NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT KHUNG BỘ LUẬT MÔI TRƯỜNG THEO HƯỚNG XÁC LẬP CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỒNG BỘ

35 374 1
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT KHUNG BỘ LUẬT MÔI TRƯỜNG THEO HƯỚNG XÁC LẬP CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỒNG BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Lí do chọn chuyên đề thực tậpSau gần 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, làm thay đổi cơ bản, toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Định hướng phát triển chuyển đổi theo hướng tiếp cận kinh tế thị trường (KTTT), hướng tới nền kinh tế xanh và phát triển bền vững (PTBV). Kinh tế đạt được tăng trưởng tương đối cao trong nhiều năm, hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Từ năm 2010, Việt Nam gia nhập nhóm các nước có mức thu nhập trung bình. An sinh xã hội được quan tâm, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện; thế, lực và tầm ảnh hưởng quốc tế của đất nước ngày càng lớn.Cùng với những kết quả đạt được trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, công tác quản lý và bảo vệ môi trường (QLBVMT) cũng đã được Đảng và Nhà nước quan tâm và đạt được những kết quả quan trọng trong bước đầu. Thể chế và pháp luật về QLBVMT đã được hình thành, từng bước hoàn thiện. Ngân sách nhà nước (NSNN) đã bố trí một phần kinh phí và đầu tư cho QLBVMT. Các hoạt động QLBVMT được triển khai, thực hiện cả ở Trung ương và địa phương. Kiểm soát, kiềm chế được phần nào mức độ gia tăng các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Bảo tồn, bảo vệ được nhiều giá trị của thiên nhiên và đa dạng sinh học (ĐDSH) của đất nước. Đã quan tâm đến các giải pháp nhằm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH).Tuy nhiên, trước những thách thức và yêu cầu của cấp độ phát triển mới, công tác QLBVMT bộc lộ những bất cập lớn, nhất là về khuôn khổ thể chế pháp luật, còn nặng về cơ chế hành chính – kỹ thuật, chưa tiếp cận các công cụ, biện pháp dựa trên các nguyên tắc, quy luật của KTTT, còn nhiều xung đột, chồng chéo với các công tác quản lý tài nguyên. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả của công tác QLBVMT, hạn chế việc mở ra cơ hội để đổi mới, cải cách, nâng tầm tương xứng với trình độ phát triển trong giai đoạn mới.Xuất phát từ tính đa dạng của các đối tượng mà công tác QLBVMT hướng tới; từ mối quan hệ phức tạp giữa các luật có liên quan đến môi trường (đất đai, nước, khoáng sản, rừng, thủy sản, biển, đảo, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học…); từ nhu cầu điều chỉnh các quy định pháp luật có liên quan đến môi trường theo hướng tổng hợp và thống nhất; từ tư duy, quan điểm mới về QLBVMT; từ thực tiễn QLBVMT ở Việt Nam và kinh nghiệm của các nước trên thế giới; việc nghiên cứu xây dựng Bộ luật khung về môi trường nhằm hình thành khung pháp lý cho một giai đoạn phát triển mới, đồng bộ với chủ trương hoàn thiện thể chế KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, tính đến tác động của BĐKH. Bộ luật hướng tới cung cấp các nguyên tắc cơ bản phù hợp với xu thế chung của thời đại, có tầm nhìn dài hạn để quản lý và bảo vệ các thành phần của môi trường.Từ những lí do thực tế trên, cùng với việc tích góp lượng kiến thức đào tạo của nhà trường và qua thời gian thực tập, được tiếp xúc với vấn đề, tài liệu sâu hơn, dưới sự hướng dẫn tận tình của Vụ chính sách và Pháp chế, em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất khung Bộ luật Môi trường theo hướng xác lập cơ chế quản lý và bảo vệ môi trường đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. 2.Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tậpĐối tượng thực hiện: Khung Bộ luật Môi trường theo hướng xác lập cơ chế quản lý và bảo vệ môi trường đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Phạm vi thực hiện:+Về không gian: Vụ Chính sách và Pháp chế Tổng cục Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.+Về thời gian: Từ ngày 18012016 đến ngày 08042016.Phương pháp thực hiện: +Phương pháp điều tra xã hội học+Phương pháp thống kê, thu thập số liệu+Phương pháp dự báo, kế thừa+Phương pháp phân tích logic+Phương pháp tiếp cận liên ngành3.Mục tiêu và nội dung của chuyên đềMục tiêu:Xác lập cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất khung Bộ Luật môi trường (phạm vi, đối tượng, nguyên tắc, cấu trúc và các nội dung chính) phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Nội dung:+Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý và bảo vệ môi trường trong nền kinh tế thị trường và việc vận dụng vào thực tiễn nước ta;+Điều tra, phân tích, đánh giá tổng quan tình hình quản lý và bảo vệ môi trường ở Việt Nam để nhận dạng các bất cập và nội dung cần thay đổi, hoàn thiện;+Nghiên cứu, phân tích bối cảnh trong nước, quốc tế; xu hướng phát triển kinh tế xã hội, ngành, lĩnh vực, vùng; nhận dạng các vấn đề môi trường lớn, thách thức và cơ hội đối với công tác quản lý và bảo vệ môi trường ở nước ta;+Nghiên cứu, phân tích mối quan hệ, phát hiện những chồng chéo, mâu thuẫn giữa pháp luật về môi trường và pháp luật trên các lĩnh vực có liên quan;+Nghiên cứu kinh nghiệm về quản lý và bảo vệ môi trường và pháp luật về môi trường của một số nước trên thế giới.+Đề xuất hướng tiếp cận quản lý và bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN;phạm vi điều chỉnh,các nguyên tắc, cấu trúc,nội dung chính và kế hoạch xây dựng Bộ luật Môi trường ở nước ta. 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT KHUNG BỘ LUẬT MÔI TRƯỜNG THEO HƯỚNG XÁC LẬP CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỒNG BỘ VỚI THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Địa điểm thực tập : Vụ Chính sách Pháp chế - Tổng cục Môi trường Người hướng dẫn : TS Dương Thanh An Đơn vị công tác : Vụ sách Pháp chế Sinh viên thực : Phạm Trần Trang Dung Lớp : ĐH2QM5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT KHUNG BỘ LUẬT MÔI TRƯỜNG THEO HƯỚNG XÁC LẬP CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỒNG BỘ VỚI THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Địa điểm thực tập : Vụ Chính sách Pháp chế - Tổng cục Môi trường Người hướng dẫn : TS Dương Thanh An Đơn vị công tác : Vụ Chính sách Pháp chế Người hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) TS Dương Thanh An Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập tháng thực tập tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ quan tâm chu đáo thầy cô giáo, quan thực tập, gia đình bạn bè Thời gian thực tập sinh viên trình học tập khoảng thời gian quan trọng Đây giai đoạn tổng hợp vận dụng kiến thức, lý luận trau dồi ghế nhà trường vào thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với phương pháp làm việc kĩ công tác Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến: Các thầy cô giáo khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội dạy dỗ, bảo em suốt thời gian học tập rèn luyện trường để làm hành trang đường tới cách vững chắc, tự tin Cùng với lòng biết ơn em xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Vụ Chính sách Pháp chế nhiệt tình dẫn, cung cấp thông tin, số liệu kiến thức cần thiết, giải đáp thắc mắc em, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em thực tập quý quan Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn kinh nghiệm, lực, kiến thức hạn chế sinh viên thực tập nên báo cáo chuyên đề thực tập không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, góp ý thầy cô giáo tất bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức lĩnh vực hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Trần Trang Dung 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH BPP BVMT BVTV CCKT CNH CTNH CTR ĐDSH ĐMC ĐTM GDP HĐH KBT KCN KHCN KNK KSON KTTT NSNN ODA ONMT PPP PTBV PVCN QL&BVMT SNMT TNMN TNN TPHCM UBND Biến đổi khí hậu Người hưởng lợi từ môi trường trả Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Công cụ kinh tế Công nghiệp hóa Chất thải nguy hại Chất thải rắn Đa dạng sinh học Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá tác động môi trường Tổng sản phẩm quốc nội Hiện đại hóa Khu bảo tồn Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Khí nhà kính Kiểm soát ô nhiễm Kinh tế thị trường Ngân sách nhà nước Hỗ trợ phát triển thức Ô nhiễm môi trường Người gây ô nhiễm phải trả tiền Phát triển bền vững Phân vùng chức Quản lý bảo vệ môi trường Sự nghiệp môi trường Tài nguyên môi trường Tài nguyên nước Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề thực tập Sau gần 30 năm tiến hành công đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, làm thay đổi bản, toàn diện mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Định hướng phát triển chuyển đổi theo hướng tiếp cận kinh tế thị trường (KTTT), hướng tới kinh tế xanh phát triển bền vững (PTBV) Kinh tế đạt tăng trưởng tương đối cao nhiều năm, hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Từ năm 2010, Việt Nam gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình An sinh xã hội quan tâm, đời sống người dân không ngừng cải thiện; thế, lực tầm ảnh hưởng quốc tế đất nước ngày lớn Cùng với kết đạt lĩnh vực kinh tế - xã hội, công tác quản lý bảo vệ môi trường (QL&BVMT) Đảng Nhà nước quan tâm đạt kết quan trọng bước đầu Thể chế pháp luật QL&BVMT hình thành, bước hoàn thiện Ngân sách nhà nước (NSNN) bố trí phần kinh phí đầu tư cho QL&BVMT Các hoạt động QL&BVMT triển khai, thực Trung ương địa phương Kiểm soát, kiềm chế phần mức độ gia tăng nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, bảo vệ nhiều giá trị thiên nhiên đa dạng sinh học (ĐDSH) đất nước Đã quan tâm đến giải pháp nhằm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) Tuy nhiên, trước thách thức yêu cầu cấp độ phát triển mới, công tác QL&BVMT bộc lộ bất cập lớn, khuôn khổ thể chế pháp luật, nặng chế hành – kỹ thuật, chưa tiếp cận công cụ, biện pháp dựa nguyên tắc, quy luật KTTT, nhiều xung đột, chồng chéo với công tác quản lý tài nguyên Đây nguyên nhân làm giảm hiệu công tác QL&BVMT, hạn chế việc mở hội để đổi mới, cải cách, nâng tầm tương xứng với trình độ phát triển giai đoạn Xuất phát từ tính đa dạng đối tượng mà công tác QL&BVMT hướng tới; từ mối quan hệ phức tạp luật có liên quan đến môi trường (đất đai, nước, khoáng sản, rừng, thủy sản, biển, đảo, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học…); từ nhu cầu điều chỉnh quy định pháp luật có liên quan đến môi trường theo hướng tổng hợp thống nhất; từ tư duy, quan điểm QL&BVMT; từ thực tiễn QL&BVMT Việt Nam kinh nghiệm nước giới; việc nghiên cứu xây dựng Bộ luật khung môi trường nhằm hình thành khung pháp lý cho giai đoạn phát triển mới, đồng với chủ trương hoàn thiện thể chế KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, tính đến tác động BĐKH Bộ luật hướng tới cung cấp nguyên tắc phù 6 hợp với xu chung thời đại, có tầm nhìn dài hạn để quản lý bảo vệ thành phần môi trường Từ lí thực tế trên, với việc tích góp lượng kiến thức đào tạo nhà trường qua thời gian thực tập, tiếp xúc với vấn đề, tài liệu sâu hơn, hướng dẫn tận tình Vụ sách Pháp chế, em định chọn đề tài “Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất khung Bộ luật Môi trường theo hướng xác lập chế quản lý bảo vệ môi trường đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập - Đối tượng thực hiện: Khung Bộ luật Môi trường theo hướng xác lập chế quản lý bảo vệ môi trường đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phạm vi thực hiện: + Về không gian: Vụ Chính sách Pháp chế - Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên + + + + + + Môi trường Hà Nội Về thời gian: Từ ngày 18/01/2016 đến ngày 08/04/2016 Phương pháp thực hiện: Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp thống kê, thu thập số liệu Phương pháp dự báo, kế thừa Phương pháp phân tích logic Phương pháp tiếp cận liên ngành Mục tiêu nội dung chuyên đề - Mục tiêu: Xác lập sở lý luận, thực tiễn và đề xuất khung Bộ Luật môi trường (phạm vi, đối tượng, nguyên tắc, cấu trúc và các nội dung chính) phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Nội dung: + Nghiên cứu sở lý luận quản lý và bảo vệ môi trường nền kinh tế thị trường và việc vận dụng vào thực tiễn nước ta; + Điều tra, phân tích, đánh giá tổng quan tình hình quản lý và bảo vệ môi trường ở Việt Nam để nhận dạng các bất cập và nội dung cần thay đổi, hoàn thiện; + Nghiên cứu, phân tích bối cảnh nước, quốc tế; xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, ngành, lĩnh vực, vùng; nhận dạng các vấn đề môi trường lớn, thách thức và hội đối với công tác quản lý và bảo vệ môi trường ở nước ta; + Nghiên cứu, phân tích mối quan hệ, phát hiện những chồng chéo, mâu thuẫn giữa pháp luật về môi trường và pháp luật các lĩnh vực có liên quan; + Nghiên cứu kinh nghiệm về quản lý và bảo vệ môi trường và pháp luật về môi trường của một số nước thế giới 7 + Đề xuất hướng tiếp cận quản lý và bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN;phạm vi điều chỉnh,các nguyên tắc, cấu trúc,nội dung chính và kế hoạch xây dựng Bộ luật Môi trường ở nước ta 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP A Các thông tin chung - Tên sở: Vụ Chính sách Pháp chế B I II a b c d a b c Đơn vị tham mưu, tổng hợp – Trực thuộc Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội Địa chỉ: Số 10, Tôn Thất Thuyết, Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 84-4-3822.3221 Fax: 84-4-3822.4420 Email: vucs&pc@vea.gov.vn Giới thiệu sở Ban hành kèm theo Quyết định số 1508/QĐ-TCMT ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Vị trí chức Vụ Chính sách Pháp chế tổ chức trực thuộc Tổng cục Môi trường (sau gọi tắt Tổng cục), có chức tham mưu, giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường (sau gọi tắt Tổng Cục trưởng) thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác xây dựng sách pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật môi trường Tổng cục Nhiệm vụ quyền hạn Công tác xây dựng sách triển khai thực hiện: Chủ trì, phối hợp đề xuất trình Tổng Cục trưởng phê duyệt chương trình dài hạn, năm năm hàng năm xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án bảo vệ môi trường; Nghiên cứu, xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án môi trường theo phân công Tổng Cục trưởng; Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực sách môi trường sau ban hành, phê duyệt theo phân công Tổng Cục trưởng; Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết thực sách môi trường, đề xuất quy phạm hóa nội dung cần thiết phạm vi nhiệm vụ quản lý Tổng cục Công tác xây dựng pháp luật: Chủ trì lập, trình Tổng Cục trưởng đề xuất Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật dài hạn, hàng năm đề án trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Tổng cục; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra báo cáo tình hình, tiến độ thực chương trình sau phê duyệt; Chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật theo phân công Tổng Cục trưởng; Chủ trì thẩm định pháp lý với đơn vị chủ trì soạn thảo ký đồng trình Tổng Cục trưởng dự thảo văn quy phạm pháp luật; 9 d Chủ trì thẩm định pháp lý với đơn vị chủ trì soạn thảo ký đồng trình Tổng Cục trưởng dự thảo văn quy phạm pháp luật; e Chủ trì, phối hợp với đơn vị trực thuộc Tổng cục tham mưu giúp Tổng Cục trưởng a b c d e a b c a b a b c d e việc tham gia đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước, thoả thuận quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước Tổng cục theo phân công Tổng Cục trưởng Công tác rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật: Xây dựng kế hoạch rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Tổng cục tổ chức thực hiện sau được phê duyệt; Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp kết rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật phương án xử lý quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật không phù hợp; Xây dựng báo cáo kết công tác rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật trình Tổng Cục trưởng; Tổ chức thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật môi trường; Đề xuất hợp văn quy phạm pháp luật môi trường Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan lập, trình Tổng Cục trưởng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn, hàng năm; tổ chức thực hiện sau được phê duyệt; Bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật môi trường; Đầu mối trả lời, giải đáp ý kiến tổ chức cá nhân pháp luật môi trường Công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật kiểm tra việc thực pháp luật: Xây dựng trình Tổng Cục trưởng Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật môi trường; tổ chức thực sau phê duyệt; Tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thi hành pháp luật môi trường; Về công tác kiểm soát thủ tục hành chính: Trình Tổng Cục trưởng kế hoạch hàng năm kiểm soát thủ tục hành Tổng cục; hướng dẫn, kiểm tra phối hợp thực công tác kiểm soát thủ tục hành đơn vị trực thuộc Tổng cục; Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng hồ sơ trình ban hành định công bố, công khai thủ tục hành môi trường; Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan thực việc rà soát, đánh giá đề xuất phương án xử lý kết rà soát, đánh giá thủ tục hành lĩnh vực môi trường; Đầu mối giải đáp thắc mắc thủ tục hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; Tổ chức thẩm định, đánh giá tác động thủ tục hành chính: dự thảo văn quy phạm pháp luật Tổng cục xây dựng trước trình Bộ; định hành nằm Danh mục thủ tục hành Tổng cục đơn vị trực thuộc Tổng cục soạn thảo trước trình Tổng Cục trưởng ký ban hành Công tác tham mưu vấn đề pháp lý tham gia tố tụng: 10 10 3.2 xử lý sở liệu Việc công bố thông tin môi trường quan quản lý nhà nước môi trường, tổ chức cá nhân thực tương đối tốt Hàng năm, Bộ TNMT công bố báo cáo trạng môi trường quốc gia, tổ chức họp báo, tọa đàm công tác môi trường Các địa phương bước đầu xây dựng công bố báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh Phòng ngừa kiểm soát nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường Hiện nay, Bộ TNMT gấp rút xây dựng văn hướng dẫn thi hành nội dung liên quan đến ĐMC, ĐTM Kế hoạch BVMT theo quy định Luật BVMT năm 2014 Song song với việc thực ĐMC ĐTM nhằm phòng ngừa không để phát sinh thêm nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường, thời gian qua, quan Trung ương địa phương tập trung xử lý triệt để sở gây ONMT nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ Bộ TNMT khẩn trương, tích cực phối hợp với UBND tỉnh, thành phố, Bộ, ngành xây dựng Kế hoạch xử lý sở gây ONMT nghiêm trọng giai đoạn đến năm 2020 3.3 3.4 Quản lý chất thải rắn Nhìn chung, hệ thống sách pháp luật quản lý CTR tương đối đầy đủ đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cần thiết cho công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Nhiều văn bản, nhiều quy định quản lý CTR ban hành xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Việc phân loại CTR thông thường nguồn thực tốt sở sản xuất công nghiệp có quy mô vừa trở lên, sở sản xuất có quy mô nhỏ hộ gia đình, chưa thực cách nghiêm túc Việc phân cấp quản lý công tác thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt có khác đô thị Một tỷ lệ không nhỏ CTR đô thị, nông thôn chưa thu gom, xử lý, nguồn có nguy làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Việc xử lý CTR thông thường chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, bên cạnh số bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh, để phát sinh nhiều điểm đổ rác thải tự phát, nhiều bãi chôn lấp chất thải hệ thống xử lý nước rỉ rác, đáy thành bãi bãi không chống thấm theo quy định Khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lượng môi trường Theo thống kê, nay, nước có 1.153 điểm ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu, chủ yếu kho thuốc chứa hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu nguy hại, bị cấm sử dụng Việt Nam giới dichlorodiphenyltrichloroethane (DDT), Lindane (C6H6Cl6) tập trung miền Bắc 21 21 miền Trung Việt Nam từ thời kỳ chiến tranh Các kho thuốc theo thời gian bị hư hỏng, gây ô nhiễm đất, nước ngầm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Việc cải tạo, phục hồi môi trường điểm hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) tồn lưu thực theo Quyết định số 1946/QĐ-Ttg ngày 21 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ONMT hóa chất BVTV tồn lưu gây phạm vi nước Tuy nhiên, thực tế, nhiều điểm ô nhiễm tồn lưu chất độc hóa học chiến tranh chưa khảo sát, phát số lượng lớn điểm phát chưa xử lý triệt để Việc phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm chất độc hóa học sử dụng chiến tranh thời gian tới nhiệm vụ nặng nề 3.5 Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Sau Quốc hội thông qua Luật ĐDSH vào năm 2008, nhiều văn hướng dẫn thi hành ban hành Một số quy hoạch, kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn ĐDSH phê duyệt tổ chức thực như: Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn (KBT) vùng nước nội địa đến năm 2020, Quy hoạch hệ thống KBT biển Việt Nam đến 2020,… đặc biệt Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 79/2007/QĐ-Ttg ngày 31 tháng 05 năm 2007 Bộ TNMT xây dựng khung hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen Việt Nam, xây dựng giải pháp khả thi để phục vụ cho công tác phòng ngừa kiểm soát loài sinh vật lạ xâm hại; xây dựng đề xuất thị quan trắc ĐDSH; đề xuất chế chi trả dịch vụ môi trường đất ngập nước Trong năm qua, nỗ lực phục hồi, trồng lại rừng, khoanh vùng thành lập KBT thiên nhiên, phát triển sở bảo tồn ĐDSH góp phần giữ cân sinh thái mức ổn định Hiện nay, hệ thống KBT thiên nhiên Việt Nam hoàn thiện quy hoạch phân hạng, xếp loại Số lượng diện tích vườn quốc gia, KBT ngày tăng Nhiều loài sinh vật bảo vệ thoát khỏi nguy tuyết chủng Nhiều nguồn gen quý, điều tra, nghiên cứu phát huy giá trị bảo tồn đem lại nhiều giá trị kinh tế phục vụ sống III Kinh nghiệm quốc gia giới quản lý bảo vệ môi trường Kinh nghiệm thực nội dung quản lý bảo vệ môi trường 1.1 Kinh nghiệm phân vùng chức sinh thái phân nhóm, phân loại theo mục đích bảo vệ, bảo tồn  Kinh nghiệm PVCN sinh thái Kinh nghiệm Trung Quốc Vào cuối năm 1990, Trung Quốc đưa tóm tắt Bảo tồn môi trường tự nhiên hướng tới giải vấn đề hạn hán lũ lụt Bản tóm tắt đề xuất công cụ phân vùng chức sinh thái 22 22 nhằm cung cấp sở khoa học cho việc đo lường tác động tăng trưởng kinh tế, nhằm hỗ trợ xã hội phát triển kinh tế Mục đích PVCN sinh thái nhằm: - Nhấn mạnh tầm quan trọng chức hệ sinh thái cung cấp sở khoa học để sử dụng đất cách hợp lý; - Tăng cường phối hợp quản lý phù hợp với chức sinh thái; - Thông báo quy định vị trí ngành công nghiệp vùng sinh thái sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý Khi thực phân vùng, Trung Quốc dựa sức tải môi trường vùng, nhu cầu người ưu tiềm phát triển Theo đó, đất đai Trung Quốc chia theo bốn mức phát triển là: - Vùng tối ưu phát triển, - Vùng ưu tiên phát triển, - Vùng hạn chế phát triển, - Vùng cấm phát triển Căn theo kết phân vùng, toàn lãnh thổ phía Tây Trung Quốc chia thành 30 vùng sinh thái, 104 tiểu vùng sinh thái 686 vùng chức sinh thái, đó, loại hình chức bảo tồn tài nguyên nước, bảo tồn ĐDSH, bảo tồn đất nước, ngăn ngừa bão cát nguồn tài nguyên sinh thái hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội  Kinh nghiệm phân nhóm, phân loại theo mục đích bảo vệ, bảo tồn Luật pháp nguyên tắc bảo tồn, bảo vệ xây dựng cho số loài quý hiếm, có giá trị cao mở rộng loài quý hơn, với loài động vật hoang dã hệ sinh thái nói chung Luật pháp Guinea năm 1997 đưa yêu cầu đảm bảo bảo tồn động vật thông qua môi trường thuận lợi quản lý bền vững Đồng thời, luật xác định nghĩa vụ trì tái thiết lập môi trường sống đa dạng, đầy đủ phục vụ cho mục tiêu bảo vệ động vật số đặc điểm kỹ thuật nhằm quản lý hiệu quả, trì số lượng loài phù hợp Danh sách loài bảo vệ hoàn toàn bảo vệ phần quốc gia xác lập theo nghị định để thực thi luật Tại Trung Quốc, luật năm 1988 rõ mục tiêu bảo vệ loài hoang dã quý gần tuyệt chủng, nước có quy định chung “duy trì cân sinh thái” Các quy định khác mở rộng hoạt động bảo vệ đến loài có giá trị, lợi ích quan trọng kinh tế khoa học Bên cạnh đó, Trung Quốc đưa quy định lập danh mục loài bảo vệ Xu chung tập trung bảo vệ loài có giá trị nên loài động vật có vú thường không bảo vệ Đi ngược lại với xu này, luật pháp năm 1997 Lithuania xác định bảo vệ động vật hoang dã bao gồm loài có xương sống xương sống Tại số nơi Ý, Emilia Romagna, số quy định thông qua để bảo vệ loài “động vật nhỏ hơn” 1.2 Kinh nghiệm bảo tồn, bảo vệ tuyệt đối 23 23 1.3 - Trong vòng thập kỷ qua, Costa Rica coi đất nước thân thiện với môi trường tiếng toàn giới thành công sách bảo tồn Quốc gia bầu chọn vào nhóm quốc gia thành công bảo tồn rừng nhiệt đới Với 24% diện tích nước khu bảo tồn (bao gồm khu bảo tồn quốc gia, khu dự trữ sinh học, rừng tự nhiên,…), coi nước có cam kết quốc gia mạnh mẽ công tác bảo tồn, đặc biệt rừng nhiệt đới Có thể nói, cải cách thể chế pháp luật yếu tố quan trọng làm nên thành tựu vượt bậc Costa Rica công tác bảo tồn ĐDSH Hai yếu tố kết hợp với cho phép Costa Rica xây dựng gắn kết sách mạnh mẽ, hành lang pháp lý hoàn chỉnh, theo đó, luật pháp, thể chế, sách ưu đãi kinh tế phối hợp nhịp nhàng hỗ trợ lẫn Bên cạnh đó, Costa Rica thành công việc kết hợp quy định ưu đãi Các sáng kiến khoản ưu đãi tài quốc gia cho công tác bảo tồn coi “tặng phẩm” cho hoạt động bảo vệ rừng Điều đưa tới thay đổi có ý nghĩa lớn nhận thức người sở hữu rừng giá trị rừng dịch vụ môi trường mà mang lại Kinh nghiệm quản lý khai thác, sử dụng giá trị tài nguyên thành phần môi trường Là quốc gia có nguồn tài nguyên hạn chế, Nhật Bản nước có hệ thống pháp luật, sách quản lý việc khai thác sử dụng tài nguyên chặt chẽ Pháp luật, sách quản lý TNN quốc gia đặc trưng kết hợp linh hoạt hai nhóm công cụ hành kỹ thuật công cụ kinh tế, dựa thị trường; quyền sử dụng, khai thác tài nguyên kết hợp với việc thúc đẩy tham gia khu vực tư nhân Khung pháp lý cho quản lý TNN Nhật Bản chia theo năm nội dung chính: Quy hoạch tổng thể phát triển TNN, Xây dựng sở liệu liên quan đến tài nguyên nước, Quyền sử dụng kinh doanh nước, Các hoạt động quản lý nước bao gồm hợp đồng tham gia khu vực tư nhân, Bảo tồn môi trường nước Các quy định nội dung Nhật Bản nêu luật môi trường bản, đồng thời phát triển thêm văn pháp luật khác chi tiết, cụ thể 1.4 Kinh nghiệm phòng ngừa, kiểm soát nguồn tác động xấu lên môi trường từ hoạt động người Trong năm vừa qua, Nhật Bản có bước tiến đáng kể sách luật pháp môi trường Theo đó, Nhật Bản quốc gia dẫn đầu giới sáng kiến kiểm soát khắc phục ô nhiễm 24 24 Ô nhiễm nước tạo áp lực không nhỏ môi trường Hàng loạt nhà máy sản xuất điện từ than, nhà máy sản xuất công nghiệp đe dọa hệ thủy sinh phá hủy cảnh quan thiên nhiên Vì thế, việc đời luật KSON nước quan trọng, giúp hoạt động quản lý môi trường nước vào nề nếp Mục đích việc kiểm soát tổng tải lượng ô nhiễm bảo vệ chất lượng nước tương ứng với tình hình sử dụng nước vùng nước Các biện pháp cải thiện chất lượng nước phân thành loại: - Những biện pháp giảm lượng phát thải tải lượng ô nhiễm vùng nước (biện pháp nguồn phát thải); - Những biện pháp lọc khu vực ô nhiễm nước tiến triển lọc tải ô nhiễm thải vùng nước (biện pháp lọc trực tiếp) Nước thải công nghiệp từ nhà máy, sở kinh doanh hay trại chăn nuôi quy mô lớn quy định quy chế kiểm soát nước thải nhằm giảm tải lượng phát thải Một biện pháp kiểm soát nước thải thông dụng đặt quy chế nồng độ phát thải mà có quy định nồng độ chất gây ô nhiễm chứa nước thải Về vấn đề ONMT đất, Nhật ban hành luật ngăn ngừa ô nhiễm đất vùng đất nông nghiệp Luật đưa biện pháp đặc biệt nhằm quản lý tài quốc gia cho việc ngăn ngừa ô nhiễm quy định trách nhiệm công ty vận hành, chi phí vận hành; biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm, biện pháp xử lý ô nhiễm; xây dựng hệ thống xử lý đất ô nhiễm 1.5 Kinh nghiệm quản lý chất thải Thụy Điển quốc gia tiêu biểu quản lý xử lý chất thải Tính đến năm 2004, lượng rác thải hộ gia đình Thụy Điển giảm từ 1.380.000 vào năm 1994 xuống 380.000 Hoạt động chôn lấp loại rác thải giảm đáng kể Năm 2004, có xấp xỉ 2,1 triêu rác thải khác chôn lấp bên KCN quốc gia này, tức giảm 56% so với số 4,7 triệu vào năm 1994 Phát thải từ đốt rác thải giảm số lượng rác đốt tăng đáng kể Những thành công Thụy Điển kết công cụ hữu hiệu, sơ lược sau: - Xây dựng quy định cấm chôn lấp thuế chôn lấp; - Áp dụng mục tiêu khắt khe phục hồi tái chế rác thải; - Yêu cầu nhà sản xuất phải có trách nhiệm xử lý, giải loại bao bì, báo, lốp, ô tô rác thải điện, điện tử Nhận xét chung học rút cho Việt Nam Qua nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện luật pháp kinh nghiệm thực nội dung QL&BVMT cụ thể, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong bối cảnh vấn đề môi trường, sách BVMT chưa ổn định, tồn nhiều biến động mô hình luật khung nhiều luật “vệ 25 25 tinh” có nhiều ưu điểm so với mô hình đạo luật lớn Mô hình luật khung kèm theo nhiều luật vệ tinh kinh nghiệm Trung Quốc, Nhật Bản Mô hình làm tăng tính ổn định tính điều chỉnh kịp thời pháp luật Đạo luật khung giống hiến pháp lĩnh vực môi trường với quy định mục tiêu, nguyên tắc công cụ, sách áp dụng để BVMT Các luật “vệ tinh” giải vấn đề môi trường cụ thể tùy thuộc vào thực tiễn phát sinh; không thiết phải xây dựng theo đủ thành phần môi trường hay bao quát hết tất hoạt động người, mà cần giải vấn đề môi trường cụ thể Trong trình ban hành đạo luật “vệ tinh”, cần đặc biệt lưu ý thống tránh chồng chéo với đạo luật khác Xu hướng lựa chọn đáng suy nghĩ tương lai, dấu thay đổi, phát triển pháp luật QL&BVMT giới Qua phân tích kinh nghiệm nước giới gợi mở cho Việt Nam việc tiếp cận theo hướng xây dựng Bộ luật khung môi trường, đóng vai trò cung cấp nguyên tắc, vấn đề khâu nối luật điều chỉnh thành phần có liên quan, mặt đảm bảo tính thống pháp luật, mặt khắc phục tình trạng vừa chồng chéo, lại vừa tồn khoảng trống luật thành phần kết nối thống hoạt động liên quan đến môi trường IV Định hướng xây dựng luật môi trường 2.1Bối cảnh quốc tế nước  Bối cảnh quốc tế Về mặt xã hội, tình hình giới có diễn biến phức tạp: bên cạnh thành tựu, nỗ lực quốc gia cộng đồng quốc tế, quốc gia phát triển việc cải thiện điều kiện y tế, vệ sinh, phổ cập giáo dục, bình đẳng giới, xóa đói giảm nghèo, nhiều thách thức đặt việc tiến tới mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc Tình trạng bất bình đẳng, chêch lệch giàu nghèo tiếp tục gia tăng nhiều nước, vấn đề an sinh xã hội chưa có bước tiến đáng kể Tình trạng bất ổn trị, xung đột vũ trang, khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia tiếp tục mối đe dọa cho an ninh toàn cầu Về mặt môi trường, sống giới có nhiều biến đổi lớn: khí hậu biến đổi, nhiệt độ trái đất tăng, nước biến dâng, xâm nhập loài ngoại lai ngày nhiều, hệ sinh thái rừng, đất ngập nước… bị thu hẹp diện tích chia cắt, suy giảm ĐDSH, tốc độ mát loài ngày gia tăng, ONMT ngày nặng nề, dân số tăng nhanh, sức ép CNH thương mại toàn cầu ngày lớn Bên cạnh tình trạng suy thoái, ONMT, thách thức từ ô nhiễm xuyên biên giới, ô nhiễm biễn Tất thay đổi ảnh hưởng rõ ràng đến công phát triển tất quốc gia giới 26 26 Sự phát triển kinh tế phụ thuộc tiêu thụ nhiều nhiên liệu hóa thạch làm tăng lượng KNK khí quyển, làm nhiệt độ trái đất tăng lên, gây tượng nóng lên toàn cầu Sự nóng lên toàn cầu gây thay đổi bất thường khí hậu nguyên nhân thiên tai bất thường giới Tất vấn đề môi trường mà nhân loại phải đối mặt thách thức lớn người, đồng thời dấu hỏi lớn cách thức ứng xử với tự nhiên  Bối cảnh nước Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua có đặc trưng phát triển nhanh ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Do kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ khá; đồng thời, ngành, địa phương triển khai thành công Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo nhiều chương trình liên quan khác nên đời sống dân cư nhìn chung cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, phân người dân sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai gặp nhiều khó khăn Về môi trường, Việt Nam có nhiều vấn đề đáng báo động Môi trường đất có xu hướng bị ô nhiễm, suy thoái nặng Chất lượng nước mặt lục địa bị suy giảm, có nơi bị ô nhiễm nặng Các hồ ao, kênh mương thành phố lớn bị ô nhiễm hữu nghiêm trọng, vượt mức quy chuẩn cho phép, nhiều nơi bị biến thành nơi chứa nước thải (sông Tô Lịch, sông Lừ (Hà Nội), kênh Nhiêu Lộc (TPHCM)…) Chất lượng môi trường không khí, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TPHCM bị ô nhiễm bụi, có nơi bị ô nhiễm nặng Tình hình ĐDSH, diện tích hệ sinh thái tự nhiên rừng ngập mặn ven biển, đất ngập nước, núi đá vôi, bãi bồi, cửa sông ven biển bị thu hẹp, chất lượng bị xuống cấp Số loài số cá thể loài hoang dã giảm mạnh, nhiều loài hoang dã bị săn bắt, buồn bán, tiêu thụ trái phép nên nguy tuyệt chủng cao Nhiều loài giống địa bị mai một, sinh vật ngoại lại xâm hại chưa kiểm soát Về công tác BVMT, dù quan tâm đầu tư đạt nhiều thành tựu, song nhìn chung công tác số bất cập, hạn chế: nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể người dân BVMT chưa tốt, ý thức trách nhiệm BVMT cấp, ngành thấp, cam kết nhiều chưa thực thực chưa đầy đủ, mang nặng tính hình thức, chí đối phó Một số nơi buông lỏng quản lý, đánh đổi môi trường, quan tâm đếntăng trưởng giá, bỏ qua yêu cầu môi trường 2.2 Những vấn đề đặt hướng tiếp cận đổi công tác quản lý bảo vệ môi trường 2.2.1 Những vấn đề đặt công tác quản lý bảo vệ môi trường giai đoạn 27 27 Cơ sở liệu số lượng, chất lượng, giá trị thành phần môi trường thiếu đầy đủ, chất lượng thấp chưa chuẩn hóa - Các giá trị tài nguyên chất lượng thành phần môi trường chưa hạch toán kinh tế - Xung đột bảo tồn, bảo vệ với khai thác thành phần môi trường cho phát triển kinh tế ngày gay gắt - Khai thác, sử dụng tài nguyên chưa hợp lý, hiệu thiếu bền vững - Xuất ngày nhiều vấn đề môi trường mới, phức tạp, khó kiểm soát - Biến đổi khí hậu diễn biến nhanh so với dự báo tác động ngày mạnh đến môi trường nước ta - Pháp luật QL&BVMT có chồng chéo, mâu thuẫn, xung đột, thiếu điều phối tổng hợp, thống với pháp luật lĩnh vực khác, pháp luật tài nguyên Thực tiễn đặt yêu cầu pháp luật QL&BVMT phải đổi mới, hướng tới giải vấn đề đặt ra, phân định rõ nội dung kết nối thống quản lý tài nguyên với QL&BVMT 2.2.2 Đổi công tác quản lý bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển Xuất phát từ tính thống nhất, đa dạng phức tạp đối tượng hướng tới công tác QL&BVMT; tính đa dạng, phức tạp hệ thống pháp luật; từ quan điểm, nhận thức công tác QL&BVMT; từ thực tiễn QL&BVMT nước ta; từ kinh nghiệm nước, cần thiết tiếp cận hướng đổi sau đây: - Đổi để theo kịp trình độ phát triển, hướng tới kinh tế xanh PTBV - Đổi theo hướng đồng với thể chế KTTT nước ta - Đổi theo hướng kết nối thống với quản lý nguồn tài nguyên đất nước - Đổi hướng trọng tâm vào vấn đề đặt công tác QL&BVMT - Đổi đề phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hóa 2.3 Đề xuất nội dung dự án Bộ luật môi trường 2.3.1 Mục đích hướng tới, yêu cầu, tên gọi phạm vi điều chỉnh Bộ luật  Mục đích Việc xây dựng Bộ luật môi trường hướng đến QL&BVMT, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới, phù hợp với chủ trương đổi mới, định hướng PTBV, đồng với chủ trương xây dựng thể chế KTTT, kết nối thống với công tác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước nhằm khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tiềm năng, giá trị môi trường, trì cải thiện hệ sinh thái, bảo đảm chất lượng môi trường sống nhân dân  Yêu cầu Bộ luật môi trường phải tảng pháp lý để QL&BVMT kết nối thống với quản lý nguồn tài nguyên đất nước theo hướng đồng với chủ trương đổi mới, định hướng PTBV, tiến trình xây dựng thể chế KTTT; xác lập mục tiêu bao quát, nội dung bản, khung hệ thống pháp luật, huy động nguồn lực để QL&BVMT; quy định nguyên tắc, sở, kết hợp QL&BVMT - 28 28   - - - (1) (2) (3) (4) với quản lý nguồn tài nguyên; xác lập quyền, trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân; việc thống quản lý nhà nước, phân công, phân cấp QL&BVMT Thực tiễn chồng chéo, mâu thuẫn luật BVMT với luật điều chỉnh thành phần môi trường đòi hỏi cần phải có luật mang tính tổng hợp, điều phối hoạt động QL&BVMT theo thể thống nhất, quy định nguyên tắc, đạo chung QL&BVMT, với công cụ, chế phát huy đầy đủ tiềm năng, giá trị thành phần môi trường, đồng thời đảm bảo cho mục tiêu bảo tồn, BVMT ĐDSH, phòng ngừa, kiểm soát hiệu ô nhiễm môi trường bối cảnh thách thức BĐKH Bởi vậy, việc xây dựng Bộ luật khung môi trường với vai trò khâu nối luật thành phần, cung cấp sở pháp lý cho việc quản lý tổng hợp, thống vấn đề liên quan tới môi trường góp phần quan trong việc giải thực trạng nêu nâng tầm hệ thống pháp luật quản lý bảo vệ phục vụ mục tiêu PTBV Tên gọi Với mục đích, yêu cầu nêu trên, tên luật Bộ luật khung (cơ bản) môi trường Phạm vi điều chỉnh Bộ luật khung môi trường quy định bao quát thành phần môi trường (đất, nước, không khí, khí hậu, rừng, biển, nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái, loài sinh vật, cảnh quan,…); hoạt động liên quan đến môi trường (điều tra, đánh giá; bảo vệ, bảo tồn; khai thác, sử dụng giá trị hệ thống môi trường; hoạt động gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường; BĐKH); bên liên quan đến môi trường (cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp người dân) Bộ luật khung môi trường quy định nguyên tắc để xác lập vai trò, trách nhiệm bên liên quan tới môi trường; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân; thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước Trung ương địa phương QL&BVMT Bộ luật khung môi trường quy định nội dung bản; hướng tiếp cận; chế, công cụ, biện pháp; khung pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn; hướng huy động nguồn lực; nguyên tắc kết hợp biện pháp khuyến khích, hỗ trợ chế tài hành chính, hình sự… QL&BVMT 2.3.2 Cấu trúc nội dung Bộ luật Cấu trúc Bộ luật Bộ luật khung môi trường có cấu trúc theo chương, gồm: Những quy định chung; Mục tiêu nguyên tắc QL&BVMT; Nội dung QL&BVMT; Quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân QL&BVMT; 29 29 (5) Thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước Trung ương địa phương QL&BVMT; (6) Cơ chế, công cụ biện pháp QL&BVMT; (7) Khung pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn để QL&BVMT; (8) Khung thể chế tổ chức, máy để QL&BVMT; (9) Huy động nguồn lực cho QL&BVMT; (10) Điều khoản thi hành Nội dung Bộ luật khung môi trường  Quy định mục tiêu nguyên tắc QL&BVMT - Mục tiêu: Bộ luật quy định mục tiêu chung theo hướng QL&BVMT nhằm cải thiện chất lượng môi trường sống hệ sinh thái thông qua mục tiêu cụ thể về: nắm bắt đầy đủ, kịp thời thông tin bản, yếu tố thành phần môi trường; không để phát sinh giảm dần nguồn gây ONMT, tác động xấu đến môi trường; trì chức tính hữu ích hệ sinh thái; thúc đẩy khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bên vững chức năng, giá trị môi trường; cải thiện nâng cao chất lương môi trường sống; ứng phó hiệu với BĐKH - Các nguyên tắc bản: “khai thác giới hạn phục hồi môi trường”; “xả thải khả chịu đựng môi trường”; PPP; BPP; nguyên tắc kết hợp QL&BVMT với tăng trưởng kinh tế; kết hợp môi trường với kinh tế, xã hội theo định hướng PTBV; nguyên tắc trách nhiệm chung có phân biệt,…  Quy định nội dung quản lý bảo vệ môi trường - Điều tra, đánh giá, quan trắc, xây dựng hệ thống sở liệu số lượng, đặc tính, chất lượng thành phần môi trường: Thu thập thông tin địa chất, địa hình, khí tượng, thủy văn, chất lượng môi trường sống (đất, nước, không khí), ĐDSH (hệ sinh thái, loài, gen); xây dựng hệ thống sở liệu, chế điều tra, thu thập, phối hợp chia sẻ thông tin… - Phân vùng, phân nhóm, phân loại phục vụ mục đích bảo tồn, bảo vệ, khai thác, sử dụng phát triển: PVCN dựa đặc tính sinh thái vùng, tiềm tài nguyên tác động BĐKH; phân nhóm, phân loại theo mục đích bảo vệ, bảo tồn (nhóm, loại ưu tiên bảo vệ; nhóm, loại hạn chế khai thác, sử dụng; nhóm, loại khai thác, sử dụng) - Bảo tồn, bảo vệ tuyệt đối, gồm: bảo tồn chỗ; bảo tồn chuyển chỗ; lưu giữ mẫu vật, gen di truyền, hình ảnh… - Quản lý khai thác, sử dụng giá trị tài nguyên thành phần môi trường, bao gồm: thiết lập tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng, giá trị thành phần môi trường; xác lập mục đích khai thác, sử dụng; xác lập quyền sở hữu, quyền khai thác, sử dụng - Phòng ngừa, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường từ hoạt động người: thực biện pháp phòng ngừa từ khâu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đến chương trình, dự án cụ thể bảo đảm không để phát sinh nguồn gây ô nhiễm mới; kiểm soát nguồn tác động xấu lên môi trường; xây dựng 30 30 - -  -  -  - -  công trình, lắp đặt thiết bị giảm thiểu, hạn chế tác động xấu lên môi trường; quan trắc, lưu giữ thông tin, báo cáo nguồn tác động xấu lên môi trường… Quản lý CTR, gồm: phân loại nguồn; thu gom, tập kết; vận chuyển; tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng; chôn lấp… Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải tạo, phục hồi chất lượng thành phần môi trường, gồm: xác định khu vực, loại, nhóm thành phần môi trường bị ô nhiễm, suy thoái; xác định mức độ bị ô nhiễm, suy thoái; xác định khả khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải tạo, phục hồi môi trường; xác định thiệt hại nguyên nhân, trách nhiệm đối tượng có liên quan; lập chương trình, dự án huy động nguồn lực tài để khắc phục cải tạo môi trường;… Ứng phó với BĐKH, gồm: quan trắc, giám sát, cảnh báo BĐKH; giảm nhẹ phát thải KNK; đánh giá tác động BĐKH; thích ứng với nước biển dâng,với tác động khác từ BĐKH Quy định quyền, thẩm quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân quản lý bảo vệ môi trường Nghĩa vụ chung quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân; nghĩa vụ trách nhiệm cụ thể người có hoạt động gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường; nghĩa vụ trách nhiệm cụ thể bên khai thác, sử dụng giá trị môi trường, dịch vụ môi trường; Thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước Trung ương địa phương QL&BVMT Quy định chế, công cụ biện pháp quản lý bảo vệ môi trường Về phòng ngừa ô nhiễm (ĐMC, ĐTM, giấy phép môi trường, kiểm tra, xác nhận môi trường trước cho vận hành, hoạt động); Về kiểm soát nguồn thải, tác động xấu lên môi trường (xử lý triệt để, phân loại theo mức độ gây ô nhiễm để có chế độ giám sát phù hợp); Về khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững giá trị môi trường (đánh giá, định giá, quyền sở hữu, quyền sử dụng, quy hoạch, kế hoạch, giấy phép, thuế, phí, …); Về quản lý CTR ( phí, chế tài hành chính, hình sự,…) Quy định khung pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn để quản lý bảo vệ môi trường Cùng với Bộ luật khung môi trường, hệ thống pháp luật môi trường có luật thành phần, gồm: luật quan trắc, đánh giá môi trường; luật phòng ngừa kiểm soát nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường; luật quản lý CTR; luật khắc phục ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường sống; luật bảo tồn thiên nhiên ĐDSH; luật không khí sạch… Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, gồm: quy chuẩn quốc gia, quy chuẩn ngành quy chuẩn vùng, địa phương; quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng môi trường sống, nguồn thải, nguồn tác động xấu lên môi trường Quy định khung thể chế tổ chức, máy để quản lý bảo vệ môi trường 31 31 Cơ quan quản lý nhà nước Trung ương giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước môi trường; - Cơ quan quản lý nhà nước cấp vùng môi trường (điều phối liên tỉnh, giải vấn đề môi trường cấp vùng…); - Cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, huyện, xã; - Quy định nguyên tắc phân công, phân cấp QL&BVMT bảo đảm hệ thống hoạt động thống nhất, không bị chồng chéo, trùng lặp  Quy định hướng huy động nguồn lực cho quản lý bảo vệ môi trường - Chi từ NSNN Trung ương địa phương; - Chi từ dự án; - Huy động từ chủ nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường để đầu tư trở lại giải vấn đề môi trường theo nguyên tắc PPP bảo đảm tính đúng, tính đủ chi phí giải vấn đề môi trường; - Huy động từ chủ dự án, hoạt động khai thác môi trường theo nguyên tắc “người hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền” để đầu tư trở lại trì phát triển môi trường; - Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân Việc huy động nguồn lực nguyên tắc bảo đảm đúng, đủ để chi trở lại cho QL&BVMT - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Đối với chuyên đề thực tập 32 32 Việt Nam đà CNH - HĐH đất nước Do việc tăng trưởng kinh tế kết hợp BVMT đồng với thể chế KTTT định hướng XHCN vấn đề quan trọng cần Nhà nước quan ban ngành đặc biệt quan tâm Do đó, em thực đề tài “Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất khung Bộ luật Môi trường theo hướng xác lập chế quản lý bảo vệ môi trường đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Hướng tới môi trường bền vững cho phát triển người Đối với thân Do đặc thù sở thực tập quan văn phòng, nên trình thực tập, em tiếp xúc, làm việc với tài liệu văn mà chưa có hội tham gia vào hoạt động thực tế liên quan tới chuyên đề  Về kiến thức kĩ thân thu được: - Được thực tập, làm việc môi trường chuyên nghiệp, nghiêm túc - Nhận bảo, hướng dẫn tận tình cán sở thực tập - Hiểu biết nắm rõ số văn pháp luật môi trường - Tiếp thu, cải thiện nâng cao kĩ giao tiếp môi trường làm việc  Một số tồn thân: - Chưa mạnh dạn đề xuất, nêu ý kiến thân trước vấn đề trao đổi - Đôi chưa tập trung vào công việc giao dẫn tới hiệu công việc chưa cao - Chưa thật chủ động công việc Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 33 Ban Cán Đảng Chính phủ (2013), Báo cáo Đề án chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo Đề án tăng cường quản lý tài nguyên góp phần nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2010 Tổng quan môi trường Việt Nam Chính phủ, Tờ trình Dự án Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi), 2013 Cục Công nghệ thông tin, Bộ TN & MT (2013), Báo cáo Tình hình triển khai xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên môi trường La Hoàn, Kinh nghiệm Mỹ Nhật Bản giải vấn đề ô nhiễm môi trường - học cho Việt Nam, NCEIF Nguyễn Đình Thành Đinh Tuấn Minh (2011), Kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế giới Nguyễn Văn Phương (2010), Báo cáo rà soát Luật Bảo vệ môi trường 2005 Tổng cục Môi trường (2014), “Những nội dung bản, điểm Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 tình hình xây dựng văn hứng dẫn thi hành”, Báo cáo chuyên đề 10 Trần Thị Hoa (2013), Một số vấn đề Luật Bảo vệ môi trường nước CHND Trung Hoa 11 Trần Văn Khương Nguyễn Hồng Quang (11/2008), Pháp luật bảo vệ môi trường 12 Viện chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường (2012), Báo cáo Tình hình thực Chiến lược bảo vệ môi trường đến 2010, định hướng 2020 13 Viện chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất việc phân định phạm vi điều chỉnh pháp luật, phân công trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 14 Viện Nghiên cứu lập pháp (10/2013), Kinh nghiệm số nước giới xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường 15 Vũ Thu Hạnh & Trần Thi Hương Trang, Mức độ phù hợp Luật Đa dạng sinh học với văn có liên quan 34 34 35 35 [...]... tăng trưởng kinh tế kết hợp BVMT đồng bộ với thể chế KTTT định hướng XHCN là một vấn đề hết sức quan trọng cần được Nhà nước và các cơ quan ban ngành đặc biệt quan tâm Do đó, em thực hiện đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất khung Bộ luật Môi trường theo hướng xác lập cơ chế quản lý và bảo vệ môi trường đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” với mong muốn... động xấu lên môi trường Quy định khung thể chế tổ chức, bộ máy để quản lý và bảo vệ môi trường 31 31 Cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về môi trường; - Cơ quan quản lý nhà nước cấp vùng về môi trường (điều phối liên tỉnh, giải quyết các vấn đề về môi trường cấp vùng…); - Cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, huyện, xã; - Quy định các nguyên tắc cơ bản về phân... và Nguyễn Hồng Quang (11/2008), Pháp luật về bảo vệ môi trường 12 Viện chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2012), Báo cáo Tình hình thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường đến 2010, định hướng 2020 13 Viện chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2010), Báo cáo Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất việc phân định phạm vi điều chỉnh của pháp luật, phân công trách nhiệm quản. .. trị của môi trường (đánh giá, định giá, quyền sở hữu, quyền sử dụng, quy hoạch, kế hoạch, giấy phép, thuế, phí, …); Về quản lý CTR ( phí, chế tài hành chính, hình sự,…) Quy định khung pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn để quản lý và bảo vệ môi trường Cùng với Bộ luật khung về môi trường, hệ thống pháp luật về môi trường còn có các luật thành phần, gồm: luật về quan trắc, đánh giá về môi trường; luật về... môi trường trong lành, không bị ô nhiễm; được hưởng lợi từ các giá trị, dịch vụ của hệ thống môi trường đều phải trả phí Nguyên tắc BPP là cơ sở để Nhà nước thực hiện các chính sách thu tài chính từ người dân, doanh nghiệp và cộng đồng để đầu tư cải thiện chất lượng môi trường sống cho xã hội II Thực tiễn quản lý và bảo vệ môi trường ở Việt Nam 1 Chủ trương, định hướng về quản lý và bảo vệ môi trường. .. giới về quản lý và bảo vệ môi trường 1 Kinh nghiệm về thực hiện các nội dung quản lý và bảo vệ môi trường 1.1 Kinh nghiệm về phân vùng chức năng sinh thái và phân nhóm, phân loại theo mục đích bảo vệ, bảo tồn  Kinh nghiệm về PVCN sinh thái Kinh nghiệm của Trung Quốc Vào cuối những năm 1990, Trung Quốc đưa ra bản tóm tắt về Bảo tồn môi trường tự nhiên hướng tới giải quyết các vấn đề hạn hán và lũ lụt... luật, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn để QL&BVMT Thiết lập hệ thống cơ quan quản lý nhà nước và bố trí đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ QL&BVMT Cung cấp các hàng hóa, dịch vụ “công cộng” về môi trường Vận dụng các quy luật khách quan của thị trường trong quản lý và bảo vệ môi trường Các quy luật khách quan của thị trường như: “quy luật cung cầu”; “quy luật giá trị”; “quy luật cạnh tranh” cần được nghiên. .. án, đề án, đề tài phục vụ xây dựng chính sách, pháp luật môi trường 13 Phối hợp tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác pháp chế trong lĩnh vực môi trường cho công chức làm công tác pháp chế thuộc Tổng cục 14 Phối hợp tổ chức thực hiện các chương trình phát triển sản phẩm, dịch vụ, cơ sở thân thiện với môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường, xác nhận hệ thống quản lý môi trường 15 Đề xuất. .. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP I Lý luận chung về quản lý và bảo vệ môi trường 1 Quản lý và bảo vệ môi trường phù hợp với trình độ phát triển Khái niệm môi trường đã được nhắc đến kể từ khi ô nhiễm và suy thoái môi trường trở thành vấn nạn toàn cầu vào cuối những năm 60 của thế kỷ trước Trước hết, đó là nhận thức ở quy mô toàn cầu rằng, hệ sinh thái của trái đất rất nhạy cảm, có giới hạn và đang... thống nhất các vấn đề liên quan tới môi trường sẽ góp phần quan trong trong việc giải quyết các thực trạng đã nêu và nâng tầm hệ thống pháp luật về quản lý và bảo vệ phục vụ mục tiêu PTBV Tên gọi Với mục đích, yêu cầu nêu trên, tên của bộ luật là Bộ luật khung (cơ bản) về môi trường Phạm vi điều chỉnh Bộ luật khung về môi trường quy định bao quát về các thành phần môi trường (đất, nước, không khí, khí

Ngày đăng: 23/06/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan