1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các chủ đề tích hợp trong môn khoa học cho học sinh tiểu học

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC SVTH Lớp GVHD : Nguyễn Lệ Quyên : 13STH1 : Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên Đà Nẵng, tháng năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .7 1.1.1.1 Tích hợp 1.1.1.2 Dạy học tích hợp 1.1.2 Sự cần thiết phải tích hợp dạy học 1.1.2.1 Ý nghĩa dạy học tích hợp 1.1.2.2 Ưu điểm dạy học tích hợp 1.1.2.3 Sự khác biệt dạy học tích hợp dạy học đơn mơn 1.1.3 Các hình thức dạy học tích hợp 10 1.1.4 Vai trị dạy học tích hợp Tiểu học 13 1.1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 15 1.1.5.1 Đặc điểm nhận thức 15 1.1.5.2 Đặc điểm tâm lý 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.2.1 Một số vấn đề dạy học môn Khoa học .18 1.2.1.1 Mục tiêu 18 1.2.1.2 Nội dung chương trình 19 1.2.2 Thực trạng dạy học môn Khoa học trường Tiểu học 21 1.2.2.1 Mục đích điều tra 21 1.2.2.2 Đối tượng điều tra 22 1.2.2.3 Thời gian điều tra 22 1.2.2.4 Nội dung điều tra 22 1.2.2.5 Kết điều tra 22 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 30 2.1 Cơ sở xây dựng chủ đề dạy học tích hợp 30 2.1.1 Cơ sở ứng dụng lý thuyết kiến tạo dạy học 30 2.1.2 Cơ sở tâm lý học nhận thức HS 30 2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp 31 2.3 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp 35 2.3.1 Chủ đề 1: El Nino, lời cảnh báo đến hành tinh 35 2.3.2 Chủ đề 2: Con người bạn_Tuyệt tác tạo hóa 47 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích khảo nghiệm 67 3.2 Đối tượng khảo nghiệm 67 3.3 Nội dung khảo nghiệm 67 3.4 Phương pháp điều tra 67 3.5 Kết khảo nghiệm 67 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Khóa luận đến hồn thành Có kết này, trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo thời gian qua nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt trình học trường Đại học Sư Phạm Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn, cô Nguyễn Phan Lâm Quyên, khoa Giáo dục Tiểu học, tận tình hướng dẫn, bảo cho em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, TP Đà Nẵng, thầy cô giáo trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tạo điều kiện thuận lợi cho em việc điều tra, khảo nghiệm phục vụ cho đề tài Em xin cảm ơn góp ý chân thành bạn tập thể lớp 13STH1 giúp đỡ em trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy vậy, lực nghiên cứu thân cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Vì thế, em mong nhận cảm thơng, góp ý, bổ sung thầy bạn để đề tài em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lệ Quyên DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Dạy học tích hợp dạy học môn riêng rẽ (dạy học đơn mơn) Bảng 1-2 Nội dung chương trình mơn Khoa học lớp Bảng 1-3 Nội dung chương trình mơn Khoa học lớp Bảng 1-4 Kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh Khoa học Bảng 1-5 Mức độ tham gia hoạt động học sinh Khoa học Bảng 1-6 Mức độ hứng thú học sinh hoạt động tìm kiến thức học Khoa học Bảng 1-7 Mức độ tiến hành hiệu hoạt động dạy học GV Khoa học Bảng 1-8 Tầm quan trọng mục đích vận dụng dạy học tích hợp vào mơn Khoa học Bảng 2-1 Ví dụ minh họa bước xác định vấn đề cần giải chủ đề Bảng 3-1 Kết khảo sát mức độ khả thi chủ đề Bảng 3-2 Kết khảo sát mức độ khả thi chủ đề DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh HSTH : Học sinh Tiểu học DH : Dạy học GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc GD & ĐT : Giáo dục đào tạo KN : Kĩ SL : Số lượng ĐHSP : Đại học Sư Phạm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PP : Phương pháp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo… dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều địi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách toàn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy - học,…nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng dựa tiếp cận lực lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Đảng ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội xác định “Giáo dục Tiểu học cấp học quan trọng, giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu phát triển đắn lâu dài mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa” Bậc học Tiểu học tảng tạo sở ban đầu cho HS phát triển học tiếp bậc học cao Đồng thời, lứa tuổi HSTH lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, ước mơ ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ dạy học theo lối “truyền thụ kiến thức” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Chính thế, dạy học tích hợp quan điểm dạy học cần thiết đưa vào giáo dục, với mục tiêu phát triển lực người học, giúp HS có khả giải đáp ứng biến đổi nhanh chóng xã hội đại, đem lại thành công cao sống Tuy nhiên, việc tích hợp mơn học cịn nghiên cứu thử nghiệm phạm vi hẹp, chưa mang tính đại trà Bên cạnh đó, mơn Khoa học mơn có vai trị đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục Tiểu học, mơn học có nhiều nội dung thích hợp Nó khơng cung cấp cho em kiến thức, hiểu biết người, giới xung quanh, tượng khoa học vấn đề thiên nhiên…mà cịn có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, phẩm chất đạo đức người Đặc biệt, học môn Khoa học, HS khơi gợi phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động thân Ngoài ra, vật, tượng mối quan hệ chúng môi trường tự nhiên – xã hội đối tượng học tập cụ thể gần gũi với HS, em tiếp xúc thu nhận kiến thức cách dễ dàng Việc dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân HS, giúp em thành công tương lai Hiện nay, giáo dục nước ta triển khai nghiên cứu lí luận tổ chức xây dựng chủ đề tích hợp GV trường ĐHSP nước GV trường học phổ thông gấp rút chuẩn bị để năm 2018 vận dụng dạy học tích hợp tồn diện Hiện có nhiều tài liệu nghiên cứu dạy học tích hợp nhìn chung thiên lý thuyết tình hình tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Đà Nẵng diễn Tuy nhiên, chưa phổ biến có nhiều lúng túng xây dựng chủ đề tích hợp, việc tổ chức cho hợp lí, đạt hiệu tối ưu Với mong muốn đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục,nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học xuất phát từ cần thiết việc dạy học tích hợp mơn Khoa học nói riêng mơn học khác nói chung, tơi chọn nghiên cứu đề tài “XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MƠN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Lịch sử nghiên cứu đề tài Dạy học tích hợp nhiều nhà nghiên cứu lí luận dạy học quan tâm từ năm 1970 Những kết nghiên cứu triển khai việc xây dựng chuẩn giáo dục, chương trình, sách giáo khoa nhiều nước nghiên cứu gần khẳng định việc dạy học tích hợp co tác dụng kích thích hứng thú người học, đảm bảo chất lượng kiến thức môn học, phát triển lực chung người học giúp trình học tập gắn liền với thực tiễn Với ưu điểm trội vậy, việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mơn khoa học tự nhiên vận dụng rộng rãi nhiều nước giới Mĩ, Úc, Pháp…Việc tổ chức đào tạo GV dạy học mơn tích hợp trường sư phạm giới quan tâm nghiên cứu Có thể nói, dạy học tích hợp vận dụng rộng rãi dạy học môn khoa học tự nhiên từ cấp tiểu học đến cấp học cao Tuy nhiên việc tổ chức dạy học tích hợp dừng lại chủ yếu cấp độ lồng ghép thông qua ứng dụng kiến thức môn học Việc đào tạo GV cấp chưa quan tâm tới mục tiêu hình thành lực dạy học nội dung tích hợp mà tập trung vào dạy học kiến thức đơn môn Trong năm 70, 80 kỉ XX, UNESCO có hội thảo với báo cáo việc thực quan điểm tích hợp dạy học nước tới dự như: Pháp, Hoa Kì,…Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974, có 208 chương trình mơn Khoa học thể quan điểm tích hợp mức độ khác từ liên mơn,đến tích hợp hồn tồn theo chủ đề Đến năm 1981, tổ chức quốc tế thành lập để cung cấp thông tin chương trình tích hợp mơn Khoa học, nhằm thúc đẩy việc vận dụng quan điểm tích hợp việc thiết kế chương trình mơn Khoa học giới Tại Việt Nam, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm vận dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học THCS Trước đó, việc giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề học Từ nhiều năm nay, Bộ GD & ĐT đạo tích hợp nhiều nội dung vào q trình dạy học mơn học trường phổ thông như: giáo dục đạo đức; học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia, biển đảo; bảo vệ mơi trường; an tồn giao thơng;…Hầu hết nội dung thường tích hợp vào hầu hết môn như: Đạo đức, Tự nhiên-Xã hội, Văn học, Lịch sử, Địa lí, Khoa học,…Ngồi ra, GD&ĐT cịn tích cực triển khai thực chương trình hành động phủ đổi bản, toàn diện giáo dục Nghị số – NQ/TW Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2012 – 2020, xác định nguyên tắc chương trình sau 2015 có đề cập đến: Tích hợp nội dung cách hợp lí tùy theo giai đoạn học tập Trường THPT Olympia trường thực dạy học tích hợp cách có hiệu đạt nhiều thành tích cao như: Trường tổ chức hội thảo “ Dạy học tích hợp liên mơn – Thế giới lớp học” thầy Christopher McDonald – Hiệu trưởng trường PTLC Olympia, với 25 năm kinh nghiệm giảng dạy quản lí trường phổ thơng Michigan Massachusetts tham gia chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích hợp trường Mỹ sách dạy học tích hợp đưa vào vận dụng Việt Nam Hiện nay, có nhiều tài liệu tập huấn “ Dạy học tích hợp trường Tiểu học”, trình bày cụ thể cách tổ chức dạy học tích hợp thực hành xây dựng nội dung tích hợp trường Tiểu học, lại chưa sâu vào dạy học tích hợp cho HS Tiểu học mơn học cụ thể Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên vấn đề xây dựng chủ đề dạy học tích hợp cho HS cấp học phổ thông THCS, THPT,… Tuy nhiên nghiên cứu chưa đề cập đến việc xây dựng chủ đề tích hợp cho HSTH mơn Khoa học Chính thế, cơng trình nghiên cứu tác giả trước tiền đề, sở lý luận để thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc dạy học tích hợp, thiết kế xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp mơn Khoa học Tiểu học Qua đó, góp phần phát huy tính tích cực chủ động HS nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học trường Tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu sở lí luận việc dạy học tích hợp môn Khoa học  Khảo sát thực trạng dạy học môn Khoa học trường Tiểu học  Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp môn Khoa học Tiểu học  Khảo nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính hiệu tính khả thi đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các chủ đề dạy học tích hợp mơn Khoa học GV cho HS thảo luận nhóm câu chuyện này: Theo em, người thầy nói tiếp điều với cậu học trị? Mỗi nhóm chia vai (người dẫn truyện, thầy giáo, HS, người trợ giúp) để đóng vai kể lại câu chuyện GV lớp trưởng ban giám khảo chấm điểm đưa nhận xét (điểm ban giám khảo có trọng số 50%) Các nhóm chấm điểm để tìm nhóm có phần diễn xuất câu trả lời hay nhất, nhiều người yêu thích ( trọng số 50%) Sau đó, GV nhận xét, tìm nhóm u thích đưa đáp án: “Con ta, có lúc gặp khó khăn sống khó khăn giống thìa muối Nhưng người hịa tan theo cách khác Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước khó khăn hay nỗi buồn không làm họ niềm vui u đời cịn ngược lại, với người có tâm hồn nhỏ cốc nước, họ biến sống trở thành đắng chát chẳng học điều có ích.” 65 Tiểu kết chương Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu sở lí luận thực tiễn chương 1, khái niệm tích hợp, đặc điểm dạy học tích hợp so với dạy học truyền thống nội dung chương trình mơn Khoa học tơi nhận thấy ưu điểm cuả dạy học tích hợp so với dạy học truyền thống như: Hình thành phát triển lực HS hơn, HS chủ động học tập kiến thức em mở rộng Còn GV, việc chuẩn bị cho hoạt động dạy học cần có đầu tư nhiều dạy học tích hợp giúp ích nhiều cho người GV, không việc soạn gián án thiết kế hoạt động dạy học logic, liên kết mà cịn nâng cao trình độ thân, mở rộng kiến thức cịn góp phần làm cho tiết học trở nên động Ở chương này, tơi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu sở quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Để từ đó, tơi tiến hành xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục môn Khoa học Tiểu học Tôi thiết kế chủ đề tích hợp nội môn Khoa học sau: - Chủ đề “ El Nino, lời cảnh báo đến hành tính” - Chủ đề “Con người bạn_Tuyệt tác tạo hóa” 66 CHƯƠNG 3: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích khảo nghiệm Điều tra khảo nghiệm tiến hành nhằm mục đích đánh giá mức độ khả thi khả vận dụng chủ đề dạy học tích hợp xây dựng cho đối tượng HS Tiểu học lớp 4, 3.2 Đối tượng khảo nghiệm Tôi tiến hành khảo nghiệm lấy ý kiến 18 GV Tiểu học (lớp 4, 5) trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi_TP Đà Nẵng 3.3 Nội dung khảo nghiệm Tìm hiểu tính khả thi chủ đề tích hợp mơn Khoa học xây dựng đề tài 3.4 Phương pháp điều tra - Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho GV): Các nội dung hoạt động đưa chủ đề thể dạng câu hỏi đóng, mở - Phương pháp xử lí thống kê: Tôi phát 18 phiếu thu lại 18 phiếu Những số liệu thu từ phiếu trưng cầu ý kiến xử lí phương pháp thống kê tốn học, qua nhận xét khái qt tính khả thi chủ đề tích hợp môn Khoa học xây dựng đề tài - Phương pháp vấn: Tơi trị chuyện, trao đổi tìm hiểu thêm thuận lợi khó khăn GV vận dụng dạy học chủ đề tích hợp mơn Khoa học mà tơi xây dựng 3.5 Kết khảo nghiệm Nhằm tìm hiểu mức độ khả thi chủ đề tích hợp môn Khoa học xây dựng nâng cao nhận thức cho GV cần thiết phải phát triển lực HSTH thông qua vận dụng dạy học tích hợp, tơi tiến hành khảo nghiệm GV dạy học môn Khoa học trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng theo mẫu phiếu trưng cầu ý kiến (Phụ lục 3) Tôi thu kết khảo sát sau: 67 Bảng 3-1 Kết khảo sát mức độ khả thi chủ đề “El Nino, lời cảnh báo đến hành tinh” Chủ đề 1: El Nino, lời cảnh báo đến hành tinh Phù hợp SL Tỷ lệ (%) Hoạt động 1: Tên gọi tượng El Nino 18 100% Hoạt động 2: Tác động El Nino 16 Hoạt động 3: Nguyên nhân gây El Nino Hoạt động 4: Đối phó với El Nino Phân vân SL Tỷ lệ (%) 88,9% 11,1% 14 77,8% 22,2% 17 94,4% 5,6% Không phù hợp SL Tỷ lệ (%) Qua kết khảo sát bảng 3-1, nhận thấy chủ đề “El Nino, lời cảnh báo đến hành tinh” có GV cho nội dung kiến thức hoạt động thiết kế chủ đề phù hợp Cụ thể 100% GV cho hoạt động hoàn toàn phù hợp Ở hoạt động có 88,9% GV cho phù hợp 11,1% GV phân vân, cho hoạt động đưa chưa thực phù hợp với trình độ HS, nhiều HS khó tìm đặc điểm tiêu cực, tích cực mà tượng El Nino gây Cịn hoạt động có 77,8% GV cho phù hợp, 22,2% GV phân vân, cho việc chuẩn bị đồ dùng học tập công phu, cần đầu tư nhiều thời gian Ở hoạt động có 94,4% GV đồng ý phù hợp 5,6% GV cịn phân vân Nhìn chung, qua kết khảo nghiệm cho thấy hầu hết GV đánh giá cao tính khả thi chủ đề Hơn nữa, chủ đề đáp ứng nhu cầu thực tiễn dạy học nay, có kiến thức mẻ, dễ gây hứng thú cho HS trình tìm hiểu cần đưa vào chương trình giáo dục HSTH Nhằm tìm hiểu mức độ khả thi chủ đề tích hợp “Con người bạn_Tuyệt tác tạo hóa” dạy học mơn Khoa học lớp 5, tiến hành khảo nghiệm GV dạy học môn Khoa học trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng theo mẫu phiếu trưng cầu ý kiến (Phụ lục 3) Tôi thu kết khảo sát sau: 68 Bảng 3-2 Kết khảo sát mức độ khả thi chủ đề “Con người bạn_Tuyệt tác tạo hóa” Chủ đề 2: Con người bạn Tuyệt tác tạo hóa Phù hợp Phân vân SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Hoạt động 1: Sự hình thành phát triển thể người 17 94,4% 5,6% Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển tâm trí 13 72,2% 22,2% Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển cảm xúc 16 88,9% 11,1% Hoạt động 4: Tìm hiểu phát triển tinh thần 10 55,5% 27,8% Không phù hợp SL Tỷ lệ (%) 5,6% 16,7% Qua kết khảo sát bảng 3-2, nhận thấy chủ đề “Con người bạn_Tuyệt tác tạo hóa” GV cho nội dung kiến thức hoạt động thiết kế chủ đề phù hợp Cụ thể 94,4% GV cho hoạt động phù hợp 5,6% GV phân vân lượng kiến thức hoạt động nhiều, chiếm nhiều thời gian q trình giảng dạy lấn chiếm thời lượng hoạt động sau, GV khó bao quát lớp Ở hoạt động có 72,2% GV cho phù hợp 22,2% GV phân vân 5,6% GV chọn khơng phù hợp Bởi GV cho rằng, hoạt động đưa chưa thực phù hợp với trình độ HS yêu cầu người dạy phải nắm vững kiến thức, kĩ đặt câu hỏi tốt hạn chế mặt thời gian Còn hoạt động có 88,9% GV cho phù hợp, 11,1% GV phân vân, cho việc chuẩn bị câu hỏi công phu, cần đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu có kiến thức rộng Ở hoạt động có 55,5% GV đồng ý phù hợp 27,8% GV phân vân 16,7% GV chọn khơng phù hợp Sở dĩ GV cho rằng, để thực tốt hoạt động người tổ chức cần có kĩ đặt câu hỏi tốt quát lớp Nhìn chung, qua kết khảo nghiệm cho thấy hầu hết GV đánh giá 69 tính khả thi chủ đề phù hợp với trình độ HS, thích hợp vận dụng hoạt động giáo dục Tiểu học Việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học xây dựng đề tài có tính khả thi hay khơng khả thi số yếu tố thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Các hoạt động chủ đề xây dựng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Tiểu học - Các hoạt động có khả kích thích tư duy, phát triển lực cho HS - Nội dung chủ đề hoạt động đưa phù hợp, đảm bảo tính vừa sức, tính hiệu quả, hấp dẫn đảm bảo mục tiêu dạy học đề * Khó khăn: - Địi hỏi khâu chuẩn bị phải chu đáo, kĩ nội dung hình thức tổ chức, đồ dụng dạy học, video, dụng cụ học tập cho HS,… - Yêu cầu người tổ chức phải có kĩ tốt, kĩ quản lí đặt câu hỏi tốt, kịp thời phù hợp với trình độ HS - Hệ thống câu hỏi, yêu cầu gợi mở cần ngắn gọn, rõ ràng, xác dễ hiểu HS - Đảm bảo nguyên tắc kết hợp lãnh đạo sư phạm GV với tính chất độc lập sáng tạo HS 70 Tiểu kết chương Trong chương 3, tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích đánh giá mức độ khả thi, khả vận dụng chủ đề dạy học tích hợp mơn Khoa học Các chủ đề tích hợp xây dựng khơng theo phân phối chương trình SGK Khoa học hành, bao gồm nhiều kiến thức khác (Khoa học, Đạo đức,…), tiến hành thời gian dài (3 - tiết) Do điều kiện thời gian không gian nên chưa thể tiến hành dạy học thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi chủ đề Tuy nhiên, kiểm chứng thông qua việc xin ý kiến đánh giá từ GV tiểu học trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – TP Đà Nẵng Các chủ đề xây dựng cịn vài thiếu sót đạt yêu cầu bước mà dạy học tích hợp đặt Kiến thức chủ đề xây dựng vấn đề gần gũi với sống ngày HS, em vận dụng vào thực tiễn chủ đề hướng đến phát triển lực cho HS Trong thực tế nay, thiên nhiên người chủ đề cần quan tâm cá nhân cần phải nắm vững kiến thức để hiểu biết, nhận thức hành động đắn cho tương lai 71 KẾT LUẬN Để đạt mục tiêu dạy học môn Khoa học Tiểu học, cần có biện pháp dạy học thích hợp nhằm giúp HS khơng nắm vững kiến thức, mà rèn luyện kỹ năng, lực cần thiết đáp ứng nhu cầu ngày cao đất nước “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống” (UNESCO) Vì vậy, việc dạy học lấy HS làm trung tâm thiết kế hoạt động hướng đến phát triển lực cho HS Một quan điểm dạy học quan trọng cần thiết dạy học tích hợp theo chủ đề Việc dạy học theo quan điểm giúp HS nắm vững kiến thức đưa kiến thức học đến gần với thực tế sống Các chủ đề tích hợp có tính thực tiễn nên vận dụng làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn HS Học chủ đề tích hợp, HS tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc; nhờ lực phẩm chất HS hình thành phát triển Khi giải vấn đề thực tiễn, đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, việc dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp nội môn học, đa chiều, liên môn Do địi hỏi giáo dục phải xây dựng chủ đề để tiến hành dạy học Tuy nhiên, việc xây dựng chủ đề không thiết phải đưa tồn thực tiễn vào chương trình, điều quan trọng phù hợp với chương trình học truyền thống, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí đặc điểm nhận thức, trình độ HS, chủ đề có kiến thức phát triển lực cho HS Đạt điều chủ đề xây dựng thành công mang lại hiệu trình giáo dục HS Qua q trình nghiên cứu, tơi làm rõ sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp Trên sở đó, tơi thiết kế xây dựng chủ đề dạy học tích hợp môn Khoa học Tiểu học Các chủ đề phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với kiến thức HS vấn đề gần gũi với thực tế sống “El Nino, lời cảnh báo đến hành tinh” “Con người bạn_Tuyệt tác tạo hóa” Cũng từ kết khảo nghiệm cho thấy hầu hết GV cho hoạt động chủ đề phù hợp, hiệu mang tính khả thi cao Các GV cho việc dạy học theo chủ đề giúp em học tập hứng thú tích cực Kết nghiên cứu thực mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đồng thời khẳng định giả thiết khoa học mà đề tài đặt 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Nam Hải, Lê Tử Tín (2015), Năng lực dạy học tích hợp: Một số đòi hỏi cấp bách giảng viên trường Đại học Sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học bồi dưỡng lực cho giảng viên trường Sư phạm, NXB Thông tin truyền thông [2] Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Trương Thị Thanh Mai (2015), Một số biện pháp nâng cao nâng lực giảng viên khối ngành Khoa học Tự nhiên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng dạy học tích hợp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học bồi dưỡng lực cho giảng viên trường Sư phạm, NXB Thông tin truyền thông [4] Trần Văn Nhân (Chủ biên), Nguyễn Thị Lan Anh, Sinh thái học môi trường, NXB Bách khoa – Hà Nội [5] Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Nguyễn Thượng Gạo, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Tuyết Nga, Giáo trình phương pháp dạy học môn học Tự nhiên xã hội (Dành cho đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Tiểu học), NXB Đại học Sư Phạm [6] Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên) Nguyễn Công Khanh – Nguyễn Văn Ninh – Nguyễn Mạnh Hưởng – Bùi Xuân Anh – Lưu Thị Thu Hà, Dạy học tích hợp phát triển lực HS, Quyển 2, Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư Phạm [7] Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên – Trần Khánh Ngọc – Trần Trung Ninh – Trần Thị Thanh Thủy – Nguyễn Cơng Khanh – Nguyễn Vũ Bích Hiền, Dạy học tích hợp phát triển lực HS, Quyển 1, Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư Phạm [8] Hội đồng biên soạn, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Tiểu học (Dùng cho cán quản lí, giáo viên Tiểu học), NXB Đại học Sư Phạm [9] Viện khoa học giáo dục (1975), Tâm lí học, Tài liệu dùng nhà trường sư phạm cấp I tổ Tâm lí học cấp I, NXB Giáo dục Hà Nội [10] https://vi.wikipedia.org/wiki/El_Ni%C3%B1o [11] http://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/hien-tuong-El Nino-dang-tac-dong-den-thoitiet-o-viet-nam-20150728185218059.htm [12] http://khoahoc.tv/nguon-goc-thuat-ngu-El Nino-1369 [13] http://www.insoonia.com/indicador-de-sucesso/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Em cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Em có thích học Khoa học không? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Có Khơng Câu 2: Vì em thích (khơng thích) học Khoa học? Câu 3: Trong học Khoa học, em có thường xuyên tham gia hoạt động sau không? (Với hoạt động, đánh dấu X vào cột phù hợp với suy nghĩ em) Mức độ hoạt động Các hoạt động Thường xuyên Không thường xuyên Nghe giáo viên giảng Quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video giáo viên chuẩn bị Đọc, tìm hiểu thông tin liên quan đến học Phát biểu xây dựng Thực hành, làm thí nghiệm Trao đổi bài, thảo luận với bạn Lắng nghe ý kiến nhận xét bạn giáo viên Bảng 1-2: Bảng khảo sát mức độ tham gia hoạt động HS Khoa học Câu 4: Em thích hoạt động để tìm kiến thức học? (Khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn) A Giáo viên đọc nội dung học B Học sinh hoạt động nhóm, thảo luận để rút nội dung học C Giáo viên giảng giải, đưa tranh ảnh, video để rút học D Học sinh tự đọc sách giáo khoa để rút nội dung học PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm thực đề tài “Xây dựng chủ đề tích hợp mơn Khoa học cho học sinh Tiểu học”, xin cô (thầy) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Cô (thầy) tiến hành hoạt động sau dạy học môn Khoa học hiệu dạy học đó: (Với hoạt động, đánh dấu X vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy, cô cho biết hiệu nó) Mức độ tiến hành Các hoạt động Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh, video Liên hệ thực tế vào nội dung học Hướng dẫn học sinh thực hành Nhận xét, sửa lỗi bổ sung câu trả lời/bài tập cho học sinh Tổ chức trò chơi học tập Đàm thoại với học sinh để tìm hiểu khó khăn mà em gặp phải Bảng 1-3: Bảng khảo sát mức độ tiến hành hiệu hoạt động dạy học môn Khoa học giáo viên Câu 2: Trong trình dạy học môn Khoa học, cô (thầy) thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học nào? Tranh ảnh, video Máy chiếu Không sử dụng Câu 3: Theo cô (thầy), việc dạy học mơn Khoa học có thuận lợi khó khăn gì? Câu 4: Theo cô (thầy), việc dạy học mơn Khoa học có nên vận dụng thêm quan điểm dạy học (dạy học tích hợp, dạy học theo góc, dạy học dự án, webquest…) khơng? Vì sao? Câu 5: Theo cô (thầy), vận dụng dạy học tích hợp theo chủ đề mơn Khoa học mục đích có tầm quan nào? (Với mục đích, đánh dấu X vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy, cơ) Mục đích việc dạy học môn Khoa học vận dụng dạy học tích hợp chủ đề Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Nâng cao chất lượng, hiệu tiết dạy Kích thích hứng thú học tập học sinh Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS Hình thành phát triển lực cho HS Giờ học sôi nổi, học thêm sinh động Bảng 1-4: Bảng khảo sát tầm quan trọng mục đích việc dạy học mơn Khoa học vận dụng dạy học tích hợp chủ đề Xin cảm ơn hợp tác quý thầy, cô! PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Với mong muốn xây dựng chủ đề dạy học tích hợp vận dụng vào dạy học hoạt động ngoại khóa tiểu học Kính mong q thầy nghiên cứu đánh giá mức độ phù hợp tính khả thi chủ đề dạy học tích hợp sau Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! (Lưu ý: Thầy cô không quan tâm đến thời lượng dạy học, chủ đề dạy nhiều tiết, không thiết phải dạy hết tất mục liệt kê theo chương trình SGK hành) Chủ đề 1: El Nino, lời cảnh báo đến hành tinh  Hình thức tích hợp Chủ đề xây dựng với hình thức tích hợp nội môn Khoa học lớp  Đối tượng dạy học Chủ đề vận dụng cho học sinh lớp 4, sau em học xong bài:  - Bài 22: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? (Tr.46) - Bài 37: Tại lại có gió? (Tr.74)” Các hoạt động chủ đề Hoạt động 1: Tên gọi tượng El Nino Phù hợp Không phù hợp Phân vân Xin thầy cô vui lòng cho biết lý do: Hoạt động 2: Tác động El Nino Phù hợp Không phù hợp Phân vân Xin thầy cô vui lòng cho biết lý do: Hoạt động 3: Nguyên nhân gây El Nino Phù hợp Không phù hợp Phân vân Xin thầy cô vui lòng cho biết lý do: Hoạt động 4: Đối phó với El Nino Phù hợp Không phù hợp Phân vân Xin thầy cô vui lòng cho biết lý do:  Q thầy có đóng góp cho chủ đề xây dựng: Chủ đề 2: Con người bạn_Tuyệt tác tạo hóa  Hình thức tích hợp Chủ đề xây dựng với hình thức tích hợp nội mơn Khoa học lớp  Đối tượng dạy học Chủ đề vận dụng vào cho học sinh lớp sau em học xong “Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già (Tr.16)”  Các hoạt động chủ đề Hoạt động 1: Sự hình thành phát triển thể người Phù hợp Không phù hợp Phân vân Xin thầy vui lịng cho biết lý do: Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển tâm trí Phù hợp Khơng phù hợp Phân vân Xin thầy vui lịng cho biết lý do: Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển cảm xúc Phù hợp Không phù hợp Phân vân Xin thầy vui lịng cho biết lý do: Hoạt động 4: Tìm hiểu phát triển tinh thần Phù hợp Khơng phù hợp Phân vân Xin thầy vui lịng cho biết lý do:  Quý thầy có đóng góp cho chủ đề xây dựng: Xin cảm ơn hợp tác quý thầy, cô! ... tin xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp mơn Khoa học trường Tiểu học  Xin ý kiến chuyên gia sở khoa học, phương pháp nghiên cứu cách thức xây dựng số chủ đề tích hợp môn Khoa học trường Tiểu học. .. hiểu sở lí luận việc dạy học tích hợp môn Khoa học  Khảo sát thực trạng dạy học môn Khoa học trường Tiểu học  Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp môn Khoa học Tiểu học  Khảo nghiệm sư phạm... 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 2.1 Cơ sở xây dựng chủ đề dạy học tích hợp 2.1.1 Cơ sở ứng dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Việc vận dụng dạy học tích hợp

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w