Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
761,3 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng Tổng quan nghiên cứu 1.1 Đặc điểm thực vật hệ thống phân loại sen 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Hệ thống phân loại 1.2 Nguồn gốc phân bố sen giới 1.3 Cây sen thị trường giới 1.4 Tình hình nghiên cứu sen 1.4.1 Sen y học cổ truyền (Đông y) 1.4.2 Thành phần hoá học nghiên cứu dược học sen 1.5 Vài nét điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 12 Chƣơng Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Địa điểm phương pháp thu mẫu 14 2.2.2 Phương pháp xử lý mẫu 14 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm thực vật 14 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu hoá sinh 15 Chƣơng Kết nghiên cứu 16 3.1 Đặc điểm thực vật 16 3.1.1 Một số đặc điểm hình thái giải phẫu thân, lá, hoa, 16 3.1.2 Tỷ lệ đậu 24 3.2 Một số đặc điểm hoá sinh 25 3.2.1 Một số tiêu dinh dưỡng ngó sen hạt sen 25 3.2.2 Xác định số thành phần hoá học phận sen 26 Kết luận kiến nghị 32 Tài liệu tham khảo 33 Phụ lục 36 MỞ ĐẦU Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) loài thuỷ sinh sống ao hồ, đầm, dạng thân thảo, nằm sâu bùn đất gọi thân rễ, hoa lại nằm mặt nước vượt lên khỏi mặt nước nhờ cuống dài Sen loại lâu năm song sinh trưởng phát triển chúng mang tính chất chu kỳ năm Vào cuối xuân ấm áp sen bắt đầu nảy chồi từ mấu thân rễ vươn lên mặt nước Hoa sen nở rộ vào mùa hè đẹp có hương thơm dịu mát tinh khiết Sang thu đông sen tàn luỵ trở lại dạng tiềm sinh lòng bùn đất Sen loại gắn liền với sống người từ xa xưa Hình ảnh hoa sen biểu tượng cho tôn giáo, cho cao sáng khiết, thơ ca tâm linh người Bên cạnh ý nghĩa mặt tinh thần sen cịn có ý nghĩa thực tế giá trị kinh tế cao Hiếm có loại sen mà tất phận sử dụng Về mặt y dược, Đông y sen loại thuốc quý Các phận sen có tác dụng chữa bệnh Ví dụ tâm sen, sen có tác dụng an thần, tâm, hạ huyết áp ; Nhị sen ích thận, chữa băng huyết, hoa sen chống mụn nhọt; Gương sen có tác dụng cầm máu, táo bón Các hợp chất chiết từ sen ( tanin, flavonoid, ancaloid) có hoạt tính sinh học mạnh, nghiên cứu nhiều tác dụng dược lý Sen góp phần tạo nên đặc sản tiếng: Chè sen, cốm gói sen, trà sen Trong lĩnh vực sen nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao Hạt sen giàu protein, tinh bột loại vitamin; Ngó sen giàu chất xơ, củ sen chứa nhiều tinh bột Ngày nay, sen trồng nhiều nước (đặc biệt châu Á) với diện tích lớn Trên thị trường giới sen đối tượng ý nhiều Đặc biệt thị trường củ sen, ngó sen hạt sen Sen đem lại giá trị thẩm mỹ cho cơng trình kiến trúc trồng sen để thưởng ngoạn khu du lịch mơ hình hấp dẫn khách du lịch Với ý nghĩa thực tế giá trị kinh tế cao, cơng trình nghiên cứu tổng thể sen chưa nhiều Mặc dù Nam Đàn - Nghệ An nơi có nhiều sen song mang tính chất thời vụ, chưa có đầu tư vốn, kỹ thuật nên hiệu kinh tế thu chưa cao so với nơi khác Vì lý trên, chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm thực vật hoá sinh sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) xã Hùng Tiến huyện Nam Đàn - Nghệ An” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Chúng tiến hành đề tài với mục tiêu là: Từ việc nghiên cứu số đặc điểm thực vật số tiêu hoá sinh để cung cấp số dẫn liệu sen cho nhà hoạch định sách nông nghiệp, nhằm phát triển sen thêm bước chất lượng số lượng CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SEN 1.1.1 Đặc điểm Thực vật: Cây sen (còn gọi liên hay quỳ, có tên khoa học Nelumbo nucifera Garetn.) dạng thuỷ sinh sống nhiều năm mọc bùn, mấu có rễ Lá mọc từ thân rễ vươn lên khỏi mặt nước Cuống dài có gai nhỏ, phiến hình lọng to đường kính 50 cm - 70 cm Gân xếp toả trịn có dạng nan hoa Hoa to có màu trắng hay đỏ hồng, lưỡng tính Lá đài từ -5 có màu lục nhạt dễ rụng Nhị nhiều, bao phấn ô, mở với kẽ nứt dọc có trung đới mọc dài thành phần phụ (gạo sen) màu trắng có hương thơm Nhiều nỗn (tâm bì) rời đựng đế hoa loe thành gương sen xốp, hình nón lộn ngược, dẹt Quả sen dạng bế chứa hạt có mầm dày, chồi mầm (tâm sen) gồm non gập vào bên trong, vỏ cứng, nhẵn, màu lục tía [8] Có nhiều cách gọi tên phận khác sen: sen gọi Hà diệp hay liên diệp (Folium Nelumbinis); Hoa sen gọi liên hoa (Flos Nelumbinis); Ngó sen, củ sen cịn gọi liên ngẫu (Rhizoma Nelumbinis); Quả sen gọi liên thạch (Fructus Nelumbinis); Hạt sen gọi liên nhục (Semen Nelumbinis); Gương sen sau bỏ hạt gọi liên phòng (Receptaculum Nelumbinis); Nhị sen gọi liên tu (Stamen Nelumbinis)[8] 1.1.2 Hệ thống phân loại: Theo Takhtajan(1970) xếp chung Sen - Súng chi khác vào họ Sen súng ( Nymphaeaceae) Nhưng đến năm 1980, hệ thống phân loại mình, Takhtajan xếp Sen, Súng thành chi vào hai họ thuộc riêng biệt Cách phân loại giữ ngày Chi Sen (Nelumbo) thuộc họ Sen (Nelumbonaceae), Sen (Nelumbonales), lớp mầm (Dicoty leadonea), ngành hạt kín (Angiospermatophyta) Chi Sen có lồi Nelumbo nucifera Gaertn Nelumbo lutea Willd Ở loài thứ (Nelumbo nucifera Garetn.) cánh hoa có màu hồng, tập trung chủ yếu Châu Á, cịn lồi thứ cách hoa lại có màu vàng, phần gốc cánh hoa thường vàng đậm hơn, phân bố chủ yếu châu Mỹ [38] Ngoài ra, ngày lai ghép nhân tạo, chọn lọc biến dị nên có thêm số lồi sen lai ghép như: - Nelumbo Chawan Basu: Cánh trắng viền cánh có màu hồng tối - Nelumbo Angel Wings: Cánh trắng cuộn phía mép, rộng cắt sâu tươi sáng - Nelumbo Perry Super Stas: Cánh hoa có biển đối màu sắc từ màu hồng tối (ngày nở) sang màu vàng (ngày thứ 2) chuyển thành màu kem (vào ngày thứ 3) - Nelumbo Pekinesis Rubra: Lúc nở cánh hồng tươi sau ngày thứ chuyển sang màu hồng tối [30] Tại Việt Nam, có lồi (Nelumbo nucifera Garetn.) thấy có nhiều dạng sen khác Chúng phân biệt kích thước, chiều cao lá, hoa Hình thái sen, nhị nỗn, mục đích sử dụng (lấy hoa, lấy hạt hay lấy củ) Theo kết điều tra Dương Đức Tiến cộng sự, kể số dạng sen như: - Dạng sen có hoa to, cánh màu hồng đậm, đơn cánh (Thanh hồng liên) - Dạng sen có hoa to, cánh màu trắng, đơn cánh (Thanh bạch liên) - Dạng sen có hoa to, nhiều cánh, màu hồng tối ( Đại hạ liên) - Dạng có hoa to, đơn cánh màu trắng hồng - Dạng có hoa to, nhiều cánh, trắng để lấy hoa (Kiến liên) - Dạng sen hoa to cánh nhiều có màu trắng phớt hồng dùng để lấy hạt (Sen trắng điểm phấn hay thạch liên) - Dạng sen hoa to, nhị biến đổi thành cánh, màu trắng (Sen trắng cánh hay Bạch diệp liên) - Dạng có hoa to, nhiều cánh, noãn đặc biệt ( Nguyệt Liên) - Dạng sen lấy củ: Hoa nhỏ, nhiều cánh màu hồng (Thuỵ liên) - Dạng Sen trắng hoa nhỏ, nhiều cảnh (Thái liên) Ngồi cịn có dạng sen khác [ 30 ] Tại Nghệ An, thấy giống sen khác thuộc loài (Nelumbo nucifera Garetn.) giống sen hoa to nhiều cánh màu hồng giống sen trắng hoa to, nhiều cánh 1.2 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ SEN TRÊN THẾ GIỚI Sen loại nhiệt đới nhiệt đới phân bố châu lục Âu, Á, Mỹ Ranh giới phân bố lồi (Nelumbo nucifera Garetn.) Nelumbo lutea Willd rõ ràng Takhtajan (1980) rõ rằng: Loài Nelumbo lutea Willd phân bố Châu Mỹ tập trung phía Nam Bắc Mỹ, Trung Mỹ phần phía Bắc Nam Mỹ, kéo sang đảo Haoai đảo Jamaica Còn loài (Nelumbo nucifera Garetn.) phân bố rộng rãi vùng đất thuộc mảng lục địa cổ Từ Đông Bắc Châu Úc đến quần đảo Mailai Philippin, từ phía Nam Nhật Bản Srilanca, đến Đông Nam Á, Trung Quốc, Vùng viễn Đông Liên Xô, vùng biển Bantic, đến vùng biển Địa Trung Hải, vùng biển Caspia Tại Caspia có quan điểm đối lập: Quan điểm thứ cho loài sen xuất người du nhập tới Quan điểm khác lại cho có mặt sen trước có xuất người [38] Sen lồi thực vật có biên độ phân bố rộng, người ta thấy xuất chúng trongnhững vùng có điều kiện tương đối khác nhau: Chẳng hạn, châu Úc, Ấn Độ, Đông Nam Á, Đông Nam Trung Quốc, đảo Srilanca, sen phân bố nơi có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nắng nhiều Cịn phía Bắc Trung Quốc vùng Viễn đông Liên Xô, sen lại mọc điều kiện khô, chí băng tuyết vào mùa đơng, nhiệt độ thấp Tại Ấn Độ vùng Caspia độ cao 1000 m so với mực nước biển thấy xuất sen Đây độ cao phân bố sen [38] Như vậy, sen có địa bàn khả phân bố tương đối rộng Chúng cịn lồi xuất sớm Người ta tìm thấy hố thạch hạt sen 5.000 năm tuổi Vân Nam (Trung Quốc), 7.000 tuổi Triết Giang (Trung Quốc ), 1.200 năm tuổi Chi Ba (Nhật Bản ) [32] Vậy đâu nơi phát sinh loài ? Bàn nguồn gốc sen chưa có ý kiến thống nhất, tồn quan điểm khác nhau, đặc biệt nguồn gốc loài Nelumbo nucifera Garetn Ở loài này, quan điểm thứ cho nguồn gốc từ Ấn Độ lẽ Nucifera tên Srilanca (trước thuộc lãnh thổ Ấn Độ) cịn có tên Nelumbo Eeast - India Lotus (Hoa huệ Đông Ấn) Tuy nhiên, dựa vào hố thạch hạt sen tìm thấy nét văn hoá lịch sử Trung Quốc, nhà thực vật học Trung Quốc lại khẳng định loài Nelumbo nucifera Garetn xuất phát từ Trung Quốc Cịn lồi Nelumbo lutea Willd tác giả điều thống cho loài loại địa Mỹ, xuất phát từ miền Nam nước Mỹ di cư đến miền Trung phía Bắc Nam châu Mỹ, đến đảo Haoai Jamaica [32, 38] Ngày với hoạt động trồng trọt di cư người làm cho diện tích phân bố loài sen ngày mở rộng 1.3 CÂY SEN TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI Hiện nay, sen lồi nơng nghiệp trọng nhiều nước đem lại lợi ích kinh tế cao Đặc biệt trông nhiều Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đông Nam Á, Nga số nước châu Phi với mục đích sản xuất Ở châu Âu, châu Mỹ, sen trồng khơng nhiều với mục đích trang trí sản xuất Các sản phẩm từ phần khác sen sử dụng tiêu thụ mạnh châu Á Đặc biệt củ sen có thị trường lớn so với phận khác Thống kê số liệu năm 1998 cho thấy diện tích trồng sen sản lượng củ thu hoạch năm số nước tiêu biểu sau: Tên nƣớc Diện tích trồng (ha) Sản lƣợng củ/năm (tấn) Trung Quốc 140.000 3.000.000 Nhật Bản 4.900 71.900 Hàn Quốc 291 9.261 Trung Quốc nước có diện tích trồng sen lớn giới Năm 1997, việc xuất củ sen sang Nhật Bản đưa cho Trung Quốc 1.803 triệu Yên (tương đương 16 triệu đôla) Nhật Bản thị trường tiêu thụ củ sen giới Ở Nhật Bản năm tiêu thụ từ 90.00 - 100.000 củ sen Hàng năm phải nhập từ Trung Quốc khoảng 22.000 Gần Việt Nam có hướng xuất củ sen qua Nhật với lượng không đáng kể chiếm 0,33% Một số thị trường khác là: Đài Loan, năm 1993 tiêu thụ 600 củ sen với giá USD/kg Một trồng sen đem lại lợi ích gấp 20 lần so với trồng lúa Ở Úc năm sản xuất 100 củ nhu cầu lại lên tới 1.080 củ phục vụ cho nhà hàng châu Á Úc Năm 1996, Việt Nam bắt đầu xuất củ sen muối sang Nhật, năm 1997 xuất 50 với giá 93 Yên/kg (0,8 USD/kg) Ở Việt Nam, Đồng Tháp tỉnh trồng sen lấy hạt lớn nước với diện tích 750 (1997) Sau trồng tháng bắt đầu thu hoạch gương sen, kéo dài tháng Năng suất bình quân 30.000 - 45.000 gương sen/ha với giá 250 450 đồng/gương, lãi - triệu đồng/ha chi phí thấp Hiện với mức độ tiêu thụ củ sen mạnh, diện tích trồng sen lấy củ ngày mở rộng Đặc biệt tỉnh đồng phía Nam nước ta, lợi dụng ưu nắng quanh năm nên việc trồng thu hoạch củ sen khơng bị gián đoạn, tháng lại thu hoạch lần, lãi 10 triệu đồng/ha [32] Những điều cho thấy tiềm kinh tế lớn mơ hình trồng sen lấy hạt lấy củ xuất Thị trường nước Việt Nam sen không mạnh số nước kể trên, song sản phẩm từ sen góp phần cải thiện đời sống cho người dân: kg ngó sen giá 20.000 - 30.000 Việt Nam đồng/1kg hạt sen kho giá 40.000 - 50.000 Việt Nam đồng Hàng năm nhu cầu hạt sen cung cấp cho nhà máy sản xuất bánh cổ truyền, cho lĩnh vực Đông y lớn Như vậy, sen lồi quan tâm ý nơng nghiệp thị trường tiêu thụ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SEN Sen biết đến từ xa xưa ngày sen lồi có giá trị cao lĩnh vực y học Tác dụng chữa bệnh sen Đông y nghiên cứu từ kinh nghiệm cổ truyền (y học cổ truyền) Ngày bổ sung thêm nghiên cứu thành phần hoá học sen tác dụng dược lý 1.4.1 Sen y học cổ truyền (Đông y): Tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nghiên cứu sen cho thấy, phận sen có tác dụng chữa bệnh: * Hoa sen ( Flos Nelumbinis): Cánh hoa sen tươi đem phơi khô sấy khô 30 - 40oC dùng uống nước chè Có vị đắng, có tác dụng an thần, trị tê thấp, chống mụn nhọt Tua nhị đực hoa sen sau bỏ hạt gạo đem phơi khô sấy khơ 30 - 40oC, có vị chát tính ấm có tác dụng tâm, cố thận, cầm máu, dùng chảy máu cam, băng huyết, đại diện máu, rong huyết, thổ huyết, di tinh, mộng tinh Gương sen ( Receptaculum Nelumbinis) sau tách hạt phơi khô rang cháy, có vị đắng sáp , đơng y sử dụng để trị xuất huyết, đại tiện máu, rong huyết, băng huyết, hạ thai, đẩy thai Quả sen (Fructus Nelumbinis): Dùng để chữa bệnh lị cấm Hạt sen (Semen Nelumbinis): Có vị tính bình có tác dụng tâm, hoả, chủ trị tỳ hư, ỉa lỏng, mộng tinh, di tinh, băng huyết, khí hư Tâm sen (Embryo Nelumbinis) Có vị đắng, lạnh có tác dụng tâm, an thần, nóng sốt ho máu, số cao, chữa tim đập nhanh hồi hộp, họ huyết áp Lá sen (Folium Nelumbinis) có vị đắng sáp, tính bình có tác dụng thử, thăng dương huyết Lá sen tươi giã nát vắt lấy nước cho uống có tác dụng chữa say nắng cảm nắng, chữa bệnh béo phì Lá sen khơ có tác dụng cầm máu, dùng chữa bệnh cháy máu cam, băng huyết rong kinh Thân rễ sen (Nodus Nelumbinis) non gọi ngó sen, già phình to thành củ gọi củ sen, có vị tính mát có tác dụng cầm máu dùng để trị chảy máu cam, chảy máu chân răng, nôn máu, cháy máu tử cung, đại tiện máu Cuống sen có tác dụng an thai, khử máu độc, chữa lỵ máu Điểm qua vài nét công dụng chữa bệnh phận sen từ nghiên cứu y học cổ truyền cho thấy sen lồi thuốc q Thật có lồi mà tất phận có giá trị sử dụng sen [1, 2, 7, 8, 9, 12, 16, 17, 21, 29, 31] 1.4.2 Thành phần hoá học nghiên cứu dược học sen Thành phần hố học sen có thay đổi tuỳ phận * Trong sen: Chứa nhiều ancaloid, nuciferin C19H21O2N, N-nornuciferin C18H19O2N, Anonain C17H15O2N, Roemerin C18H17O2N, Armepavin C19H23O3N, N-metyl coclaurin C18H21O3N, N-metyl lizococlaurin C17H21O3N, Pronuciferin C19H21O3N, dihydronuciferin C19H19O2N, Dihydro-roemerin C18H15O2N, Nelumbonit C7H28O18.6 H2O [18, 19] RO RO N - R2 R1O H N - R2 R1O HO Nuciferin R = R1 = R2 = CH3 Ar mepanin R=R1= R2 = CH3 N-nornuciferin R = R1 = CH3 N-metyl coclaurin R1 = H R2 = H O-nor nuciferin R = H R1 = R2 = CH3 Anonain R + R1= - CH2R2 = H Roemerin R + R1 = - CH2- R = R2 = CH3 29 Chúng sử dụng dung môi cồn 700 để chiết hoạt chất Trước chiết, loại tạp chất ete dầu Những công việc tiến hành cách riêng rẽ nguyên liệu phận Dịch chiết thu từ loại nguyên liệu đem định tính Dịch chiết cho phản ứng với thuốc thử flavonoit gồm : dung dịch NaOH 20%; axit H2SO4 đặc; bột Magiê axit HCl đặc; dung dịch FeCl3, amoniăc Kết phản ứng trình bày bảng Bảng : Kết định tính Flavonoid ống nghiệm Thuốc thử Đặc trưng mức độ phản ứng Nhị Lá Cánh hoa Vỏ Gƣơng già Gƣơng non NaOH20% Vàng sẫm Đỏ cam Đỏ Vàng tươi Đỏ sẫm Đỏ sẫm Đỏ sẫm Đỏ thẫm (khi t0 (khi tăng t ) tăng) H2SO4 đặc Không phản Hồng nhạt Đỏ hồng Đỏ cam Đỏ cam Đỏ cam Hồng nhạt Hồng đỏ Đỏ cam Không Đỏ cam ứng Mg /HCl Đỏ hồng đặc phản ứng Đỏ tươi (khi t0 tăng) FeCl3 Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen NH4OH Vàng tươi Vàng chanh Vàng tươi Vàng sẫm Vàng sẫm Vàng nhạt Nhận định Flavon Flavon Flavon Flavonol Flavonol Flavanon sơ Flavonol Isoflavonol Flavonol Flavonol Flavanon Chalcon hợp chất Chalcon Chalcon Auron flavonoid Auron Auron có Từ kết thu bảng 8, rút số nhận xét sau : - Dịch chiết phận sen có phản ứng dương tính với thuốc thử flavonoit mức độ khác Đặc trưng mức độ phản ứng thể rõ, màu sắc dễ quan sát mắt thường 30 - Trong số phản ứng phản ứng với Mg/HCl đặc, NaOH 20%, NH4OH phản ứng đặc trưng cho hợp chất flavonoid Phức hợp màu phản ứng biến đổi từ màu vàng -> vàng cam-> đỏ sẫm-> đỏ cam Điều chứng tỏ phận sen chứa nhiều loại hợp chất Từ kết nhận định trên, đến nhận định sơ : flavonoid sen có nhóm flavol, flavonol, chalcon, auron, antocianidin, izoflavonol Về mặt định tính kết phù hợp với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Võ Văn Chi, Đỗ Tất Lợi, Lê Văn Nhân, Phan Đức Bình [7, 16, 21] 3.2.2.3 Hàm lượng ancaloid tồn phần sen Ancaloid hợp chất quan tâm nhiều nói đến sen Ancaloid tập trung nhiều sen tâm sen Do tiến hành phân tích định tính định lượng Ancaloid toàn phần sen tâm sen * Định tính Ancaloid phương pháp hố học : Dịch chiết tạo phản ứng định tính theo quy trình : từ bột nguyên liệu -> lắc với dung dịch a xít HCl -> lọc -> kiềm hố dịch lọc dung dịch amoniắc -> chiết hoạt chất Cloroform -> lắc dịch chiết Cloroform với dung dịch a xít HCl lỗng -> gạn lấy phần a xít để làm phản ứng Dịch chiết thu đem phản ứng với thuốc thử ancaloid gồm: thuốc thử Mayer, thuốc thử Bouchardat, thuốc thử Dragendorff Kết phân tích thu bảng Bảng : Kết phân tích định tính Ancaloid Phản ứng với thuốc thử Bộ phận Mayer Bouchardat Dragendoff Lá sen Kết tủa trắng Kết tủa nâu Kết tủa đỏ Tâm sen Kết tủa trắng Kết tủa nâu Kết tủa đỏ Qua bảng cho thấy : dịch chiết sen tâm sen có phản ứng dương tính với thuốc thử chung ancaloid: kết tủa đỏ với thuốc thử 31 Dragendorff, kết tủa trắng với thuốc thử Mayer, kết tủa nâu với thuốc thử Bouchardat Điều chứng tỏ sen tâm sen mà nghiên cứu có chứa ancaloid * Định lượng ancaloid tồn phần Ancaloid tồn phần định lượng theo ba phương pháp: phương pháp cân, phương pháp axit- bazơ, phương pháp so màu 32 Sau chúng tơi trình bày phương pháp axit bazơ: quy trình định lượng ancaloid theo Bột nguyên liệu (2g) (lá sen tâm sen) Thấm ẩm amơniăc đặc Chiết hồn lưu cồn 960 Dịch chiết cồn Cất thu dung mơi Dịch cặn Hồ tan cặn dung dịch HCl 5% Dịch chiết axit Lọc rửa ete dầu hoả , Kiềm hố amơniắc đậm đặc Dịch chiết kiềm Lắc với cloroform Dịch chiết cloroform Rửa nước cất Dịch chiết cloroform (có pH trung tính) (Bốc dung mơi) Cặn tinh khiết Hồ tan HCl = 0,1 N (tỷ lệ thích hợp) Thêm nước cất, giọt Metyl đỏ Chuẩn độ NaOH 0,1 N Kết chuẩn độ Từ kết chuẩn độ, tính hàm lượng ancaloid tồn phần sen tâm sen trình bày bảng 10 33 Bảng 10: Hàm lƣợng ancaloid toàn phần sen tâm sen Bộ phận Lá sen Tâm sen Hàm lượng (%) 0,89 1,10 Ở đây, hàm lượng ancaloid tồn phần tính theo nuciferin tâm sen có cao sen không đáng kể (1,10% tâm sen 0,89 % sen) Kết định lượng mà thu phù hợp với tiêu chuẩn nêu "Dược diển Việt Nam III" kết nghiên cứu trước Võ Văn Chi, Đỗ Tất Lợi, Lê Văn Nhân Phan Đức Bình, Nguyễn Văn Đàn, Phạm Xuân Sinh [ 8, 21, 28] Các tác giả sen có tới 15 loại ancaloid : nuciferin, nor - nuciferin, roemerin, anonain, coclaurin, anneparin Còn tâm sen với hàm lượng có chứa liensinin, izoliensinin, neferin, lotusin, metylcorypalin, nuciferin, bisclaurin Như vậy, tâm sen sen không chứa hàm lượng lớn ancaloid mà cịn chứa nhiều loại ancaloid khác Đó lý khiến sen tâm sen sử dụng nhiều thuốc đông y với nhiều công dụng 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Kết điều tra cho thấy sen xã Hùng Tiến - Nam Đàn - Nghệ An có giống giống sen hoa to, nhiều cánh có màu hồng thuộc lồi Nelumbo nucifera Gaertn Các đặc điểm hình thái giải phẩu lá, hoa mang đặc trưng cho lồi có biến động, tính chất nguyên thuỷ thể cấu trúc hoa Tỷ lệ đậu giống sen cao (đạt 71 %) Hàm lượng số chất dinh dưỡng hạt sen ngó sen tương đói cao.Trong hạt sen chứa 58% tinh bột; 60,72 mg% vitamin C; ngó sen chứa 22% chất xơ Hầu hết phận sen chứa nhiều hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học cao thuộc nhóm ancaloit, flavonoid, tanin thể qua phản ứng định tính Hàm lượng ancaloid tồn phần tâm sen cao sen (1,10% tâm sen 0,89% sen) Hàm lượng tanin cao gương sen (9,60 - 17,04%) thứ đến tua nhị (9,15%) thấp cuống sen (6,65%) Các số liệu thu phù hợp với tiêu chuẩn nêu Dược điển Việt Nam III Đề nghị : Sen loài có giá trị lớn y dược, kiến trúc thẩm mỹ đặc biệt chúng đối tượng du lịch sinh thái đem lại hiệu kinh tế cao Bởi vậy, nên có quy hoạch cụ thể nhằm tận dụng hết tiềm sen : trồng sen khu du lịch, nơi chiêm trũng, vùng nguyên liệu, trồng sen để lấy hạt lấy củ xuất Vì thế, quyền địa phương cần có kế hoạch hỗ trợ vốn, kỷ thuật nhằm mở rộng diện tích trồng sen địa phương, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, để có hiểu biết sâu sắc sen, cần nghiên cứu sâu khả sinh trưởng, thành phần hợp chất quý sen địa phương mở rộng nhiều địa phương khác 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIỆNG VIỆT Bệnh viện y học dân tộc Thanh Hoá (1987), Những khoáng vật làm thuốc, NXN Thanh Hoá, tr 203 Bộ y tế Hội Đồng KHKT (1975), Cơng trình nghiên cứu khoa học y dược 1974, NXB Y học Hà Nội, tr 194- 196 Phạm Thị Trân Châu cộng (1998), Thực hành hoá sinh học, NXB GD Việt Nam Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật - thực vật bậc cao, NXB KH&KT Hà Nội Võ Văn Chi (1998), Cây rau làm thuốc, NXB tổng hợp Đồng Tháp Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Đình Chức, Ngơ Tuấn Trí (1983), Sách tra cứu hoá sinh, tập 2, NXB KH&KT Hà Nội Dược điển Việt Nam II - III (2000), NXB Y học Hà Nội, tr 458 - 494 Quan Thế Dân (2003), "Cây sen làm thuốc", Tạp chí sức khoẻ đời sống, Số 247, tr 23 10 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, NXB Y học TPHCM, 509 tr 11 Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2000), Sử dụng Đông Y thiết yếu, NXB Y học Hà Nội tr 379 - 387 12 Lê Trần Đức (1987), Trồng hái thuốc, NXB Nông nghiệp, tr 209 13 Lê Trần Đức (2000), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Ngọc Kiểng (1996), Thống kê nghiên cứu khoa học, NXB GD Hà Nội, 208 tr 15 R.M Klêin, D.T Klêin (1983), Phương pháp nghiên cứu thực vật (tài liệu dịch), tập 1, NXB KH&KT Hà Nội, 384 tr 16 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 783 - 786 17 Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Bình (1979), Các loại thực phẩm thuốc thực phẩm chức Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 36 18 Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (1999), Giáo trình thống kê sinh học, NXB GD Hà Nội, tr 161 19 Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hoá sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội 20 Lê Quý Ngưu, Trần Thị Như Đức (1999), Dược tài Đơng Y, NXB Thuận Hố 21.Dược Sỹ Lê Văn Nhân, Phan Đức Bình (2004), "Nghiên cứu sen", Tạp chí thuốc sức khoẻ, số 253 22.Nguyễn Thị Nhung, Phạm Thanh Kỳ (1998), "Nghiên cứu thành phần hoá học sen", Tạp chí dược học, tháng 6, tr.13 - 18 23 Nguyễn Thị Nhung, Phạm Thanh Kỳ, Phó Đức Thuận (2000), Tác dụng nuciferin chiết từ sen lên điện tim điện não đồ thỏ, Tạp chí dược học, tháng 24 Nguyễn Thị Nhung, Thạm Thanh Kỳ, Trịnh Văn Bảo (2001 ), "Đánh giá khảo nghiệm gây đột biến NST Nuciferin chiết xuất từ sen Nelumbo Nucifera Gaertn.", Tạp chí nghiên cứu Y học, số 25 Tống Đình Quỳ (2002), Giáo trình xác suất thống kê, NXB GD, 216 tr 26 Hoàng Thị Sản (1998), Phân loại thực vật học, NXBGD 27 Phạm Xuân Sinh (2000), Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học Hà Nội 28 PGS TS Phạm Xuân Sinh (2001), Thuốc cổ truyền phòng trị bệnh huyết áp, NXB Y học Hà Nội 29 Lê Hồng Thiện (2002), "Cơng dụng hoa sen", Tạp chí Đơng Y, số 30 Dương Đức Tiến cộng (2000), Nghiên cứu thử nghiệm trồng sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) theo phương pháp đất trũng, Hà Nội 31 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1997), Hải Thượng y tôn tâm lĩnh, tập 2, NXB Y học Hà Nội, tr.523 - 524 32 Nguyễn Phước Tuyên (2004), Cây sen thị trường giới, http:// www khuyennong gov.vn/ ktphothong/ trongtrot/sen htm, tr 33 Từ điển bách khoa dược học (2000), NXB Từ điển bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Asian food Reseach in Proges, http:// www botanik unibonn.de/sytem/planta htm 35 Irffrey B Harborne FRS, Herbert Baxter (1999), The hard book of Natural flavonoid, NXB John wileyson, Ltd, tr 36 Barthlolf W., Neinhuis C (2004 ), Purity of the sacred lotus or escape from contarmnation in Biological surfece,/Univercity Born, Germany, tr1 13 37 TÀI LIỆU TIẾNG NGA 37 Bosicov M.I (1974), Các nơng nghiệp có hoạt tính thuốc, NXB Misk 38 Takhtajkan (1980), Đời sống thực vật, tập 5, NXB Prosvesenhie Mascosa, tr.190 - 195 38 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SEN Ở HÙNG TIẾN - NAM ĐÀN - NGHỆ AN 39 Ảnh Sen vào đợt tháng tháng 40 Ảnh Sen vào đợt tháng tháng 41 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU VỀ CÁC CHỈ TIÊU LÁ, QUẢ VÀ HẠT 42 Bảng : Sự dao động đƣờng kính sen Xi (cm) 20 -30 30 -40 40-50 50-60 60-70 70-74 ni 13 12 15 32 13 Bảng 2: Sự dao động số gân Xi 18 19 20 21 22 23 ni 9 23 13 Bảng 3: Sự dao động đường kính sen Xi (cm) 1,2 1,3 1,4 1,5 ni 30 26 (Xi: đường kính sen; ni: số lặp lại) Bảng 4: Sự dao động chiều dài sen Xi (cm) 1,7 1,8 1,9 2,0 2,1 ni 14 31 19 (Xi: chiều dài sen; ni: số lặp lại) 43 Bảng 5: Sự dao động khối lượng sen Xi (cm) 1,0-1,2 1,2 -1,4 1,4 -1,6 1,6-1,8 1,8-2,0 2,0-2,2 2,2-2,4 nI 15 38 34 43 16 Bảng : Sự dao động đường kính hạt Xi (cm) 0,9 1,0 1,1 1,2 1,3 ni 19 32 12 (Xi: đường kính hạt; ni: số hạt lặp lại) Bảng : Sự dao động chiều dài hạt Xi (cm) 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 ni 22 32 ... nucifera Gaertn. ) xã Hùng Tiến huyện Nam Đàn - Nghệ An? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Chúng tiến hành đề tài với mục tiêu là: Từ việc nghiên cứu số đặc điểm thực vật số tiêu hoá sinh để cung cấp số dẫn liệu sen. .. nghiên cứu đề tài là: sen trồng xã Hùng Tiếnhuyện Nam Đàn- Nghệ An Nội dung nghiên cứu: - Các đặc điểm thực vật: Thân, lá, hoa, - Các đặc điểm hoá sinh: + Phẩm chất sen (các thành phần dinh dưỡng)... phát triển sen thêm bước chất lượng số lượng 3 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SEN 1.1.1 Đặc điểm Thực vật: Cây sen (cịn gọi liên hay quỳ, có tên khoa học