Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ***** NGUYỄN THỊ NGA THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HỐ HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học LỜI CẢM ƠN ThS CHU VĂN TIỀM HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS.Chu Văn Tiềm hướng dẫn tận tình quý báu suốt trình xây dựng, thực nghiệm hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tới Thầy (Cơ) giáo khoa Hóa học, thầy (cơ) giáo tổ Phương pháp dạy học Hoá học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ban giám hiệu Trường THCS Duy Tân, xã Duy Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, thầy (cô) giảng dạy tất em HS khối giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Mặc dù cố gắng nhiều để thực đề tài cách hoàn chỉnh làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên kinh nghiệm ít, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Vì vậy, tơi mong góp ý quý thầy cô bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế số chủ đề tích hợp dạy học phần Hóa học hữu trƣờng Trung học sở” kết nghiên cứu tơi Bản khố luận hồn thành phòng Phương pháp dạy học mơn Hố học – trường ĐHSP Hà Nội hướng dẫn Th.S Chu Văn Tiềm Vì vậy, tơi xin cam đoan kết đạt kết thực thân tôi, không trùng với kết khác Trong q trình làm đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn sinh viên để khố luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Đổi giáo dục trường phổ thông 1.2.1 Định hướng đổi giáo dục Việt Nam 22 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo định hướng tiếp cận lực 1.3 Định hướng phát triển lực cho HS dạy học trường phổ thông 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Cấu trúc lực 1.3.3 Những lực cần phát triển cho HS phổ thông 1.3.4 Năng lực giải vấn đề 10 1.4 Dạy học tích hợp 11 1.4.1 Khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp 11 1.4.1.1 Khái niệm tích hợp 11 1.4.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 12 1.4.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 12 1.4.3 Các mức độ dạy học tích hợp 14 1.5 Một số phương pháp dạy học kĩ thuật áp dụng cho dạy học tích hợp 16 1.5.1 Một số phương pháp dạy học 16 1.5.1.1 Dạy học dự án (DHDA) 16 1.5.1.2 Dạy học phát giải vấn đề 167 1.5.2 Một số kĩ thuật áp dụng cho phương pháp DHTH 19 1.5.2.1 Kĩ thuật 5W1H 19 1.5.2.2 Kỹ thuật khăn trải bàn 20 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 22 2.1 Nội dung, mục tiêu dạy học phần “Hoá học hữu cơ” trường THCS 22 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần “Hoá học hữu cơ” dạy học Hoá học trường Trung học sở 22 2.1.2 Nội dung dạy học phần “Hoá học hữu cơ” dạy học Hoá học trường Trung học sở 23 2.2 Xác định nội dung kiến thức phần “Hố học hữu cơ” thực tích hợp 25 2.3 Thiết kế số chủ đề tích hợp dạy học phần Hố học hữu trường THCS 28 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề tích hợp 28 2.3.2 Qui trình thiết kế chủ đề tích hợp 29 2.3.3 Cấu trúc chủ đề 29 2.3.4 Một số chủ đề tích hợp dạy học phần Hóa học hữu trường Trung học sở 31 2.3.4.1 Chủ đề: METAN VÀ BIOGAS – NHIÊN LIỆU XANH 31 2.3.4.2 Chủ đề: RƯỢU ETYLIC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 39 2.3.4.3 Chủ đề: POLIME – NGÀY HỘI TÁI CHẾ 49 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………………… 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 59 3.3 Tiến trình thực nghiệm 59 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 60 3.4 Kết xử lí kết thực nghiệm 60 3.4.1 Xử lí kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm 60 3.4.2 Kết kiểm tra cuối chủ đề 62 3.4.3 Phân tích kết kiểm tra 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CTCT Công thức cấu tạo CTHH Cơng thức hóa học CTPT Cơng thức phân tử DHTH Dạy học tích hợp DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên GD&ĐT Giáo Dục Đào Tạo HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PTK Phân tử khối PTN Phòng thí nghiệm SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VD Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU Bảng 2.1: Nội dung chương 4: Hiđrocacbon nhiên liệu 23 Bảng 2.2 Nội dung chương 5: Dẫn xuất hiđrocacbon Polime 24 Bảng 2.3: Các nội dung kiến thức phần “Hố học hữu cơ” thực tích hợp dạy học 25 Bảng 2.4 Bảng dự kiến sản phẩm mà nhóm hướng tới 55 Bảng 3.1: Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 62 Bảng 3.2: Bảng phân bố tần suất kiểm tra 63 Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra 63 Bảng 3.4: Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) 63 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 63 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra 15 phút 64 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra 45 phút 64 Hình 3.3 : Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh (bài kiểm tra 15 phút) 65 Hình 3.4 : Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh (bài kiểm tra 45 phút) 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế, nguồn lực người trở nên có ý nghĩa quan trọng, định đến thành công công phát triển đất nước Chính vậy, giáo dục có vai trò vơ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam phát triển tồn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức kỷ luật, làm chủ tri thức đại, có tư sáng tạo, khả thích nghi với yêu cầu người lao động giai đoạn đổi mới, hội nhập Theo Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT công bố tháng năm 2017, chương trình phổ thơng xây dựng với mục tiêu phát triển lực người học, tăng cường tích hợp cấp học Tiểu học Trung học sở (THCS), phân hóa định hướng nghề nghiệp Trung học phổ thơng Đối với chương trình THCS hình thành mơn học Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Trong chưa có chương trình sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT có đạo khuyến khích giáo viên dựa vào chương trình hành, rà sốt nội dung kiến thức mơn học có liên hệ mật thiết với để xây dựng chủ đề, đặc biệt chủ đề dạy học tích hợp sử dụng dạy học nhằm phát triển khả vận dụng kiến thức từ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập có gắn với đời sống thực tiễn xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho em HS Xuất phát từ lí mong muốn đóng góp vào cơng đổi giáo dục nay, lựa chọn đề tài: “Thiết kế số chủ đề tích hợp dạy học phần Hoá học hữu trường Trung học sở” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp phần Hố học hữu nhằm giúp HS có kĩ sử dụng kiến thức mơn Hố học vào giải vấn đề thực tiễn để bảo vệ môi trường, tạo hứng thú say mê học tập mơn Hố học từ góp phần phát triển lực giải vấn đề cho HS trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn DHTH + Mục tiêu dạy học Hoá học hữu trường THCS + Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình thiết kế chủ đề tích hợp, phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp + Nghiên cứu nội dung chương trình mơn Hóa học, Cơng nghệ, Vật lý, Địa lý, Sinh học, Giáo Dục Công Dân (GDCD) hành chương trình THCS + Tìm hiểu thực trạng DHTH môn Khoa học tự nhiên trường THCS + Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học phần Hoá học Hữu trường THCS Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Hố học trường THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các chủ đề tích hợp dạy học Hoá học trường THCS Phạm vi nghiên cứu Thiết kế số chủ đề tích hợp phần Hố học hữu dạy học Hoá học trường THCS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế số chủ đề tích hợp phần Hoá học hữu dạy học Hoá học trường THCS tổ chức dạy học hiệu phát triển lực giải vấn đề cho HS nâng cao chất lượng dạy học Hoá học trường THCS Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa…trong nghiên cứu tổng quan tài liệu lý luận có liên quan - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu, quan sát q trình dạy học mơn Hóa học, Vật lí, Sinh học…ở trường Trung học sở + Điều tra, vấn, trao đổi, hỏi ý kiến giáo viên trường Trung học sở Hoạt động 3: Dự án: Polime – ngày hội tái chế (25 phút) Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập dự án Mục tiêu: Chuyển giao nhiệm vụ, phân công công việc chuyển bị cho tiết báo cáo GV: Với kiến thức polime mà em tìm hiểu, em nghiên cứu xây dựng dự án học tập vấn đề gắn với thực tiễn, nhiều người quan tâm thực HS: Dựa kiến thức polime học, đề xuất số ý tưởng xây dựng dự án ban đầu GV: Trên sở ý tưởng xây dựng dự án ban đầu học sinh, giáo viên hướng học sinh vào dự án có nhiều ý nghĩa thực tiễn thống lựa chọn dự án “Polime – ngày hội tái chế” Bƣớc 2: GV hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ tư chủ đề Bƣớc 3: Chia nhóm HS, xây dựng kế hoạch thực dự án GV: Chia lớp học thành 02 nhóm, u cầu nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí nhóm thực nhiệm vụ dự án - GV: Yêu cầu nhóm thảo luận xác định mục tiêu dự án, đề xuất câu hỏi định hướng cho chủ đề: * Bộ câu hỏi định hƣớng: Câu hỏi khái quát: Làm để có sống tốt đẹp hơn? Câu hỏi học: Polime có vai trò quan trọng đời sống Làm để sử dụng polime cách không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người môi trường? Câu hỏi nội dung: Hãy tƣởng tƣợng kỹ sƣ mơi trƣờng, em nghiên cứu giải vấn đề sau đây: Nhiệm vụ 1: Th c trạng sử dụng vật liệu polime sinh hoạt ảnh hưởng chúng tới sức khoẻ môi trường – người GV đưa gợi ý sau: Thực trạng sử dụng polime gia đình tồn xã - hội - Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí sử dụng polime - Những ảnh hưởng to lớn đến sức khoẻ người - Các giải pháp khắc phục trạng ô nhiễm + Với vấn đề, GV yêu cầu HS nhà xây dựng sơ đồ tư lập danh sách câu hỏi, vấn đề nhỏ Từ cho nhóm chọn chủ đề + Mỗi nhóm HS lập dự án, lên kế hoạch, phân cơng Thời gian thực dự án tuần + Các sản phẩm dự kiến có thể: báo cáo số chứng tỏ tình hình sử dụng polime Việt Nam hay địa phương, tình trạng nhiễm nguồn đất, nước, khơng khí địa phương (các thùng rác, bãi rác ); giải pháp khắc phục trạng nhiễm + Hình thức trình bày sản phẩm: thuyết trình, báo cáo, poster, sơ đồ giải pháp, mơ hình, Nhiệm vụ 2: - Nhà sáng chế tài ba Các em hố thân nhà nghiên cứu khoa học để khắc phục trạng ô nhiễm – đảm bảo sống người, phải thực nhiệm vụ gì? - GV đưa gợi ý cho nhiệm vụ: - Tìm hiểu hoạt động tái chế: Tái chế gì? Có hình thức tái chế nào? Những vật dụng dùng để tái chế? Tái chế mang lại lợi ích gì? - Thực trạng tái chế gia đình em, địa phương em: gia đình em áp dụng biện pháp để tái chế tái sử dụng lại vật liệu polime chưa? Liên hệ địa phương em - Tổ chức thi - Ngày hội tái chế Bằng khả vận dụng sáng tạo mình, em thiết kế đồ dùng từ vật dụng bỏ có nguồn gốc polime Xây dựng kế hoạch thực dự án GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lập kế hoạch thực cơng việc HS: Các nhóm HS thảo luận, lập kế hoạch thực công việc: Tuần Thời gian Cơng việc Tìm kiếm thu tập tư liệu Tổng hợp kết thu thập Thứ 2-4 Thứ 5-7 Tuần Thứ 2-4 Thứ 5-7 X x Phân tích xử lí thơng tin X Vẽ sơ đồ tư X Viết báo cáo X Thảo luận để hồn thiện x Trình bày sản phẩm x GV: u cầu nhóm phân cơng cơng việc theo nội dung bảng sau: Cơng việc Tìm kiếm thu thập tư liệu Tổng hợp kết thu thập Phân tích xử lí thơng tin Giới thiệu sản phẩm Vẽ sơ đồ tư Viết báo cáo Thảo luận để hồn thiện Trình bày sản phẩm Ngƣời phụ trách Ghi Bƣớc 4: Dặn dò HS thực dự án - GV: Các nhóm triển khai hoàn thành dự án thời gian tuần, nhóm tự bố trí thời gian họp nhóm thực nhiệm vụ Biên thảo luận nhóm ghi đầy đủ sổ theo dõi dự án - HS: Thực dự án theo kế hoạch lập - GV: Trong trình học sinh thực dự án, giáo viên theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh kịp thời giải vấn đề khó khăn gặp phải Ngồi ra, giáo viên cung cấp cho học sinh tài liệu hỗ trợ (nếu có) địa tìm thấy tư liệu phục vụ cho việc hoàn thành dự án như: trang web, sách Tài liệu tham khảo: + Sách giáo khoa hoá 9, sách báo loại + Internet + Các trang web như: http://truyenthong.stnmt.dongnai.gov.vn/TaiLieu/CDE_6_-_So_tay_-_3T.pdf http://afamily.vn/tai-che-do-dac.htm http://cuocsongkhoe.org/anh-huong-cua-o-nhiem-moi-truong-den-suc-khoe-connguoi/ https://moitruongviet.edu.vn/anh-huong-cua-rac-thai-den-moi-truong/ http://socongthuong.danang.gov.vn/tin-tuc/37/844/hien-trang-va-giai-phap-han-chesu-dung-tui-ni-long-kho-phan-huy-hien-nay/ Hoạt động 4: Tổng kết (8 phút) Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ POLIME – NGÀY HỘI TÁI CHẾ Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào (2 phút) Polime có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống chúng ta, không gọn, nhẹ, dễ sử dụng mà giá thành rẻ Vậy ngày sử dụng vật liệu polime nào? Có biện pháp để tái sử dụng hay chưa? vào học ngày hôm nay: “ Hoạt động tái chế polime – ngày hội tái chế.” Hoạt động 2: Thuyết trình báo cáo sản phẩm nhóm chuẩn bị.(10 phút) - GV u cầu đại diện nhóm HS thuyết trình nhiệm vụ giao - HS lên trình bày Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho nhóm bạn - HS: Đại diện HS thuyết trình giải đáp thắc mắc câu hỏi - GV: Trợ giúp giải đáp thắc mắc - GV: Bổ sung kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hoạt động 3: Cuộc thi “Nhà sáng chế tài ba” (15 phút) - GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm nhóm chuẩn bị - HS: Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm, cho biết ý tưởng, cách làm ý nghĩa sản phẩm - GV yêu cầu HS khác lắng nghe nhận xét chéo nhóm Hoạt động 4: Đánh giá tổng kết (8 phút) - GV tổng kết đánh giá sản phẩm (có kết hợp đánh giá HS) - Nhận xét rút kinh nghiệm, bổ sung Phụ lục PHIẾU HỎI HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp:…………………… Trường:………………………………………………… PHẦN II: THƠNG TIN NỘI DUNG Xin em vui lòng cho biết số ý kiến nhân môn Hóa học Thơng tin dùng để nghiên cứu, mong em trả lời trung thực Cảm ơn em! Câu 1: Theo em, mơn Hóa học mơn nào? (có thể tích nhiều em thấy với em) Đặc điểm môn học STT Nhiều tập khó, học vất vả Khơ khan, không thú vị Thú vị hấp dẫn Lượng kiến thức lí thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn, có ích cho sống Có nhiều liên hệ với mơn học khác Đặc điểm khác (đề nghị xin ghi r ) Lựa chọn Câu 2: Khả vận dụng kiến thức Hóa học việc giải thích, liên hệ thực tế, giải vấn đề thực tế em nào? (Tích vào ô lựa chon tương ứng nhất) Khả vận dụng TT Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Lựa chọn Câu 3: Khi gặp vấn đề liên quan đến hóa học cần giải (trong đời sống, học tập dự án nghiên cứu khoa học….) em làm nào? (Tích vào phù hợp với em) TT Cách giải Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn học để Lựa chọn giải thích tìm đáp án Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu Chờ thầy bạn bè giải đáp Không quan tâm Lựa chọn khác Câu 4: em nhận thấy phát triển lực (kĩ năng) học mơn Hóa học? (có thể tích nhiều thấy phù hợp với em) Các lực đƣợc phát triển TT Năng lực tư logic Năng lực làm thực hành thí nghiệm Năng lực giải vấn đề, đặc biệt vấn đề sống Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực hợp tác Năng lực tự học Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Năng lực phát triển thân Biết sống thân thiện, hòa hợp với thiên nhiên biết bảo vệ thiên nhiên 10 Năng lực khác Lựa chọn Phụ lục PHIẾU HỎI HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Học tập theo chủ đề tích hợp hướng giáo dục Để có thơng tin phản hồi chủ đề tích hợp vừa học, đề nghị em điền vào thông tin sau Các thông tin để nghiên cứu rút kinh nghiệm nên mong em ghi trung thực Trân trọng cám ơn em! PHẦN II : THÔNG TIN NỘI DUNG Họ tên (có thể ghi khơng):……………………………………… Lớp:……………………….Trường:………………………………………………… Câu 1: Theo em, học tập theo chủ đề tích hợp có đặc điểm sau đây?(có thể chọn nhiều ý tích nhiều ơ) Đặc điểm mơn học STT Nhiều tập khó, học vất vả Khô khan, không thú vị Thú vị hấp dẫn Lượng kiến thức lí thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn, có ích cho sống Có nhiều liên hệ với môn học khác Đặc điểm khác (đề nghị xin ghi r ) Lựa chọn Câu 2: qua hai chủ đề polime – ngày hội tái chế học, khả vận dụng kiến thức hóa học việc giải thích, liên hệ thực tế, giải vấn đề thực tế em nào? (Tích vào lựa chon tương ứng nhất) Khả vận dụng TT Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Lựa chọn Câu 3: Khi gặp vấn đề liên quan đến hóa học cần giải (trong đời sống, học tập dự án nghiên cứu khoa học….) em làm nào? (Tích vào nhiều có nhiều lựa chọn) TT Cách giải Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn học để Lựa chọn giải thích tìm đáp án Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Không quan tâm Lựa chọn khác Câu 4: Em nhận thấy phát triển lực (kĩ năng) học hai chủ đề tích hợp polime – ngày hội tái chế? (có thể tích nhiều thấy phù hợp với em) Các lực đƣợc phát triển TT Năng lực tư logic Năng lực làm thực hành thí nghiệm Năng lực giải vấn đề, đặc biệt vấn đề sống Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực hợp tác Năng lực tự học Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Năng lực phát triển thân Biết sống thân thiện, hòa hợp với thiên nhiên biết bảo vệ thiên nhiên 10 Năng lực khác Lựa chọn Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA I ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT: CHỦ ĐỀ POLIME – NGÀY HỘI TÁI CHẾ Ma trận đề kiểm tra 15 phút Biết Nội dung TN TL Thấp Hiểu TN TL TN TL cao TN TL Tổng Khái niệm – phân 1 1 loại polime 1 Cấu tạo tính chất 1 polime 1 Ứng dụng 1 1 1 1 2 3 10 2 3 10 polime Tổng Nội dung đề kiểm tra Câu 1: Trong vật liệu sau: tơ tằm, cao su Buna, tinh bột, nilon 6, vật liệu polime thiên nhiên A Tơ tằm, tinh bột C Tinh bột, cao su Buna B Tơ tằm, nilon D Tinh bột, nilon Câu 2: Polime X có phân tử khối 336000 hệ số trùng hợp 12000 Vậy X A PP B PE C PVC D Teflon Câu 3: Trong phát biểu sau đây, phát biểu sai: A Polime để sản xuất tơ phải có mạch khơng nhánh, xếp song song, khơng độc có khả nhuộm màu B Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp C Bông, len, tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên D Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên điều chế thêm phương pháp hoá học) tơ visco, tơ axetat, tơ xenlulozo, tơ capton… Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn lượng polietilen, sản phẩm cháy cho qua bình đựng H2SO4 đặc, bình đựng Ca(OH)2 Nếu bình tăng 18g bình tăng A 48g B 44g C 54g D 36g Câu 5: Có chất sau: CH4 (1), CH3-CH3 (2), CH3-CH=CH-CH3 (3), CH2=CH2 (4) Những chất có phản ứng trùng hợp (3), (4) (2), (3), (4) (1), (2), (3) (1), (2), (4) Câu 6: Để tổng hợp polime người ta dùng A Phản ứng xà phòng hố C Phản ứng trùng hợp B Phản ứng trùng ngưng D Phản ứng đồng trùng hợp Câu 7: Tơ nilon gọi A Tơ thiên nhiên B Tơ tổng hợp C Tơ nhân tạo D Vừa tơ nhân tạo, vừa tơ thiên nhiên Câu 8: Khi giặt quần áo làm từ len, tơ tằm nilon, nên làm theo cách đây: A Giặt xà phòng có độ kiềm cao, nước lạnh B Giặt xà phòng có độ kiềm thấp, nước nóng C Giặt xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh D Giặt xà phòng có độ kiềm cao, nước nóng Câu 9: Câu sau đúng: A Chất dẻo polime có tính đàn hồi B Những vật liệu có tính dẻo chất dẻo C Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo D Chất dẻo polime có khối lượng phân tử lớn Câu 10: Phát biểu sau không đúng: A Quần áo nilon, tơ tằm khơng nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao B Bản chất cấu tạo hoá học tơ tằm len protein C Bản chất cấu tạo hoá học tơ nilon poliamit D Tơ nilon, tơ tằm, len bền vững với nhiệt II ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT: CHỦ ĐỀ POLIME – NGÀY HỘI TÁI CHẾ Ma trận đề kiểm tra 45 phút Nội dung Khái niệm – phân loại polime Biết TN Tổng TL TN TL cao TN TL Tổng 0,5 0.5 polime polime TN Thấp Cấu tạo tính chất Ứng dụng TL Hiểu 1 0,5 2,5 0,5 3,5 1 1 1 0,5 0,5 0,5 2,5 0,5 5,5 2 1 11 1 2,5 1,5 2,5 0,5 10 Nội dung đề kiểm tra (thời gian: 45 phút ) Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trong vật liệu sau: tơ tằm, cao su Buna, tinh bột, nilon 6, vật liệu polime thiên nhiên A Tơ tằm, tinh bột C Tinh bột, cao su Buna B Tơ tằm, nilon D Tinh bột, nilon Câu 2: Khẳng định sau đúng? A Polime chất có phân tử khối trung bình B Polime chất có phân tử khối nhỏ C Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên D Polime chất có phân tử khối lớn nhiều loại nguyên tử liên kết với tạo nên Câu 3: Polime có tính bền học cao A cao su thiên nhiên B cao su lưu hoá C cao su buna D cao su isopren Câu : Trong nhận định sau, nhận định sai: A Hầu hết polime có tính dẻo, tính đàn hồi kéo thành sợi, dai, bền B Hầu hết polime chất rắn không bay C Đa số nóng chảy khoảng nhiệt độ rộng, khơng nóng chảy mà bị phân huỷ đun nóng D Đa số khơng tan dung mơi thường, tan số dung mơi thích hợp tạo dung dịch nhớt Câu 5: Polime sau dùng công nghiệp dệt, sản xuất giấy, phim cảm quang A poli (Vinyl clorua) B poli (Vinyl ancohol) C polipropilen D poli (metyl acrylat) Câu 6: Polime X có phân tử khối 336000 hệ số trùng hợp 12000 Vậy X là: A PP B PE C PVC D Teflon Câu 7: Khi đốt cháy loại polime thu khí CO2 nước với tỉ lệ số mol CO2: số mol H2O 1:1 Hỏi polime thuộc loại polime sau: A Polietilen B Poli(vinylclorua) C Tinh bột D Protein Câu 8: Trùng hợp 5,6 lit C2H4 (đktc), hiệu suất phản ứng 90% khối lượng polime thu là: A 4,3 gam B 7,3 gam C 5,3 gam D 6,3 gam Phần tự luận (6 điểm) Câu (2,5 điểm): Nếu làm thí nghiệm chẳng may để rớt H2SO4 đậm đặc vào quần áo vải sợi Theo em quần áo thay đổi nào? Giải thích? Câu 10 (2,5 điểm): Dùng bao bì, hộp chất dẻo để đựng thực phẩm có lợi bất lợi nào? Cách khắc phục bất lợi đó? Câu 11 (1 điểm): Vì đồ nhựa dùng lâu ngày bị biến màu bị giòn Phụ lục ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHỦ ĐỀ POLIME – NGÀY HỘI TÁI CHẾ Phần trắc nghiệm (4 điểm): câu điểm A B D B A A B C C 10 D ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45’ Phần trắc nghiệm (4 điểm): câu 0,5 điểm A C B A D B A D Phần tự luận: điểm Nội dung Điểm - Hiện tượng: Khi làm thí nghiệm hố học quần áo dính phải Câu axit sunfuric đặc quần áo bị thủng - Giải thích: Quần áo làm sợi bơng, thành phần hố (2,5đ) học sợi xenlulozơ Xenlulozơ không tan nước 1,5 dung môi khác dễ tan axit nên quần áo bị thủng - Lợi ích: Nhẹ, tiện dụng, giá thành rẻ - Bất cập: + Chất dẻo làm bao bì đựng thực phẩm cần tuân theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, ví dụ khơng chứa chất độc hại đối 10 với sức khoẻ Một số loại túi nilon làm từ chất dẻo (2,5đ) polyvinyl khơng độc hại phân tử đơn lẻ polyvinyl có khả gây ung thư + Các bao bì chất dẻo sau sử dụng thường khó tiêu huỷ gây nhiễm cho mơi trường + Các loại túi nilon có khả bị ô nhiễm vi sinh vật không qua khử trùng bảo quản khoa học, khơng nên tùy tiện dùng chất dẻo tổng hợp để đựng thực phẩm - Biện pháp: Không nên lạm dụng dùng vật dụng polime 0,5 mà nên dùng bao bì truyền thống từ vật liệu thiên nhiên dễ phân huỷ tre, gỗ, lá, xenlulozơ - Giải thích: Dưới tác dụng oxi khơng khí, ấm, ánh sáng nhiệt, polime phụ gia khác có đồ nhựa 11 (1đ) tham gia phản ứng nhóm chức Kết là: Mạch polime bị phân cắt giữ mạch làm thay đổi cấu tạo chúng dẫn tới làm thay đổi màu sắc tính chất - Kết luận: Hiện tượng gọi lão hoá polime ... THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 22 2.1 Nội dung, mục tiêu dạy học phần “Hoá học hữu cơ trường THCS 22 2.1.1 Mục tiêu dạy học. .. nghiên cứu Thiết kế số chủ đề tích hợp phần Hố học hữu dạy học Hoá học trường THCS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế số chủ đề tích hợp phần Hố học hữu dạy học Hoá học trường THCS tổ chức dạy học hiệu... dục nay, lựa chọn đề tài: Thiết kế số chủ đề tích hợp dạy học phần Hố học hữu trường Trung học sở Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp phần Hố học hữu nhằm giúp HS