Thiết kế một số chủ đề tích hợp trong dạy học phần hóa học vô cơ ở trường trung học cơ sở (2017)

191 59 0
Thiết kế một số chủ đề tích hợp trong dạy học phần hóa học vô cơ ở trường trung học cơ sở (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - VĂN THỊ LÂM THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - VĂN THỊ LÂM THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học ThS CHU VĂN TIỀM HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Khố luận hồn thành tổ mơn Phương pháp dạy học, khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Hóa học truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Em xin trân trọng cảm ơn ThS Chu Văn Tiềm – Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp hướng dẫntận tình chu đáo tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên khích lệ em suốt thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Nhưng điều kiện thời gian trình độ hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý thầy, giáo để Khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 TÁC GIẢ VĂN THỊ LÂM LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận hoàn thành cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình ThS Chu Văn Tiềm Nội dung khóa luận khơng chép, trùng lặp với đề tài khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên VĂN THỊ LÂM DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTSỬ DỤNG TRONG KHĨA LUẬN N CTĐH Chương trình định DHDA ĐC hướng GD&ĐT Dạy học dự GQVĐ GV án HS NC NL Đối chứng NXB G PPDH SGK i ST THPTáTN VD o d ụ c v v ă ấ n n g đ l ề ự c G i o v i ê n đ H ọ o c t s i o n h G i ả i N â n g q u y ế t c a o Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sáng tạo Trung học phổ thơng Thực nghiệm Ví dụ DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 1.1: So sánh số đặc trưng củaCTĐH nội dung CTĐH lực Bảng 1.2 : Bảng mô tả lực GQVĐ .9 Bảng 2.1: Các nội dung liên quan kiến thức chương “Hiđro – Nước” Hóa học với môn học khác 27 Bảng 2.2: Các nội dung liên quan kiến thức chương “Các loại hợp chất vô cơ” Hóa học với mơn học khác 28 Bảng 2.3: Các nội dung liên quan kiến thức chương “Phi kim Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học” Hóa học với mơn học khác 28 Bảng 3.1: Bảng điểm kiểm tra HS 72 Bảng 3.2: Điểm trung bình 75 Bảng 3.3: Số % HS đạt điểm Xi 75 Bảng 3.4: Số % HS đạt điểm Xi trở xuống .75 Bảng 3.5: Bảng phân loại kết học tập HS (%) .77 Bảng 3.6: Bảng kiểm định T-Test so sánh kết trung bình nhóm TN ĐC .78 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra .78 DANH MỤC HÌNH SỬ DỤNG TRONG KHĨA LUẬN Hình3.1: Đườngluỹtíchsosánhkếtquả kiểmtra15 phút .76 Hình3.2: Đườngluỹtíchsosánhkếtquả bàikiểmtra45 phút 76 Hình3.3:Biểuđồphânloạikếtquảcủahọcsinhquabàikiểm tra 15 phút 77 Hình3.4:Biểuđồphânloạikếtquảcủahọcsinhquabàikiểm tra 45 phút 78 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN 1.1 Đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Việt Nam 1.2 Năng lực việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THCS 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các loại lực .7 1.2.3 Phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2.4 Phân tích cấu trúc lực GQVĐ HS thơng qua dạy học hóa học 1.2.5 Phương pháp đánh giá lực giải vấn đề .10 1.3 Dạy học tích hợp 11 1.3.1 Khái niệm dạy học tích hợp .11 1.3.2 Mục tiêu dạy học tích hợp .11 1.3.3 Các mức độ dạy học tích hợp 13 1.4 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 15 1.4.1 Dạy học theo dự án .15 1.4.2 Dạy học giải vấn đề 17 1.4.3.Kĩ thuật 5W1H .19 1.4.4.Sơ đồ tư .19 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 21 2.1 Mục tiêu dạy học phần Hóa vơ trường THCS .21 2.1.1 Mục tiêu chương “Hiđro – Nước” Hóa học 21 2.1.2 Mục tiêu chương “Các loại hợp chất vơ cơ” Hóa học 22 2.1.3 Mục tiêu chương “Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” Hóa học 24 2.2 Nội dung dạy học phần Hóa học vơ trường THCS 26 2.2.1 Nội dung chương “Hiđro – Nước” Hóa học .26 2.2.2 Nội dung chương “Các loại hợp chất vô cơ” Hóa học 26 2.2.3 Nội dung chương “Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” Hóa học .27 2.3 Các nội dung tích hợp 27 2.3.1 Xác định nội dung liên quan kiến thức chương “Hiđro – Nước” Hóa học với mơn học khác 27 2.3.2 Xác định nội dung liên quan kiến thức chương “Các loại hợp chất vơ cơ” Hóa học với môn học khác 28 2.3.3 Xác định nội dung liên quan kiến thức chương “Phi kim Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học” Hóa học với môn học khác 28 2.4 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp dạy học phần Hóa học vơ trường THCS 29 2.5 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp 30 2.6 Cấu trúc chủ đề 33 2.7 Một số chủ đề dạy học liên môn 34 2.7.1 Chủ đề “Nước – Nguồn tài nguyên cho sống” .34 2.7.2 Chủ đề “Phân bón hóa học vấn đề môi trường” 52 2.7.3 Chủ đề “Cacbonđioxit – Biến đổi khí hậu” 64 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 Câu hỏi học: Phân bón hố học có vai trò quan trọng sản xuất nơng nghiệp, giúp nâng cao suất trồng Làm để sử dụng phân bón cách khơng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người môi trường? PL29 Câu hỏi nội dung: Hãy tưởng tượng kỹ sư môi trường, em nghiên cứu giải vấn đề sau đây: Tìm hiểu thực trạng bón phân hóa học địa phương em Những ý sử dụng loại phân bón giúp tăng suất trổng, bảo vệ sức khoẻ người môi trường Ảnh hưởng dư lượng phân hóa học đến chất lượng nơng sản, kinh tế, sức khỏe người Ảnh hưởng dư lượng phân hóa học đến mơi trường đất Biện pháp khắc phục, xử lí mơi trường đất trước trạng dư lượng phân bón hóa học (hãy đóng vai nhà khoa học đưa biện pháp khắc phục môi trường đất) Xây dựng kế hoạch thực dự án GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lập kế hoạch thực công việc HS: Các nhóm HS thảo luận, lập kế hoạch thực cơng việc: Tuần Thời gian Cơng việc Tìm kiếm thu tập tư liệu Thứ 2-4 Tuần Thứ 5-7 Thứ 2-4 Thứ 5-7 x Tổng hợp kết thu thập x Phân tích xử lí thơng tin x Vẽ sơ đồ tư x Viết báo cáo x Thảo luận để hồn thiện x Trình bày sản phẩm x GV: u cầu nhóm phân cơng công việc theo nội dung bảng sau: Công việc Người phụ trách Tìm kiếm thu thập tư liệu Tổng hợp kết thu thập PL30 Ghi Phân tích xử lí thơng tin PL31 Giới thiệu sản phẩm Vẽ sơ đồ tư Viết báo cáo Thảo luận để hồn thiện Trình bày sản phẩm Bước 4: Dặn dò HS thực dự án - GV: Các nhóm triển khai hồn thành dự án thời gian tuần, nhóm tự bố trí thời gian họp nhóm thực nhiệm vụ Biên thảo luận nhóm ghi đầy đủ sổ theo dõi dự án - HS: Thực dự án theo kế hoạch lập - GV: Trong trình học sinh thực dự án, giáo viên theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh kịp thời giải vấn đề khó khăn gặp phải Ngồi ra, giáo viên cung cấp cho học sinh tài liệu hỗ trợ (nếu có) địa tìm thấy tư liệu phục vụ cho việc hoàn thành dự án như: trang web, sách TIẾT 3: BÁO CÁO DỰ ÁN Hoạt động 1: (25 phút) Các nhóm HS báo cáo kết dự án Dựa việc tìm kiếm, thu thập, phân tích, xử lí thơng tin trao đổi thảo luận nhóm thời gian dự án, nhóm hồn thành nhiệm vụ viết báo cáo trình bày sản phẩm nhóm - GV: Tổ chức cho nhóm báo cáo trao đổi Thời gian báo cáo trao đổi cho nhóm (10-15 phút) - HS: + Mỗi nhóm có từ 3-5 phút trình bày lí chọn đề tài, video giới thiệu nhóm hoạt động nhóm suốt trình làm dự án + Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm (PowerPoint, sơ đồ tư duy, sản phẩm cụ thể, video clip…) (10 phút) + Trao đổi thảo luận giải đáp thắc mắc nhóm khác câu hỏi giáo viên (5-10 phút) PL32 + Lắng nghe nhóm khác báo cáo chuẩn bị câu hỏi, đánh giá theo phiếu Hoạt động 2: (10 phút) Tổng hợp thông tin đánh giá kết học tập theo dự án - GV: GV lắng nghe nhóm báo cáo, nhận xét vào phiếu - HS: + Nhận xét sản phẩm dự án nhóm nhóm khác + Học sinh đánh giá trình thực dự án nhóm nhóm khác theo phiếu đánh giá Hoạt động 3: (10 phút) Củng cố nhận xét, rút kinh nghiệm sơ Dựa kết báo cáo sản phẩm dự án nhóm trình trao đổi, thảo luận lớp GV tổng kết lại nội dung học, nhận xét đánh giá sơ bộ, giáo viên dựa bảng kiểm, phiếu đánh giá điểm dự án học tập nhóm học sinh Việc rút kinh nghiệm sau dự án cho nhóm học sinh nên tiến hành sau tuần, khoảng 10 phút trước học Giáo viên yêu cầu nhóm chỉnh sửa chuyển lại sản phẩm hồn chỉnh làm tư liệu dạy học làm tài liệu cho nhóm HS lớp khác học tập PL33 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỎI HỌC SINH Phụ lục 2.1: Phiếu hỏi học sinh thực trạng dạy học liên môn Họ tên: … Lớp:… Trường:… Chào em! Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Trân trọng cảm ơn em! TT Nội dung câu hỏi phương án trả lời Trong lên lớp, em có thường xun thấy thầy/cơ sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Trong trình học, em có thường sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Các em thường có thái độ việc giải câu hỏi, nhiệm vụ có liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đưa A ra?Tích cực, chủ động B Bình thường C Chưa chủ động Các em có thường giải vấn đề liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đưa không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không PL34 Ý kiến Các em có mong muốn thầy/cơ dạy học vấn đề liên quan đến thực tiễn vận dụng kiến thức liên mơn khơng? A Rất mong muốn B Có C Không Phụ lục 2.2: Phiếu hỏi học sinh lớp đối chứng Họ tên: … Lớp:… Trường:… Chào em! Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân mơn Hóa học Thơng tin dùng để nghiên cứu, mong em trả lời trung thực Trân trọng cảm ơn em! Câu 1: Theo em, môn Hóa học mơn học nào? (Có thể tích vào nhiều thấy với em) STT Đặc điểm Nhiều tập khó, học vất vả Khô khan, không thú vị Thú vị, hấp dẫn Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Có nhiều mối liên hệ với mơn học khác Ý kiến khác Lựa chọn Câu 2: Khả vận dụng kiến thức liên môn việc giải vấn đề thực tế sống em nào? (Tích vào ô nhất) STT Khả vận dụng Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Ý kiến khác PL35 Lựa chọn Câu 3: Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn hóa học môn học khác thực tế sống cần phải giải em làm nào? (Tích vào ô nhất) STT Cách giải Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn Lựa chọn để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Khơng quan tâm Ý kiến khác Câu 4: Em nhận thấy phát triển nhiều lực sau học mơn Hóa học? (Có thể tích vào nhiều thấy với em) STT Năng lực Năng lực tư logic Năng lực thực hành làm thí nghiệm Năng lực giải vấn đề sống Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Ý kiến khác Lựa chọn Phụ lục 2.3: Phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm Họ tên: Lớp: Trường: Chào em! Học tập theo chủ đề liên môn hướng giáo dục Để có thơng tin phản hồi chủ đề liên môn vừa học, đề nghị em điền vào thông tin sau Các thông tin để nghiên cứu rút kinh nghiệm nên mong em ghi trung thực Trân trọng cảm ơn em! PL36 Câu 1: Theo em, học tập theo chủ đề liên mơn có đặc điểm sau đây? (Có thể tích vào nhiều thấy với em) STT Đặc điểm Nhiều tập khó, học vất vả Khô khan, không thú vị Thú vị, hấp dẫn Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Có nhiều mối liên hệ với mơn học khác Ý kiến khác Lựa chọn Câu 2: Qua chủ đề học, khả vận dụng kiến thức liên môn việc giải vấn đề thực tế sống em nào? (Tích vào ô nhất) STT Khả vận dụng Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Ý kiến khác Lựa chọn Câu 3: Khi gặp vấn đề liên quan đến môn hóa học mơn học khác thực tế sống cần phải giải em làm nào? (Tích vào nhất) STT Cách giải Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ thầy bạn bè giải đáp Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Khơng quan tâm Ý kiến khác PL37 Lựa chọn Câu 4: Em nhận thấy phát triển nhiều lực sau học xong chủ đề liên mơn? (Có thể tích vào nhiều ô thấy với em) STT Năng lực Năng lực tư logic Năng lực thực hành làm thí nghiệm Năng lực giải vấn đề sống Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Ý kiến khác PL38 Lựa chọn PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 3.1: Đề kiểm tra 15 phút I Phần trắc nghiệm (4.0 điểm) Câu 1: Cơng thức hóa học nước công thức công thức sau đây? A H2O2 B H2O C CO2 D O2 Câu 2: Ở người nước chiếm khoảng phần trăm trọng lượng thê? A 85- 90 % B 68-70 % C 35-40 % D 45- 58 % Câu 3: Người ta dùng chất để nhận có mặt nước: B CaSO4 B CaO C CuSO4 (khan) D CuSO4 (dung dịch) Câu 4: Nước thành phần quan trọng tế bào loài sinh vật Ở nhiều loài thực vật, nước chiếm 90% trọng lượng thể.Hãy cho biết nguyên nhân người ta không bảo quản rau nhiệt độ 0oC? A Nước tế bào thực vật hóa đá làm q trình trao đổi chất ngừng lại nên tế bào bị chết B Các chất protein tế bào bị phá hủy nên rau bị hỏng C Nước tế bào thực vật hóa đá tăng thể tích làm cấu trúc tế bào bị phá vỡ rau bị nát, hỏng D Nhiệt độ 0oC mơi trường lí tưởng cho vi khuẩn hoạt động nên rau nhanh bị hỏng II Phần tự luận (6 điểm) Câu (3.0 điểm): Để luộc rau, bạn Hoa cho nước vào nồi đun bếp Sau vài phút, nước nồi sôi, Hoa mở vung ra, định bỏ rau vào thấy bên vung có nhiều giọt nước động lại chảy nghiêng vung Các giọt nước từ đâu ra, em giải thích q trình hình thành giọt nước PL39 này? Câu (3.0 điểm): Bình An đun nước, Bình reo lên: - A! Nước sơi rồi, tắt lửa thơi! An ngắt lời Bình: PL40 - Nước sơi rồi, đun thêm cho nóng già Bình khẳng định: - Nước sơi, cho dù đun mãi, nước khơng nóng lên đâu! An cãi lại: - Vơ lí! Mình tiếp tục đun nước phải tiếp tục nóng lên chứ! Theo em, đúng, sai? Nếu em em giải thích cho bạn có quan điểm sai nào? PL41 Phụ lục 3.2: Đề kiểm tra 45 phút I Phần trắc nghiệm (4.0 điểm) Câu Cây trồng hút thức ăn nhờ A rễ B lá, hoa C rễ, lá, hoa D rễ, Câu Cây trồng cần nguyên tố dinh dưỡng để hoa, làm hạt A N B P C.K D S Câu Quan sát hình trả lời câu 4.1; 4.2; 4.3 Thông tin: Các a, b, c, d có độ tuổi, trưởng thành thời kì Câu3.1 Biết a bón đủ chất khống, b thiếu A Nitơ B Photpho C Kali D Mg Câu3.2 Biết a bón đủ chất khoáng, c thiếu A Nitơ B Photpho C Kali D Mg Câu3.3 Biết a bón đủ chất khống, d thiếu A Nitơ B Photpho C Kali D Mg Câu Muốn trồng phát triển nhanh cho nhiều hạt, củ quả, người ta thường bón loại phân hố học đây? A Phân đạm B Phân kali C Phân lân D Phân vi sinh PL42 Câu 5.Bác An trồng rau mảnh ruộng chua Bác muốn tư vấn làm để vừa khử chua, vừa làm tăng suất mùa màng Em giúp bác An chọn cách làm đúng? Giải thích? A Bón đạm trước vơi sau B Bón vơi trước đạm sau C Bón lúc D Chỉ bón vơi Câu Khi bón khối lượng NH4Cl NH4NO3 lượng đạm NH4NO3 cung cấp cho trồng so với NH4Cl là: A Nhiều B C Bằng D.Chưa xác định II Phần tự luận (6.0 điểm) Câu (1.0 điểm) Một loại quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2 Hãy tính hàm lượng phần trăm P2O5 có quặng Câu (1.5 điểm) Có loại phân bón hóa học KCl, NH 4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3 a) Hãy xếp phân bón thành nhóm phân bón đơn phân bón kép b) Trộn phân bón với ta phân bón kép NPK? Câu (1.5 điểm) Cho mẫu phân đạm sau: Amoni clorua, Amoni sunfat, natri hidrat.Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng? Câu (2.0 điểm) Ca dao xưa có câu: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tếng sấm phất cờ mà lên Hãy giải thích câu ca dao PL43 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - VĂN THỊ LÂM THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... dạy học Hố học trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các chủ đề dạy học tích hợp liên mơn dạy họcHóa học trường THCS Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp liên mơn dạy. .. cứu Thiết kế số chủ đề tích hợp mơn khoa học tự nhiên dạy học phần hóa vơ chương trình Hố học THCS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế số chủ đề tích hợp liên môn tổ chức dạy học hiệu dạy học phần

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan