Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở việt nam

213 79 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BBÊSấ SS®!ggfpM:?3 *£Naf|raR*i £NSÉ^ ỂẵĩSẵĩỂỄ&ẼẵÊ^"ề?;' ỵr^ỉềễíÊỀ ) ;i' ? :rv:- ■:.'' •■ j ; \ Ệr&\f ị ’ HÀ N ỏ ĩ »2005 ■ v■U'^: ỉ ’~':r 'K 'ĨÍỊ>ỈV "Ị - -r ỉí.ị Ỉ.V vi., ■-ÍV’- ' ' ^ ể ì ỗ - ^ p ■á ầ íí& v -'ÌT>•"■> '' ~ 31 L BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỔNG NGỌC BA Cff SỞ LÝ LUẬN VÀ THựủ TIỄN CỦA VIỆC h o an thiện PHAP lu ậ t Vê' doanh n g h iệ p ố việt n a m Chuyên ngành: Luật kinh tế Ma s ố : 62.38.50.01 THƯ V I Ề N TRƯỜNG Đ A í H O C W Ộ J IJÂ/NỘI PHÒNG GV LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẩn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát TS Nguyễn Am Hiểu HÀ NỘI - 2005 LỜI CAM ĐO AN 'li xin cam đoan dây pịrỉg Irình nghiền cứu I c \a riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận âì chưa cổng b ố 45ng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đồng Ngọc Ba MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương ỉ NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Những vấn đề lý luận doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp 22 Pháp luật doanh nghiệp 50 1.2.1 Quan niệm pháp luật doanh nghiộp 50 1.2.2 Hệ thống pháp luật doanh nghiệp 55 1.2.3 Những yếu tố chi phối pháp luật doanh nghiệp 62 1.2.4 Vai trò pháp luật doanh nghiệp kinh tế thị trường 71 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 76 2.1 Thực trạng cấu trúc hệ thống pháp luật doanh nghiệp 76 2.2 Thực trạng pháp luật doanh nghiệp nhà nước 99 2.3 Thực trạng pháp luật công ty, doanh nghiệp tư nhân 119 1.1 1.2 hộ kinh doanh cá thể 2.4 Thực trạng pháp luật doanh nghiệp có vốn đầu tư 125 nước ngồi Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 132 VỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Q u an điểm định hướng hoàn thiện pháp luật 132 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp iuật 153 d oan h nghiệp 3.2 doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN 197 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà Được 200 CÔNG BỐ DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 201 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền tự kinh doanh bình đẳng trước pháp luật Quyền tự kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp thực bảo đảm sở hệ thống pháp luật hoàn thiện, mà trước hết hộ thống pháp luật tổ chức doanh nghiệp Trong thời kỳ đầu trình đổi chế kinh tế, pháp luật kinh tế nói chung pháp luật hình thức tổ chức kinh doanh nói riêng, xây dựng tảng đặc thù trị, kinh tế - xã hội, có tính chất giải pháp tình thế, nhằm giải vấn đề xúc thực tiễn kinh doanh đặt Các văn pháp luật doanh nghiệp ngày gia tăng nhanh chóng sơ' lượng hình thức văn Tuy nhiên chất lượng văn nhiều khác Với quan điểm xây dựng phát triển nển kinh tế thị trường, định hướng XHCN, năm gần Nhà nước ta quan tâm xây dựng hoàn thiộn pháp luật doanh nghiệp Việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 1999 xem bước phát triển quan trọng, với tư pháp lý xây dựng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hành doanh nghiệp chưa đạt mức độ hoàn thiộn cần thiết, chưa đáp ứng tốt yêu cầu mà thực tiễn kinh doanh đặt Những vấn đề pháp lý vể tổ chức doanh nghiệp quy định nhiều văn pháp luật khác Nội dung văn pháp luật bộc lộ nhiều bất cập nội dung pháp lý kỹ thuật lập pháp Tính phức tạp, mâu thuẫn, chồng chéo biểu không thấy pháp luật hiộn hành doanh nghiệp Thực tế nguyên nhân không nhỏ dẫn đến kìm hãm phát triển hoạt động kinh doanh; tạo phân bổ nguồn lực không hợp lý, tác động tiêu cực đến sản xuất kinh doanh tính cơng mơi trường kinh doanh Chủ trương Đảng Nhà nước ta tiếp tục “Đổi hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ trở ngại chế, sách thủ tục hành để huy động tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho phát triển sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác ” [26, tr 188] Trên tinh thần đó, Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa Luật Doanh nghiệp (áp dụng cho doanh nghiộp thuộc thành phần kinh tế) vào chương trình chuẩn bị xây dựng Luật Quốc hội nhiêm kỳ khóa IX (2002-2007) Tuy nhiên, xung quanh vấn đề xây dựng Luật Doanh nghiộp chung, nhiều ý kiến khác giới nghiên cứu lập pháp Bên cạnh ý kiến ủng hộ quan điểm xây dựng đạo luật doanh nghiệp, có quan điểm cịn băn khoăn cần thiết tính khả thi [23; 60], chí phản đối viộc pháp điển hóa pháp luật doanh nghiệp theo cách [46] Trong điều kiộn vậy, việc xây dựng luận khoa học để hoàn thiên pháp luật doanh nghiệp nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật doanh nghiệp nội dung quan trọng pháp luật kinh doanh kinh tế thị trường, nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu phạm vi mức độ khác nhau, có số cơng trình cơng bố, đề cập đến vài khía cạnh pháp luật doanh nghiệp Một số cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề pháp điển hóa pháp luật doanh nghiệp, như: Nên có đạo luật chung cho tất doanh nghiệp hoạt động kinh doanh PGS Võ Thành Hiộu, Tạp chí tài số 11, 1997; Dự thảo Luật Doanh nghiệp - Một số vấn đề phương pháp luận Nguyên Như Phát, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5, 1999; Luật Doanh nghiệp chung: cần hay không cần ban hành? Dương Đăng Huệ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 05, 2004; Bàn tính thống pháp luật vê' doanh nghiệp Việt Nam Bùi Ngọc Cường, Tạp chí Luật học, số 6, 2004 Trong công trinh nghiên cứu này, tác giả tập trung luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh tính hợp lý khả thi việc ban hành đạo luật điều chỉnh chung tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiộp Việt Nam Tuy nhiên, nhìn chung cơng trình dừng lại khía cạnh hình thức văn pháp luật doanh nghiệp, mà chưa đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện nội dung quy định tổ chức doanh nghiệp Ngồi ra, có số cơng trình tiếp cận nghiên cứu pháp luật loại hình doanh nghiộp vài nội dung cụ thể pháp luật doanh nghiệp, như: M ột s ố vấn đ ề công ty hồn thiện pháp luật cơng tỵ ThS Nguyễn Thị Thu Vân, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; Công ty c ổ phần kinh t ế thị trường V iệt Nam , Luận án thạc sỹ luật học Đồng Ngọc Ba, 2000; Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân, Luận án tiến sỹ luật học Nguyễn Trí Tuệ, 2003; Hồn thiện pháp luật loại hình cơng ty kinh t ế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học Trần Ngọc Liêm, Hà Nội 2002; Luận án tiến sỹ luật học Nguyễn Thanh Hóa, 2002; Pháp luật việc cấp Giấy phép thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Việt nam - Thực trạng m ột vài kiến nghị" Dương Đăng Huộ, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4, 1994; Hình thức pháp lý doanh nghiệp Việt N am nhìn từ góc độ luật so sánh Nguyễn Am Hiểu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4, 2003 Trong cơng trinh này, tác giả phân tích vấn đề lý luận số loại hình doanh nghiệp cụ thể; đánh giá thực trạng quy định địa pháp lý doanh nghiệp này; sở bước đầu đưa giải pháp hoàn thiện quy định cụ thể địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp Đánh giá cách tổng qt, cơng trình nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu số phận cấu thành pháp luật doanh nghiệp Những giải pháp hoàn thiện đưa dừng lại nội dung cụ thể, nhằm vào phận riêng lẻ pháp luật doanh nghiệp; bản, chưa có giải pháp hồn thiện đảm bảo tính thống tồn hệ thống pháp luật doanh nghiệp Từ việc đánh giá tình hình hình nghiên cứu pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, cho phép khẳng định, nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, tồn diện có hộ thống vấn đề lý luận thực tiễn doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp nói chung, để sở sở khoa học viộc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề nước ta, với cấp độ luận án tiến sỹ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích Luận án làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Để thực hiộn mục đích trên, Luận án đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích, làm rõ vấn để lý luận doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp; - Phân tích nội dung pháp luật doanh nghiệp; đánh giá ưu điểm nhược điểm pháp luật Viột Nam hành doanh nghiộp; - Đề xuất quan điểm định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiộn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Luận án là: Các quan điểm, tư tưởng luật học doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp; Các văn pháp luật thực định Việt Nam doanh nghiệp; Pháp luật nước pháp luật quốc tế doanh nghiệp; Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Pháp luật doanh nghiệp lĩnh vực pháp luật có nội dung rộng phức tạp Luận án tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật tổ chức doanh nghiệp, đặc biột nội dung có nhiều điểm bất cập, khơng đảm bảo tính thống pháp luật doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn không bao gồm vấn đề hợp tác xã pháp luật hợp tác xã Mặc dù thực tiễn điều chỉnh pháp luật hợp tác xã gắn liền với hộ thống pháp luật chủ thể kinh doanh, song hợp tác xã đầy đủ dấu hiệu chất hình thức tổ chức kinh doanh theo ý nghĩa đích thực khái niệm pháp lý Lý luận kinh nghiệm quốc tế hợp tác xã cho thấy, hợp tác xã theo quan điểm phổ biến giới hiểu thiết chế kinh tế - xã hội, với đặc điểm đặc thù, khơng hồn toàn mang chất doanh nghiộp kinh doanh túy, thể nguyên tắc tổ chức hoạt động Các nguyên tắc tổ chức hoạt đông hợp tác xã cho kỉ 21 Liên minh Hợp tác xã quốc tế xác định là: (i) Thành viên công khai tự nguyện; (ii) Kiểm tra dân chủ thành viên; (iii) Sự tham gia thành viên hợp tác xã lĩnh vực kinh tế hợp tác xã; (iv) Tự chủ độc lập; (v) Giáo dục, đào tạo thông tin; (v) Hợp tác hợp tác xã; (vi) Quan tâm tới cộng đồng [6] Tiếp thu có chọn lọc nguyên tắc này, pháp luật hành Việt Nam không quy định hợp tác xã doanh nghiệp, mà khẳng định hợp tác xã hoạt động “như loại hình doanh nghiệp" (Điều Luật Hợp tác xã năm 2003) Thực tiễn Viột Nam cho thấy, phần lớn hợp tác xã hiộn hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Theo thống kê đến 31/6/2002, nước có 10311 Hợp tác xã, hợp tác xã nơng nghiệp chiếm khoảng 80%; vốn kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp chiếm 72,4% tổng số vốn kinh doanh hợp tác xã [12] Trên thực tế, tính chất hoạt động hợp tác xã thường dừng lại hoạt động kinh tế với mục đích đáp ứng nhu cầu sống xã viên Hợp tác xã thiết chế kinh tế, song ln mang tính chất xã hội, cộng đồng sâu sắc Trong hoạt động, hợp tác xã phải tuân thủ nguyên tắc thể tính dân chủ, tính xã hội triết lí cơng (phổ thơng đầu phiếu); mục tiêu hợp tác xã thường tối đa hóa lợi nhuận, mà quan trọng tương trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng Việc xác định hợp tác xã doanh nghiệp, điều kiện có phần khiên cưỡng đồng thời khó giải thích cho sách hỗ trợ Nhà nước (để khuyến khích phát triển) hợp tác xã, gắn với nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp chế thị trường Các nhà lập pháp Việt Nam có phần hợp lý không quy định hợp tác xã loại hình doanh nghiệp, cho dù trong trình tồn tại, chúng có hoạt động doanh nghiệp Luận án tiếp cận nghiên cứu vấn đề doannh nghiộp tổ chức trị, tổ chức trị xã hội (gọi tắt doanh nghiộp đoàn thể) với quan điểm coi doanh nghiệp đoàn thể loại hình cơng ty TNHH thành viên, hiên tổ chức hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp (1999) v ề lý luận thực tiễn, doanh nghiệp đồn thể khơng phải hình thức doanh nghiệp phổ biến có vai trị đáng kể điều kiộn kinh tế thị trường Sự xuất hiộn tồn doanh nghiệp đoàn thể thời gian qua Viột Nam, nhìn chung có tính chất "thời thế" Các doanh nghiệp đồn thể lần quy định Quyết định số 268/CT ngày 30/7/1990 Chủ tịch HĐBT (nay Thủ tướng Chính phủ) đăng ký hoạt động tổ chức làm kinh tế quan hành đồn thể thành lập Ngày 05/6/1992, Chủ tịch HĐBT ban hành Quyết định số 196/CT, theo tất tổ chức kinh tế thành lập hoạt động theo Quyết định số 268/CT ngày 30/7/1990 phải đăng ký lại theo quy định pháp luật thời gian loại doanh nghiộp phù hợp 195 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực khác Môi trường pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp thiết lập hệ thống pháp luật, với nội dung tổng hợp quy phạm thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác Pháp luật tổ chức doanh nghiệp (mà biểu hình thức văn chủ yếu luật doanh nghiệp) khó phát huy hiệu lực thực tế cách hiệu hệ thống luật chun ngành khơng hồn thiộn cách tương thích Thực tiễn cho thấy, việc đổi hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp chưa đủ để giải rào cản tồn phát triển doanh nghiệp Biểu vấn đề thực tế hiệu lực Luật Doanh nghiệp (1999) bị hạn chế đáng kể không đồng bộ, không thống nhất, khơng cịn phù hợp qui định, văn liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp pháp luật huy động vốn, pháp luật lao động, pháp luật thuế, cách thức tính thuế thu thuế, v.v Chính vậy, vướng mắc, rào cản doanh nghiộp sau đăng ký kinh doanh nhiều [95] Theo Nguyễn Mại, "Viộc thi hành Luật doanh nghiệp hiệu nhiều, qui định khác pháp luật đổi theo định hướng nguyên tắc Luật Doanh nghiộp" [107] Với thực tế Viột Nam, số đạo luật quan trọng cần nhanh chóng ban hành phải kể đến là: Luật chứng khoán thị trường chứng khoán, Luật dịch vụ tư vấn, Luật giao dịch điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi) Bên cạnh cần khẩn trương có giải pháp cụ thể để đưa luật ban hành vào sống, như: Luật Đất đai (2003), Luật Phá sản (2004), Bộ luật Tố tụng dân (2004), Luật Cạnh tranh (2004) Các văn pháp luật tổ chức doanh nghiệp, luật chuyên ngành văn pháp luật có liên quan, sở tạo nên hành lang pháp lý đảm bảo trình tổ chức hoạt động doanh nghiệp cách thống nhất; đảm bảo quyền tự bình đẳng hoạt động kinh doanh loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 196 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp cho thấy, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam đứng trước yêu cầu cấp thiết phải hoàn thiện, nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tiễn tổ chức hoạt động kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp cần dựa quan điểm đạo thống có giải pháp cụ thể, khoa học, với lộ trình hợp lý để đảm bảo vừa khắc phục khó khăn trước mắt, vừa hình thành đồng hệ thống pháp luật doanh nghiệp cho tồn phát triển lâu dài loại hình doanh nghiệp Hộ thống pháp luật doanh nghiộp cần cấu trúc lại quan điểm tiêu chí phân loại doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam xu hướng phổ biến giới Hình thức pháp lý doanh nghiệp cần xác định dựa tiêu chí chủ yếu phương thức đầu tư vốn tính chất liên kết nhà đầu tư sản xuất kinh doanh Trên sở đó, nội dung pháp luật doanh nghiệp cần hồn thiện theo hướng xóa bỏ triệt để phân biệt đối xử nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế hình thức sở hữu khác tổ chức vận hành doanh nghiệp Để đảm bảo tính thống pháp luật doanh nghiệp, ngăn ngừa việc tiếp tục tạo mâu thuẫn, chồng chéo văn pháp luật doanh nghiệp, việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp phải bám sát (xuất phát từ) quy định mang tính nguyên tắc chung pháp luật dân sự, mà tảng quy định Bộ luật Dân 197 KẾT LUẬN Trong chế thị trường, doanh nghiệp tổ chức theo nhiều hình thức pháp lý khác Sự hình thành doanh nghiệp bắt nguồn từ việc thực quyền tự kinh doanh, tự hợp đồng theo quy định pháp luật Doanh nghiệp cần tiếp cận nghiên cứu góc độ kinh tế, xã hội pháp lý Nghiên cứu vấn đề lý luận doanh nghiộp có ý nghĩa quan trọng viộc xây dựng hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp Pháp luật doanh nghiộp phận pháp luật kinh doanh, quy định vấn đề tổ chức hoạt động doanh nghiệp Pháp luật doanh nghiệp có mối liên hộ mật thiết với phận khác hộ thống pháp luật kinh doanh Trong chế thị trường, phương pháp điều chỉnh chủ yếu pháp luật doanh nghiệp tự do, bình đẳng, thỏa thuận Các quy định pháp luật dân coi quy định nguyên tắc bản, chi phối nội dung pháp luật doanh nghiệp Sự hình thành phát triển pháp luật doanh nghiệp chịu chi phối sâu sắc sở kinh tế; trình độ phát triển thị trường quy định nội dung pháp luật doanh nghiộp Pháp luật doanh nghiệp cịn có mối liên hộ mật thiết chịu tác động phận khác kiến trúc thượng tầng, mà trước hết là: chế độ trị, truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán kinh doanh Pháp luật hành doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, cần nghiên cứu để tiếp tục hồn thiện, đáp ứng địi hỏi thực tiễn kinh doanh Pháp luật hành dựa tiêu chí chủ yếu tính chất sở hữu thành phần kinh tế doanh nghiệp để xác định loại hình doanh nghiệp, sở đặt quy định khác cho loại doanh nghiệp Hệ tạo phân biệt đối xử nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế hình thức sở hữu khác tổ chức vận hành doanh nghiệp; nhiều loại hình doanh nghiệp, có chất, lại xác lập địa vị pháp lý 198 quy chế pháp lý có nhiều nội dung khác Các văn pháp luật doanh nghiệp chưa thể rõ ràng hợp lý mối liên hệ phụ thuộc với quy định mang tính nguyên tắc chung pháp luật dân (mà nòng cốt quy định Bộ luật Dân sự) Mặt khác, nội dung quy định hành loại hình doanh nghiệp bộc lộ nhiều khiếm khuyết, bất cập, cản trở việc tổ chức vận hành doanh nghiệp hiệu nhà đầu tư Việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp tất yếu khách quan Việt Nam nay, bắt nguồn từ đòi hỏi kinh tế thị truờng định hướng xã hội chủ nghĩa, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp cần dựa quan điểm đạo thống có giải pháp cụ thể, khoa học, với lộ trình hợp lý Từ sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Luận án đề xuất việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam phải dựa quan điểm định hướng sau: - Pháp luật vế doanh nghiộp phải phản ánh đặc điểm kinh tế thị trường Viêt Nam; - Đảm bảo hộ thống pháp luật doanh nghiộp phù hợp với đặc điểm văn hóa kinh doanh người Viột Nam; - Pháp luật doanh nghiộp phải đảm bảo tiết kiệm chi phí tổ chức vận hành doanh nghiệp; - Pháp luật doanh nghiệp phải đảm bảo tính thống minh bạch; - Pháp luật doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; - Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp cần đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật kinh tế Từ quan điểm định hướng đó, Luận án đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiộp, tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: 199 - Cấu trúc lại hệ thống pháp luật doanh nghiệp theo hướng phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam xu hướng phổ biến giới; - Xóa bỏ phân biệt chế điều chỉnh pháp luật tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước loại hình cơng ty có chất; sở đó, cơng ty nhà nước tổ chức hoạt động theo quy định công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; - Sửa đổi Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) theo hướng luật quy định vấn đề đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; - Đổi tổ chức hoạt động tổng công ty nhà nước, theo hướng tổ chức tổng công ty nhà nước theo mơ hình tập đồn kinh doanh (nhóm cơng ty); - Xóa bỏ phân biột đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước viộc lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tổ chức vận hành doanh nghiệp; - Hoàn thiện pháp luật công ty, doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể; - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực khác Khi hoàn thiộn quy định trên, cần xuất phát từ quy định mang tính nguyên tắc chung pháp luật dân sự, mà tảng quy định Bộ luật Dân vấn đề liên quan Viộc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo theo quan điểm này có ý nghĩa quan trọng viộc đảm bảo tính thống pháp luật doanh nghiệp, ngăn ngừa việc tiếp tục tạo mâu thuẫn, chồng chéo văn pháp luật doanh nghiệp./ 200 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ Đ ợ c CÔNG B ố Đồng Ngọc Ba (2001), Vấn đề tổ chức quản lý công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp, Luật học, (4) Đồng Ngọc Ba (2001), v ề nâng cao hiệu quản lý nhà nước công ty nay, T ổ chức nhà nước, (5) Đổng Ngọc Ba (đồng tác giả) (2002), Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tác giả phần: Địa vị pháp lý doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước theo pháp luật hành), Nhà in Trung tâm học liệu, Đại học Sư phạm, Hà Nội Đồng Ngọc Ba (2004), Quan niệm doanh nghiệp - số vấn đề phương pháp luận, Luật học, (2) Đổng Ngọc Ba (2004) (đồng tác giả), AFTA việc hoàn thiện số định c h ế pháp luật kinh tế Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội, (tác giả chuyên đề: tiếp tục hoàn thiộn pháp luật đầu tư trực tiếp nước nhằm thực hiộn Hiộp định khung Khu vực đầu tư ASEAN) Đồng Ngọc Ba (2005), Cấu trúc hộ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Nhà nước Pháp luật, (1) Đồng Ngọc Ba (2005), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn loại hình doanh nghiệp Việt Nam, Luật học, (1) 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Ân (2000), "Định hướng hồn thiện pháp luật, sách đầu tư trực tiếp nước trước yêu cầu hội nhập đầu tư quốc tế" Kỷ yếu Dự án VIE -98-001 "tăng cường lực pháp luật Việt N a m ”, giai đoạn 2 TS Đinh Văn Ân (Chủ biên) (2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứVIII (2000), Quốc hội Khóa X Báo cáo Liên minh hợp tác xã quốc t ế (9.1995), "Sửa đổi, bổ sung nguyên tắc hợp tác xã cho phù hợp với tổ chức hợp tác xã giai đoạn đầu kỉ 21", Hội nghị Mancherter Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp (15.3.2004), Báo cáo sơ kết thực Nghị Trung ương III vê tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước giải pháp đẩy mạnh năm 2004 - 2005 theo Nghị Trung uơng IXKhóa IX, Hà nội Ban Tư tưởng văn hóa trung ương (1994), Đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch & Đầu tư, T trình ngày 22.12.1998 dự án Luật Doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư (12.1998), Đánh giá tổng kết Luật Công ty kiến nghị định hướng sửa đổi chủ yếu, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (11.2003), Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (5.2003), Báo cáo tổng kết tình hình thực Luật Hợp tác xã sách khuyển khích phát triển hợp tác xã (19972002), kiến nghị hướng bổ sung, sửa đổi, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1.1999), Kỷ yếu Dự án VIEI97I016 "Mục tiêu Hồn thiện mơi trường 202 pháp lý kinh doanh, Đánh giá Luật Doanh nghiệp tư nhân Nghị định số 66/HĐBT", Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ảng-ghen (1983), Tuyển tập, Tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 C.Mác Ph.Ảng-ghen (1993) Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Cally Jordan (3.12.2004), "Một số phương thức điều chỉnh nhóm cơng ty", viết trình bày hội thảo Nhóm cơng tỵ vấn đề liên quan, The World Bank, CIEM, IFC MPDF, Hà Nội 15 CIEM & UNDP, Dự án VTE/01/02 (2003), Chính sách phát triển kinh tế Kinh nghiệm học Trung Quốc, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 16 CIEM (1998), Đánh giá Luật Công ty hành gợi ý 17 CIEM, GTZ, UNDP (11.2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá Luật Doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội 18 Choices (6.2003), phát triển người Chương trình Phát triển Liên họp quốc (UNDP) 19 TS Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh triết lý kỉnh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 TS Bùi Ngọc Cường (2004), "Bàn tính thống pháp luật doanh nghiêp Viột Nam hiộn nay", Luật học (6) 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lẩn thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 203 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 TS Nguyễn Khắc Định (2003), Hoàn thiện pháp luật đẩu tư nước ngồi xu hướng thể hố pháp luật đầu tư Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 PGS.TS Trần Ngọc Đường (1992), "Vai trò pháp luật kinh tế điều kiộn kinh tế thị trường", Nghiên cứu lý luận (9) 28 Dani Rodrik (2000), "Các chiến lược phát triển cho kỷ mới" - Tư phát triển cho th ế kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Friedrich Kuebler & Juergen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh t ế Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Pháp lý 31 GS Tiêu Lâm Hạ & GS Diêu Dương (2002), "Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc: sách, q trình phát triển trở ngại trước mắt", Nghiên cứu kinh t ế (4) 32 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (1995), "Các công ty hệ thống pháp luật Hoa Kỳ", Luật học (4) 33 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (chủ biên) (2002), Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà in Trung tâm học liệu, Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2004), c ổ phẩn hóa doanh nghiệp nhà nước vấn đ ề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 TS Hồng Văn Hảo Phạm Khiêm ích (chủ biên) (1995), Quyền người th ế giới đại, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 36 TS Trần Đình Hảo (11.9.2000), "Nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường Việt Nam", Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Nhà nước pháp quyền bối cảnh Việt N am , Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 204 37 TS Nguyễn Am Hiểu (1996), Hoàn thiện luật kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án PTS khoa học luật học, Hà Nội 38 TS Nguyễn Am Hiểu (2003), "Hình thức pháp lý doanh nghiệp Việt Nam nhìn từ góc độ luật so sánh", Nhà nước Pháp luật (4) 39 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh, Kết điều tra xã hội học với tài trợ cua quỹ Ford, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Quản lí kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Học viện Hành quốc gia (2003), Quản trị kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội 42 TS Trần Du Lịch (chủ biên) (2002), Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh t ế đ ể đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 TS Dương Đăng Huộ (1990), Đ ề tài Luật kinh doanh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bô Tư pháp, Mã số 86 - 96 - 009, Hà Nôi 44 PGS.TS Dương Đăng Huệ (2004), "Luật Doanh nghiệp chung: cần hay không cần ban hành?", Nghiên cứu Lập pháp (5) 45 Mai Hữu Khuê (1987), Danh từ kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Laptev v v (1975), Luật kinh tế, Nxb Khoa học, Maxcơva 47 TS Trần Du Lịch (chủ biên) (2002), Hoàn thiện pháp luật kinh tế đ ể đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 48 GS.TS Nguyễn Mại (1993), “Đầu tư nước đầu tư nước ngoài”, Nghiên cứu kinh t ế (6) 49 TS Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi hoàn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án PTS Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 205 50 Maurice Cozian & Alian Vieandier (1989), TỔ chức công ty, tài liệu dịch Bộ Tư pháp 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Ngân hàng giới (2002), Xây dựng thể c h ế hỗ trợ thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Tổng cục Thống kê (2004), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001, 2002, 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 54 TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nói đến tương lai, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa trình đổi Việt Nam, Nghiên cứu Duisberg Đông Á (24) (1999) 56 OECD Report (2003), Kinh nghiệm việc giảm gánh nặng hành kinh doanh ú c , Pháp, Hàn Quốc, Mehico, Hà Lan, Anh Hoa Kỳ 57 TS Nguyễn Như Phát (đồng tác giả) (2002), Luật kinh t ế Việt Nam, Nxb Chính tậ quốc gia, Hà Nội 58 TS Nguyễn Như Phát (1999), "Dự thảo Luật Doanh nghiệp - Một số vấn đề phương pháp luận", Nhà nước Pháp luật (5) 59 GS.TS Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ c h ế thị trường vai trò Nhà nước kinh tê Việt Nam , Nxb Thống kê, Hà Nội 60 Rémi Buochez (2004), Một số nhận xét bình luận dự thảo Luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi (dự thảo tháng năm 2004), Bản dịch Nhà Pháp luật Việt - Pháp 61 PGS.TS Lê Minh Tâm (2001), "Về số điểm báo cáo trị Đại hội Đảng IX vấn đề đặt luật học", Luật học (3) 62 PGS.TS Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 TS Phạm Thị Giang Thu (2004), Một số vấn đề pháp luật chứng khoán thị trường chứng khốn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 206 64 TS Đỗ Đình Tồn (1994), Lý thuyết quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 65 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình Thương mại doanh nghiệp, Nxb Thống kê 66 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1992), Cơ c h ế thị trường vai trò nhà nước quản lý kinh t ế nước ta nay, Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX 03 04, Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 69 TS Nguyễn Viết Tý (2002), Hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 70 GS.TSKH Đào Trí ú c (Chủ nhiộm đề tài) (2001), Những vấn để lý luận thực tiễn pháp lý trình hợp tác hội nhập quốc tế - khu vực Việt Nam (Báo cáo phúc trình), Đề tài đơc lâp cấp nhà nước, Hà Nội 71 ủ y ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Hỏi đáp WTO, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội 72 Viộn Ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 73 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Th.s Vũ Đặng Hải Yến (2004), "Hướng hoàn thiện pháp luật liên quan đến công ty hợp danh Việt Nam nay", Luật học (3) 76 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2003), Doanh nghiệp việc hồn thiện môi trường pháp lý cho kinh doanh, Hà Nội 77 Black's Law Dictionary, Centennial Edition (1891-1991) 207 78 R Robert Rosenberg, William G Ott, Edward E Byers, Gordon w Brown, Business Law, McGraw Hill Co, Inc 1983 79 E Gutenberg (1983), Grundlagen der Betriebwirtschaftslehre, 24 Auílage, Berlin 80 Ernst F'uehrich Wirtschafts - Privatrecht, Verlag Vahlen 1992 81.Goetz Hueck, Gesỉschaỷtsrecht, 19 Alage, Verlag C.H.Beck Muenchen 1991 82 L.C.B Gower, Gower's, Principles O f Modern Company Law, London Sweet & Maxvvell 1992 83 Le Dang Doanh, Economic Reỷorm in Vietnam: Legal and Social Aspects and Impacts, Australian Joumal of Corporate Law, (1996) Vol 6, No 84 Melvin Aron Eisenberg, Corporations and Business Associations: Statututes, Rules, and forms, 1993 Edition, Westbury, New York, The Foundation Press, Inc 1993 85 Pham Duy Nghia, Essentials O f Vietnam's Bussiness Law, Thế Giới Publishers, Hanoi, 2001 86 Nobuyuki yasuda, "Law, legal culture and Regional integraíion: Asian Perspectives", APEC Study Center, Graduate School of International Development, Nagoya University, Nagoya, Japan, 1996 87 OECD (2004), Principles o f Corporate Governance 88 R Robert Rosenberg, William G Ott, Edward E Byers, Gordon w Brown, Business Law, McGraw Hill Co, Inc 1983 89 Vermeesh & KE Lindgrend, Business law o f Australia, Buttenvorths 1995 90 Guenter H Roth, Handeles und Gesellschaỷtsrecht, AuAage, Verlag Franz Vahlen Muenchen 91 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20012010, http://www.cpv.org.vn 208 92 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX v ề tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước; http://www.cpv.org.vn 93 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) v ề tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, http://www.cpv.org.vn 94 Báo cáo buổi tọa đàm (12/05/2004) tinh thần đạo Luật Doanh nghiệp thống nhất, Luật Khuyến khích bảo hộ đầu tư, http://www.sme-gtz.org.vn 95 Báo cáo tóm tắt Đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh Nghiệp, http://www.mpi.gov.vn 96 Bộ Kế hoạch Đầu tư, "Thực chủ trương xếp doanh nghiệp nhà nước", http://www.mpi.gov.vn/ttkt-xh.aspx 97 Cải cách Luật Doanh nghiộp, kinh nghiêm quốc tế Viột Nam, http://www.nclp.org.vn 98 CỔ phần hóa, tiếng kèn ngập ngừng, BSC News, http://www.bsc.com 99 TS Trần Ngọc Dũng, Vai trò pháp luật phát triển Hợp tác xã, http://www.hlu.edu.vn 100 Chiristoph Van der Elst, Economic Analysic of Corporate law in Europe: an introduction, http://www.law.rug.ac.be/fli/WP/WP2002 101 Peter Nelson (2002), Kinh nghiệm quốc tế quản trị doanh nghiệp phù hợp với Việt Nam, http://www.mofi.gov.vn/sired/wshop/ws5v.htm 102 TS Trần Tiến Cường, Xây dựng tập đoàn kinh tế: Cũ người ta, http://www.VNinvest.com 103 Doanh nghiệp thiếu thông tin xu hướng kinh doanh mói, http://www.vinachem.com.vn 104 Đổi : Sự lựa chọn đắn mục tiêu phát triển đại Việt nam, http://www.mofa.gov.vn 209 105 Dự kiến nội dung Luật Doanh nghiệp (Trích từ Tờ trình Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ tư tưởng đạo nội dung Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khích Bảo hộ đầu tư), http://www.vibonline.com 106 PGS.TS Hoàng Thế Liên, Cải cách pháp luật trước yêu cầu gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, http://wvAv.nhandan.org.vn 107 Lúng túng quan quản lý, http://www.vov.org.vn 108 Quản trị công ty Việt Nam, nhìn từ phương diện nhà đầu tư, http://www.mofi.gov.vn 109 TS Đinh Dũng Sỹ, Những hạn chế pháp luật chứng khoán, thị trường chứng khoán Việt Nam u cầu hồn thiện, Tạp chí Luật học số 01/2001, http://www.hlu.edu.vn 110 Thủ tướng Phan Văn Khải, Tốc độ tăng trưởng phải đôi với chất lượng phát triển - Bài phát biểu Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XI, http ://tintucvdcmedia com 111 Số sở sản xuất kinh doanh cá thể phân theo ngành kinh tế, http://www.gso.gov.vn 112 Số doanh nghiệp hoạt thể chế: động sản xuất kinh doanh, http://www.gso.gov.vn 113 Tăng tốc cải cách Yêu cầu thiết DN, http://www.mof.gov.vn 114 Văn hoá kinh doanh người Mỹ, http://www.vn2k.com 115 http://wvAv.undp.org.vn/undp/docs/1996/catchup/viet/execsumv.htm 116 http://www.vnn.vn/kinhte/toancanh/2003/10/33250/ 117 http://www.vcci.com.vn/vcci/phobien_kienthuc/danhmucgiayphepkd ... văn pháp luật thực định Việt Nam doanh nghiệp; Pháp luật nước pháp luật quốc tế doanh nghiệp; Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Pháp luật doanh nghiệp lĩnh vực pháp luật. .. đề lý luận thực tiễn doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp nói chung, để sở sở khoa học viộc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề nước ta, với cấp độ luận. .. vốn vào doanh nghiệp Theo cách phân loại này, doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu Chủ sở hữu doanh nghiệp chủ cá nhân tổ chức Theo pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan