BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC GÓP PHẦN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN SINH VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ XÙA TỈNH SƠN LA

71 365 0
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC GÓP PHẦN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN SINH VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ XÙA  TỈNH SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở sinh thái học 3 1.2. Khái niệm về rừng 4 1.3. Đa dạng sinh học. 4 1.4. Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên 6 1.5. Viễn thám và Hệ thông tin địa lý 6 1.7 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa 11 1.7.1. Điều kiện tự nhiên 11 1.7.2. Điều kiện kinh tế xã hội 15 1.7.3. Cơ sở hạ tầng giao thông 19 1.7.4. Y tế 19 1.7.5. Giáo dục 20 1.7.6. Đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội 20 1.8. Hiện trạng tài nguyên sinh vật khu bảo tồn Tà Xùa 21 1.8.1. Hệ thực vật 21 1.8.2. Thảm thực vật 26 1.8.3. Động vật 30 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.3. Phương pháp GIS 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1. Khung thông tin quản lý Tài nguyên sinh vật ở KBTTN Tà Xùa 45 3.2. Cơ sở dữ liệu GIS của Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa 50 3.2.1. Bản đồ địa hình 50 3.2.3. Bản đồ độ dốc 53 3.2.4. Bản đồ hướng sườn 54 3.2.5. Bản đồ lớp phủ thực vật 57 3.3. Đánh giá các các thông tin Đa dạng sinh học KBTTN Tà Xùa 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 KẾT LUẬN 67 KiẾn NGHỊ 68

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC GÓP PHẦN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN SINH VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ XÙA - TỈNH SƠN LA Họ tên sinh viên : TRẦN THỊ LINH TRANG Lớp : ĐH2QM1 Giảng viên hướng dẫn : TS HÀ QUÝ QUỲNH TS HOÀNG NGỌC KHẮC Cơ quan công tác: : VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2016 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn TS Hà Quý Quỳnh Tôi nhận động viên giúp đỡ tận tình TS Hoàng Ngọc Khắc, Khoa Môi trường, đồng thời có giúp đỡ qúy báu từ nhà khoa học, cán Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, xin chân thành cảm ơn thầy, bạn đồng nghiệp giúp đỡ Tôi xin cảm ơn Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, đề tài cấp Nhà nước Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý, giám sát tài nguyên vườn quốc gia số khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Tây Bắc công nghệ viễn thám GIS có sử dụng ảnh VNREDSat-1 Mã số VT/UD-01/14-15, TS Hà Quý Quỳnh làm chủ nghiệm, cho sử dụng số liệu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán UBND Thành xã Tà Xùa, Suối Tọ, Mường Thải, Háng Đồng, bà nhân dân thông tin hỗ trợ thời gian thực đề tài đồ án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bố, mẹ em động viên tạo tất điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án 2 CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU BIP Biodiversity Indicators Partnership-Hiệp hội thị ĐDSH BTTN Bảo tồn thiên nhiên CXS Có xương sống CBD Convention on Biodiversity: Công ước Đa dạng sinh học ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng GIS Geographic Information system HST Hệ Sinh thái HTTĐL Hệ thông tin địa lý IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới KT-XH Kinh tế xã hội MHSĐC Mô hình số độ cao NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PSBR Pressure-State-Benefit-Response: Áp lực-Hiện trạng-Lợi íchĐáp ứng SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, CÁC HÌNH Trang 6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia giàu có Đa dạng sinh học Đến nhà khoa học xác định Việt Nam có 34 911 loài sinh vật, thực tế số lớn hơn, nhiều loài sinh vật chưa phát nghiên cứu Lịch sử phát triển Khu bảo tồn VQG Việt Nam gồm: năm 1962, Chính phủ định thành lập khu rừng cấm Cúc Phương (Khu bảo vệ sau trở thành Vườn quốc gia Việt Nam) Sau đến 24/1/1977 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 41/TTg việc thành lập 10 khu rừng cấm, tổng diện tích 44 310 Tới ngày 9/8/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 194/CT xác lập danh mục 73 khu rừng cấm toàn quốc với tổng diện tích 769 512 ha, gồm Vườn quốc gia (65 000 ha), 46 Khu bảo tồn thiên nhiên (629 661 ha), 25 khu Văn hoá - Lịch sử Môi trường (74 851 ha) Ngày 30/12/1986, Qui chế quản lý loại rừng thức ban hành theo định số 1171/QĐ Bộ trưởng Bộ lâm nghiệp Sau năm 1990, nhiều khu bảo tồn cấp quốc gia thành lập, nhiều khu bảo vệ thành lập cấp tỉnh Thời kỳ việc xây dựng rừng đặc dụng đẩy mạnh Theo Quyết định số 218/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 02 năm 2014 Phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nội địa Việt Nam đến năm 2020 mục tiêu đến năm 2020 đưa diện tích hệ thống rừng đặc dụng, đạt khoảng 9% diện tích lãnh thổ Tuy nhiên, theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới “tỉ lệ bảo tồn thiên nhiên quốc gia nên đạt mức lớn 10% diện tích lãnh thổ” Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên nơi lưu trữ, bảo tồn nguyên vẹn nguồn tài nguyên VQG khu bảo tồn quy hoạch, có ranh giới đồ, quản lý bảo vệ lực lượng cán kiểm lâm, biên chế thành ban quản lý trạm, chốt bảo vệ Hoạt động điều tra nghiên cứu sinh học VQG khu bảo tồn vừa qua có bước tiến mới, qui mô, phạm vi nghiên cứu Tuy quan tâm song để quản lý tài nguyên khu bảo tồn gặp khó khăn sau: Quản lý, giám sát môi trường sống nhóm động vật, thực vật; dự báo biến động, giám sát thảm thực vật rừng gặp nhiều khó khăn Áp lực phá rừng lấy đất làm nương rẫy; khai thác lâm sản trái phép; cộng đồng dân cư sống xung quanh VQG khu bảo tồn cao công cụ nhận diện, phân tích đánh giá hạn chế Xuất phát từ lý trên, sinh viên lựa chọn đề tài : “ Bước đầu nghiên cứu sở khoa học góp phần quản lý tài nguyên sinh vật khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La” Mục tiêu nghiên cứu Bước đầu xây dựng sở khoa học, thông tin để quản lý đánh giá tài nguyên sinh vật công nghệ Viễn thám GIS, phục vụ công tác quản lý tài nguyên sinh vật Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, Sơn La 7 Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn cần thực nội dung sau: Điều tra thu thập liệu: ảnh vệ tinh, đồ số, thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa Điều tra thu thập liệu tài nguyên sinh vật KBTTN Tà Xùa Xây dựng thông tin để quản lý giám sát tài nguyên sinh vật có giá trị KBTTN Tà Xùa Đánh giá phân bố, biến động tài nguyên sinh vật KBTTN Tà Xùa công nghệ GIS Bước đầu định hướng ứng dụng kết phân nghiên cứu quản lý giám sát tài nguyên sinh vật phục vụ quản lý KBTTN Tà Xùa, Sơn La 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở sinh thái học Khái niệm sinh thái học (Ecology) xuất từ kỷ thứ XIX Định nghĩa Sinh thái học nhà khoa học người Đức, tên Haeckel E viết năm 1866, sau có nhiều công trình viết Sinh thái học, phần lớn cho Sinh thái học môn học nghiên cứu tất mối quan hệ tương tác phức tạp mà Dacuyn gọi điều kiện sống xuất đấu tranh sinh tồn Sinh thái học khoa học tổng hợp sinh nghiên cứu điều kiện sinh tồn phát triển sinh vật, điều kiện giới hạn vật lý, hoá học, sinh học, mối quan hệ tác động lẫn sinh vật với môi trường sinh vật với nhau, mối quan hệ ảnh hưởng đến tồn tại, thích nghi, sinh trưởng phát triển sinh vật, Sinh thái học phương hướng biện pháp sử dụng hợp lý nguồn dự trữ thiên nhiên sinh vật nhằm không ngừng bảo vệ cải thiện phát triển tài nguyên thiên nhiên nhân tạo sinh quyển, tất điều nhằm đưa lại suất cao, chất lượng hiệu tốt cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh Tài nguyên sinh vật gồm có quần thể sống (thực vật, động vật, vi sinh vật), với mối quan hệ dinh dưỡng vị trí chúng; Ở quy mô lớn, đặc trưng hệ sinh thái phụ thuộc vào khí hậu vùng khí hậu thay đổi theo độ cao, địa hình, ảnh hưởng biển Ở phạm vi nhỏ độ cao, độ dốc, hướng sườn, đá mẹ nguyên nhân chế độ nhiệt độ ẩm hệ sinh thái Trong vùng địa lý, địa hình quy định vi khí hậu chế độ dòng chảy khu vực ảnh hưởng trực tiếp tới thảm thực vật Đất hình thành từ đá mẹ mặt phủ địa mạo Vì vậy, địa mạo thường thể đặc trưng qua chất đất thảm thực vật Tính chất vật lý, hoá học hoạt động vi sinh vật đất quy định độ ẩm, chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến thảm thực vật, quần thể động vật Cấu trúc chức hệ sinh thái thay đổi theo không gian thời gian, cần xem xét thay đổi theo không gian thời gian đánh giá, lập đồ quản lý hệ sinh thái 1.2 Khái niệm rừng Rừng hình dung quần thụ gỗ Các từ ngữ phổ biến rừng Lim, rừng Sến, rừng Bồ đề hay rừng Tre nứa không nói rừng Chuối, rừng Cỏ lau hay rừng Mía Rừng theo định nghĩa hệ sinh thái, kiểu thảm thực vật mà gỗ (hay Tre, Nứa) nhân tố chủ đạo chi phối mối quan hệ mối quan hệ tương hỗ chúng với với sinh thái, ảnh hưởng định đến trình sinh trưởng phát triển, biến đổi rừng Ở tạo kiểu khí hậu thổ nhưỡng đặc trưng gọi môi trường rừng Và điều kiện cụ thể rừng xuất hệ động vật, thực vật, vi sinh vật tương ứng chúng có vai trò xác định trình sinh trưởng, phát triển trao đổi chất vật chất, lượng thông tin hệ sinh thái rừng Như điều kiện hay tiêu chuẩn có tính định để phân biệt rừng với kiểu thảm thực vật khác có mặt lượng gỗ có chiều cao độ lớn định Các thông số khái quát 9 10 hóa tỷ lệ độ tàn che gỗ có chiều cao từ 5m trở lên so với đất rừng ký hiệu k Đây số tương đối để xác định thực tiễn mà nhà khoa học giới công nhận.[31] Nếu K < 0,3: chưa có rừng Nếu K = 0,3 – 0,6: rừng thưa Nếu K > 0,6: rừng kín Cũng có ý kiến cho rằng, độ tàn che gỗ có chiều cao từ 5m trở lên 0,1 gọi rừng Nhưng nhiều nhà khoa học không tán đồng Vì độ tàn che gỗ cao từ 5m trở lên chưa đạt 0,3 chưa có khả chi phối trình sinh trưởng phát triển mối quan hệ tương hỗ khác thảm thực vật chưa tạo môi trường rừng.[31] Nói cách tóm tắt, rừng hệ sinh thái mà gỗ (hay tre, nứa) yếu tố chủ đạo Cây gỗ phải có chiều cao từ m trở lên độ tàn che chúng (k) đạt từ 0,3 tre nứa phải có độ tàn che >50% 1.3 Đa dạng sinh học Hiện nay, có nhiều định nghĩa đa dạng sinh học Định nghĩa Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế - WWF) (1989) quan niệm: “Đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài Hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường”.[1] Do vậy, ĐDSH bao gồm cấp độ: đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng HST Đa dạng loài bao gồm toàn loài sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật loài nấm Ở mức độ vi mô hơn, đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lý khác biệt cá thể chung sống quần thể đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà loài sinh sống, HST nơi mà loài quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tương tác chúng với Theo Công ước ĐDSH, ĐDSH phong phú thể sống có từ tất nguồn HST cạn, biển HST nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay gọi đa dạng gen), loài (đa dạng loài), HST (đa dạng HST) Đa dạng di truyền tần số đa dạng gen gen quần thể quần thể với nhau; Đa dạng loài tần số phong phú trạng thái loài khác nhau; Đa dạng HST phong phú trạng thái tần số HST khác Từ ba góc độ này, tiếp cận với ĐDSH ba mức độ: mức độ phân tử (gen), mức độ thể mức độ HST (IUCN, 1994).[9] ĐDSH bao gồm nguồn tài nguyên di truyền, thể hay phần thể, quần thể, hay hợp phần sinh học khác HST, có giá trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho loài người Nói cách khác, ĐDSH toàn tài nguyên thiên nhiên tạo nên tất dạng sống trái đất, đa dạng sống tất dạng, cấp độ tổ hợp chúng Đó không tổng số HST, loài, 10 10 57 Hình 3.5: Bản đồ độ dốc 3.2.4 Bản đồ hướng sườn Hướng sườn ảnh hưởng tới chế độ gió đến nhiệt Địa hình thoải nhận nhiều xạ địa hình dốc, nơi có độ cao lớn có nhiệt độ trung bình thấp Cùng sườn núi lên cao nhiệt độ giảm mưa nhiều, tới độ cao định độ ẩm không khí giảm nhiều không mưa Sườn mưa khuất gió, lượng bốc tăng, sườn đón gió lượng bốc giảm Hướng sườn ảnh hưởng lớn đến thủy văn, làm thay đổi mật độ sông ngòi, diện tích lưu vực, chiều dài, độ dốc tốc độ dòng chảy 57 57 58 Hình 3.6: Bản đồ hướng sườn Hướng sườn có mối quan hệ chặt chẽ với thổ nhưỡng đến hình thành đất Chủ yếu thông qua phân phối lại nguyên tố địa hóa lớp vỏ phong hóa điều kiện theo yếu tố hướng đón gió hướng khuất gió Tại sườn dốc, trình bào mòn xảy mạnh nên tầng đất mỏng, có kết von không xuất đá ong, đồng thời phân bố phần tử sét bazơ trao đổi có xu hướng tăng dần từ cao xuống thấp Tại chân núi diễn trình tích tụ vật chất nước ngầm, tạo điều kiện dễ dàng cho việc hình thành kết von đá ong, đồng thời tầng đất dày Hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật Sự thay đổi độ cao địa hình dẫn đến hình thành vành đai sinh vật khác Các hướng sườn khác thường nhận lượng nhiệt, ẩm chế độ chiếu sáng khác ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật Biểu thị hướng sườn theo giưa trị từ 0º-359,9º Hướng Bắc có góc từ 337.5º-22.5º Hướng Đông bắc có góc từ 22.5º- 67.5º Hướng Đông có góc từ 67.5º-112.5º Hướng Đông nam có góc từ 112.5º-157.5º Hướng Nam có góc từ 157.5º-202.5º Hướng Tây nam có góc từ 202.5º-247.5º Hướng Tây có góc từ 247.5º-292.5º 58 58 59  Cơ sở liệu GIS tài nguyên sinh vật Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa Để xây dựng sở liệu GIS tài nguyên sinh vật KBTTN Tà Xùa thực theo hình1 bước đánh giá lớp phủ thực vật thực sau: Từ số liệu thu thập đồ GIS, đồ trạng năm 1999, báo cáo, ảnh Landsat năm 1999 Landsat năm 2015 B1.1: Chuẩn bị tài liệu nghiên cứu B1.2 Gộp bang, nắn chỉnh hình học, cắt ảnh theo vùng nghiên cứu B1.3 Tiến hành xử lý ảnh Landsat 8, tăng cường chất lượng ảnh, tăng cường độ phân giải không gian từ 30m lên 15m B1.4 Kết hợp số liệu, tài liệu, báo cáo để xác định dạng lớp phủ thực vật, chọn vùng mẫu ảnh tương ứng với lớp phủ thảm thực vật, chọn mẫu ảnh tương ứng với lớp phủ thảm thực vật Từ kết phân tích đánh giá độ nhóm mẫu, loại bỏ mẫu có độ tin cậy thấp B1.5 Phân loại tự động, có kiểm định ảnh Landsat theo phương pháp Maxium likelihood Xuất kết phân loại dạng Shape, kết thúc bước giải đoán B1.6 Giải đoán mắt sử dụng để phân loại kết phân loại tự động Căn vào kết giải đoán mắt thông tin điểm GPS thảm thực vật, tiến hành xây chỉnh kết phân loại tự động B1.7 Chuyển kết phân loại vào phần mềm AreGIS, thành lập đồ lớp phủ thực vật năm 1999 năm 2015 B2.1 Kết hợp thông tin nền, đặc điểm khí hậu, kết khảo sát thực địa tiến hành phân loại Bậc B2.2 Sử dụng AreGIS, thành lập đồ lớp phủ thực vật năm 1999 năm 2015 B3.1 Chồng phủ đồ lớp phủ thực vật năm 1999-2015 B3.2 Đánh giá biến động lớp phủ thực vật giai đoạn 1999-2015 Các phương pháp chia lớp phủ thực vật bao gồm: Theo độ che phủ gồm: rừng kín (độ che phủ >=70%) rừng nghèo (độ che phủ 20%-50%) Theo cấu trúc hình thái, đặc điểm sinh thái gồm kiểu sinh khí hậu: đai Ôn đới, độ cao > 2200m, ưu kim; Á nhiệt đới độ cao từ 1700-2200 nhiệt đới độ cao1700m Có 30 loài thực vật có giá trị bảo tồn nguồn gen: có 20 loài xếp bậc VU, loài bậc EN (Sách Đỏ Việt Nam, 2007); 14 loài bậc VU, loài bậc EN, loài bậc CR, loài bậc NT, loài bậc LR/nt loài bậc LR/lc (IUCN, 2011); có loài thuộc nhóm IA loài thuộc nhóm IIA (Nghị định 32/2006/NĐ-CP) Có 22 loài Bò sát Lưỡng cư có tầm quan trọng bảo tồn cấp quốc gia toàn cầu (chiếm 44,90% tổng số loài ghi nhận) Khu BTTN Tà Xùa có diện tích rừng chưa bị tác động, bị tác động không đáng kể, tiểu khu 372 có quần thể Dẻ độ cao 2.230m Sử dụng mô hình Hiện trạng - Áp lực - Đáp ứng - Giá trị để xây dựng Bộ thông tin quan trắc ĐDSH cho KBTTN cần thiết hữu ích cho công tác quản lý Bộ thông tin phục vụ quản lý đa dạng sinh Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa xây dựng gồm 25 tiêu thuộc nội nhóm dung: 1) Hiện trạng đa dạng sinh học có thông tin; 2) Áp lực tới đa dạng sinh học có 10 thông tin; 3) Các hành động đáp ứng tới đa dạng sinh học có thông tin 4) Lợi ích từ đa dạng sinh học có thông tin Kết đánh giá có 8/25 thông tin có tổng số điểm từ 12-24; 21/25 thông tin có tổng số điểm 25; Thông tin có điểm cao 35 thấp 15 Có Thông tin xếp ưu tiên 1, chín thông tin xếp ưu tiên 2, thông tin xếp ưu tiên triển khai năm 2015; 10 thông tin xếp ưu tiên từ 4- cần đầu tư định để xây dựng đủ điều kiện nhật khai thác Xây dựng Bộ thông tin không gian KBTTN Tà Xùa gồm thứ tự địa hình, độ dốc, hướng sườn, đai cao, sở để triển khai hoạt động Bảo tồn tài nguyên góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn thiên nhiên khu BTTN Tà Xùa Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng việc phát đánh giá thực trạng việc bảo tồn thiên nhiên khu vực Tà Xùa – tỉnh Sơn La Từ thực trạng xác định giải pháp cụ thể để thực thi việc bảo tồn thiên nhiên, ngăn chặn hành vi tác động tới Khu bảo tồn thiên nhiên KIẾN NGHỊ Các quan quản lý nên đưa hệ thống thông tin đề tài áp dụng quản lý, giám sát khu Bảo tồn thiên nhiên 67 67 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (1998), Sinh thái môi trường đất, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [2] Lê Thái Bạt (1995), Đất tỉnh Sơn La vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Hà Nội [3] Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [4] BirdLife International (2004), Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam (tái lần thứ hai) Tập I - Miền Bắc Việt Nam [5] Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật) Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 515 trang [6] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), Báo cáo tóm tắt kết kiểm kê rừng theo thị 286-TTg Thủ Tướng Chính phủ, Hà Nội 68 68 69 [7] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Diện tích rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [8] Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn (Tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án PTS Sinh học, Hà Nội [9] Lê Trần Chấn, Huỳnh Nhung (1994),"Diễn thứ sinh thảm thực vật Việt Nam(Lấy ví dụ Lâm Sơn, Hòa bình)”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Địa lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 275-284 [10] Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1963), Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 183 trang [12] Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1988),"Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên số vùng đất trống đồi núi trọc Sơn La", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (1-2), tr 15-17 [13] Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1990), Nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng khoanh nuôi Sơn La, Báo cáo đề tài 04A-00-03, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội [14] Trần Đình Đại,"Những dẫn liệu hệ thực vật Tây bắc Việt Nam (Ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái học tài nguyên sinh vật (1996-2000), tr 516-520 [15] Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, I-III Montreal, Canada [16] Vũ Đình Huề (1982),"Kết điều tra nghiên cứu thảm thực vật rừng Tây bắc”, Tóm tắt số công trình 20 năm điều tra qui hoạch thiết kế rừng,Viện điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr 28-32 [17] Đặng Huy Huỳnh (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam Nxb KH&KT Hà Nội [18] Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb ĐHQG Hà Nội 163 trang [19] Phan Kế Lộc (1985), “Thử sử dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12), tr 27-29 69 69 70 [20] Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, 178 tr [21] Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [22] Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [23] Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [24] Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [25] Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [26] Sở khoa học công nghệ môi trường Tỉnh Sơn la (1995), Đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Sơn La giai đoạn 2000-2010, Sơn La [27] Lê Đồng Tấn (1993),"Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến đất rừng Sơn La”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (1990 -1992), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 31 – 35 [28] Lê Đồng Tấn (2003),”Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (3), tr 341–343 [29] Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý cộng (1993), “Nghiên cứu lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1990 -1992), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 141 - 146 [30] Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh [31] Thái Văn Trừng (2000), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb KH&KT Hà Nội [32] UBND tỉnh Sơn La (2002), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2015 Tài liệu lưu trữ [33] Viện Điều tra quy hoạch rừng (2002) Báo cáo Luận chứng kinh tế - kỹ thuật Dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa Tài liệu lưu trữ 70 70 71 71 71 ... Tài nguyên thi n nhiên UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thi n nhiên 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, CÁC HÌNH Trang 6 MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài... tế thôn bản[32] Tuy nhiên trang thi t bị sở y tế thi u, thuốc y tế phục vụ sơ cứu thông thường Trình độ cán y tế thấp, chưa đáp ứng công tác khám chữa bệnh Người dân thi u thuốc, dịch vụ y tế,... thái học phương hướng biện pháp sử dụng hợp lý nguồn dự trữ thi n nhiên sinh vật nhằm không ngừng bảo vệ cải thi n phát triển tài nguyên thi n nhiên nhân tạo sinh quyển, tất điều nhằm đưa lại suất

Ngày đăng: 03/07/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Cơ sở sinh thái học

      • 1.2. Khái niệm về rừng

      • 1.3. Đa dạng sinh học.

      • 1.4. Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên

      • 1.5. Viễn thám và Hệ thông tin địa lý

      • 1.6. Giải đoán ảnh

      • Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xây dựng các bản đồ lớp phủ thực vật

      • 1.7 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa

        • 1.7.1. Điều kiện tự nhiên

          • 1.7.1.1. Vị trí địa lý

          • 1.7.1.2. Địa hình

          • 1.7.1.3. Thổ nhưỡng

          • 1.7.1.4. Khí hậu, thủy văn

          • 1.7.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

            • 1.7.2.1 Dân số, dân tộc và lao động

            • Bảng 2.1 : Bảng Thống kê dân số và mật độ dân số năm 2011

              • 1.7.2.3 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp

              • Bảng 2.2 : Kết quả các hoạt động sản xuất nông nghiệ p ở các xã năm 2011[32]

                • 1.7.3. Cơ sở hạ tầng giao thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan