XÂY DỰNG các CHỦ đề TÍCH hợp GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG và BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG dạy học PHẦN SINH vật và môi TRƯỜNG – SINH học 9

132 663 2
XÂY DỰNG các CHỦ đề TÍCH hợp GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG và BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG dạy học PHẦN SINH vật và môi TRƯỜNG – SINH học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM THỊ NGA XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG – SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Hội HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu khoa học thực nghiệm luận văn tốt nghiệp, nhận động viên giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, người hướng dẫn khoa học – TS Phan Thị Thanh Hội, cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Sinh học – Trường ĐHSP Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THCS Thống Nhất (Hà Nội), THCS Gia Trung (Ninh Bình), THCS Gia Thắng (Ninh Bình), THCS Gia Lập (Ninh Bình) THCS Gia Vân (Ninh Bình) giúp đỡ tổ chức thực nghiệm sư phạm thành công Nhân dịp xin cảm ơn gia đình, tất bạn bè bên động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BVMT CĐ ĐC GD GDMT GV HS MT ND ÔNMT THCS THPT TC TN Biến đổi khí hậu Bảo vệ môi trường Chủ đề Đối chứng Giáo dục Giáo dục môi trường GV HS Môi trường Nội dung Ô nhiễm môi trường Trung học sở Trung học phổ thông Tiêu chuẩn Thực nghiệm MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tốc độ gia tăng dân số việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lí, đặc biệt tài nguyên hóa thạch, gây sức ép ngày đến môi trường, trở thành nguyên nhân gây nên BĐKHmà hậu tăng cao nhiệt độ mực nước biển Nhưng đáng ngại gia tăng củacác tượng thời tiết cực đoan dịch bệnhtrong thời gian gần Hậu quảlà hàng trăm nghìn người thiệt mạng rơi vào cảnh đói nghèo Đứng trước tình hình đó, nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức quốc tế đưa nhiều giải phápBVMT ứng phó với BĐKH, GD BVMT BĐKH xem biện pháp có hiệu cao giúp người nhận thức đắn, hành động có trách nhiệm việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nhằm BVMT BĐKH Chính vậy, GD BVMT BĐKH trở thành chương trình hành động tất quốc gia hưởng ứng Ở Việt Nam, GD BVMT BĐKH trở thành mối quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước.Ngày 17/10/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt dự án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” ngày 05 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng phủ đãphê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH, có viết: “Chiến lược biến đổi khí hậu có tầm nhìn xuyên kỷ, tảng cho chiến lược khác” Để công tác GD BVMT BĐKH đạt hiệu cao trình GD cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đặc biệt bậc học phổ cập giáo dục Nội dungGD BVMT BĐKHthường đượcdạy học tích hợp môn học như: Khoa học, Địa lý, Sinh học, Công Nghệ Trong chương trình chung đó, phần Sinh vật môi trường – Sinh học 9được dành riêng để trình bày mối quan hệ tương hỗ sinh vật sinh vật với môi trường sống Khi nắm vững quy luật sinh thái người biết sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, BVMT Đồng thời biết vận dụng quy luật để giải nhiệm vụ liên quan đến thực tiễn đời sống sản xuất nhằmứng phó với BĐKH Như vậy, phần Sinh vật môi trường – Sinh học có nội dung phù hợp để tích hợp GD BVMT BĐKH Một số phương phápGD BVMT BĐKH có hiệu dạy học theo CĐ Thông qua việc dạy học theo CĐ, GV cấu trúc lại chương trình giáo dục cho phù hợp với mục đích dạy học sở vật chất trường học, vừa đảm bảo chuẩn kiến thức vừa tích hợp nội dung GD BVMT BĐKH, phát triển phẩm chất lực người học Đây nội dung rõ nhiệm vụ trách nhiệm giáo dục Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Cho tới nay, việc dạy học theo CĐ đạo thực nhiều môn học nhằm tích cực hóa hoạt động người học Tuy nhiên, qua khảo sát bước đầu việc dạy học theo CĐ môn Sinh học mang tính hình thức chưa phát huy tinh thần tự học, sáng tạo người học Vì lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chủ đề tích hợp giáo dụcbảo vệ môi trường biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh vật môi trường – Sinh học 9” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tổ chức dạy học CĐ tích hợp giáo dục BVMT BĐKH phần Sinh vật môi trường – Sinh học nhằmvừa đảm bảo chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học đồng thời hình thành tri thức, thái độ, hành vi MT ứng phó với BĐKH Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu, nội dung nguyên tắc GD BVMT BĐKH Quy trình xây dựngCĐ tích hợpGD BVMT BĐKH dạy học phần Sinh vật môi trường– Sinh học 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trìnhdạy học phần Sinh vật môi trường – Sinh học Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Nghiên cứu quy trình xây dựng CĐ tích hợp giáo dục BVMT BĐKH dạy học phần Sinh vật môi trường – Sinh học 4.2 Thời gian: Năm học 2015 – 2016 trường THCS Gia Trung, THCS Gia Thắng THCS Gia Vân – huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đượccác CĐ tích hợp GD BVMT BĐKH phần Sinh vật môi trường – Sinh học 9và tổ chức dạy học CĐ vừa đảm bảo chất lượng lĩnh hội tri thức môn học, đồng thời hình thành tri thức, thái độ, hành vi MT ứng phó với BĐKH Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1.Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo CĐ dạy học tích hợp giáo dục BVMT BĐKH 6.2.Điều tra thực trạng việc dạy học theo CĐ dạy học tích hợp GD BVMT BĐKH môn Sinh học trường THCS 6.3.Phân tích logic nội dung, xác định mục tiêu dạy học hệ thống hóa nội dung kiến thức phần Sinh vật môi trường – Sinh học làm sở xây dựng CĐ dạy học 6.4.Xây dựng CĐ tích hợp GD BVMT BĐKH dạy học phần Sinh vật môi trường – Sinh học 6.5.Xây dựng công cụ tiêu chí để đánh giá kiến thức nội dung phần Sinh vật môi trường – Sinh học 9, chuyển biến thái độ, hành vi HS BVMT BĐKH 6.6 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu đề Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu văn nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo chiến lược phát triển, đổi giáo dục nói chung – văn dạy học theo CĐ, dạy học tích hợp giáo dục BVMT BĐKH nói riêng Nghiên cứu đặc điểm nội dung kiến thức phần Sinh vật môi trường – Sinh học 9, công trình khoa học đề cập đến khái niệm, phương pháp xây dựng CĐ dạy học, dạy học tích hợp giáo dục BVMT BĐKH làm sở xây dựng CĐ tích hợp giáo dục BVMT BĐKH dạy học phần Sinh vật môi trường – Sinh học 7.2 Phương pháp điều tra Điều tra nhận thức GV việc dạy học theo CĐ thực trạng dạy học theo CĐ trường THCS Điều tra thực trạng dạy học tích hợp giáo dục BVMT BĐKH trường THCS 7.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi, lấy ý kiến đóng góp chuyên gia lĩnh vực phương pháp dạy học nội dung: dạy học theo CĐ, dạy học tích hợp GD BVMT BĐKH, biện pháp hình thức đánh giá mức độ đạt tri thức phẩm chất HS việc tiến hành tổ chức thực nghiệm trường phổ thông Trao đổi, lấy ý kiến rút kinh nghiệm với GV tham gia dạy thực nghiệm nội dung thực nghiệm, cách tổ chức dạy thực nghiệm, thời điểm đánh giá kiến thức phẩm chất HS theo quy trình tổ chức dạy học CĐ 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm tra tính đắn hiệu giả thuyết khoa học đề tài đưa ra, từ rút kết luận đề nghị liên quan đến việc dạy học theo CĐ tích hợp giáo dục BVMT BĐKH phần Sinh vật môi trường – Sinh học nói riêng dạy học Sinh học nói chung trường THCS 7.5 Phương pháp thống kê toán học Thống kê, phân tích số liệu từ điều tra thực trạng kết thực nghiệm sư phạmbằng phần mềm excel để rút kết luận khoa học Những đóng góp luận văn 8.1 Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng CĐ tích hợp giáo dục BVMT BĐKH dạyhọc Sinh học 8.2 Xây dựngđược CĐ tích hợp GD BVMT BĐKH phần Sinh vật môi trường – Sinh học 8.3.Xây dựng công cụvà tiêu chí để đánh giá kiến thức phần Sinh vật môi trường – Sinh học 9, chuyển biến thái độ, hành vi BVMT vàứng phó với BĐKH HS Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần, phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng CĐ tích hợp giáo dục BVMT BĐKH dạy học phần Sinh vật môi trường – Sinh học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1.Tổng quan dạy học theo chủ đề Từ kỉ XIX, quan điểm giáo dục lấy HS làm trung tâm bắt đầu phát triển giới Theo Johann Heinrich Pestalozzi (1746 – 1827), nhà giáo dục Thụy Sĩ: sư phạm phải phương pháp khoa học có ý nghĩa thực tế, đề cập việc giảng dạy liên quan đến khía cạnh sống, xây dựng kiến thức sâu rộng Kinh nghiệm phải trước sáng kiến óc tưởng tượng Những học phải liên quan đến việc thực tế để HS liên tưởng đến sống xung quanh Từ tư tưởng trừu tượng học hỏi dần Chỉ hành động biết hành động nào, có nghĩa học hướng HS, lấy HS làm trung tâm [29].Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu, song song với tích hợp liên môn, liên ngành ngày rộng Việc giảng dạy môn khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, tiếp tục giảng dạy khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ [12] Ở Việt Nam,Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XIvề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạođã đạo:Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Theo đạo từCông văn Số 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 08 tháng 10 năm 2014, hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, thìthay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo 10 Một số gợi ý thông điệp môi trường BĐKH 10 11 12 Thông điệp Hãy cứu lấy gấu Bắc cực cuối Chống biến đổi khí hậu, thay đổi hành động bạn Hãy để điều hòa 260C Đừng để trái đất bị ăn mòn Hãy bảo vệ rừng bảo vệ thở Hãy tạo thay đổi mà bạn muốn thấy giới chúng ta, bắt đầu việc bảo vệ môi trường việc đơn giản Tắt đèn bật tương lai Hãy nói không với bao nilon Hãy bảo vệ môi trường bảo vệ thở bạn Hãy hành động để trái đất thêm xanh (Thông điệp Giờ trái đất 2014) Cấm săn bắt loài thú quý Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn (Thông điệp trái đất 2016) * Sử dụng câu hỏi vận dụng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá để yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức D Hoạt động tìm tòi mở rộng Tìm hiểu thêm tượng khai thác rừng nguyên sinh hậu việc làm Việt Nam thời gian gần III Công cụ kiểm tra đánh giá Bảng ma trận yêu cầu cần đạt sau học xong CĐ Nhận biết Thông hiểu ND1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên Nêu dạng tài Phân biệt nguyên thiên nhiên chủ dạng tài nguyên thiên yếu nhiên ND2 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Nêu vai trò Giải thích tài nguyên đất, nước, phải sử dụng hợp lí tài rừng đời sống nguyên thiên nhiên người sinh vật Trình bày trạng sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng Vận dụng Vận dụng cao Lầy ví dụ minh Giải thích tài họa cho loại tài nguyên rừng tài nguyên thiên nhiên nguyên tái sinh nước ta Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa bảo vệ đa dạng hệ sinh thái Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương ND3 Luật Bảo vệ môi trường Trình bày số Giải thích Liệt kê hành Thử đề xuất cách khắc P118 nội dung cần ban hành Luật Bảo động làm suy thoái phục Luật Bảo vệ môi vệ môi trường môi trường mà em biết hành động làm suy trường thực tế thoái môi trường Công cụ kiểm tra đánh giá Bài tập 1: Rừng nguyên sinh Việt Nam suy kiệt nghiêm trọng Đó cảnh báo đưa Hội thảo quốc gia tổng kết tình hình thực Quyết định 79/2007 Thủ tướng Chính phủ đa dạng sinh học xây dựng định hướng, chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học vừa Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức Theo ước tính sơ bộ, cuối năm 2010 diện tích rừng toàn quốc đạt khoảng 13.390.000 với độ che phủ ước đạt 39,5%, chưa đạt mục tiêu đặt Quyết định 79 “độ che phủ rừng phải đạt tới 42-43%” Dù hiên nay, diện tích độ che phủ rừng tăng dần, chủ yếu rừng trồng, diện tích rừng tự nhiên có đa dạng sinh học cao bị xâm phạm giảm mạnh Tổng diện tích rừng nguyên sinh khoảng 0,57 triệu ha, phân bố rải rác Rất hội phục hồi hoàn toàn loại rừng giàu đa dạng sinh học khu rừng bị chia cắt cô lập thành mảnh nhỏ Như Quảng Nam, địa phương có diện tích rừng tự nhiên lớn nước, năm 2007 có 211.536 rừng tự nhiên, đến năm 2009 210.889 ha, 600 Đáng báo động số tỉnh miền núi Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang, Đăk Nông… vùng đầu nguồn sông lớn lại có độ che phủ rừng thấp, phần lớn từ 40%-50%, để bảo đảm điều hòa nguồn nước, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt tỷ lệ phải đạt 68% - 70% Theo nhà khoa học, nguyên nhân chủ quan khiến cho trận lũ lụt thời gian qua mạnh nhiều Cùng đó, theo báo cáo nhà khoa đưa ra, số loài lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh Nhiều loài hoang dã có giá trị bị suy giảm hoàn toàn số lượng bị đe doạ tuyệt chủng mức cao Các nguồn gen hoang dã đà suy thoái nhanh thất thoát nhiều P119 ( Theo http://environment.mard.gov.vn/tinbai/tinbai.php?tID=356) Dựa vào thông tin hiểu biết em tài nguyên thiên nhiên để trả lời câu hỏi sau: Câu Hãy nêu ý nghĩa rừng Câu Theo em, nguyên nhân gây nên suy giảm nguồn tài nguyên rừng nay? Câu Để ngăn chặn suy giảm tài nguyên rừng, Chính phủ Việt Nam đưa quy định Luật Bảo vệ môi trường Hãy nêu số nội dung Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam Câu Hãy liệt kê hành động làm suy thoái môi trường mà em biết thực tế thử đề xuất cách khắc phục Bài tập Tại phải tiết kiệm sử dụng nước hiệu quả? Nghiên cứu chung Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) diễn đàn nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APWF) cho thấy 75% quốc gia khu vực đối mặt với nguy thiếu nước nghiêm trọng Cùng với đó, diễn biến thất thường thiên tai BĐKH với quy mô cường độ ngày gia tăng góp phần làm cho nguồn nước ngày trở nên suy thoái cạn kiệt Theo GS TS Ngô Đình Tuấn, giới có tỷ người thiếu nước Phân bố nước Việt Nam đạt 9.430 m 3/người/năm 60% lượng nước từ lãnh thổ bên chảy vào nước ta, khó chủ động khai thác sử dụng mà phải hứng chịu rủi ro không đáng có, có chất ô nhiễm Với phân bố nước thực tế 3.530 m3/người/năm (nước mưa lãnh thổ Việt Nam), theo tiêu chí Liên Hợp Quốc, Việt Nam quốc gia thiếu nước (dưới 4000 m3/người/năm) (Theo: Sổ tay hướng dẫn xây dựng trường học xanh, tr19) Câu Tại phải tiết kiệm sử dụng nước hiệu quả? Câu Theo em, việc sử dụng nguồn nước khôn ngoan đem lại lợi ích gì? P120 Câu Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước Việt Nam gồm nội dung gì? Tình trạng thiếu nước mùa khô lũ lụt mùa mưa Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm, ô nhiễm nước ngầm Nước nhiễm mặn Ô nhiễm nước mặt (sông, hồ, đất ngập nước) Câu Bằng hiểu biết thân, em giải thích tượng nước nhiễm mặn gây hậu nghiêm trọng tới đời sống sản xuất người dân đồng sông Cửu Long thời gian vừa qua Câu Tại BĐKH lại gây ảnh hưởng đến vấn đề an ninh nước? Em làm để tham gia bảo vệ nguồn nước sạch? Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tên nhóm: …………………………………… …Số lượng thành viên:… Nội dung nhóm trình bày:……………………… ………………………… Thang điểm: = xuất sắc, = tốt, = trung bình, = chưa tốt (Cho điểm cách đánh dấu x vào mục) Tiêu chí P121 Nội dung Cách làm việc nhóm Hình thức sản phẩm Cách trình bày sản phẩm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT VÀ BĐKH Ở TRƯỜNG THCS Những thông tin mà thầy (cô) chia sẻ góp phần giúp đề xuất biện pháp thực tốt giáo dục bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu (GD BVMT BĐKH) dạy học môn học trường THCS Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời đánh dấu (x) vào mục chọn I Thông tin cá nhân Thầy (cô) tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo: ……………………………… Môn học mà thầy cô đảm nhiệm: Hiện công tác trường:…………………………………………………………… Huyện:……………………………………Tỉnh:…………………………………… II Nội dung tìm hiểu Các thầy (cô) tập huấn dạy học theo chủ đề chưa? Có Chưa P122 Các thầy (cô) tổ chức dạy học theo chủ đề chưa? Có Chưa Nếu có, theo thầy (cô) khó khăn gặp phải dạy học chủ đề là: A khó khăn lựa chọn phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động B thiếu hợp tác hứng thú HS C thiếu sở vật chất phương tiện dạy học D không đủ thời gian tổ chức lớp Theo thầy (cô) mục đích dạy học theo chủ đề nhằm… A phát triển lực người học B tổ chức lại nội dung chương trình học cách hợp lí C tạo thuận lợi để tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp đại D Ý kiến khác Hiện nay, thầy (cô) thực giáo dục BVMT BĐKH cho HS thông qua dạy môn học mà đảm nhiệm mức sau đây: A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Chưa Nếu có hình thức mà thầy cô thường xuyên áp dụng là: A khai thác kiến thức có sẵn sách giáo khoa B liên hệ với vấn đề môi trường trình dạy học C tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trời tìm hiểu môi trường D giao câu hỏi, tập môi trường liên quan đên học để HS tìm hiểu thêm Nguồn tài nguyên GD BVMT BĐKH dạy học lấy từ … A internet phương tiện thông tin đại chúng khác (đài, báo, tivi) B vấn đề thực trạng địa phương C nội dung sách giáo khoa D tài liệu, sách môi trường Phương tiện chủ yếu mà thầy cô sử dụng để dạy học tích hợp GD BVMT BĐKH là: A máy chiếu B dụng cụ trực quan, đồ dùng dạy học C nguồn thông tin từ sách thông tin đại chúng khác (báo, đài, tivi) D sách giáo khoa E mẫu vật thật, tranh ảnh thật từ môi trường địa phương F Ý khác (xin nêu tên cụ thể)………………………………………… P123 Theo thầy (cô), GD BVMT BĐKH dạy học việc làm GV quan trọng (Đánh giá mức độ quan trọng theo số thứ tự từ đến cách điền vào ô trả lời) A Cung cấp thông tin thực trạng môi trường (vấn đề ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu….) B Tổ chức hoạt động học tập liên quan đến môi trường, HS tự lực làm việc thảo luận nhóm, thông qua rèn luyện kĩ năng, hình thành giá trị, thái độ đắn C Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức môn học liên quan đến khái niệm môi trường D Quan sát đánh giá hành động bảo vệ môi trường HS hàng ngày 10 Những khó khăn mà thầy (cô) gặp phải thực GD BVMT BĐKH dạy học môn học đảm nhiệm là: A thiếu hợp tác hứng thú HS B thiếu kinh nghiệm tích hợp GD BVMT BĐKH C lúng túng chọn lựa phương pháp, biện pháp GD BVMT BĐKH D thiếu thông tin kiến thức hiểu biết môi trường E đủ thời gian thực lên lớp phải tích hợp GD BVMT BĐKH F Ý kiến khác 11 Theo thầy (cô), GV thực tốt mục tiêu dạy học môn học mục tiêu GD BVMT BĐKH hỗ trợ mặt sau đây: (Đánh số thứ tự theo mức độ quan trọng giảm dần từ đến vào ô trả lời) A Biện pháp tổ chức dạy học B Quy trình khai thác GD BVMT BĐKH dạy học môn họ C Phương tiện dạy học D Nguồn tài liệu kiến thức, thông tin môi trường E Tài liệu tham khảo hướng dẫn GD BVMT BĐKH dạy học môn học 12 Theo thầy (cô), tích hợp GD BVMT BĐKH dạy học đem lại lợi ích A HS hứng thú học tập B tăng cường tự học HS C tăng vai trò chủ động, tích cực HS D HS có thái độ, ứng xử phù hợp thân thiện với môi trường E cải thiện mối quan hệ HS – HS, HS – GV F HS có ý thức môi trường, bảo vệ môi trường G hiệu quả, ảnh hưởng đến thời gian học tập môn học P124 Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) hợp tác Kính chúc quý thầy (cô) sức khỏe, hạnh phúc thành đạt! P125 Phụ lục Phiếu điều tra nhận thức, thái độ, xu hướng hành vi HS vấn đề môi trường biến đổi khí hậu số trường THCS I Phiếu điều tra nhận thức HS vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) biến đổi khí hậu (BĐKH) Hãy tích √ vào câu trả lời mà em cho Câu Yếu tố sau thành phần môi trường sống người? Đất Nước, không khí Con người sinh vật khác Các công trình đồ dùng người Câu Những hoạt động người gây ảnh hưởng xấu tới môi trường? Đốt, phá rừng Xả rác bừa bãi Sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật chất kích thích sinh trưởng Tốc độ công nghiệp hóa đô thị hóa nhanh Câu BVMT ứng phó BĐKH việc ai? Chính phủ Bộ tài nguyên môi trường Nhà hoạt động môi trường Toàn dân Câu Biến đổi khí hậu có biểu gì? Sự nóng lên trái đất khí nói chung Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật trái đất Sự gia tăng tượng thời tiết cực đoan dịch bệnh Sự dâng cao mực nước biển Câu Ai người hứng chịu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường BĐKH? Toàn nhân loại Người Việt Nam Những người vùng biển P126 Là em Câu Vì tự nhiên có nhiều loài sinh vật mà phải quan tâm đến loài bị tuyệt chủng? Mỗi loài có vị trí vai trò định tự nhiên mà loài khác không thay Hệ sinh thái có nhiều loài, đa dạng bền vững Nếu loài tự nhiên tái tạo lại kiểu gen riêng loài Để bảo vệ đa dạng sinh học Câu Vì phải trồng gây rừng? Phải bảo vệ rừng? Rừng có tác dụng làm không khí Rừng nơi sinh sống nhiều loài sinh vật Rừng bảo vệ cải tạo đất Rừng có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi đất Câu Tại nói rừng vệ sĩ loài người? Hấp thụ khí cacbonic thải khí oxi Hút bụi, chống ô nhiễm Cản gió, cát, cải tạo bảo vệ đất Cung cấp gỗ, thuốc, thực phẩm cho người P127 Câu Nguyên nhân gây nên tượng nóng lên trái đất gì? Suy giảm tầng ozon Dân số tăng Sự gia tăng nhanh khí nhà kính Do hoạt động địa chất Câu 10 Phải làm để thích ứng giảm nhẹ BĐKH gia đình, khu dân cư nơi công cộng? Thu gom đổ rác nơi quy định Trồng xanh nhằm giảm ô nhiễm môi trường tạo cảnh quan Không hút thuốc nơi công cộng Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, xe đạp đến địa điểm gần Vận động người tham gia công việc Câu 11 Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí gì? Hoạt động núi lửa, cháy rừng, bão bụi Các trình phân hủy, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch: dầu mỏ, than đá… Hoạt động phương tiện giao thông Câu 12 Nguyên gây nên “hiệu ứng nhà kính”? Khí cacbonic thải từ nhà máy, phương tiện giao thông… Diện tích ao hồ bị thu hẹp Tan băng cực “Bê tông hóa “ đường phố, nhà cửa Câu 13 Hoạt động góp phần giảm “hiệu ứng nhà kính”? Đốt hết rác thải sau thu gom rác Trồng nhiều xanh Sử dụng bếp than thay bếp ga Đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa Câu 14 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất gì? Do tác nhân hóa học: phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp sinh hoạt Do tác nhân sinh học Do tác nhân vật lý Chất gây ô nhiễm đến với đất qua nhiều đầu vào, đầu Câu 15 Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước Việt Nam gồm nội dung gì? P128 Tình trạng thiếu nước mùa khô lũ lụt mùa mưa Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm, ô nhiễm nước ngầm Nước nhiễm mặn Ô nhiễm nước mặt (sông, hồ, đất ngập nước) Câu 16 Hậu ô nhiễm nước thuốc bảo vệ thực vât phân bón gì? Ô nhiễm đất, nước Giảm tính đa dạng sinh học Tăng khả chống chịu sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật Suy giảm loài thiên địch Câu 17 Biện pháp gây nguy hiểm, không nên dùng để giữ ấm nhà vào mùa lạnh gì? Sử dụng máy sưởi Sử dụng lò sưởi than Che phủ sàn nhà Dùng máy điều Câu 18 Ở Việt Nam, vùng bị ảnh hưởng nhiều BĐKH? Dải ven biển miền Trung Tây nguyên Đồng sông Cửu Long Miền núi phía Bắc Câu 19 Biện pháp giúp cải thiện chất lượng môi trường khu vực trường học gì? Vệ sinh trường lớp, đảm bảo độ thoáng mát, Đổ rác nơi quy định Tận dụng không gian đất để trồng xanh Không hút thuốc Câu 20 Trong công tác bảo vệ môi trường, cá nhân, đoàn thể có nhiệm vụ, quyền hạn gì? Khiếu nại tố cáo hành vi vi phạm pháp luật BVMT Kiến nghị việc xây dựng biện pháp BVMT địa phương Có quyền bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân khác gây ô nhiễm môi trường Có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật BVMT II Phiếu điều tra thái độ vấn đề BVMT BĐKH HS P129 Các chữ viết tắt có nghĩa là: A- Hoàn toàn đồng ý; B- Đồng ý; C- Lưỡng lự; D- Không đồng ý; E- Hoàn toàn không đồng ý Hãy đánh dấu √ vào cột phù hợp với ý kiến em STT Ý kiến A Tất có lỗi việc làm ô nhiễm môi trường BĐKH Diện tích rừng giảm không ảnh hưởng đời sống người Nhiệt độ trái đất tăng ảnh hưởng đến hai cực trái đất Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên tác động chủ yếu người Chỉ người nghèo chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Sử dụng nguồn lượng mới: lượng mặt trời, gió góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường BĐKH Sự tăng dân số giới vấn đề nguy hiểm Tích cực trồng rừng bảo vệ rừng góp phần bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu HS tạo môi trường xanh, sạch, đẹp 10 B C D E Trái đất trở nên tốt người không can thiệp vào tự nhiên III Phiếu điều tra xu hướng hành vi HS Hãy đánh dấu √ vào cột phù hợp với ý kiến em TX: thường xuyên HK: Hiếm khí KBG: Không STT Hành vi Bỏ rác không nơi quy định Cho rác nhà em vào túi nilon đổ xe chở rác Phân loại rác để dành chai, lọ để bán ve chai P130 TX HK KBG Tắt thiết bị điện không dùng Tham gia dọn dẹp vệ sinh nhà khu vực quanh nhà em Sử dụng tiết kiệm nước Trồng chăm sóc xanh Phá hoại xanh Quan tâm đến vấn đề cấp bách MT BĐKH (vd: ô nhiễm biển, thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà 10 kính, mưa acid, ) Tuyên truyền người có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I Phần trắc nghiệm(2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời câu sau: Câu 1: Quan hệ nấm tảo địa y quan hệ: A Cộng sinh B Hội sinh C Kí sinh D Hỗ trợ Câu 2: Hoạt động người gây tác hại nghiêm trọng lâu dài đến môi trường là: A Khai thác khoáng sản B Săn bắt động vật hoang dã C Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt D Chăn thả gia súc Câu 3: Cây sống nơi nhiều ánh sáng khô cằn thường có: A Lá to màu sẫm B Lá nhỏ màu nhạt C Lá nhỏ màu sẫm D Lá to màu nhạt Câu : Những dấu hiệu điển hình quần xã là: A Số lượng cá thể loài, thành phần loài B Số lượng cá thể loài, số lượng loài C Số lượng loài, thành phần loài D Số lượng cá thể loài, số lượng loài, thành phần loài II Phần tự luận(8 điểm) P131 Một hệ sinh thái rừng ngập mặn có sơ đồ lưới thức ăn sau: Câu Hãy phân tích lưới thức ăn theo thành phần hệ sinh thái Câu Viết chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn Câu Trong thời gian gần đây, hoạt động phá rừng ngập mặn để nuôi tôm sú, biến rừng ngập mặn thành bãi rác người dân sống khu vực bìa rừng gây nguy hại tới môi trường sinh thái rừng Là người học sinh, em làm để góp phần bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn trên? Câu Vì nói gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân sinh thái? P132

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan