Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Vấn đề nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu Luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Khái quát quản lý nhân lực theo dự án 12 1.1.1 Khái niệm quản lý 12 1.1.2 Khái niệm nhân lực quản trị nguồn nhân lực 12 1.1.3 Khái niệm dự án, loại dự án, quản lý nhân lực theo dự án 13 1.2 Quản lý nhân lực KH&CN theo dự án 19 1.2.1 Khái niệm nhân lực KH&CN 19 1.2.2 Khái niệm dự án KH&CN 21 1.2.3 Quản lý nhân lực KH&CN dự án 24 1.3 Thu hút nhân lực KH&CN theo dự án 26 1.3.1 Khái niệm di động xã hội 26 1.3.2 Thu hút nhân lực KH&CN 29 1.3.3 Các hình thức ưu điểm thu hút nhân lực KH&CN theo dự án 30 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC…………………………………………….33 2.1 Thực trạng nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số kinh tế-xã hộiH 33 2.1.2 Hiện trạng nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước 37 2.1.3 Quản lý đề tài, dự án KH&CN; bố trí nhân lực KH&CN lựa chọn người chủ trì nhiệm vụ KH&CN 41 2.2 Hiện trạng thu hút nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước 45 2.2.1 Chính sách hành đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực 45 2.2.2 Những tồn sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực tỉnh 48 2.2.3 Hiện trạng thu hút nhân lực KH&CN theo dự án 51 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO DỰ ÁN 65 3.1 Kinh nghiệm thu hút nhân lực KH&CN số quốc gia 65 3.1.1 Các nước OECD 65 3.1.2 Singapore, Thái Lan, Trung Quốc 66 3.1.3 Nhận định 70 3.2 Phân tích kết khảo sát 71 3.3 Một số giải pháp 81 3.3.1 Giải pháp tuyển dụng nhân lực KH&CN 81 3.3.2 Giải pháp sử dụng nhân lực KH&CN 83 3.3.3 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân lực KH&CN 84 KẾT LUẬN 92 KHUYẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 Phụ lục 99 Phụ lục 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân ISO International Organization for Standardization (Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hố) KH&CN Khoa học cơng nghệ KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn OECD Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) QLDA Quản lý dự án R&D Research and Development (Nghiên cứu Triển khai) UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) UNIDO United Nations Industrial Development Organization (Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Hình 1.1: Chu kỳ hoạt động dự án trang 14 Hình 1.2: Chu trình quản lý dự án .trang 15 Hình 1.3: Sơ đồ kết cấu tổ chức dạng chức .trang 17 Hình 1.4: Sơ đồ kết cấu tổ chức dạng dự án trang 17 Hình 1.5: Sơ đồ kết cấu tổ chức dạng ma trận trang 18 Bảng 1.6 So sánh hình thức cấu trúc tổ chức dự án trang 18 Hình 1.7: Sơ đồ quản lý nhân lực KH&CN .trang 25 Hình 1.8: Chính sách theo tiếp cận hệ thống .trang 29 Hình 2.1: Bản đồ ranh giới hành tỉnh Bình Phước trang 34 Bảng 2.2: Lao động làm việc phân theo cấp quản lý trang 35 Bảng 2.3: Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế .trang 35 Bảng 2.4: So sánh cấu kinh tế đến năm 2010 trang 37 Hình 2.5: Phân bổ kinh phí nghiệp KH&CN (1997 – 2009)… trang 55 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ gi a kinh phí đ u tư nghiệp KH&CN nguồn khác t 2001 – 2009 trang 56 Biểu đồ 2.7: Kinh phí đ u tư nghiệp KH&CN cho chương trình chu ển giao (1997- 2009) trang 56 Bảng 2.8: Đ u tư kinh phí nghiệp khoa học công nghệ trang 56 Biểu đồ 2.9: Phân bổ kinh phí dự án nơng thôn-miền núi qua năm trang 58 Bảng 3.1: Danh sách tổ chức gửi phiếu khảo sát trang 71 Biểu đồ 3.2: Công tác bố trí, giao việc cho cán KH&CN khối quan nhà nước………………………………………… ……… trang 72 Biểu đồ 3.3: Công tác bố trí, giao việc cho cán KH&CN khối doanh nghiệp .trang 72 Bảng 3.4: Nhân lực KH&CN đáp ứng công việc quan nhà nước trang 73 Bảng 3.5: Nhân lực KH&CN chưa đáp ứng công việc quan nhà nước trang 74 Bảng 3.6: Nhân lực KH&CN đáp ứng công việc doanh nghiệp trang 75 Bảng 3.7: Nhân lực KH&CN chưa đáp ứng công việc doanh nghiệp trang 76 Biểu đồ 3.8: Phân bổ đề tài, dự án KH&CN khối quan nhà nước trang 77 Biểu đồ 3.9: Phân bổ đề tài, dự án KH&CN khối doanh nghiệp trang 77 Bảng 3.10: Chính sách thu hút nhân lực KH&CN hạn chế quan nhà nước trang 78 Bảng 3.11: Khó khăn việc sử dụng nguồn nhân lực KH&CN doanh nghiệp trang 78 Bảng 3.12: Khối quan nhà nước c n nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực KH&CN trang 79 Bảng 3.13: Doanh nghiệp c n nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực KH&CN .trang 79 Bảng 3.14: Nhà nước cụ thể hóa sách phát triển nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước trang 80 Bảng 3.15: Chính sách phát triển nhân lực KH&CN doanh nghiệp tỉnh Bình Phước: .trang 80 Bảng 3.16: Giải pháp để có nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng công việc cho quan nhà nước trang 81 Bảng 3.17: Giải pháp để có nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng công việc cho doanh nghiệp .trang 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại với ba đặc điểm kinh tế lớn chi phối phát triển quốc gia Đó là: khoa học cơng nghệ phát triển nhanh, mạnh hình thành kinh tế tri thức; tồn cầu hóa ngày sâu rộng tình trạng khan hiếm, cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo Cạnh tranh kinh tế diễn ngày liệt đòi hỏi quốc gia phải giành cho ưu cạnh tranh đó, nguồn lực người - lợi cạnh tranh động, nhân tố làm chuyển dịch lợi so sánh quốc gia Kinh nghiệm nước giới cho thấy quốc gia xây dựng phát huy tốt nguồn lực người hồn tồn thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, thể qua việc xác định chúng chương trình đột phá nêu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội hội giai đoạn Đại hội IXĐCSVN từ ngày 19-22/4/2001 thông qua Chiến lực phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 đưa ba đột phá, có đột phá “tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ” Đại hội XI-ĐCSVN từ ngày 12-19/01/2011 thông qua Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 đưa ba đột phá, có đột phá “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” Từ tháng 01/1997, tỉnh Bình Phước tái lập với xuất phát điểm kinh tế-xã hội thấp, thiếu nguồn nhân lực trầm trọng, có nhân lực KH&CN Tại kỳ họp thứ khố VII, HĐND tỉnh thơng qua Nghị số 18/NQ-HĐND ngày 30/11/2005 ban hành “Quy định sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực” UBND tỉnh cụ thể hóa nghị Quyết định số 159/2005/QĐ-UBND ngày 21/12/2005 Trong báo cáo đội ngũ trí thức địa bàn, Tỉnh ủy Bình Phước u cầu: “Đội ngũ trí thức tỉnh phải tích cực tham gia nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ mới, đưa nhanh ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất đời sống; tư vấn, phản biện giám định xã hội chương trình, dự án lớn Tỉnh, Trung ương; coi trọng công nghệ sinh học, công nghệ thông tin khoa học quản lý” [32;9] Tuy nhiên nay: "Chất lượng nguồn nhân lực khoa học-công nghệ tỉnh chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu phát triển Hạ tầng khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu Thiếu gắn kết hữu nhà nước-nhà khoa học-nhà nông-nhà doanh nghiệp Nguyên nhân lực lượng cán khoa học công nghệ tỉnh cịn mỏng, thiếu chun gia có uy tín, đặc biệt thiếu cán khoa học cơng nghệ trẻ kế cận có trình độ cao, chuyên sâu Chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhìn chung chưa mức Chính sách thu hút nhân tài nhiều điểm bất cập chậm sửa đổi, bổ sung” [32;5] Thực Nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX, Tỉnh ủy Bình Phước đưa 03 Chương trình đột phá, có Chương trình đột phá “Đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực” Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất sách thu hút nhân lực KH&CN thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội việc làm cần thiết Xuất phát từ cần thiết nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Thực sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Phước)” Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở lý luận thực tiễn qúa trình thực sách thu hút nhân lực KH&CN, giúp lãnh đạo Sở KH&CN tỉnh Bình Phước tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh giai đoạn 2011-2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu Phát triển nhân lực KH&CN (bao gồm thu hút, đào tạo, phát triển trì nguồn nhân lực) vấn đề quan trọng mà từ lâu quốc gia nhiều tổ chức giới nghiên cứu Theo UNIDO: "Phát triển nguồn nhân lực KH&CN phát triển người cách hệ thống chủ thể khách thể phát triển quốc gia, bao gồm tồn khía cạnh kinh tế cơng nghệ, đề cập đến nâng cao khả người, nâng cao lực sản xuất, khả sáng tạo, khuyến khích chức lãnh đạo… thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu" Ở Việt Nam, KH&CN nói chung phát triển nhân lực KH&CN nói riêng Đảng, nhà nước coi quốc sách hàng đầu, tảng động lực then chốt thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [14;21] Tỉnh Bình Phước nhiều địa phương khác (Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Dương, Cần Thơ…) ban hành sách thu hút nhân lực, song thực tiễn chưa đạt hiệu địa phương có đặc điểm riêng Thời gian gần có nhiều viết, báo, hội nghị, hội thảo1 xung quanh vấn đề chủ yếu thu hút nhân lực nói chung nhiều lĩnh vực khơng riêng lĩnh vực KH&CN Trong “Điểm nhấn khâu đột phá đặt việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Điều thể tính hướng đích phát triển khoa học, cơng nghệ, bảo đảm chuyển tiềm trí tuệ nguồn nhân lực thành thành ứng dụng sáng tạo khoa học công nghệ- động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững”2 “Cần nghe trí thức trước sách” - Nguồn: Báo Tuổi trẻ, Thứ năm 26/5/2011; “Người tài thật cần gì?” - Nguồn: Báo Thanh niên, Thứ sáu 09/9/2011 “Nhân tài với thịnh suy đất nước” - Nguồn: Báo Tuổi trẻ, Thứ tư 28/09/2011 “Thực tốt khâu đột phá chiến lược”- Nguồn: Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Chủ nhật 31/07/2011 Nghiên cứu sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án tỉnh Bình Phước việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng công tác thu hút nhân lực KH&CN địa phương, luận văn đề xuất số giải pháp thu hút nhân lực KH&CN thông qua dự án phát triển kinh tế-xã hội công tác tỉnh Bình Phước Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khách thể: Các viết, vấn, báo cáo, tài liệu chuyên khảo liên quan đến việc thực sách thu hút nhân lực KH&CN lĩnh vực quản lý hành nhà nước, sản xuất, kinh doanh (doanh nghiệp) Phạm vi thời gian: nghiên cứu trình thực sách thu hút nhân lực nói chung, thu hút nhân lực KH&CN nói riêng giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Bình Phước Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu phát bất cập, vấn đề cần giải thu hút nhân lực KH&CN việc thực sách liên quan đến KH&CN lĩnh vực quản lý hành nhà nước, sản xuất, kinh doanh (doanh nghiệp)… Mẫu khảo sát Khảo sát 30 sở, ngành tỉnh Bình Phước; 20 doanh nghiệp Ngồi ra, tác giả tiến hành vấn sâu số nhà khoa học, chuyên gia, cán quản lý xây dựng sách liên quan đến KH&CN Vấn đề nghiên cứu Vì phải thực sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án ? 10 Giả thuyết nghiên cứu Chính sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án phát triển kinh tế-xã hội đạt hiệu cao việc phát triển đội ngũ cán KH&CN tỉnh Bình Phước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê: thống kê, phân tích liệu thu từ nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, sử dụng tài liệu, báo cáo liên quan đến thực sách thu hút nhân lực nói chung, thu hút nhân lực KH&CN theo dự án nói riêng; phân tích hệ thống để xem xét tồn vấn đề liên quan ảnh hưởng, tác động sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án đến phát triển kinh tế-xã hội Nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn, khảo sát thực tế: - Các quan quản lý nhà nước: 30 sở, ngành tỉnh Bình Phước - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh: 20 doanh nghiệp tỉnh - Tham khảo ý kiến vấn số nhà khoa học, chuyên gia, cán quản lý xây dựng sách liên quan đến KH&CN Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn gồm chương: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG HIỆN TRẠNG THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO DỰ ÁN 11 - Tăng cường đào tạo nghề cho lực lượng lao động tỉnh thông qua trung tâm đào tạo nghề Phấn đấu đến năm 2015, nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 10-15% tổng số lao động tỉnh Mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo: Nâng cấp sở đào tạo Trường Trung học y tế thành Trường Cao đẳng Y tế, tăng cường sở vật chất cho sở đào tạo hữu Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật, trường dạy nghề, 12 sở dạy nghề; hình thành thêm 1-2 Trung tâm Đào tạo Tin học, 1-2 Trung tâm Đào tạo Ngoại Ngữ, 2-3 Trung tâm Đào tạo Nghề - Đa dạng hóa nguồn lực tài cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Tranh thủ nguồn hỗ trợ cho phát triển giáo dục, đào tạo, tăng cường lực tổ chức quốc tế WB, OECD, ADB để phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực * Về sách thu hút: Ngồi việc thực sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án, cần xây dựng hồn thiện hệ thống sách, cơng cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực sách huy động nguồn lực xã hội, sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực, sách tiền lương (phải hợp lý mối tương quan với mặt tiền lương khu vực thị trường, trả lương theo vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp, có chế độ phụ cấp lương…) Ví dụ: Những đối tượng sau tự nguyện làm việc từ 10 năm trở lên quan, đơn vị theo phân công cấp có thẩm quyền, ngồi việc hưởng lương theo ngạch, bậc phụ cấp (nếu có) cịn hưởng khoản hỗ trợ khơng hồn lại cho đối tượng với mức sau: - Giáo sư – tiến sỹ: 100 lần mức lương tối thiểu - Phó giáo sư – tiến sỹ: 90 lần mức lương tối thiểu - Tiến sỹ: 70 lần mức lương tối thiểu - Bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa II: 50 lần mức lương tối thiểu 88 - Thạc sỹ: 50 lần mức lương tối thiểu - Bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa I: 40 lần mức lương tối thiểu - Đại học quy loại giỏi, xuất sắc: 30 lần mức lương tối thiểu - Đại học quy loại khá: 20 lần mức lương tối thiểu - Những người có đại học thuộc chuyên ngành tỉnh có nhu cầu tự nguyện công tác tỉnh xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn (ưu tiên sinh viên người tỉnh Bình Phước, áp dụng cán công chức cấp xã viên chức ngành y tế) ngồi việc hưởng khoản hỗ trợ khơng hồn lại ban đầu (15 lần mức lương tối thiểu), hưởng thêm 0,5 lần mức lương tối thiểu/người/tháng, liên tục thời gian 24 tháng kể từ ngày nhận công tác Thời điểm để hưởng khoản hỗ trợ không hồn lại sau tháng tính từ ngày nhận cơng tác Sau thời gian cơng tác năm, cán bộ, công chức thuộc diện thu hút nêu có nguyện vọng đào tạo trình độ cao liền kề xem xét để giải cho đào tạo hưởng chế độ học theo quy định hành - Bố trí chức vụ thấp từ phó phịng cho thạc sỹ, trưởng phịng cho tiến sĩ cơng tác tỉnh - Bố trí nhà cơng vụ dạng tập thể cho cán KH&CN chưa có nhà tỉnh Các đối tượng có trình độ từ thạc sỹ trở lên có gia đình bố trí nhà công vụ dạng độc lập - Đảm bảo thu nhập quyền sở hữu trí tuệ cho cán KH&CN có phụ cấp ngồi lương ngành khác quyền trì cổ phần công ty họ thành lập (nếu tổ chức KH&CN tự chủ, tự chịu trách nhiệm) Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện thu hút hưởng khoản hỗ trợ nêu không phục vụ đủ thời gian cam kết vi phạm pháp luật, bị xử lý kỷ luật hình thức buộc thơi việc 89 bị truy cứu trách nhiệm hình phải bồi hoàn trả lại toàn khoản hưởng theo quy định Giai đoạn 2011-2015: "Thu hút tối thiểu 30-45 bác sỹ, 35-55 giáo viên hệ quy tốt nghiệp loại khá, giỏi chuyên ngành đào tạo khiếu, khoa học kỹ thuật, công nghệ, KHXH&NV công tác tỉnh từ trường đại học công lập (chủ yếu nguồn nhân lực chỗ tỉnh)”[33; 7] * Kết luận Chương 3: Qua nghiên cứu kinh nghiệm thu hút nhân lực KH&CN số quốc gia giới nước OECD, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc nghiên cứu, khảo sát riêng, tác giả nhận thấy: Chính sách thu hút nhân tài chủ yếu tập trung vào sách tiền lương (trả tiền lương theo mức độ cống hiến nhà khoa học), tạo điều kiện cho nhà khoa học dành phần thời gian ngạch để tham gia hoạt động KH&CN khác có liên quan đến phát triển KH&CN, tạo chế thu hút nhân lực KH&CN theo dự án có hiệu Chủ dự án quyền lựa chọn nhân lực phù hợp với yêu cầu chuyên môn, hợp đồng trả thù lao sở thỏa thuận (phần trăm kết nghiên cứu), chun gia phải nâng cao trình độ, uy tín thân, mức đáp ứng cơng việc để tham gia tiếp dự án khác Đối với tỉnh Bình Phước nay, ưu tiên hàng đầu việc xác lập chương trình phát triển KH&CN tỉnh mà quan trọng phát triển nguồn nhân lực đào tạo nghề ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, bảo vệ môi trường, y tế, kết cấu hạ tầng quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp địa cần phát triển trước, sau mở rộng ứng dụng rộng lĩnh vực khác đời sống kinh tế-xã hội nhân dân Nghiên cứu tác giả mở phần vấn đề Vì vậy, nghiên cứu có quy mơ sâu rộng nhà nước, tổ chức nhà 90 khoa học khác giúp lãnh đạo tỉnh Bình Phước có nhìn tổng quát hơn, từ đề thực thi sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án phù hợp yêu cầu tỉnh 91 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, việc phát triển sách thu hút nhân lực chất lượng cao gắn kết với việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ xu tất yếu, yêu cầu bắt buộc nhà quản lý, nhà hoạch định sách Điều thể tính hướng đích phát triển khoa học, công nghệ, bảo đảm chuyển tiềm trí tuệ nguồn nhân lực thành thành ứng dụng sáng tạo khoa học công nghệ, gắn kết chặt chẽ với sản xuất, gắn sản phẩm với chế biến thị trường tiêu thụ, biết hướng vào khai thác tiềm năng, mạnh địa phương, quốc gia So với địa phương khác, Bình Phước tỉnh phải đối diện với nhiều khó khăn hạn chế định việc vận dụng triển khai thực sách thu hút nguồn nhân lực nói chung nhân lực KH&CN nói riêng Thực tế địi hỏi phải có cách tiếp cận sách thu hút nhân lực KH&CN: phải thông qua dự án phát triển kinh tế-xã hội Chính sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án vận dụng, triển khai theo chiến lược hợp lý giúp tỉnh Bình Phước tận dụng nguồn lực xã hội để “bù đắp” cho mặt bất lợi tỉnh miền núi, nhằm có nguồn nhân lực KH&CN đảm bảo cơng tác ứng dụng KH&CN Tuy nhiên, thách thức lớn lãnh đạo tỉnh, nhà hoạch định sách thực thi sách Chính sách thu hút nhân lực KH&CN địa phương phải sở tính tốn lợi ích thực địa phương, lợi ích nhà khoa học mặt so với khu vực Nhu cầu cụ thể hoạt động kinh tế-xã hội địa phương KH&CN kết nghiên cứu có khả ứng dụng vào thực tế, cần có tầm nhìn dài hạn, xây dựng kế hoạch phổ biến thông tin rộng rãi để lãnh đạo cấp, ngành, thành phần kinh tế người dân tham gia thực 92 KHUYẾN NGHỊ Từ vấn đề nghiên cứu, tác giả đưa khuyến nghị lãnh đạo tỉnh Bình Phước, nhà hoạch định thực thi sách sau: Chính sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Phước phải nằm khn khổ tổng thể sách quốc gia tỉnh giai đoạn 2011-2020 như: Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, Quy hoạch phát triển KH&CN, Quy hoạch phát triển nhân lực…, Quy hoạch phát triển KH&CN phải xây dựng dựa lợi so sánh tiềm phát triển kinh tế-xã hội Kết hợp phát triển nhân lực chỗ thu hút nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng cao đến làm việc lâu dài cho tỉnh Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho ngành, lĩnh vực then chốt, có lợi nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp chế biến, có nhiều triển vọng phát triển tương lai, ngành công nghệ sinh học, công nghệ điện tử, công nghệ thông tin; trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng xa, vùng sâu để dễ dàng tiếp nhận khoa học công nghệ Phát triển nhân lực phải kết hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng với đổi tuyển dụng, đánh giá, sử dụng xây dựng sách thu hút, động viên người lao động Là tỉnh miền núi nên việc thu hút, sử dụng, đãi ngộ, đào tạo phát triển nhân lực KH&CN gặp nhiều khó khăn so với tỉnh, thành khác Vì vậy, phải điều tra, đánh giá trạng nhân lực KH&CN tỉnh; khảo sát, dự báo nhu cầu nhân lực KH&CN quan, khu vực…trong tỉnh cách khoa học nhằm có số liệu cụ thể xác để từ đề xuất sách thu hút nhân lực KH&CN phù hợp Tuyên truyền phổ biến rộng rãi ngồi tỉnh, thơng qua hình thức phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài, truyền hình, internet ) sách phát triển KH&CN tỉnh Bình Phước để thu hút nhân lực KH&CN theo dự án 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&CN (2004), Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 việc ban hành Quy định đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN cấp Nhà nước Bộ KH&CN (2005), Quyết định số 11/2005/QĐ-BKHCN ngày 25/8/2005 việc ban hành Quy định tạm thời việc xây dựng quản lý Dự án KH&CN Bộ KH&CN (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/5/2007 việc ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước Bộ KH&CN (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BKHCN ngày 01/8/2008 việc ban hành Qui định việc quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp thiết phát sinh địa phương Bộ KH&CN (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BKHCN việc sửa đổi, bổ sung Điều “Quy định tạm thời việc xây dựng quản lý Dự án KH&CN” ban hành kèm theo Quyết định số 11/2005/QĐ-BKHCN ngày 25/8/2005 Bộ trưởng Bộ KH&CN Bộ Tài (2011), Thơng tư số 15/2011/TT-BTC ngày 09/02/2011 hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý sử dụng Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 thành lập Quỹ phát triển KH&CN quốc gia Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước (2011), Thông báo số 12/TB-UBND ngày 21/01/2011 Kết luận Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước hội nghị tổng kết hoạt động KH&CN giai đoạn 2006-2010, triển khai kế hoạch 2011-2015 94 10 Cục Thống kế tỉnh Bình Phước, Niên Giám thống kê năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 HĐND tỉnh Bình Phước (2005), Nghị số 18/NQ-HĐND ngày 30/11/2005 ban hành Quy định sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực 16 TS Nguyễn Phú Hùng (2008), Bài giảng môn Quản lý dự án dành cho lớp Cao học Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG Hà Nội 17 Liên bộ: Khoa học Công nghệ - Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/06/2008 việc Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 18 Liên bộ: Tài – Khoa học & Công nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước 19 TS Alan Phan (2011), Một tư khác kinh tế xã hội Việt Nam NXB Lao động-Xã hội 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Bộ Luật Lao động 95 22 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 việc Phê duyệt chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 23 Thủ tướng Chính Phủ (2006), Quyết định số 194/2006/QĐ-TTg ngày 24/08/2006 việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006 – 2020 24 Thủ tướng Chính Phủ (2006), Quyết định số 67/2006/QĐ-TTg ngày 21/03/2006 việc Phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn năm 2006 – 2010 25 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 26 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 việc Phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn 2011-2015 27 Tỉnh ủy Bình Phước (2006), Quyết định số 132-QĐ/TU ngày 16/5/2006 Quy định tiêu chuẩn chức danh cán thuộc diện quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ CNH, HĐH đất nước 28 Tỉnh ủy Bình Phước (2007), Chương trình hành động số 10-CTr/TU ngày 08/01/2007 thực Nghị Đại hội VIII Đảng tỉnh đào tạo - thu hút cán phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước đến năm 2010 29 Tỉnh ủy Bình Phước (2008), Quyết định số 679-QĐ/TU ngày 09/5/2008 ban hành Quy chế đào tạo cán sau đại học ngồi nước 30 Tỉnh ủy Bình Phước (2008), Báo cáo số 110-BC/TU ngày 14/5/2008 đội ngũ trí thức địa bàn tỉnh 31 Tỉnh ủy Bình Phước (2010), Báo cáo số 218-BC/TU ngày 21/5/2010 tổng kết Chương trình đột phá công tác đào tạo, thu hút phát triển nguồn nhân lực tỉnh 96 32 Tỉnh ủy Bình Phước (2010), Báo cáo tình hình thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005-2010 33 Tỉnh ủy Bình Phước (2011), Chương trình đột phá (số 12-CTr/TU) ngày 02/8/2011 “Đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực” thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX 34 Trung tâm KHXH&NV Quốc gia (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Sài gịn 35 UBND TP Đà Nẵng (2000), Quyết định số 86/2000/QĐ-UB ngày 02/8/2000 thực số sách, chế độ đãi ngộ ban đầu người có học hàm, học vị, cán có trình độ chun mơn cao tự nguyện đến làm việc lâu dài thành phố chế độ khuyến khích cán công chức, viên chức công tác thành phố Đà Nẵng 36 UBND TP Đà Nẵng (2007), Quyết định số 34/2007/QĐ-UBND ngày 28/6/2007 ban hành Quy định sách ưu đãi người tự nguyện đến làm việc quan đơn vị thuộc TP Đà Nẵng quản lý 37 UBND tỉnh Bình Phước (2005), Quyết định số 159/2005/QĐ-UBND ngày 21/12/2005 ban hành Quy định sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực 38 UBND tỉnh Bình Phước (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006 – 2020 39 UBND tỉnh Bình Phước (2007), Quyết định số 64/2007/QĐ-UBND ngày 10/12/2007 Quy định trình độ cơng chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện thuộc tỉnh Bình Phước 40 UBND tỉnh Bình Phước (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-UBND ngày 29/07/2008 việc Ban hành quy định quản lý thực việc tuyển chọn, xét chọn, triển khai, nghiệm thu ứng dụng nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh 41 UBND tỉnh Bình Phước (2008), Quyết định số 38/2008/QĐ-UBND ngày 29/07/2008 việc Ban hành quy định quản lý thực việc tuyển chọn, xét 97 chọn, triển khai, nghiệm thu ứng dụng đề tài khoa học xã hội nhân văn cấp tỉnh 42 UBND tỉnh Bình Phước (2008), Quyết định số 68/2008/QĐ-UBND ngày 06/10/2008 việc Ban hành quy chế tổ chức hoạt động Sở Khoa học Công nghệ 43 UBND tỉnh Bình Phước (2010), Quyết định số 1609/QĐ-UBND ngày 09/7/2010 việc Thành lập ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Phát triển khoa học cơng nghệ 44 UBND tỉnh Bình Phước (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 45 UBND tỉnh Bình Phước (2010), Quy hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bình Phước đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 46 UBND tỉnh Bình Phước (2010), Quyết định số 45/2010/QĐ-UBND ngày 10/6/2010 ban hành Quy chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp sở địa bàn tỉnh Bình Phước 47 UBND tỉnh Bình Phước (2010), Quyết định số 138/QĐ-UBND ngày 15/01/2010 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bình Phước đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 48 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quyết định số 460/2008/QĐ-UBND ngày 26/12/2008 ban hành Quy định sách thu hút CBCC,VC người có trình độ cao đến cơng tác tỉnh 49 UBND tỉnh Bình Dương (2009), Quyết định số 96/2009/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 ban hành Quy định sách thu hút, chế độ hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh 50 UBND TP Cần Thơ (2010), Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND ngày 26/11/2010 ban hành Quy định thực sách thu hút, hỗ trợ, khuyến khích nguồn nhân lực 98 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (mẫu gửi sở, ban, ngành) “THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO DỰ ÁN” Tên Cơ quan ……………………………… ………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… ……………………… Điện thoại: Email:….……………….………………… …………… Họ tên người xin ý kiến:……………………………………… …….…………… Chức vụ người xin ý kiến:………………………………………… ….…………… Vui lòng đánh dấu “” vào ý kiến lựa chọn Câu hỏi 1: Ông (Bà) đánh cơng tác bố trí, giao việc cho cán KH&CN Cơ quan tỉnh ta ? Của quan Của tỉnh Bình Phước Hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Chưa hợp lý Ý kiến khác: Câu hỏi 2: Đánh giá nhân lực KH&CN Cơ quan Đáp ứng công việc Chưa đáp ứng công việc Dưới 1/3 số cán Từ 1/3-1/2 số cán 2/3 số cán Trên 2/3 số cán Dưới 1/3 số cán Từ 1/3-1/2 số cán 2/3 số cán Trên 2/3 số cán Dựa tiêu chí: Đủ nhân lực KH&CN để nghiên cứu khoa học Nhân lực KH&CN chất lượng, phân bổ đúng, tự mính tiến hành nghiên cứu khoa học Nhân lực KH&CN làm cơng tác chun mơn Cơ quan có Bộ phận chuyên trách KH&CN Nhân lực KH&CN tự nâng cao trình độ Nhân lực KH&CN gắn bó lâu dài với quan Hạ tầng KH&CN tốt, thơng tin nhanh, xác Chính sách quản lý, ưu đãi nhân KH&CN tốt Người dân đánh giá hiệu cao Doanh nghiệp đánh giá cao, không khiếu nại Cơ quan khác đánh giá cao, khơng có phản ánh Cơng việc KH&CN quan trì phát triển tốt Dựa tiêu chí: Thiếu nhân lực KH&CN, chưa phân bổ Nhân lực KH&CN chất lượng, cần cộng tác, hợp đồng thuê quan bên Nhân lực KH&CN đảm nhận nhiều việc khác Chưa có Bộ phận chuyên trách KH&CN Nhân lực KH&CN khơng tự nâng cao trình độ Nhân lực KH&CN khơng gắn bó lâu dài Hạ tầng KH&CN chưa tốt, thơng tin chậm Chưa có sách quản lý, ưu đãi nhân tốt Người dân có khiếu nại Doanh nghiệp chưa đánh giá cao, khiếu nại Cơ quan khác chưa đánh giá cao, có phản ánh Cơng việc KH&CN quan khơng trì tốt không phát triển tốt Ý kiến khác: Câu hỏi 3: Chính sách thu hút nhân lực KH&CN số hạn chế: Chưa có sách thu hút ưu đãi hợp lý Môi trường làm việc nhiều áp lực Chưa đầu tư sở hạ tầng KH&CN tốt Chưa có chế độ khen thưởng tốt cho người giỏi 99 Công việc không chuyên môn, khơng thách thức Lương theo ngân sách cịn thấp, chưa có sách lương đặc thù cho nhân lực KH&CN Ý kiến khác: Câu hỏi 4: Nhà nước cần cụ thể hóa sách phát triển nhân lực KH&CN Bình Phước: Có chiến lược ưu tiên đào tạo KH&CN cho tỉnh (ngoài tỉnh, nước ngoài) Có sách phát triển doanh nghiệp KH&CN tỉnh Có sách thu hút nhân lực KH&CN tỉnh Hỗ trợ đất, nhà điều kiện vật chất khác Nâng lương phụ cấp công việc chuyên môn Ngân sách cho hạ tầng nhân lực KH&CN Ý kiến khác: Câu hỏi 5: Cơ quan cần nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực KH&CN để: Ứng dụng KH&CN vào thực tiễn Hiện đại hóa cơng việc hành Đáp ứng yêu cầu người dân Đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Triển khai tốt đề án/dự án KH&CN Đáp ứng yêu cầu quan khác Ý kiến khác: Câu hỏi 6: Giải pháp để có nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng công việc Thuê thêm nhân lực KH&CN bên tham gia dự án Tạo môi trường làm việc tốt Đầu tư sở hạ tầng KH&CN tốt Hỗ trợ đất, nhà điều kiện vật chất khác Đề bạt nhân KH&CN giỏi nắm giữ chức vụ quản lý Nâng lương phụ cấp công việc chuyên môn Cử đào tạo nâng cao nước Cho nhân KH&CN thời gian làm việc linh động, kích thích sáng tạo Ý kiến khác: Câu hỏi câu hỏi cuối: Ông/Bà đánh tiêu chí phân bổ đề tài, dự án KH&CN tỉnh ta ? Dựa vào uy tín quan hệ chủ trì đề tài Dựa vào định hướng nghiên cứu đơn vị Dựa vào tính khoa học đề tài Ý kiến khác: Bình Phước, ngày Người vấn tháng năm 2011 Người cung cấp thông tin Cảm ơn Quý Cơ quan cung cấp thông tin quý báu! 100 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (mẫu gửi doanh nghiệp) “THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO DỰ ÁN” Tên Doanh nghiệp: Địa chỉ:…………………………………………………………………… ……………… Điện thoại: Email:….…………………………… ………………… Họ tên người vấn:…………………………………… ……….…………… Chức vụ người vấn:…………………………………………….…………… Vui lòng đánh dấu “” vào ý kiến lựa chọn Câu hỏi 1: Ông (Bà) đánh công tác bố trí, giao việc cho cán KH&CN Doanh nghiệp ? Hợp lý Chưa hợp lý Ý kiến khác: Câu hỏi 2: Đánh giá nhân lực KH&CN Doanh nghiệp Đáp ứng công việc Chưa đáp ứng công việc Dưới 1/3 số cán Từ 1/3-1/2 số cán 2/3 số cán Trên 2/3 số cán Dưới 1/3 số cán Từ 1/3-1/2 số cán 2/3 số cán Trên 2/3 số cán Dựa tiêu chí: Dựa tiêu chí: Đủ nhân lực KH&CN để nghiên cứu khoa học Nhân lực KH&CN chất lượng, phân bổ đúng, tự mính tiến hành nghiên cứu khoa học Nhân lực KH&CN làm cơng tác chun mơn Có Bộ phận chuyên trách KH&CN Nhân lực KH&CN tự nâng cao trình độ Nhân lực KH&CN gắn bó lâu dài Hạ tầng KH&CN tốt, thơng tin nhanh, xác Chính sách quản lý, ưu đãi nhân KH&CN tốt Người dân đánh giá hiệu cao Doanh nghiệp đánh giá cao, không khiếu nại Cơ quan khác đánh giá cao, khơng có phản ánh Công việc KH&CN doanh nghiệp trì phát triển tốt Thiếu nhân lực KH&CN, chưa phân bổ Nhân lực KH&CN chất lượng, cần cộng tác, hợp đồng thuê quan bên Nhân lực KH&CN đảm nhận nhiều việc khác Chưa có Bộ phận chuyên trách KH&CN Nhân lực KH&CN không tự nâng cao trình độ Nhân lực KH&CN khơng gắn bó lâu dài Hạ tầng KH&CN chưa tốt, thông tin chậm Chưa có sách quản lý, ưu đãi nhân tốt Người dân có khiếu nại Doanh nghiệp chưa đánh giá cao, khiếu nại Cơ quan khác chưa đánh giá cao, có phản ánh Cơng việc KH&CN doanh nghiệp khơng trì tốt không phát triển tốt Ý kiến khác: Câu hỏi 3: Chính sách thu hút nhân lực KH&CN số hạn chế: Chưa có sách thu hút ưu đãi hợp lý Môi trường làm việc nhiều áp lực Chưa có sách lương đặc thù cho KH&CN Chưa có chế độ khen thưởng tốt cho người giỏi 101 Công việc không chun mơn, khơng thách thức Chưa có sách đào tạo, tái đào tạo hợp lý Ý kiến khác: Câu hỏi 4: Nhà nước cần cụ thể hóa sách phát triển nhân lực KH&CN Bình Phước: Có sách thu hút nhân lực KH&CN tỉnh Có sách phát triển doanh nghiệp KH&CN tỉnh Chính sách miễn thuế thu nhập cho nhân lực KH&CN Có sách hỗ trợ đào tạo nhân lực KH&CN Hỗ trợ đất, nhà điều kiện vật chất khác Ý kiến khác: Câu hỏi 5: Doanh nghiệp cần nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực KH&CN để: Ứng dụng KH&CN vào thực tiễn Triển khai tốt đề án/dự án KH&CN Đáp ứng yêu cầu người dân Đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Quản lý đạt hiệu cao Đáp ứng yêu cầu quan khác Ý kiến khác: Câu hỏi 6: Giải pháp để có nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng cơng việc Thuê thêm nhân lực KH&CN bên tham gia dự án Tạo môi trường làm việc tốt Đầu tư sở hạ tầng KH&CN tốt Hỗ trợ đất, nhà điều kiện vật chất khác Đề bạt nhân KH&CN giỏi nắm giữ chức vụ quản lý Nâng lương phụ cấp công việc chuyên môn Cử đào tạo nâng cao nước Cho nhân KH&CN thời gian làm việc linh động, kích thích sáng tạo Ý kiến khác: Câu hỏi câu hỏi cuối: Ông/Bà đánh tiêu chí phân bổ đề tài, dự án KH&CN tỉnh ta ? Dựa vào uy tín quan hệ chủ trì đề tài Dựa vào định hướng nghiên cứu đơn vị Dựa vào tính khoa học đề tài Ý kiến khác: Người vấn Bình Phước, ngày tháng Người cung cấp thông tin năm 2011 Cảm ơn Quý Doanh nghiệp cung cấp thông tin quý báu! 102 ... tồn sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực tỉnh 48 2.2.3 Hiện trạng thu hút nhân lực KH&CN theo dự án 51 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THEO. .. SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG HIỆN TRẠNG THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO DỰ ÁN 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA... nhà khoa học, chuyên gia, cán quản lý xây dựng sách liên quan đến KH&CN Vấn đề nghiên cứu Vì phải thực sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án ? 10 Giả thuyết nghiên cứu Chính sách thu hút nhân lực