CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC vận DỤNG QUAN điểm TÍCH hợp TRONG dạy học môn tự NHIÊN và xã hội

57 413 3
CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC vận DỤNG QUAN điểm TÍCH hợp TRONG dạy học môn tự NHIÊN và xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC vận DỤNG QUAN điểm TÍCH hợp TRONG dạy học môn tự NHIÊN và xã hội CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC vận DỤNG QUAN điểm TÍCH hợp TRONG dạy học môn tự NHIÊN và xã hội CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC vận DỤNG QUAN điểm TÍCH hợp TRONG dạy học môn tự NHIÊN và xã hội

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI -Cơ sở lí luận Dạy học tích hợp Khái niệm tích hợp Tích hợp (Tiếng Pháp, Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo từ điển Tiếng Anh -Anh (Oxford Advanced Learner’s Dictionary), từ Intergrate có nghĩa kết hợp phần, phận với tổng thể Những phần, phận khác tích hợp với Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp dùng để quan niệm giáo dục toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hòa, cân đối Tích hợp có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có [34] Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục (GD) kĩ sống, GD mơi trường, GD an tồn giao thơng môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… - Khái niệm dạy học tích hợp Khái niệm dạy học tích hợp đưa nhiều tiếp cận khác Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO, Paris 1972 có đưa định nghĩa: Dạy học tích hợp khoa học cách trình bày khái niệm nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm khác biệt lĩnh vực khoa học khác Với quan niệm trên, dạy học tích hợp nhằm mục tiêu: (1) Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống; (2) Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lý tình có ý nhĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập tiếp theo; (3) Dạy sử dụng kiến thức tình thực tế, cụ thể, có ích cho sống sau này; (4) Xác lập mối liên hệ khái niệm học Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có học sinh thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học gặp tình bất ngờ, chưa gặp [26] Quan điểm Ban xây dựng chương trình, sách giáo khoa cho rằng: Dạy học tích hợp hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành kiến thức, kỹ mới, từ phát triển lực cần thiết [26] Như vậy, hiểu, dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Qua giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức học nhà trường vào hồn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ; giúp em trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp đòi hỏi việc học tập nhà trường phổ thông phải gắn với tình sống sau mà học sinh phải đối mặt trở nên có ý nghĩa học sinh Như vậy, dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành cơng vai trò người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai - Mục tiêu dạy học theo quan điểm tích hợp Quan điểm Dạy học tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học, q trình Dạy học tích hợp nhằm: Làm cho kiến thức học tập nhà trường gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh, liên hệ với tình thực tiễn Nhờ q trình học tập khơng bị lập với sống ngày Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học với Tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu môn học, đồng thời phát triển kĩ mà theo mơn riêng rẽ khơng có Dạy học tích hợp giúp phát triển lực giải vấn đề làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa HS - Ý nghĩa dạy học tích hợp Mỗi tình xảy sống đểu có mối liên hệ với tình khác Do vậy, để giải vấn đề cụ thể sống hàng ngày cần phối hợp kiến thức, kĩ lĩnh vực khác Sự phát triển khoa học ngày nhanh, nhiều vấn để cần phải đưa vào nhà trường như: giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sức khỏe, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục kĩ sống , quỹ thời gian có hạn, khơng thể tăng số mơn học Tích hợp nội dung học mơn học tích hợp nội dung số môn học với lựa chọn để thực nhiệm vụ giáo dục nhiều mặt cho học sinh mà không gây tải Dạy học tích hợp khơng thiết phải đào tạo lại giáo viên, không cần tăng thêm số lượng giáo viên mà cần bồi dưỡng số chuyên đề dạy học tích hợp, khơng đòi hỏi phải tăng cường nhiều sở vật chất thiết bị dạy học Dạy học tích hợp tạo động lực để học sinh tích cực học tập, giúp học sinh học tập thông minh, vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ cách tồn diện, hài hồ hợp lí để giải tình mẻ, đa dạng rong sống đại Các dạy theo hướng tích hợp góp phấn làm cho hoạt động dạy học nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, làm cho học sinh có nhu cầu học tập để giải đáp thắc mắc, phục vụ cho sống thân cộng Tích hợp góp phần giúp đào tạo người học có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Tích hợp củng góp phần đào tạo giáo viên biết cách xử lí tình giáo dục cách linh hoạt hiệu - Ưu điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có ưu điểm sau đây: Mục tiêu học tập người học xác định rõ ràng thời điểm học Tránh kiến thức, kĩ trùng lặp; phân biệt nội dung trọng tâm nội dung quan trọng; kiến thức hình thành học gắn liển với kinh nghiệm sống học sinh Tạo điều kiện để hình thành phát triển lực cho học sinh cách hài hoà nhiều lĩnh vực khác Dạy học tích hợp làm cho người học cảm thấy việc học có ý nghĩa họ giải tình huống, vấn đế thực tiễn sống, từ có điều kiện hình thành phát triển kiến thức, kĩ liên quan Dạy học tích hợp làm cho người học cảm thấy việc học thú vị hoạt động học nhẹ nhàng, nội dung học gần gũi với kinh nghiệm sổng thân - Một số cách tích hợp dạy học - Tích hợp nội môn học (Intradisciplinary) Trong nội môn học, tích hợp tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức, kĩ liên quan đến nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian cho người học Có thể tích hợp theo chiều ngang theo chiều dọc Tích hợp theo chiều ngang tích hợp mảng kiến thức, kĩ môn học theo nguyên tắc đồng quy: Tích hợp kiến thức, kĩ thuộc mạch, phân mơn với mạch/ phân mơn khác Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức, kĩ với kiến thức, kĩ trước theo nguyên tắc đồng tâm Cụ thể là: Kiến thức lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức, kĩ lớp dưới, cấp học - Tích hợp đa mơn (Multidisciplinary) Tích hợp đa mơn học đề xuất tình huống, “đề tài” nghiên cứu theo quan điểm khác (của môn học khác nhau) Theo quan điểm này, môn học tiếp cận riêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu đề tài - Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary) Tích hợp liên mơn phương án, nhiều mơn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đế định xuyên suốt qua nhiểu cấp lớp Trong chương trình hành (và chương trình dự kiến) có nhiều mơn xây dựng theo hình thức tích hợp liên mơn hiệu hình thức tích hợp khẳng định thực tế Ví dụ: +Các mơn học Tìm hiểu tự nhiên Tìm hiểu xã hội thể thành môn học Tự nhiên - Xã hội tiểu học - Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary) Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm người học Với tích hợp xun mơn, học sinh học hình thành kiến thức, kĩ nhiều thời điểm thời gian khác nhau, theo lựa chọn người dạy người học khác để bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình tích hợp Khi tham gia giải vấn đề thực tiễn, học sinh phải huy động tất kiến thức liên quan đến vấn đề, sử dụng thơng tin mơn học khác để giải Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập, đặt sở móng cho q trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày; Như dạy học quan tâm tới việc tích hợp nội dung thuộc lĩnh vực khác liên quan tới chủ đề, liên hệ vận dụng vào tình thực tiễn giúp học sinh phát triển lực giải tình phức hợp, tình thực tiễn - Khảo sát thực trạng dạy học môn TNXH theo quan điểm tích hợp - Phương pháp khảo sát - Mẫu khảo sát Tôi tiến hành khảo sát số trường tiểu học Quận Cầu Giấy, Quận Bắc Từ liêm, Quận Nam Từ liêm Số phiếu phát 145 Số phiếu thu về: 138 phiếu, phiếu có đầy đủ thơng tin 138 Các phiếu điều tra thầy trực tiếp đứng lớp trường trả lời - Công cụ khảo sát Cơng cụ nghiên cứu phiếu khảo sát Hai nội dung mà phiếu hỏi đề cập là: nhận thức GV việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học; đánh giá thực trạng dạy học mơn TNXH theo quan điểm tích hợp - Phương pháp xử lí số liệu Thống kê số liệu theo tỉ lệ % số tồn câu hỏi -Kết khảo sát Thơng qua việc khảo sát thực trạng dạy học môn TNXH theo quan điểm tích hợp lớp số trường tiểu học Quận Cầu giấy, Quận Nam Từ liêm, Quận Bắc Từ liêm, chúng tơi có nhận xét sau: - Thực trạng nhận thức giáo viên lớp khái niệm tích hợp: ST Nhận thức T giáo viên Quận Cầu Quận Nam Quận Bắc Từ giấy (54 Từ liêm (40 liêm (44 phiếu) phiếu) phiếu) Số phiế u Sự liên kết kiến thức bên ngồi mơn học (kĩ sống, giáo dục mơi trường, an tồn giao thơng…) với kiến thức môn học 43 Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) phiếu (%) phiếu (%) 80% 28 70% 31 70,4% ST Nhận thức T giáo viên Quận Cầu Quận Nam Quận Bắc Từ giấy (54 Từ liêm (40 liêm (44 phiếu) phiếu) phiếu) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) phiếu (%) phiếu (%) 15% 12,5% 13,6% 5% 17,5% 16% phiế u số học Sự kết hợp tất nội dung giống môn học khác thành môn học Sự kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức, khái niệm quen ST Nhận thức T giáo viên Quận Cầu Quận Nam Quận Bắc Từ giấy (54 Từ liêm (40 liêm (44 phiếu) phiếu) phiếu) Số phiế u thuộc, môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) phiếu (%) phiếu (%) Theo số liệu điều tra thu cho thấy, giáo viên tiểu học trường Quận Cầu giấy, Quận Nam Từ liêm, Quận Bắc Từ liêm bước đầu có hiểu biết dạy học tích hợp, nhiên, hiểu biết họ chưa đầy đủ, chủ yếu dừng lại hiểu biết đơn giản, sơ lược tích hợp Hầu hết giáo viên hiểu tích hợp kết hợp kiến thức bên mơn học (như kĩ sống, an tồn giao thơng, giáo dục môi trường…) với kiến thức môn học số định Tuy nhiên cách hiểu dừng lại hình thức tích hợp đơn giản Có thực trạng dễ hiểu nhiều giáo viên cho tích hợp kết hợp nội dung giống thành môn học mới, điều cho thấy giáo viên thấy được, hình dung mặt hình thức, mặt bên ngồi tích hợp mà chưa thấy chất tích hợp phải kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức, kĩ năng… nhiều môn học thành nội dung thống nhất, dựa môi liên hệ chặt chẽ lý luận thực tiễn -Thực trạng việc xây dựng nội dung tích hợp giáo viên khối Cách xây ST T Quận Cầu Quận Nam Quận Bắc Từ giấy (54 Từ liêm (40 liêm (44 phiếu) phiếu) phiếu) dựng nội dung tích hợp giáo viên Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) phiếu (%) phiếu (%) 46 85,2% 35 87,5% 38 86,4% 11,1% 10% 9,1% phiế u Chọn làm nòng cốt sau lồng ghép, liên hệ thêm kiến thức có liên quan Chọn lọc nội dung có trùng lặp, liên quan nội dung môn học khác chương trình Thiết kế 3,7% 2,5% 4,5% học hoàn toàn dựa kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực, nhiều môn học học sinh Thực chất giáo viên tiểu học chưa đào tạo tích hợp, đa phần giáo viên có hiểu biết chưa đủ tích hợp cách tích hợp Thực trạng cách thức lựa chọn nội dung dạy tích hợp mơn TNXH giáo viên lớp khả quan giáo viên hỏi nhiều tổ chức dạy học tích hợp Đa số giáo viên chọn làm nòng cốt sau lồng ghép, liên hệ thêm kiến thức có liên quan, cách làm phổ biến khung chương trình đóng cứng, chí quy định thời gian tiến hành nên việc giáo viên cập nhật, bổ sung, lồng ghép thêm nội dung cho phù hợp yêu cầu, xu phát triển xã hội, giới cố gắng lớn Bên cạnh có vài giáo viên mạnh dạn chọn lọc nội dung có trùng lặp, có liên quan số mơn học khác chương trình để thiết kế dạy Đây giáo viên thực tâm huyết, ưa tìm tòi giàu sức sáng tạo Thiết kế học kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực, nhiều môn học học sinh thức thức giáo viên áp lực công việc, kiểm tra, dự giờ, chấm chữa, sổ sách… tiêu tốn nhiều thời gian cơng sức họ, chưa có giáo viên lựa chọn cách làm thiết kế học tích hợp -Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên lớp trình dạy học mơn TNXH Mức độ sử dụng Hình thức phương pháp Thườn Thỉnh g xuyên thoảng Dạy học hợp tác Dạy học dựa vào vấn đề Dạy học dựa vào dự án 65,68% 25,14 % Hiệu Chưa Có sử hiệu dụng 9,18% Ít hiệu Khơng hiệu 68,86 17,96 13,18 % % % 23,96 16,16 70,65 18,56 10,79 % % % % % 0% 0% 100% 0% 0% 100% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 8,96% 91,04 53% 41% 6% 59,88% Phương pháp "Bàn tay nặn bột" Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật KWL Kĩ thuật Mức độ sử dụng Hình thức phương pháp Thườn Thỉnh g xuyên thoảng động não Hiệu Chưa Có sử hiệu dụng Ít hiệu Không hiệu % Điều tra 0% 3% 97% 2% 1% 97% Báo cáo 0% 3% 97% 2% 1% 97% 10 Các phương pháp khác Các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh có vị trí định lên lớp giáo viên tiểu học Nhiều giáo viên đưa dạy học hợp tác vào học, tạo cho học sinh hội bày tỏ quan điểm, giao lưu học hỏi bạn Dạy học dựa vào vấn đề nhiều giáo viên mạnh dạn đưa vào trình dạy học mình, tạo cho học sinh hội tìm tòi, khám phá tạo điều kiện phát triển tư học sinh Đa số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học nhận thấy hiệu định Một số kĩ thuật dạy học đại dạy học dự án, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật KWL… giáo viên chưa hiểu rõ chưa thực - Những thuận lợi, khó khăn dạy học mơn TNXH trường Tiểu học theo quan điểm tích hợp - Thuận lợi Nội dung kiến thức môn TNXH tích hợp kiến thức nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực khác Do dạy học mơn TNXH theo quan điểm tích hợp giúp cho việc học trở nên hấp dẫn, tránh trùng lặp, chồng chéo kiến thức gây thời gian người học Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học mơn TNXH kích thích HS chủ động tích cực q trình học tập Qua hình thành cho học sinh kĩ năng, lực lực giải vấn đề thực tiễn Chất lượng dạy học nhờ nâng lên Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển, tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, bùng nổ thông tin khả nhận thức HS ngày phát triển, đồng thời kinh nghiệm HS nâng lên Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Tiểu học nói chung mơn Tự nhiên vã Xã hội lớp nói riêng -Khó khăn Đa số giáo viên tiểu học chưa thấy tầm quan trọng việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học cách thức tích hợp việc áp dụng tích hợp dạy học nói chung dạy học mơn TNXH nói riêng hạn chế Dạy học mơn TNXH theo quan điểm tích hợp đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư nghiên cứu nội dung chương trình môn học, thấy mối liên hệ kiến thức học, mơn học gây thời gian cho giáo viên Ngoài việc khống chế thời gian tiết học môn TNXH rào cản khiến giáo viên “ngại” vận dụng quan điểm tích hợp dạy mơn học Như vậy, dạy học tích hợp khơng xu hướng giới mà yêu cầu cấp bách Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục - đào tạo Dạy học tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực HS, góp phần đổi nội dung PPDH Bậc học tiểu học bậc học trang bị kiến thức cần thiết cho HS, tạo điều kiện cho em học tốt cấp học cao Môn TNXH mơn học tích hợp nhiều kiến thức, lĩnh vực khác nhau, vậy, GV nắm vững lí thuyết mà phải tiến hành tốt hoạt động dạy học, giáo dục trải nghiệm cho HS Tuy nhiên, đội ngũ GV nhiều hạn chế nhận thức hoạt động dạy học Vì việc xây dựng biện pháp để vận dụng quan diểm tích hợp dạy học mơn TNXH vô cần thiết ... - Mục tiêu dạy học theo quan điểm tích hợp Quan điểm Dạy học tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập trình dạy học, trình Dạy học tích hợp nhằm: Làm cho kiến thức học tập nhà... cách tích hợp tích hợp nội môn học Do vậy, khác biệt dạy học tích hợp dạy học mơn mang tính tương đối, khơng phủ nhận tích hợp nội môn học [16], [24], [25],[27] Phương diện Dạy học tích hợp Hướng... chun đề dạy học tích hợp, khơng đòi hỏi phải tăng cường nhiều sở vật chất thiết bị dạy học Dạy học tích hợp tạo động lực để học sinh tích cực học tập, giúp học sinh học tập thông minh, vận dụng

Ngày đăng: 08/04/2020, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan