKH giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngành và, lĩnh vực kinh tế-xã hội chủ yếu Việt Nam Kết bước đầu từ hoạt động đem lại tác động tích cực như: thúc đẩy quản rừng bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học; cải thiện sinh kế người dân, đặc biệt cộng đồng dân cư địa phương sống chủ yếu dựa vào rừng; thúc đẩy việc phát triển công nghệ mới, thân thiện môi trường; tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn hỗ trợ tài chính… 95 Tuy nhiên, việc triển khai thực nỗ lực giảm phát thải KNK Việt Nam thời gian qua bộc lộ số hạn chế, khó khăn thách thức Hiện nay, bộ, ngành lĩnh vực Việt Nam đưa nhiều sách, chương trình đề án nội dung giảm phát thải KNK Các chiến lược, đề án chưa thống xuyên suốt, khiến cho mục tiêu quản lý, giảm phát thải KNK đặt giai đoạn trùng lặp thời gian mục tiêu cụ thể chưa thống Ngoài ra, đề án giảm phát thải KNK bộ, ngành xây dựng riêng cho lĩnh vực quản lý, mà nghiên cứu đánh giá chung tiềm giảm phát thải KNK quy mô chung quốc gia Công tác kiểm kê quốc gia khí nhà kính nhiều nhược điểm cần khắc phục để số liệu xác phục vụ công tác hoạch định đánh giá lựa chọn phương án giảm phát thải KNK cho phù hợp sở liệu phục vụ kiểm kê KNK thiếu, thời gian thu thập số liệu bị kéo dài; Hệ thống thu thập số liệu cho kiểm kê chưa hoàn chỉnh đội ngũ chuyên gia, cán chuyên trách cho kiểm kê KNK thiếu; Một số hệ số phát thải đặc trưng cho quốc gia chưa nghiên cứu, xác định thẩm định đầy đủ Một hạn chế việc triển khai chiến lược, chương trình hành động nhằm giảm phát thải KNK Việt Nam thời gian vừa qua thiếu nhận thức tham gia thành phần tầng lớp xã hội Công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức quản phát thải khí nhà kính theo nhóm đối tượng gồm quan quản nhà nước từ Trung ương tới địa phương, khối doanh nghiệp nhà nước, khối doanh nghiệp tư 96 nhân, tổ chức cá nhân liên quan chưa quan tâm thực hiệu Là nước phát triển, Việt Nam trách nhiệm giảm phát thải khí nhà kính phạm vi Nghị định thư Kyoto Tuy nhiên, với trách nhiệm quốc gia cộng đồng quốc tế, cần tiếp tục thực sách giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với lực quốc gia nhằm thể cam kết Chính phủ Việt Nam BĐKH Bên cạnh đó, thách thức đến từ vấn đề giảm phát thải KNK nên nhìn nhận hội kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam Việc cam kết giảm nhẹ mức độ phù hợp nhận ủng hộ, tài công nghệ, cộng đồng quốc tế, đặc biệt quốc gia phát triển Mang lại nhiều hội tận dụng chế tài chính, tài trợ quốc tế cho hoạt động giảm nhẹ; thay đổi công nghệ, tăng cường hiệu kinh tế lĩnh vực chủ chốt tính cạnh tranh quốc tế; triển khai công nghệ các-bon thấp, tiên tiến nhằm hướng tới kinh tế các-bon thấp tăng trưởng xanh; hỗ trợ biện pháp giảm nhẹ cấp ngành, thu lợi ích kèm tạo việc làm, cải thiện môi trường tăng cường lực Việt Nam đàm phán hỗ trợ kỹ thuật, tài nâng cao lực xây dựng, thực dự án giảm nhẹ KNK Nhìn nhận vấn đề giảm phát thải KNK, ứng phó với BĐKH hai mặt thách thức hội; đồng thời để nâng cao chất lượng hoạt động giảm phát thải KNK phù hợp với điều kiện Việt Nam, bên cạnh đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc tiếp tục cải cách nhằm hoàn thiện hệ thống sách, môi trường pháp lý, khung hỗ trợ lực thực thi bên liên quan đặc biệt quan trọng 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thực Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto Việt Nam (2012), Thông tin tóm tắt chế phát triển thị trường cácbon quốc tế, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Đề án giảm phát thải khí nhà kính nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực hiên (2016), Đóng góp dự kiến quốc gia tự định Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông báo quốc gia lần thứ 2, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Hà Nội 98 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Đề án quản phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, quản hoạt động kinh doanh tín cácbon thị trường giới, Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường, Dự án Quản chất thải vật nuôi Đông Á, Báo cáo sở luận thực tiễn xây dựng sách phát triển lượng khí sinh học phát triển thị trường kí sinh học Việt Nam, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Nghị định 04/2009/NĐ-CP ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 16 Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định thu hồi xử sản phẩm thải bỏ, Hà Nội 18 Dự án Tăng cường lực kiểm kê quốc gia khí nhà kính Việt nam, Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Kiểm kê khí nhà kính năm 2010, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03/6/201,3 Hội nghị Trung ương khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản tài nguyên bảo vệ môi trường, Hà Nội 20 Mai Khánh Linh (2016), Giảm ô nhiễm không khí từ nông nghiệp cách nào?, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam 99 21 Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thể, Bùi Thị Phương Loan (2013), Tiềm giảm thiểu phát thải khí nhà kính ngành sản xuất lúa nước Việt Nam, Hà Nội 22 IPCC, Revised 1996, IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventory: Reference Manual; 23 IPCC, 2006, IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventory; 24 Kim Griggs (2002), New Zealand's belching animals, Wellington 25 Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Đức Hùng, Trần Thị Lệ Hà, Nguyễn Thọ Hoàng (2012), Tình hình phát thải khí mêtan (CH4) hoạt động canh tác lúa nước khu vực đồng sông Hồng, Tạp chí khoa học phát triển 2012, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Tài (2014), Đề xuất định hướng phương án giảm phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực AFOLU chất thải phù hợp với điều kiện Việt Nam, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tài (2014), Kinh nghiệm quốc tế lựa chọn thực giải pháp giảm phát thải khí nhà kính học cho Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Tài (2014), Nghiên cứu xây dựng định hướng phương án giảm phát thải khí nhà kính sở đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Hà Nội 29 Phạm Xuân Nam (2010), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội mô hình phát triển Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Phương Ly (2015), Kinh nghiệm Israel ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh 100 tế - xã hội Quốc gia - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 31 T.Trinh (2014), Hướng tới nông nghiệp thân thiện môi trường, Báo điện tử Cần Thơ 32 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015, Hà Nội 33 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, Báo cáo Đánh giá thực trạng sản xuất phân compost Việt Nam, Hà Nội 34 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo đánh giá kết thực Chiến lược quốc gia BVMT đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 35 Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (2014), Các định hướng phương án giảm phát thải khí nhà kính, Hà Nội 36 Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (2014), Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thay đổi sử dụng đất Việt Nam, Hà Nội 37 Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (2014), Nghiên cứu cácbon thấp ngành nông nghiệp, lâm nghiệp sử dụng đất Việt Nam, Hà Nội 38 Viện Môi trường Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Mô hình hóa phát thải khí ôxítnitơ (N2O) từ biện pháp canh tác khác làm sở cho xây dựng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phân đạm cho lúa ngô, Hà Nội 101 ... tiêu giải pháp giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. .. ĐÌNH GIANG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH GÓP PHẦN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU... tình hình nghiên cứu giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng phát thải khí nhà kính quản lý phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Chƣơng 3:

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto tại Việt Nam (2012), Thông tin tóm tắt về cơ chế phát triển sạch và thị trường cácbon quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin tóm tắt về cơ chế phát triển sạch và thị trường cácbon quốc tế
Tác giả: Ban chỉ đạo thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto tại Việt Nam
Năm: 2012
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2012
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2012
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiên (2016), Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định của Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiên
Năm: 2016
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông báo quốc gia lần thứ 2, Hà Nội 8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 -Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo quốc gia lần thứ 2", Hà Nội 8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), "Báo cáo môi trường quốc gia 2010 - "Tổng quan môi trường Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông báo quốc gia lần thứ 2, Hà Nội 8. Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ cácbon ra thị trường thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ cácbon ra thị trường thế giới
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2012
14. Chính phủ (2009), Nghị định 04/2009/NĐ-CP về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 04/2009/NĐ-CP về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
15. Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
16. Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
17. Chính phủ (2013), Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
18. Dự án Tăng cường năng lực kiểm kê quốc gia khí nhà kính tại Việt nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Kiểm kê khí nhà kính năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm kê khí nhà kính năm 2010
Tác giả: Dự án Tăng cường năng lực kiểm kê quốc gia khí nhà kính tại Việt nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2014
21. Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thể, Bùi Thị Phương Loan (2013), Tiềm năng giảm thiểu phát thải khí nhà kính của ngành sản xuất lúa nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng giảm thiểu phát thải khí nhà kính của ngành sản xuất lúa nước Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thể, Bùi Thị Phương Loan
Năm: 2013
25. Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Đức Hùng, Trần Thị Lệ Hà, Nguyễn Thọ Hoàng (2012), Tình hình phát thải khí mêtan (CH 4 ) do hoạt động canh tác lúa nước ở khu vực đồng bằng sông Hồng, Tạp chí khoa học và phát triển 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát thải khí mêtan (CH"4") do hoạt động canh tác lúa nước ở khu vực đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Đức Hùng, Trần Thị Lệ Hà, Nguyễn Thọ Hoàng
Năm: 2012
26. Nguyễn Văn Tài (2014), Đề xuất định hướng và phương án giảm phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực AFOLU và chất thải phù hợp với điều kiện Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất định hướng và phương án giảm phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực AFOLU và chất thải phù hợp với điều kiện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Tài
Năm: 2014
29. Phạm Xuân Nam (2010), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong mô hình phát triển của Việt Nam ở thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong mô hình phát triển của Việt Nam ở thời kỳ đổi mới", Tạp chí "Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Năm: 2010
30. Phương Ly (2015), Kinh nghiệm của Israel về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của Israel về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Phương Ly
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w