1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng các chủ đề tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học cấp độ chức sống trên cơ thể ở trường phổ thông

310 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp mới của luận án

  • 9. Cấu trúc của luận án

  • PHẦN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trên thế giới

  • 1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu về giáo dục môi trường

  • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu ở Việt Nam

  • 1.1.3. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài

  • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu

  • 1.2.2. Cơ sở lý luận về tích hợp và dạy học tích hợp

  • 1.2.3. Cơ sở lý luận về chủ đề và dạy học theo chủ đề

  • 1.2.4. Hệ thống chủ đề sinh học các cấp độ tổ chức sống

  • Hình 1.1. Phổ các hệ thống sinh học trên Trái Đất

  • Hình 1.2. Phổ các hệ thống sinh học trên Trái Đất

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài

  • 1.3.1. Đối tượng điều tra

  • 1.3.2. Công cụ điều tra

  • 1.3.3. Kết quả điều tra trên giáo viên

  • Bảng 1.1. Tổng hợp các kết quả điều tra hiểu biết của giáo viên về Lý thuyết tích hợp và Dạy học tích hợp

  • Bảng 1.2. Tổng hợp các kết quả điều tra hiểu biết của giáo viên về tích hợp GDMT và BĐKH trong dạy học sinh học ở trường phổ thông

  • Bảng 1.3. Tổng hợp các kết quả điều tra về dạy học Sinh học

  • các CĐTCS ở trường phổ thông

  • 1.3.4. Kết quả điều tra trên học sinh

  • Bảng 1.4. Bảng phân phối tần số điểm Tri thức môi trường và BĐKH của HS trước thực nghiệm

  • Hình 1.3. Biểu đồ biểu diễn tần số điểm Tri thức môi trường và BĐKH

  • của học sinh trước thực nghiệm

  • Bảng 1.5. Bảng phân phối tần số điểm về thái độ, hành vi BVMT

  • và ứng phó với BĐKH của học sinh trước thực nghiệm

  • Hình 1.4. Biểu đồ biểu diễn tần số điểm về thái độ, hành vi BVMT

  • và ứng phó với BĐKH của học sinh trước Thực nghiệm

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC

  • MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC

  • CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG TRÊN CƠ THỂ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 2.1. Giới thiệu khái quát cấu trúc nội dung phần Sinh thái học - Sinh học 12

  • 2.2. Cấu trúc hóa nội dung hệ thống chủ đề Sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể

  • 2.2.2. Cấp độ quần xã/hệ sinh thái

  • 2.2.3. Cấp độ Sinh thái quyển

  • 2.3. Xác định nội dung tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong hệ thống chủ đề sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể

  • 2.3.1. Thế nào là kiến thức giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu

  • 2.3.2. Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong hệ thống chủ đề sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể

  • 2.3.3. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong nội dung chủ đề Sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể

  • 2.4. Các nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học ở trường phổ thông

  • 2.4.1. Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu với quá trình dạy học môn sinh học phổ thông

  • 2.4.2. Nguyên tắc hiểu biết nguyên lý về môi trường và biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu, nhưng hành động bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa phương

  • 2.4.3. Nguyên tắc không làm thay đổi tính đặc trưng của môn học, không biến tiết học thành bài giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu

  • 2.4.5. Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực của học sinh, phát triển năng lực của học sinh, tận dụng tối đa mọi khả năng và vốn sống của các em

  • 2.5. Quy trình sử dụng chủ đề tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể trên cơ thể

  • 2.5.1. Quy trình chung

  • 2.5.2. Giải thích quy trình

  • STT

  • Tên Chủ đề

  • Số tiết

  • Cấp độ quần thể

  • 1

  • Hình thái, cấu trúc của quần thể

  • 2

  • 2

  • Các chức năng sống

  • - Chuyển hóa vật chất và năng lượng

  • - Sinh trưởng và phát triển

  • 1

  • - Cảm ứng/Tự điều chỉnh

  • - Sinh sản;

  • 1

  • - Tiến hóa và thích nghi

  • 1

  • Cấp độ quần xã - Hệ sinh thái

  • 3

  • Hình thái, cấu trúc của quần xã - hệ sinh thái

  • 1

  • 4

  • Các chức năng sống

  • - Chuyển hóa vật chất và năng lượng

  • 2

  • - Sinh sản

  • 1

  • - Sinh trưởng và phát triển

  • - Cảm ứng/Tự điều chỉnh

  • - Tiến hóa và thích nghi

  • 1

  • Cấp độ sinh thái quyển

  • 5

  • Hình thái, cấu trúc của sinh thái quyển

  • 1

  • 6

  • Các chức năng sống

  • - Chuyển hóa vật chất và năng lượng

  • 1

  • - Sinh trưởng và phát triển

  • - Sinh sản

  • - Cảm ứng/Tự điều chỉnh

  • - Tiến hóa và thích nghi

  • 1

  • Tổng số

  • 13 tiết

  • STT

  • Dự kiến

  • Chủ đề: Hình thái và cấu trúc của quần thể

  • 1

  • Phương tiện dạy học

  • - Sơ đồ cấu trúc và sự hình thành quần thể

  • - Bài tập tình huống tích hợp nội dung GDMT và BĐKH.

  • - Các phiếu học tập và câu hỏi.

  • 2

  • Hình thức và

  • phương pháp dạy học

  • - Hợp tác nhóm thảo luận các vấn đề trên lớp

  • - Báo cáo thuyết trình kết quả hoạt động của nhóm.

  • 3

  • Kiểm tra đánh giá

  • - Đánh giá kết quả học tập bằng đề kiểm tra thường xuyên và định kì theo quy định.

  • - Đánh giá sự tiến bộ về năng lực và phẩm chất của học sinh thông qua đánh giá quá trình, đánh giá đồng đẳng và học sinh tự đánh giá qua các hoạt động thuyết trình hoặc làm dự án

  • STT

  • Dự kiến

  • Chủ đề: Hình thái, cấu trúc của sinh thái quyển

  • 1

  • Phương tiện dạy học

  • - Hệ thống câu hỏi và bài tập tình huống định hướng hoạt động điều tra và nghiên cứu khoa học.

  • 2

  • Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học

  • 3

  • Kiểm tra đánh giá

  • - Đánh giá kết quả học tập bằng đề kiểm tra thường xuyên và định kì theo quy định.

  • STT

  • Dự kiến

  • 1

  • Phương tiện dạy học

  • 2

  • Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học

  • - Phương pháp hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề trên lớp học.

  • 3

  • Kiểm tra đánh giá

  • - Đánh giá kết quả học tập bằng đề kiểm tra thường xuyên và định kì theo quy định.

  • 2.6. Phương pháp tích hợp Giáo dục môi trường và Biến đổi khí hậu theo chủ đề trong dạy học Sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể

  • 2.6.1. Cấu trúc hệ thống của phương pháp tích hợp Giáo dục môi trường và Biến đổi khí hậu theo chủ đề Sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể

  • Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống của Phương pháp tích hợp GDMT và BĐKH

  • 2.6.2. Xác định phương pháp tích hợp Giáo dục môi trường và Biến đổi khí hậu theo chủ đề Sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể

  • Hình 2.2. Sơ đồ logic triển khai phương pháp tích hợp GDMT và BĐKH

  • theo chủ đề

  • 2.7. Một số ví dụ minh họa quy trình và phương pháp tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu theo chủ đề các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể

  • 2.7.1. Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề: Hình thái và cấu trúc ở cấp độ tổ chức sống Sinh thái quyển

  • 2.7.2. Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tổ chức sống Sinh thái quyển

  • Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện quan hệ Giảm nhẹ và Thích ứng với biến đổi

  • khí hậu với sự gia tăng nhiệt độ

  • Hình 2.4. Biểu đồ tăng nồng độ CO2 trong bầu khí quyển

  • ở Manuna của Hawaii và nhiệt độ trung bình toàn cầu [19]

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.2.1. Các chủ đề dạy thực nghiệm (xem phụ lục 5).

  • 3.2.2. Thiết kế đề kiểm tra trong và sau quá trình thực nghiệm (xem phụ lục 6).

  • 3.3. Phương pháp thực nghiệm

  • 3.3.1. Chọn trường học sinh và giáo viên tham gia thực nghiệm

  • Hình 3.1. Mã số của các lớp được chọn tham gia thực nghiệm

  • 3.3.2. Phương án thực nghiệm

  • 3.4. Kết quả thực nghiệm

  • 3.4.1. Kết quả phân tích định lượng các bài kiểm tra trong thực nghiệm

  • Bảng 3.1. Bảng tần số điểm các bài kiểm tra trong Thực nghiệm

  • Bảng 3.2. Bảng tần suất điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm

  • Hình 3.2. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm

  • Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong Thực nghiệm

  • Hình 3.3. Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm

  • Bảng 3.4. Các giá trị đặc trưng thống kê mẫu Thực nghiệm và Đối chứng

  • Bảng 3.5. Kết quả kiểm định giả thuyết Ho

  • Bảng 3.6. Phân tích phương sai kết quả các bài kiểm tra trong Thực nghiệm

  • 3.4.2. Kết quả phân tích định lượng bài kiểm tra độ bền kiến thức sau thực nghiệm

  • Bảng 3.7. Tần số điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau Thực nghiệm

  • Bảng 3.8. Bảng tần suất điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN

  • Hình 3.4. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN

  • Bảng 3.9. Tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN

  • Hình 3.5. Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm

  • các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN

  • Theo biểu đồ 3.5, đường hội tụ tiến tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức sau TN của các lớp TN nằm về bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC. Như vậy độ bền kiến thức của các lớp TN hơn so với lớp Đối chứng.

  • 3.4.3. So sánh độ bền kiến thức của nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng và đối chứng sau thực nghiệm

  • Biểu đồ 3.6. Đánh giá độ bền kiến thức sau thực nghiệm

  • của khối lớp thực nghiệm và đối chứng

  • 3.4.4. Kết quả đánh giá sự tiến bộ Tri thức môi trường và biến đổi khí hậu; về thái độ, hành vi bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu của học sinh trước và sau thực nghiệm

  • Biểu đồ 3.7. Đánh giá sự tiến bộ tri thức về

  • Môi trường và BĐKH của học sinh trước và sau thực nghiệm

  • Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá sự chuyển biến về thái độ, hành vi BVMT

  • và ứng phó với BĐKH của học sinh trước và sau Thực nghiệm.

  • 3.4.5. Phân tích định tính các kết quả thực nghiệm

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • I. Kết luận

  • II. Khuyến nghị

  • 1. Để thực hiện quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học ở trường phổ thông, cần bồi dưỡng giáo viên và đưa vào chương trình đào tạo giáo viên các vấn đề về lý luận và phương pháp DHTH.

  • 2. Các sản phẩm cứu của đề tài này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các học viên cao học, nghiên cứu sinh và giáo viên để họ vận dụng sáng tạo trong thực tiễn dạy học.

  • 3. Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện cấu trúc hóa nội dung Sinh học các CĐTCS trên cơ thể theo tiếp cận Sinh học hệ thống.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 9. Bộ GD-ĐT (2006), Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội

  • 10. Bộ GD-ĐT (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

  • PHỤ LỤC 1 - PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

  • I. ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TRI THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BĐKH (50 câu)

  • A. Điều tra, đánh giá tri thức về Môi trường và BVMT của học sinh THPT

    • Câu 1- Trong những câu sau đây câu nào đúng?

    • Câu 2- Phá rừng, trồng trọt trên sườn dốc là nguyên nhân chủ yếu của

    • Câu 3- Với điều kiện tự nhiên của địa phương, biện pháp cải tạo và bồi dưỡng đất trồng nào là quan trọng nhất?

    • Câu 4- Bón quá nhiều phân hóa học có thể gây ra

    • Câu 5- Khoảng 30% đất phủ bề mặt ở nhiều quốc gia bị xói mòn hàng năm. Hoạt động nào được nêu dưới đây có thể khống chế sự xói mòn đất?

    • Câu 6- Khai thác mỏ làm suy thoái môi trường vì nó lấy đi các khoáng sản và đá từ lòng đất và

    • Câu 7- Những chất gây ô nhiễm nào sau đây là có thể phân huỷ được?

    • Câu 8 - Ném rác xuống hồ nước làm chết cá bởi vì rác phân huỷ

    • Câu 9- Giải quyết vấn đề nước bị ô nhiễm bằng các hoạt động nào sau đây?

    • Câu 10- Trong các biện pháp thải chất phế thải rắn sau đây, biện pháp nào gây ô nhiễm không khí?

    • Câu 11- Nguyên nhân nào sau đây gây ra “hiệu ứng nhà kính”?

    • Câu 12 - Việc tăng cácbon dioxit và các khí khác nhau như metan và ôxit nitơ trong không khí là do

    • Câu 13- Trong những câu sau câu nào đúng?

    • Câu 14- Trong những câu sau câu nào không đúng?

    • Câu 15- Các khái niệm khoa học nào sau đây có liên quan đến các vấn đề môi trường (Khói xe hơi) trong cộng đồng?

    • Câu 16- Nếu chặt phá rừng đầu nguồn sẽ thì dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nhất là

    • Câu 17- Trồng rừng sẽ có khả năng cải thiện điều kiện môi trường, trong đó quan trọng nhất là

    • Câu 18- Bảo vệ tính đa dạng sinh học có nghĩa là

    • Câu 19- Cần làm gì để bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên?

    • Câu 20- Các hoạt động bảo vệ rừng, phát triển các khu bảo tồn động vật hoang dã quý hiếm và đa dạng sinh học được ủng hộ với ý kiến cho rằng:

    • Câu 21- Tại sao việc chặt rừng liên tục lại làm giảm thời gian sử dụng của các đập?

    • Câu 22- Trong một thế giới công nghệ, những vấn đề nào của loài người được nêu sau đây là nguyên nhân làm trầm trọng hơn ba vấn đề kia?

    • Câu 23- Làm thế nào để tăng năng xuất rau màu và lương thực mà không hại đến môi trường?

    • Câu 24- Định hướng về thiên nhiên như thế nào là tốt nhất để giúp con người tồn tại?

  • B. Điều tra, đánh giá tri thức về BĐKH và ứng phó với BĐKH của học sinh THPT

    • Câu 25- Bảo vệ môi trường và ứng phó với BĐKH là việc của

    • Câu 26- Quan niệm của em về BĐKH là

    • Câu 27- Nguyên nhân của BĐKH là

    • Câu 28- Hậu quả của BĐKH là

    • Câu 29- Ai sẽ là người hứng chịu ảnh hưởng của BĐKH?

    • Câu 30- Nguồn thông tin về BĐKH có được chủ yếu từ

    • Câu 31- Biểu hiện của BĐKH là

    • Câu 32- Biện pháp có thể giảm thiểu BĐKH là

    • Câu 33- Biện pháp có thể hạn chế BĐKH là

    • Câu 34- Biện pháp nào sau đây không phải thích ứng với BĐKH?

    • Câu 35- Nguyên nhân trực tiếp của BĐKH toàn cầu hiện nay là gì?

    • Câu 36- Nước ta tham gia ký Công ước khung của Liên Hợp quốc về BĐKH từ năm nào?

    • Câu 37- Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2008 thực hiện trên phạm vi toàn quốc theo 3 giai đoạn đó là:

    • Câu 38- Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng, hãy cho biết tên của 4 quốc gia còn lại?

    • Câu 39- Chương trình các hoạt động truyền thông hiện nay với mục đích giảm lượng khí CO2 hiện có trong không khí từ 392ppm xuống dưới mức an toàn 350ppm là chương trình gì?

    • Câu 40- Hiệu ứng nhà kính là gì?

    • Câu 41- Nóng lên toàn cầu không kéo theo hiện tượng nào dưới đây?

    • Câu 42- Ở Việt Nam, vùng nào dưới đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của BĐKH?

    • Câu 43- BĐKH là gì?

    • Câu 44- Em hãy cho biết El-Nino là hiện tượng gì và hậu quả của nó?

    • Câu 45 - Bạn hãy cho biết Tuần lễ Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường ở nước ta diễn ra vào thời gian nào hằng năm?

    • Câu 46 - Em đã từng tham gia hoạt động nào sau đây để bảo vệ môi trường?

    • Câu 47 - Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2008 thực hiện trên phạm vi toàn quốc theo 3 giai đoạn đó là:

    • Câu 48- Ở Việt Nam, lĩnh vực nào dưới đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của BĐKH?

    • Câu 49- Thích ứng với BĐKH trên vùng ven bờ biển để ứng phó với mực nước biển dâng là

    • Câu 50- Nước biển dâng gây ảnh hưởng đến Nông nghiệp nặng nhất vì

  • II. ĐIỀU TRA - ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ, HÀNH VI BVMT VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CỦA HỌC SINH THPT (50 câu)

  • PHỤ LỤC 2 - PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

  • A - HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VỀ LÝ THUYẾT TÍCH HỢP VÀ DHTH

    • Câu 1: Theo anh (chị), tích hợp là gì?

  • TT

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

    • Câu 2: Theo anh (chị), đặc điểm của cách tiếp cận tích hợp là

  • TT

  • 1

    • Tiếp cận từ nội dung: xuất phát từ nội dung dạy học

  • 2

    • Tiếp cận từ mục tiêu: xuất phát từ mục tiêu tích hợp.

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

    • Câu 3: Theo anh (chị), dạy học tích hợp là gì?

  • TT

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

    • Câu 4: Đặc trưng của dạy học tích hợp là:

  • TT

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

    • Câu 5: Anh/chị hãy cho biết ý kiến đúng hay sai về các quan điểm tích hợp sau đây:

  • TT

  • 1

    • Quan điểm "đơn môn": ưu tiên các nội dung khái quát cốt lõi của môn học; duy trì các môn học một cách riêng rẽ.

  • 2

    • Quan điểm "đa môn": trên cơ sở những tình huống/"đề tài" có thể nghiên cứu theo các quan điểm khác nhau trong những môn học khác nhau.

  • 3

    • Quan điểm "liên môn": phối hợp sự đóng góp của nhiều để nghiên cứu và giải quyết một tình huống cụ thể.

  • 4

    • Quan điểm "xuyên môn": tìm cách quan tâm phát triển ở HS những kỹ năng xuyên môn nghĩa là những kĩ năng có thể áp dụng rộng.

    • Câu 6: Anh/chị thường vận dụng phối hợp các quan điểm tích hợp theo cách nào sau đây?

  • TT

  • 1

  • 2

  • 3

    • Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng đề tài/chủ đề tích hợp. Nhóm các nội dung có mục tiêu bổ sung thành đề tài tích hợp, trong khi môn học vẫn giữ nguyên

  • 4

    • Câu 7: Nguyên tắc tích hợp trong dạy học là:

  • TT

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

    • Câu 8: Trong dạy học, vận dụng nguyên tắc tích hợp để đưa nội dung GDMT và BĐKH vào nội dung môn học là:

  • TT

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

    • Câu 9: Theo anh/chị, trong dạy học Sinh học có thể áp dụng mức độ tích hợp nào?

  • TT

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

    • Câu 10: Mức độ tích hợp (Integration) được hiểu như thế nào trong GDMT và BĐKH?

  • TT

  • 1

    • Chương trình môn học được giữ nguyên; nội dung chủ yếu của bài học hay môn học có sự trùng hợp với nội dung GDMT và BĐKH. Việc khai thác mối quan hệ hữu cơ, có hệ thống giữa kiến thức môn học chính với kiến thức cần giáo dục thành một nội dung thống nhất.

  • 2

  • 3

  • 4

    • Câu 11: Mức độ lồng ghép được hiểu như thế nào?

  • TT

  • 1

    • Chương trình môn học được giữ nguyên; nội dung chủ yếu của bài học hay môn học có sự trùng hợp với nội dung GDMT và BĐKH. Việc khai thác mối quan hệ hữu cơ, có hệ thống giữa kiến thức môn học chính với kiến thức cần giáo dục thành một nội dung thống nhất.

  • 2

  • 3

  • 4

    • Câu 12: Khi thiết kế bài học tích hợp, cần những kỹ năng sư phạm nào sau đây:

  • TT

  • 1

    • Kỹ năng lập kế hoạch dạy học tích hợp.

  • 2

    • Kỹ năng xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt của bài học tích hợp.

  • 3

    • Kỹ năng xác định nội dung tích hợp.

  • 4

    • Kỹ năng thiết kế và sử dụng phương tiện dạy học để hỗ trợ dạy học tích hợp.

  • 5

    • Kỹ năng phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học tích hợp.

  • 6

    • Kỹ năng thiết kế giáo án dạy học tích hợp.

  • 7

    • Kỹ năng tổ chức bài học tích hợp.

  • 8

    • Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả bài học tích hợp.

    • Câu 13: Những yêu cầu sư phạm khi thiết kế bài học tích hợp GDMT và BĐKH là

  • TT

  • 1

    • Kỹ năng xác định và thực hiện được mục tiêu tích hợp GDMT & BĐKH trong dạy học STH Sinh học 12 .

  • 2

    • Kỹ năng khai thác nội dung GDMT & BĐKH phù hợp với nội dung trong từng bài và các mức độ tích hợp cụ thể.

  • 3

    • Kỹ năng phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học (bao gồm cả phương tiện dạy học) trong quy trình tích hợp GDMT & BĐKH trong dạy học.

  • 4

    • Kỹ năng vận dụng các nguyên tắc đưa kiến thức GDMT & BĐKH vào nội dung bài học.

  • 5

    • Kỹ năng giúp HS có nhận thức về vấn đề MT và BVMT và các vấn đề có liên quan qua nội dung tích hợp GDMT & BĐKH trong dạy học STH Sinh học 12.

  • 6

    • Kỹ năng giúp HS phát triển ý thức trách nhiệm và sự quan tâm sâu sắc đối với các vấn đề về GDMT & BĐKH, đóng góp các hoạt động phù hợp vào việc giải quyết các vấn đề đó.

    • Câu 14: Những khó khăn khi tích hợp các mặt giáo dục trong dạy học là:

  • TT

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • B- HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VỀ TÍCH HỢP GDMT VÀ BĐKH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

    • I. VỀ MỤC ĐÍCH GDMT VÀ BĐKH TRONG DHSH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

      • Câu 1: Mục tiêu về kiến thức GDMT và BĐKH của học sinh phổ thông là:

      • Câu 2: Mục tiêu về thái độ của học sinh trong GDMT và BĐKH ở trường phổ thônglà:

      • Câu 3: Mục tiêu về kĩ năng GDMT và BĐKH của học sinh phổ thông là:

    • II. VỀ NỘI DUNG GDMT VÀ BĐKH CẦN KHAI THÁC TRONG DHSH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

      • Câu 1: Nội dung GDMT ở trường phổ thông là (đánh dấu vào các ô mà anh/ chị cho là đúng):

      • Câu 2: Nội dung GDBĐKH ở trường phổ thông là:

      • Câu 3: Nội dung GDMT và BĐKH qua nội dung SH các CĐTCS là:

      • Câu 4: GDMT và BĐKH có hiệu quả cao nhất khi:

      • Câu 5: Những nội dung GDMT và BĐKH nào sau đây có thể thực hiện được qua DHSH các CĐTCS?

      • Câu 6: Môn sinh học các CĐTCS có khả năng GDMT và BĐKH cho học sinh vì:

      • Câu 7: Vấn đề nào dưới đây là đặc điểm của GDMT và BĐKH

      • Câu 8: Khi giảng dạy sinh học các CĐTCS, nếu anh (chị) chú ý khai thác nội dung GDMT và BĐKH thì thấy ở học sinh có những chuyển biến gì sau đây?

    • III. VỀ PHƯƠNG THỨC GDMT VÀ BĐKH TRONG DHSH Ở TRƯỜNG PT.

      • Câu 1: Phương thức GDMT và BĐKH cho học sinh phổ thông tốt nhất là:

      • Câu 2: Phải tuyên truyền GDMT và BĐKH cho học sinh qua:

      • Câu 3: Môn Sinh học nói chung và SH các cấp độ tổ chức sống nói riêng có khả năng tích hợp GDMT và BĐKH theo chủ đề nhưng có khó khăn do:

      • Câu 4: Khả năng tích hợp nội dung GDMT và BĐKH theo thứ tự ưu tiên nhất trong các phân môn sinh học ở trường THPT, xin đánh số thứ tự 1,2,3,4

      • Câu 5: Anh (chị) đã tiến hành dạy học tích hợp GDMT và BĐKH thông qua:

      • Câu 6: GDMT và BĐKH được thực hiện ở mức độ tích hợp nào là có hiệu quả cao nhất:

    • IV. VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, HÌNH THỨC TỔ CHỨC GDMT VÀ BĐKH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

      • Câu 1: Phương tiện trực quan có vai trò quan trọng trong GDMT và BĐKH vì:

      • Câu 2: Hiệu quả sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học sinh học theo thứ tự ưu tiên nhất từ 1, 2, 3, 4, 5 là:

      • Câu 3: Anh (chị) đã sử dụng những tài liệu, phương tiện trực quan nào và hiệu quả của chúng ra sao trong quá trình dạy học tích hợp GDMT và BĐKH theo chủ đề?

      • Câu 4: Khi dạy học tích hợp GDMT và BĐKH, anh (chị) đã vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học gì sau đây?

      • Câu 5: Anh (chị) đã sử dụng những hình thức, biện pháp – kĩ thuật nào dưới đây và hiệu quả của những hình thức, biện pháp – kĩ thuật đó để GDMT và BĐKH cho học sinh?

      • Câu 6: Anh (chị) đã tiến hành các bài học Sinh học tích hợp GDMT & BĐKH thông qua sử dụng... Hãy đánh dấu () cho những câu trả lời tốt nhất trong các câu sau:

    • V. VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GDMT VÀ BĐKH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

      • Câu 1: Theo anh (chị), thế nào là kiểm tra (KT) trong dạy học?

      • Câu 2: Để đánh giá tri thức về MT và BĐKH của học sinh, anh (chị) thường sử dụng loại bài kiểm tra nào sau đây?

      • Câu 3: Anh (chị) hiểu thế nào là đánh giá trong giáo dục?

      • Câu 4: Theo anh (chị),trong giáo dục có thể sử dụng những công cụ nào sau đây trong kiểm tra, đánh giá GDMT và BĐKH?

      • Câu 5: Theo anh (chị), sự khác nhau giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức là:

      • Câu 6: Theo anh (chị), xu hướng kiểm tra, đánh giá trong giáo dục hiện nay là gì?

  • C- HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VỀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC SINH HỌC CÁC CĐTCS TRÊN CƠ THỂ

    • Câu 1: Theo anh (chị), tư tưởng xây dựng chương trình môn Sinh học của Bộ GD & ĐT theo quan điểm nào sau đây?

    • Câu 2: Trong cuốn “Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học”, 2006, có viết: Sinh học các hệ lớn là: Di truyền, Tiến hóa, Sinh thái (Tr.10). Quan niệm như vậy có đúng không? Cách biên soạn SGK Sinh học 12 đã quán triệt quan điểm xây dựng chương trình chưa?

    • Câu 3: Khi dạy học sinh học các CĐTCS trên cơ thể, anh (chị) có cấu trúc hóa lại nội dung dạy học sinh học các CĐTCS đó không? Nếu có thì anh (chị) dự kiến phương án cấu trúc nội dung dạy học sinh học các CĐTCS như thế nào?

    • Câu 4: Có nhiều cách phân loại và xác định số lượng các CĐTCS tùy theo mục đích nghiên cứu. Theo anh (chị), có bao nhiêu cấp độ tổ chức sống và gồm những cấp độ nào sau đây?

    • Câu 5: Trong dạy học Sinh học các CĐTCS trên cơ thể, anh (chị) đã dạy theo trình tự các bài Sinh thái học như sách giáo khoa hay đã cấu trúc hóa nội dung theo chủ đề các đặc trưng sống?

      • Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý thầy cô!

  • PHỤ LỤC 3 - CẤU TRÚC CHI TIẾT NỘI DUNG SINH HỌC

  • CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG TRÊN CƠ THỂ

  • I. SINH HỌC QUẦN THỂ

    • 1. Khái niệm quần thể

    • 2. Hình thái và cấu trúc của quần thể

      • 2.1. Hình thái của quần thể

      • 2.2. Cấu trúc của quần thể

    • 2.2.1. Mật độ hay độ đậm đặc (density)

    • 2.2.2. Tỉ lệ đực/cái hay tỉ lệ giới tính

    • 2.2.3. Thành phần nhóm tuổi

    • 2.2.4. Sức sinh sản của quần thể

    • 2.2.5. Kiểu tăng trưởng của quần thể

    • 2.2.6. Kiểu phân bố

    • 2.2.7. Khả năng thích ứng

    • 3. Các chức năng sinh học của quần thể

      • 3.1. Chuyển hóa vật chất và năng lượng của quần thể

      • 3.2. Sinh trưởng và phát triển của quần thể

      • 3.3. Cảm ứng/tự điều chỉnh của quần thể

      • 3.4. Sinh sản của quần thể

      • 3.5. Tiến hóa và thích nghi của quần thể

  • II. SINH HỌC QUẦN XÃ – HỆ SINH THÁI

    • 1. Khái niệm quần xã – hệ sinh thái

    • 2. Hình thái và cấu trúc của quần xã – hệ sinh thái

      • 2.1. Hình thái của quần xã – hệ sinh thái

      • 2.2. Cấu trúc của quần xã – hệ sinh thái

    • 3. Các chức năng sinh học của quần xã – hệ sinh thái:

      • 3.1. Chuyển hóa vật chất và năng lượng của quần xã – hệ sinh thái

        • 3.1.1. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

        • 3.1.2. Bậc dinh dưỡng

        • 3.1.3. Tháp sinh thái

      • 3.2. Sinh trưởng và phát triển của quần xã – hệ sinh thái

        • 3.2.1. Sự sinh trưởng của quần xã hệ sinh thái

        • 3.2.2. Sự phát triển của quần xã - hệ sinh thái

      • 3.3. Cảm ứng/tự điều chỉnh của quần xã – hệ sinh thái

        • 3.3.1. Cảm ứng của quần xã – hệ sinh thái

        • 3.3.2. Sự tự điều chỉnh của quần xã - hệ sinh thái

      • 3.4. Sinh sản của quần xã – hệ sinh thái

      • 3.5. Tiến hóa và thích nghi của quần xã – hệ sinh thái

  • III. SINH HỌC SINH THÁI QUYỂN

    • 1. Khái niệm sinh thái quyển

    • 2. Hình thái và cấu trúc của sinh thái quyển

      • 2.1. Hình thái của sinh thái quyển

      • 2.2. Cấu trúc của sinh thái quyển

    • 3. Các chức năng sinh học của sinh thái quyển

      • 3.1. Chuyển hóa vật chất và năng lượng của sinh thái quyển

        • 3.1.1.Chu trình sinh địa hoá các chất

        • Chu trình sinh địa hoá các chất có chỉ được biểu hiện trong cấp độ tổ chức sống là sinh thái quyển, vì chỉ ở đó các chất dinh dưỡng khoáng mới được chuyển hoá qua các mắt xích của các hệ sinh thái và cuối cùng được trả lại nguyên vẹn như khi bắt đầu vào chu trình của các chất đó.

        • 3.1.2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái

      • 3.2. Sinh trưởng và phát triển của sinh thái quyển

      • 3.3. Cảm ứng/tự điều chỉnh của sinh thái quyển

      • 3.4. Sinh sản của sinh thái quyển

      • 3.5. Tiến hóa và thích nghi của sinh thái quyển

  • PHỤ LỤC 5 - CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • Chủ đề 1: Hình thái và cấu trúc CĐTCS Quần thể (2 tiết)

    • I. Mục tiêu của chủ đề: HS phải

    • II. Thiết bị dạy học và học liệu

      • - Phiếu học tập số 1: Quan sát hình 36.4 kết hợp đọc SGK, phân biệt mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh bằng việc hoàn thành PHT sau:

      • Bài tập vận dụng vào bảo vệ MT và ứng phó với BĐKH:

    • III. Hình thức và Phương pháp dạy học: Sử dụng hệ thống câu hỏi, sơ đồ và bài tập tình huống, phiếu học tập để tổ chức Thảo luận nhóm và giải quyết vấn đề đưa ra trên lớp học.

    • IV. Tiến trình dạy học:

    • 1. Ổn định tổ chức

    • 2. Kiểm tra bài cũ

    • 3. Bài mới:

      • Hoạt động 1 (25 phút): Tìm hiểu khái niệm Khái niệm Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.

        • * Mục tiêu: HS phải:

        • Hoạt động thầy

        • Hoạt động trò

        • Nội dung

        • GV kết luận, chính xác hóa kiến thức: GV nhận xét mỗi nhóm chỉ rõ chỗ được, chỗ chưa được sau đó đi đến kết luận cần thiết.

        • - Thảo luận nhóm:

        • I- Khái niệm quần thể

        • 1. Dấu hiện nhận biết quần thể sinh vật

  • Đáp án: Bài tập vận dụng số 2,3:

    • Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

    • * Mục tiêu hoạt động: HS phải:

    • - Phân biệt được mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể về đặc điểm và ý nghĩa.

    • - Giải thích được các mối quan hệ đó được hình thành trong quá trình lịch sử dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

    • - Phân tích được nếu tác động tiêu cực của MT và BĐKH có thể làm giảm kích thước quần thể xuống dưới kích thước tối thiểu sẽ phá vỡ mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể làm giảm hiệu quả nhóm và hiệu quả sinh sản dẫn tới quần thể có nguy cơ bị diệt vong.

    • * Tổ chức hoạt động:

    • Hoạt động thầy

    • Hoạt động trò

    • Nội dung

    • II. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

    • 1. Quan hệ hỗ trợ

    • 2. Quan hệ cạnh tranh

    • (nội dung theo đáp án PHT)

    • GV điểu khiển thảo luận nhóm

    • + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

    • GV nhận xét, kết luận kiến thức

    • HS tự đối chiếu phần trả lời của mình

    • GV yêu cầu hS vận dụng vào BVMT và BĐKH

    • Giải thích tại sao: Nếu quần thể bị khai thác dưới kích thước tối thiểu có nguy có bị suy vong

    • Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân.

    • HS vận dụng kiến thức trả lời: Quần thể sẽ bị suy vong vì quan hệ hỗ trợ giảm do số lượng cá thể quá ít

    • Suy ra phải bảo vệ QTSV => BVMT và ứng phó với BĐKH

    • GDMT và BĐKH

    • - Nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể dưới mức tối thiểu

    • - Giải pháp:

    • Đáp án PHT: Theo bảng 37.3 – Tr164 SGK Sinh học 12

    • Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu đặc trưng Hình thái quần thể.

    • * Mục tiêu họat động: HS phải

    • - Phát biểu được khái niệm hình thái quần thể thực vật

    • - Phân biệt được các kiểu phân bố của quần thể theo các tiêu chí: mối quan hệ sinh thái, điều kiện sống, ví dụ và ý nghĩa của mối kiểu phân bố.

    • - Phát biểu khái niệm kích thước quần thể, kích thước tối thiểu, kích thước tối đa.

    • - Giải thích nguyên nhân và hậu quả dẫn đến QTSV bị giảm kích thước tối thiểu và trên kích thước tối đa

    • * Tổ chức hoạt động:

    • Hoạt động thầy

    • Hoạt động trò

    • Nội dung

    • III. Hình thái quần thể

    • 1. Kiểu phân bố

    • 2. Kích thước

    • a. Khái niệm

    • b. Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể

    • c. Cách xác định kích thước quần thể

    • GV điểu khiển thảo luận nhóm

    • + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

    • GV nhận xét, kết luận kiến thức

    • HS tự đối chiếu phần trả lời của mình

    • GV yêu cầu hS vận dụng vào BVMT và BĐKH

    • Giải thích tại sao: Nếu quần thể bị khai thác dưới kích thước tối thiểu có nguy có bị suy vong

    • Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân.

    • HS vận dụng kiến thức trả lời: Quần thể sẽ bị suy vong vì quan hệ hỗ trợ giảm do số lượng cá thể quá ít

    • Suy ra phải bảo vệ QTSV => BVMT và ứng phó với BĐKH

    • GDMT và BĐKH

    • - Nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể dưới mức tối thiểu

    • - Giải pháp:

    • Hoạt động 4 (30 phút): Tìm hiểu các đặc trưng cấu trúc của quần thể ( Bài 36,37-Tr.167, Sinh học 12 – THPT)3

      • * Mục tiêu hoạt động:

    • * Tổ chức hoạt động:

      • - Mỗi học sinh tự lực trả lời câu hỏi đã nêu của nhóm mình.

  • 4. Củng cố, dạn dò (5 phút)

  • - Ôn lại các kiến thức và bài tập đã học, chuẩn bị học chủ đề tiếp theo.

  • V- Tổ chức kiểm tra, đánh giá chủ đề.

  • Chủ đề 2: Hình thái - Cấu trúc của CĐTCS Sinh thái quyển (1 tiết).

    • Hoạt động 1 (45 phút): Tìm hiểu Hình thái - Cấu trúc và mối quan hệ giữa các thành phần cấu trúc của Sinh thái quyển

    • I. Mục tiêu của hoạt động: HS phải:

    • II. Thiết bị dạy học và học liệu

    • III. Hình thức và Phương pháp dạy học:

    • IV. Tiến trình dạy học:

    • 1. Ổn định lớp

    • 2. Kiểm tra bài cũ

    • 3. Bài mới

      • GV chính xác hóa khái niệm sinh thái quyển và giải thích STQ là một tổ chức sống vì nó có đầy đủ các đặc trưng sống

      • - HS nhận nhiệm vụ học tập

      • - Học sinh tự lực trả lời câu hỏi

      • - Thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời.

      • GV nêu các vấn đề liên quan đến MT và BĐKH để HS giải quyết:

    • 4. Củng cố, dặn dò: Học sinh về nhà tìm hiểu và giải quyết các vấn đề sau:

    • 1. Tình trạng đổ rác thải vào các sông hồ gây nên hiện tượng phú dưỡng (tảo ở các vùng nước ứ đọng phát triển rất nhanh). Nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng phú dưỡng đối với sinh vật thủy sinh. Đề ra giải pháp khắc phục

    • 2. Khi phun thuốc diệt côn trùng bừa bãi sẽ giết côn trùng và các loài thiên địch tự nhiên của côn trùng nhưng sau đó côn trùng gây hại lại xuất hiện với số lượng còn lớn hơn cả trước khi phun thuốc. Giải thích hiện tượng trên và đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế côn trùng gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường

    • 5. Đánh giá hoạt động.

      • Hoạt động 2: Điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương4

    • I. Mục tiêu: Qua hoạt động này, HS phải:

    • II. Thiết bị và học liệu

    • IV. Tiến trình dạy học:

    • 1. Ổn định tổ chức nhóm

    • 2. Kiểm tra sự chuẩn bị công cụ của HS trước khi đi thực tế.

      • 3. Tổ chức hoạt động:

      • Bước 1: Định hướng hoạt động tích hợp:

      • Bước2: Học sinh tự nghiên cứu nội dung học tập

      • Bước 3: Thảo luận nhóm

      • Bước 4:Kết luận, chính xác hóa kiến thức

      • - GV: Hướng dẫn HS công bố sản phẩm dưới dạng poster hoặc tập san, báo cáo điều tra có hình ảnh thực tế minh họa đi kèm (theo mẫu) để tuyên truyền BVMT và ứng phó với BĐKH. Yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo ở lớp hoặc ở nhà.

      • Bước 5: Vận dụng vào bảo vệ MT và ứng phó với BĐKH

    • V- Đánh giá hoạt động

      • Hoạt động 3: “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ tài nguyên nước bằng cách sử dụng thực vật thủy sinh để làm giảm ô nhiễm nguồn nước tại địa phương” qua thực hiện dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học môi trường.

        • I. Mục tiêu của hoạt động HS phải:

    • II. Thiết bị dạy học và học liệu

    • III. Hình thức tổ chức và PPDH

    • Dạy học dự án ngoài lớp học, hợp tác nhóm 3-6 học sinh/nhóm với lượng thời gian hoạt động: 2 tuần, từ khi bắt đầu học chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và BVMT cho đến khi kết thúc chương (chủ đề) này. Thời gian thực hiện hoạt động từ bài 42 – bài 45, Báo cáo và đánh giá từ bài 46-47.

    • IV. Tiến trình dạy học

    • 1. Ổn định tổ chức nhóm

    • 2. Kiểm tra sự chuẩn bị công cụ của HS trước khi nghiên cứu.

      • 3. Tổ chức hoạt động:

      • Bước 1: Định hướng hoạt động tích hợp

      • Bước 2: HS tự nghiên cứu nội dung học tập: Lập đề cương và xây dựng kế hoạch thực hiện đề tài đã chọn.

        • - Lập đề cương: GV hướng dẫn học sinh viết đề cương nghiên cứu (trên lớp); thực hiện thí nghiệm (ngoài giờ); thảo luận kết quả thí nghiệm (trên lớp/ngoài giờ).

        • - Xây dựng kế hoạch thực hiện giải pháp:

      • Bước 3: Thảo luận nhóm:

        • - Thống nhất đề cương và kế hoạch:

        • - Thực hiện giải pháp:

      • Bước 4: GV kết luận, chính xác hóa kiến thức:

        • - Thu thập số liệu:

        • - Xử lí số liệu và thảo luận kết quả: GV chỉ cho học sinh phần mềm thống kê có thể kết nối với chuyên gia để giúp đỡ học sinh xử lí số liệu.

        • - Xây dựng sản phẩm thể hiện kết quả nghiên cứu của đề tài

        • - Giới thiệu và trưng bày sản phẩm để tuyên truyền BVMT và ứng phó BĐKH

      • Bước 5: Vận dụng vào bảo vệ MT và ứng phó với BĐKH

    • V - Tổ chức kiểm tra, đánh giá

  • Chủ đề 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở CĐTCS Sinh thái quyển (2 tiết)

    • I. Xác định mục tiêu chủ đề

    • II. Thiết bị dạy học và học liệu

    • III. Hình thức và PPDH

      • IV. Tiến trình dạy học

      • 1. Ổn định tổ chức lớp.

      • 2. Kiểm tra bài cũ.

      • 3. Tổ chức các hoạt động

      • Hoạt động 1 (25 phút): Tìm hiểu khái niệm chu trình sinh địa hóa và chu trình C.

        • * Mục tiêu của hoạt động: HS phải:

        • * Thực hiện hoạt động

        • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

        • Nội dung

        • I. Khái niệm chu trình SĐH

        • 1. Định nghĩa

        • 2. Các khâu của chu trình: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất , nước.

        • 3. Ý nghĩa

        • II. Một số chu trình sinh địa hóa

        • 1. Chu trình các bon

        • - Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit ( CO2)

        • * GDMT và BĐKH

        • + Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên: Rừng, đất, khoáng sản

        • Giảm phát thải khí CO2

        • - GV phân tích hai hợp phần của ứng phó với BĐKH (Giảm nhẹ và Thích ứng). Trong đó, Giảm nhẹ chính là các biện pháp làm giảm quá trình phát thải CO2 ra khí quyển, còn Thích ứng là các giải pháp làm hạn chế tác hại và tận dụng những mặt có lợi của BĐKH. Nếu thực hiện Giảm nhẹ tốt, thì công tác Thích ứng càng đỡ khó khăn và giảm chi phí

      • Hoạt động 2 (10 phút):Tìm hiểu chu trình nước

        • * Mục tiêu của hoạt động: HS phải

        • * Thực hiện hoạt động trên lớp học.

        • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

        • Nội dung

          • - Mỗi học sinh độc lập quan sát tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi theo quan điểm của riêng mình.

        • 2. Chu trình nước

      • 4. Phân tích hình dưới đây dự đoán điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn mang mầm bệnh? (Hình 2.6: Vòng đời của Sán lá gan)

      • - HS trong nhóm vận dụng kiến thức đã lĩnh hội ở trên để giải quyết các câu hỏi đặt ra, sau đó báo cáo giáo viên

      • Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu chu trình nitơ

      • * Mục tiêu hoạt động: Hs phải

      • - Vẽ và mô tả được chu trình nitơ

      • - Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên đất; tham gia tích cực các hành động cải tạo môi trường đất, làm giàu lượng đạm cho đất để cung cấp cho cây trồng.

      • * Tổ chức hoạt động

        • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

        • Nội dung

        • GV tổ chức cho hs vận dụng kiến thức vào GDMT và BĐKH: yêu cầu hs giải quyết vấn đề sau:

        • 1. Tại sao chặt phá rừng đầu nguồn nước lại làm tăng nồng độ nitrat trong các dòng kênh dẫn nước vào đầu nguồn nước?

      • (2) Tại sao lượng chất dinh dưỡng trong rừng mưa nhiệt đới lại phụ thuộc nhiều vào mức độ chặt phát rừng.

      • (3) Từ 1 trong 4 chu trình sinh địa hóa chi tiết đã học, hẽ vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện một con đường có thể cho một nguyên tử hay một phân tử của chất hóa học đi từ nguồn vô cơ tới nguồn hữu cơ và quay trở lại

        • 3. Chu trình nitơ

        • * GDMT-BĐKH

      • Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu dòng năng lượng và hiệu suất sinh thái

      • * Mục tiêu hoạt động: HS phải

      • - Mô tả được sự phân bố năng lượng và đặc điểm dòng năng lượng trong hệ sinh thái.

      • - Giải thích được nguyên nhân của quy luật phân bố năng lượng theo dạng hình tháp.

      • - Có kĩ năng giải được các bài toán tính hiệu suất sinh thái và sản lượng sinh vật.

      • - Vận dụng kiến thức về dòng năng lượng để giải thích nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm, có biện pháp pháp trong chăn nuôi trồng trọt cho năng suất cao mà vẫn bảo vệ được môi trường

      • * Tổ chức hoạt động

        • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

        • Nội dung

      • - Mô tả dòng năng lượng trong Hình 45.4. 1. Tại sao việc truyền năng lượng trong hệ sinh thái lại được xem như dòng năng lượng mà không được gọi là chu trình ?

        • - Các nhóm nhận xét cho nhau.

        • 1. Đặc điểm dòng năng lượng

      • Gv tổ chức cho HS vận dụng vào GDMT và BĐKH

      • Theo như nội dung khuếch đại sinh học, loài ở bậc dinh dưỡng cao hơn hay thấp hơn sẽ khỏe mạnh hơn? Giải thích.

      • Qua đó, trong thực tiễn con người nên xây dựng các chuỗi thức ăn trong HST nông nghiệp như thế nào để đảm bảo sức khỏe .

        • Hs giải quyết vấn đề theo cá nhân hoặc nhóm

        • GDMT và BĐKH:

        • - Ở môi trường bị ô nhiễm thì sinh vật nào càng ở bậc dinh dưỡng cao càng bị ô nhiễm nặng, thường con người ở bậc dinh dưỡng cao trong đa số các chuỗi thức ăn.

        • - Giải pháp: BVMT và xây dựng chuỗi thức ăn ngắn có con người tham gia.

        • 2. Hiệu suất sinh thái.

        • GV yêu cầu học sinh quan sát Hình 43.3c, 45.3, tính tỉ lệ chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.

        • Thảo luận trả lời câu hỏi:

        • Phân tích nguyên nhân làm cho hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất nhỏ ?

      • GV kết luận, chính xác hóa kiến thức

      • - Sản lượng sơ cấp tổng số

      • - Sản lượng sơ cấp thực

        • - Mỗi học sinh tự tính toán và trả lời câu hỏi

        • - Thảo luận trong nhóm thống nhất đáp án đúng

        • - Báo cáo kết quả và các nhóm nhận xét cho nhau

        • a. Ví dụ: tính HSST, sản lượng sơ cấp tổng số và sản lượng sơ cấp thực.

        • b. Khái niệm.

        • - HSST ở mỗi bậc thường rất nhỏ, do phần lớn năng lượng bị tiêu hao. HSST của bậc dinh dưỡng sau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề

      • Gv tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức và GDMT và BĐKH

      • 1. Yếu tố nào đã giới hạn sản lượng sơ cấp của các HST biển và nước ngọt?

      • 2. Nhân tố nào đã giới hạn sản lượng sơ cấp của các HST trên cạn ?

      • Qua đó em rút ra bài học gì ?

        • Hs giải quyết vấn đề theo nhóm, rút ra bài học cho bản thân theo cá nhân

        • GDMT và BĐKH:

        • - Ánh sáng và chất dinh dưỡng giới hạn sản lượng sơ cấp của HST biển và nước ngọt

        • - Ở vùng nước có nhiều ánh sáng, yếu tố quan trọng nhất giới hạn sản lượng sơ cấp là chất dinh dưỡng: nitrogen, photphat hoặc sắt

        • - Các nhân tố khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng tới sản lượng sơ cấp, nguồn chất dinh dưỡng là nhân tố giới hạn sản lượng sơ cấp của HST

      • 4. Củng cố, dặn dò:

      • (1) Hãy tóm tắt các hoạt động của con người hiện nay chi phối hầu hết các chu trình sinh địa hóa trên Trái Đất và hậu quả:

      • - Làm giàu dinh dưỡng: bón phân có thể làm ô nhiễm nguồn nước ngầm và HST bề mặt làm cho tảo phát triển quá nhiều gây hiện tượng phú dưỡng.

      • - Mưa axit: Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch là nguyên chính chính gây mưa axit chứa nhiều axit HNO3 và H2SO4

      • - Các chất độc trong môi trường: Nồng độ chất độc trong cơ thể tăng dần từ bậc dnh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao hơn trong lưới thức ăn. Con người đổ hóa chất độc ra ngoài môi trường gây hậu quả lâu dài theo cơ chế của hiện tượng khuếch đại sinh học.

      • - Khí nhà kính và sự ấm lên toàn cầu: Do đốt gỗ củi và nhiên liệu hóa thạch và nhiều hoạt động khác làm nồng độ khí CO2 đang tăng lên một cách ổn định dẫn đến hậu quả là nhiệt độ Trái Đất tăng lên và Biến đổi khí hậu .

      • - Suy giảm tầng ozon trong bầu khí quyển: Thải chất ô nhiễm chứa Clo làm mỏng lớp ozon cho các tia UV xuyên qua bầu khí quyển xuống mặt đất đe dọa sức khỏe con người.

      • VI. Đánh giá hoạt động học tập chủ đề

  • PHỤ LỤC 6 – CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Các đề kiểm tra trong thực nghiệm

    • Đề kiểm tra số 1:

      • Nội dung các câu hỏi trong đề số 1:

      • Đáp án đề tra số 1

    • Đề kiểm tra số 2:

      • Nội dung các câu hỏi trong đề số 2

      • Đáp án đề kiểm tra số 2:

        • Nếu khai thác quần thể vào vị trí số (2) quần thể sẽ có nguy cơ bị suy vong vì số lượng cá thể dưới mức cân bằng sẽ không đủ để tồn tại, hỗ trợ giảm, giảm cơ hội gặp gỡ đực cái dẫn đến giảm sinh sản, giao phối gần xảy ra làm thoái hóa nòi giống,...

        • Câu 5: Theo hình chữ J, cỏ dại chiếm ưu thế trên cánh đồng ít phải đối mặt với sự cạnh tranh và các quần thể ban đầu có kích thước dưới sức chứa của môi trường. Đây là đặc điểm đặc trưng của môi trường thích hợp cho loài có kiểu chọn lọc r.

    • Đề kiểm tra thứ 3:

      • Nội dung các câu hỏi trong đề số 3:

      • Đáp án đề số 3

        • iii) Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật.Việc khai thác quá mức nhiều loài sinh vật phục vụ nhu cầu của con người làm suy giảm các quần thể động vật và thực vật, thậm chí đẩy chúng đến nguy cơ tuyệt chủng hoặc bị tuyệt chủng hoàn toàn.

    • Đề kiểm tra số 4:

      • Nội dung các câu hỏi trong đề số 4:

      • Đáp án đề số 4:

    • Đề kiểm tra số 5:

      • Nội dung các câu hỏi trong đề số 5:

      • Đáp án đề số 5

  • a. Kích thước của quần thể nai phụ thuộc vào hai yếu tố sinh thái chính:

  • b. Quần thể chó sói tăng nhanh từ năm 1990 đến năm 2000 bởi vì từ năm 1985 đến 1995 kích thước của quần thể nai tăng cao=> nguồn sống dồi dào. (0,25 đ)

  • c. Sau năm 2015, nếu môi trường sống trên đảo ổn định thì kích thước quần thể nai sẽ ổn định bởi vì: kích thước của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường. Nếu kích thước quần thể tăng lên quá cao sẽ ảnh hưởng tới sức chứa của môi trường, quần thể sẽ tự điều chỉnh để giảm số lượng và ngược lại.

  • 3.2. Đề kiểm tra sau thực nghiệm

    • 3.2.1. Ma trận đề phối hợp giữa câu trắc nghiệm và tự luận

    • 3.2.2. Nội dung đề kiểm tra 45 phút

    • 3.2.3. Đáp án đề kiểm tra:

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC S PHAM HA NễI NGUYN TH QUYấN XÂY DựNG Và Sử DụNG CáC CHủ Đề TíCH HợP GIáO DụC MÔI TRƯờNG Và BIếN ĐổI KHí HậU TRONG DạY HọC SINH HọC CấP Độ Tổ CHứC SốNG TRÊN CƠ THể TRƯờNG PHổ THÔNG Chuyờn nganh: Lý lun va PPDH b môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HA NễI NGUYN TH QUYấN XÂY DựNG Và Sử DụNG CáC CHủ Đề TíCH HợP GIáO DụC MÔI TRƯờNG Và BIếN ĐổI KHí HậU TRONG DạY HọC SINH HọC CấP Độ Tổ CHứC SốNG TRÊN CƠ THể TRƯờNG PHổ THÔNG Chuyờn nganh: Lý lun va PPDH b mụn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Dương Tiến Sỹ Các số liệu, kết luận án hoàn toàn khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành môn PPDH Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong trình nghiên cứu, nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Dương Tiến Sỹ tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Phương pháp dạy học, khoa Sinh học, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn trường THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội, THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam nơi công tác; thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường THPT THPT chuyên Thành phố Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Quang Ninh, Lâm Đồng giúp đỡ tiến hành khảo sát thực nghiệm sư phạm Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà nghiên cứu sư phạm gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Quyên MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 Chữ viết tắt BVMT BĐKH CĐTCS DHTH DHSH ĐC GDMT GV Hệ sinh thái HTTCDH HS KT, ĐG Viết đầy đủ Bảo vệ môi trường Biến đổi khí hậu Cấp độ tổ chức sống Dạy học tích hợp Dạy học Sinh học Đối chứng Giáo dục mơi trường Giáo viên HST Hình thức tổ chức dạy học Học sinh Kiểm tra, đánh giá 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 KTDH MT PPDH PTDH QXSV QTSV SGK SHPT THPT TN TNSP Kỹ thuật dạy học Môi trường Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Sách giáo khoa Sinh học phổ thông Trung học Phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC HÌNH PL296 khơng hình thành quần thể Câu hỏi (2,5 điểm) Khơng phải quần thể Cá rơ phi đơn tính hồ Bèo mặt ao Các ven hồ Chuột vườn Chim lũy tre làng Là quần thể Cá trắm cỏ ao Giải thích Khơng có sinh sản cho hệ cháu Có nhiều lồi bèo khác Có nhiều lồi khác Có nhiều lồi chuột khác Có nhiều lồi chim khác Giải thích Cùng lồi, khơng gian, có khả sinh Sen đầm sản cho cháu, có quan hệ hỗ trợ cạnh tranh Cùng lồi, khơng gian, có khả sinh Voi khu bảo tồn Yokđơn; sản cho cháu, có quan hệ hỗ trợ cạnh tranh Cùng lồi, khơng gian, có khả sinh Ốc bươu vàng ruộng lúa sản cho cháu, có quan hệ hỗ trợ cạnh tranh Cùng lồi, khơng gian, có khả sinh Sim đồi sản cho cháu, có quan hệ hỗ trợ cạnh tranh Cùng lồi, khơng gian, có khả sinh sản cho cháu, có quan hệ hỗ trợ cạnh tranh Câu hỏi (3,5 điểm) a/ Điền số vào sơ đồ: (1) (3) - Tác động nhân tố sinh thái hạn chế gia tăng số cá thể quần thể thông qua việc làm tăng tử vong xuất cư, giảm sinh sản xuất cư (2) – Tác động nhân tố sinh thái làm tăng số cá thể quần thể thông qua việc làm tăng sinh sản nhập cư, giảm tử vong xuất cư (3) - Kích thước tối đa (sức chứa môi trường) – mức cân (số cá thể phù hợp với nguồn sống môi trường) b/ Sơ đồ cho thấy quy luật: Tác động tổng hợp nhân tố sinh thái quy luật tác động qua lại cá thể môi trường sống Việc khai thác quần thể vị trí số (1) số (3) có lợi lúc quần thể tăng số lượng để không khai thác nguy cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ăn thịt lẫn nhau, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát sinh tử vong tất yếu Nếu khai thác quần thể vào vị trí số (2) quần thể có nguy bị suy vong số PL297 lượng cá thể mức cân không đủ để tồn tại, hỗ trợ giảm, giảm hội gặp gỡ đực dẫn đến giảm sinh sản, giao phối gần xảy làm thối hóa nịi giống, Câu 5: Theo hình chữ J, cỏ dại chiếm ưu cánh đồng phải đối mặt với cạnh tranh quần thể ban đầu có kích thước sức chứa môi trường Đây đặc điểm đặc trưng mơi trường thích hợp cho lồi có kiểu chọn lọc r Đề kiểm tra thứ 3: Sau học xong chủ đề Hình thái - cấu trúc Sinh thái Mục đích: Học sinh phải thấy rõ Sinh thái CĐTCS gồm thành phần vô sinh nằm trái đất ln có tác động qua lại lẫn thành phần hữu sinh gồm quần xã sinh vật Các yếu tố cấu trúc tương tác với tạo nên chu trình chuyển hóa vật chất dịng lượng tự nhiên.Bảo vệ yếu tố cấu trúc gồm bảo vệ MTS loài, bảo vệ đa dạng sinh học góp phần ứng phó với BĐKH toàn cầu Nội dung câu hỏi đề số 3: Câu hỏi Dùng sơ đồ để mô tả cấu trúc Sinh thái ý nghĩa SH yếu tố cấu trúc từ biện pháp bảo vệ cân yếu tố cấu trúc ấy? Câu hỏi Nêu biện pháp kỹ thuật mà người sử dụng nông nghiệp làm cho hệ sinh thái nông nghiệp trở nên bền vững? Theo em làm để nâng cao tính ổn định, bền vững hệ sinh thái nông nghiệp mà đảm bảo thu suất cao Câu hỏi Nếu sống trái đất xuất cách khoảng tỷ năm, nhiễm mơi trường xuất từ nào? Tại sao? Nêu khái niệm tượng ô nhiễm môi trường BĐKH, biện pháp chống ô nhiễm Mt ứng phó với BĐKH, biện pháp quan trọng nhất? Vì sao? Câu hỏi 4: Đa dạng sinh học gì? Nêu ba nguy mà hoạt động người trực tiếp gây nên suy thoái đa dạng sinh học Câu 5: Giả sử bệnh phát sinh lan truyền từ động vật từ rừng mưa nhiệt đới Các bác sỹ chưa tìm cách chữa bệnh, ngăn cản việc truyền bệnh việc làm quan trọng Theo bạn làm để góp phần ngăn cản việc phát tán bệnh? Nếu ngăn cản việc phát tán bệnh có phải việc làm nhằm ứng phó PL298 với BĐKH hay khơng, hoạt động thích ứng hay giảm nhẹ BĐKH Đáp án đề số Câu 1: HS vẽ sơ đồ Hình 40.1 Tr 175 42.1 Tr42.1 SGK 12 THPT + Thành phần vô sinh: sinh cảnh cung cấp vật chất lượng cho QX (khí, nước, ánh sáng,…) + Thành phần hữu sinh: Các quần thể sinh vật khác loài Sinh vật sản xuất (thực vật số vi sinh vật tự dưỡng): Có khả sử dụng lượng mặt trời tự tổng hợp nên chất hữu Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật động vật ăn thịt) có nhiều bậc góp phần tăng mức độ đa dạng lồi, giúp chuyển hóa vật chất lượng nhanh Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm, giun đất, sâu bọ, ): Phân giải xác chết chất thải sinh vật thành chất vô + Các quần thể SV khác khác có quan hệ dinh dưỡng tạo nên chuỗi lưới thức ăn, đồng thời có quan hệ với sinh cảnh tác dụng chọn lọc tự nhiên hình thành nên chức tổ chức sống hệ mở, có khả tự điều chỉnh trạng thái cân bằng, có khả tiến hóa thích nghi - Từ suy phải bảo vệ yếu tố cấu trúc sinh thái hệ sinh thái cân bằng, ổn định Câu hỏi (2,0 điểm) - Các biện pháp kĩ thuật người sử dụng nông nghiệp làm cho hệ sinh thái nông nghiệp trở lên bền vững: + Lạm dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật gây chết lồi thiên địch nhiễm mơi trường nước, đất + Độc canh loại trồng - Để nâng cao hiệu sử dụng HST nhân tạo người phải: + Bổ sung nguồn vật chất lượng khác + Thực biện pháp cải tạo hệ sinh thái: hệ sinh thái nông nghiệp: bón thêm phân, tưới nước, diệt cỏ dại Hệ sinh thái rừng trồng: tỉa thưa Hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm cá: loại bỏ tảo độc cá PL299 - Để nâng cao tính ổn định HST nhân tạo, người cần phải làm tăng tính đa dạng lồi trồng xen canh, gối vụ, ni thả thiên địch Câu hỏi (2,0 điểm) - Sự ô nhiễm mơi trường xuất từ lồi người xuất Vì lồi người xuất tác động vào môi trường khai thác nguồn tài nguyên làm mơi trường bị biến đổi sâu sắc - Ơ nhiễm môi trường thay đổi không mong muốn tính chất vật lý, hóa học, sinh học đất, nước, khơng khí làm ảnh hưởng nagy tức tương lai tới đời sống, sức khỏe người cơng trình văn hóa, xã hội - Các biện pháp chống ô nhiễm: + Không khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiến + Xây dựng nhà máy xử lý chất thải rác thải + Xây dựng khu bảo tồn, vườn Quốc gia + Tuyên truyền ý thức giáo dục bảo vệ môi trường + Hạn chế gia tăng dân số + Bảo vệ rừng thiên nhiên hoang dã + Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái - Trong biện pháp chống nhiễm mơi trường biện pháp hạn chế gai tăng dẫn số quan trọng Vì hạn chất gia tăng dân số hạn chế nhu cầu nhà ở, từ hạn chế du canh, du cư hạn chế tắc nghẽn giao thông thành phố, giảm phương tiện giao thông giảm ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, + Tăng dân số cao nguyên nhân tác động xấu tới vấn đè khác Tăng dân số nhanh tạo áp lực gây khai thác tài nguyên mức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường + Dân số mơi trường có quan hệ hai chiều: dân số tăng cao gây nên ô nhiễm môi trường ngược lại ô nhiễm môi trường làm giảm sức khỏe người + Tài nguyên bị khai thác mức nhanh chóng bị cạn kiệt, điều ảnh hưởng tới thu nhập nguồn lợi người Câu hỏi (2,0 điểm) - Đa dạng sinh học gồm đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái PL300 - Ba nguy mà hoạt động người trực tiếp gây nên suy thối đa dạng sinh học gồm có: i) Phá hủy mơi trường sống.Ví dụ phá rừng làm rẫy,chuyển đổi hệ sinh thái tự nhiên thành hệ sinh thái nông nghiệp,đơ thị hóa,gây vụ cháy rừng…làm thu hẹp,thậm chí phá hủy mơi trường sống nhiều lồi sinh vật tự nhiên ii) Di chuyển loài sinh vật.Việc người săn bắt vận chuyển loài sinh vật rời xa khu phân bố tự nhiên chúng dẫn đến việc chúng khơng cịn kiểm sốt thiên địch vật bắt mồi tự nhiên chúng, phá vỡ lưới thức ăn tự nhiên,phá vỡ mối tương tác loài quần xã…; điều làm giảm kích thước quần thể loài khác tự nhiên kết hoạt động cạnh tranh quan hệ vật ăn thịt – mồi, v.v iii) Khai thác mức tài nguyên sinh vật.Việc khai thác mức nhiều loài sinh vật phục vụ nhu cầu người làm suy giảm quần thể động vật thực vật, chí đẩy chúng đến nguy tuyệt chủng bị tuyệt chủng hoàn toàn Câu 5: Cách ngăn chặn: - Phải tìm vật chủ mang mầm bệnh ban đầu vật chủ bệnh vài vector trung gian (ví dụ: muỗi bọ chét) - Làm giảm xâm nhiễm cách làm giảm phong phú vật chủ vector giảm tiếp xúc chúng với người - Nếu ngăn chặn phát tán bệnh giải pháp thích ứng nhằm ứng phó với BĐKH Hành động đề phịng lây nhiễm truyền bệnh bên thuộc chiến lược thích ứng với BĐKH lĩnh vực y tế sức khỏe người Đề kiểm tra số 4: Sau học xong chủ đề: Chuyển hóa vật chất lượng Sinh thái PL301 Nội dung câu hỏi đề số 4: Câu Một biện pháp để nâng cao suất tăng lượng chất dinh dưỡng chu chuyển nội hệ sinh thái Người ta cần phải làm để thực biện pháp ? Câu Nêu ba nhóm hoạt động người gây tượng ô nhiễm môi trường nước Câu 3: Khi hồ nước chứa nhiều muối nitơ muối phốtpho dẫn đến tượng “tảo nở hoa” (sự bùng phát số lượng tảo) Hiện tượng gây hại sinh vật sống hồ Giải thích Câu 4: Sinh thái có khả tự điều chỉnh trạng thái cân nhờ chế nào? Khả tự điều chỉnh trạng thái cân Sinh thái có giới hạn khơng? Vì sao? Câu Các nhà nghiên cứu với Cục Quản lý rừng Canada đặt mẫu vật hữu y hệt mặt đất 21 địa điểm khắp đất nước Canada Sau năm, nhà khoa học quay lại phân tích kết phân giải chất hữu mẫu thí nghiệm thu kết quả: Các HST có nhiệt độ cao có khối lượng xác sinh vật phân giải giảm lần nhanh chóng so với HST vùng lạnh Họ đến kết luận: Mức độ phân giải tăng nhiệt độ tăng vùng đất nước Canada Nếu có khối lượng lớn chất hữu tích lũy đất rừng kim phương bắc đồng rêu đới lạnh Trái Đất Dựa vào thông tin nghiên cứu nước Canada, em giải thích nhà khoa học nghiên cứu nhiệt độ trái đất lại giám sát kĩ cac chất hữu tích lũy Điều có liên quan đến BĐKH tồn cầu? Đáp án đề số 4: Câu Để thực biện pháp cần: - Tăng cường việc sử dụng lại chất hữu Việc tận dụng nguồn phân hữu (phân chuồng, rác thành thị, rơm rạ, ) tăng số lượng chất dinh dưỡng chu chuyển hệ sinh thái - Tăng cường việc sử dụng đạm sinh học Có nhiều nguồn đạm sinh học khác nhau: đạm vi sinh vật sống tự trông đất, đạm rong lục cố định, đạm PL302 đậu lâu năm cố định được, đạm bèo dâu ruộng lúa, - Sử dụng hợp lí phân hóa học - Làm giảm chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái Câu Ba nhóm hoạt động người gây tượng nhiễm mơi trường nước: Các hoạt động nơng nghiệp: việc bón phân phun thuốc trừ sâu dư thừa, qua trình rửa trơi, xói mịn (có thể mưa) đổ xuống hồ Các hoạt động công nghiệp: chất thải (ở dạng rắn, lỏng khí) từ nhà máy, cơng trường, xí nghiệp…thải ngồi MT đổ xuống hồ Các chất thải sinh hoạt: nước sinh hoạt, rác thải rắn…đổ vào hồ Câu Hiện tượng – giải thích: * Hiện tượng gây ức chế sinh trưởng làm chết nhiều sinh vật khác hồ * Giải thích: - Tảo nở hoa => làm giảm nồng độ ơxy hịa tan nước do: + cản trở khuếch tán ơxy từ khơng khí vào nước + ơxy bị tiêu thụ q trình phân hủy xác thực vật phù du - Một số tảo nở hoa tiết chất độc - Làm nước bị nhiễm, có màu đen, mùi khó chịu => gây hại cho loài sinh vật khác Câu hỏi (2,0 điểm) Cơ chế điều chỉnh Sinh thái - Cơ chế dân số sinh học thông qua khống chế sinh học cân sinh học Nhờ khống chế sinh học mà quần thể dao động cân bằng, làm cho quần xã dao động cân đưa đến hệ sinh thái cân sinh học - Cơ chế sinh-địa-hóa phục hồi hàm lượng vật chất hệ sinh thái, điều chỉnh chất lượng môi trường vô sinh hệ sinh thái trở trạng thái ban đầu - Khả tự điều chỉnh hệ sinh thái thực giới hạn định Vì hệ sinh thái hệ thống sống hoàn chỉnh ngưỡng hệ sinh thái bị hủy diệt PL303 Câu 5: Theo kết nghiên cứu: Các HST có nhiệt độ cao có khối lượng xác sinh vật phân giải giảm nhanh chóng (4 lần) so với HST vùng lạnh =>Mức độ phân giải tăng nhiệt độ tăng vùng đất nước Canada => Giải thích: Tại nhà khoa học nghiên cứu nhiệt độ trái đất lại giám sát kĩ chất hữu tích lũy Bởi vì: nhiệt độ cao làm cho trình phân hủy diễn nhanh để hình thành CO2, giải phóng CO2 gây hiệu ứng nhà kính làm Trái đất nóng lên ngun nhân gây BĐKH tồn cầu: băng tan, nước biển dâng, lũ lụt, tượng thời tiết cực đoan Đề kiểm tra số 5: Sau học xong chủ đề Hình thái – cấu trúc Quần thể Nội dung câu hỏi đề số 5: Câu 1: Tình trạng đổ rác thải vào sơng hồ gây nên tượng phú dưỡng (tảo vùng nước ứ đọng phát triển nhanh) Nêu nguyên nhân hậu tượng phú dưỡng sinh vật thủy sinh Câu 2: Khi phun thuốc diệt côn trùng bừa bãi giết côn trùng lồi thiên địch tự nhiên trùng sau trùng gây hại lại xuất với số lượng lớn trước phun thuốc Giải thích tượng Câu 3: Cấu trúc tuổi quần thể có tính đặc trưng phụ thuộc vào môi trường sống Khi điều tra quần thể chim trĩ (Phasianus colchicus) khu rừng đảo Hawai sau hai năm bị săn bắt, người ta thu tháp tuổi hình bên a) Phân tích đặc điểm thành phần nhóm tuổi quần thể nói trước sau bị săn bắt Việc khai thác (săn bắt) quần thể đảm bảo bền vững hay khơng ? Giải thích b) Nếu việc săn bắt dừng lại, thành phần nhóm tuổi quần thể ? Tại ? Câu 4: Hình bên mô tả biến động số lượng cá thể quần thể nai chó sói PL304 đảo từ năm 1980 đến năm 2015 a) Phân tích hai yếu tố quan trọng giới hạn kích thước quần thể nai b) Giải thích thay đổi kích thước quần thể chó sói từ năm 1990 đến năm 2005 c) Sau năm 2015, môi trường sống ổn định kích thước quần thể nai ? Vì ? Đáp án đề số Câu 1: Ngun nhân: mơi trường có q nhiều chất hữu cơ, trình phân hủy chất hữu làm tăng chất dinh dưỡng NO3-, PO42- giúp cho tảo phát triển mức - Hậu quả: + Tảo bao phủ bề mặt nước làm hạn chế q trình khuếch tán khí vào nước, làm giảm lượng O2 hòa tan vào nước -> sinh vật thuỷ sinh hiếu khí bị chết + Quá trình hơ hấp kị khí xảy làm xuất nhiều khí độc CH 4, CO2 làm nhiễm môi trường, giết chết nhiều SV thủy sinh Câu 2: Nếu số lượng côn trùng thiên địch bị giảm tương xứng nhau, côn trùng phục hồi nhanh + Cơn trùng có chu kỳ sớng ngắn + Cơn trùng có chu kỳ sống ngắn phát dục sớm + Cơn trùng có chu kỳ sống ngắn có tỷ lệ sinh cao (Phục hồi nhanh, không bị thiên địch khống chế, số lượng nhiều trước đó) Câu 3: a Trước sau bị săn bắt không thấy xuất nhóm tuổi sau sinh sản => đặc điểm đặc trưng loài PL305 - Trước bị săn bắt có 51% cá thể lứa tuổi trước sinh sản; 49% cá thể lứa tuổi sinh sản Sau hai năm bị săn bắt, 75% cá thể lứa tuổi trước sinh sản; 25% cá thể lứa tuổi sinh sản) => Tỷ lệ nhóm tuổi thay đổi: số cá thể lứa tuổi sinh sản giảm mạnh, lứa tuổi trước sinh sản tăng nhanh - Kích thước quần thể biến động (trước khai thác: 3062; sau hai năm khai thác: 3021) => việc khai thác nằm khả tự phục hồi quần thể - Chủ yếu khai thác nhóm tuổi trưởng thành khiến cho số lượng cá thể nhóm tuổi sinh sản giảm mạnh Tuy nhiên việc khai thác vừa phải, đặn theo thời gian số lượng định cá thể quần thể, số cá thể lại tuổi sinh sản tăng khả sinh sản, bù lại số bị săn bắt b Khi dừng khai thác, mật độ quần thể tăng => quần thể tự điều chỉnh, giảm tỉ lệ sinh sản cá thể => số lượng cá thể nhóm tuổi trước sinh sản giảm Và nhóm trước sinh sản bước vào độ tuổi sinh sản => QT quay lại tỷ lệ nhóm tuổi ban đầu Câu 4: a Kích thước quần thể nai phụ thuộc vào hai yếu tố sinh thái chính: - Vật ăn thịt (quần thể chó sói): nai mồi chó sói số lượng nai phụ thuộc vào số lượng chó sói Khi số lượng chó sói tăng số lượng nai giảm ngược lại - Nguồn sống: nơi làm tổ, thức ăn, nơi ẩn náu nhân tố giới hạn kích thước quần thể nai Khi nguồn sống dồi dào, cá thể tăng khả hỗ trợ lẫn khai thác nguồn sống, chống lại tác động bất lợi môi trường, vật ăn thịt tăng khả sinh sản, giảm tỷ lệ tử vong => kích thước quần thể tăng Khi nguồn sống hạn hẹp, cạnh tranh cá thể quần thể tăng, dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong, giảm khả sinh sản => kích thước quần thể giảm b Quần thể chó sói tăng nhanh từ năm 1990 đến năm 2000 từ năm 1985 đến PL306 1995 kích thước quần thể nai tăng cao=> nguồn sống dồi - Sau năm 2000 kích thước quần thể chó sói giảm nhanh, đến năm 2005 trì mức xung quanh ngưỡng 200 cá thể số lượng nai giảm mạnh c Sau năm 2015, mơi trường sống đảo ổn định kích thước quần thể nai ổn định vì: kích thước quần thể cân với sức chứa mơi trường Nếu kích thước quần thể tăng lên cao ảnh hưởng tới sức chứa môi trường, quần thể tự điều chỉnh để giảm số lượng ngược lại Chó sói – vật ăn thịt khống chế kích thước quần thể nai Sự tăng hay giảm kích thước quần thể nai chó sói có liên quan chặt chẽ với giúp trì cân số lượng cá thể 3.2 Đề kiểm tra sau thực nghiệm 3.2.1 Ma trận đề phối hợp câu trắc nghiệm tự luận Các mức độ nhận thức Các chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Hình thái câu câu cấu trúc 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 CĐTCS Quần Vận dụng TNKQ câu Tổng TL câu 1,5 3,5 điểm điểm điểm câu câu 1,5 2,75 điểm điểm câu câu câu 0,25 2,0 3,75 thể Hình thái câu câu cấu trúc 0,75điểm 0,5 điểm 0,5điểm CĐTCS Sinh thái Chức câu câu sống 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 câu PL307 CĐTCS Sinh điểm điểm điểm điểm câu câu câu 20 câu thái quyển: CHVC NL Tổng câu câu 1,75điểm 1,5 điểm 2,0 0,25điểm 4,5 điểm điểm 10,0 điểm 3.2.2 Nội dung đề kiểm tra 45 phút I- Trắc nghiệm: 3,5 điểm Câu 1-1: Trong tự nhiên, kích thước quần thể giảm mức tối thiểu A quần thể ln có khảnăng tự điều chỉnh trở vềtrạng thái cân B quần thể rơi vào trạng thái suy giảm không bịdiệt vong C khả sinh sản tăng cá thể đực, có nhiều hội gặp D quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Câu 2-1: Khi nói kích thước quần thể sinhvật, phát biểu sau khơng đúng? A Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa dao động khác loài B Kích thước tối đa giới hạn lớn số lượng mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường C Kích thước tốithiểulàsố lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển D Kích thước quần thể làkhoảng khơng gian cần thiết để quần thể tồntại phát triể Câu 3-2:Trong phát biểu sau,có phát biểu mối quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thểcạnh tranh yếu bị đào thải k quần thể (2) Quan hệ cạnh tranh xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao,nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể PL308 (3) Quan hệ cạnh tranh giúp trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp bảo tồn phát triển quần thể (4) Quan hệcạnh tranh làmtăng nhanh kích thước quần thể A B C D Câu 4–2: Trong nhân tố sinh thái chi phối biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật, nhân tố sau nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể? A Ánh sáng B Độ ẩm C Mức độ sinh sản D Nhiệt độ Câu 5–1:Đặc điểmcủa mốiquanhệ hỗ trợ lồi quần xã A có lồi bịhại B khơng có lồi có lợi C lồi có lợi khơng bị hại D tất lồi bịhại Câu 6-1:Một"khơng gian sinh thái" mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển gọi A ổ sinh thái B sinh cảnh C nơi D giới hạn sinh thái Câu7-1:Trong mối quan hệ sinh học loài sau đây,quan hệ kiểu quan hệ cạnh tranh? A Chim ăn sâu sâu ăn B Lợn giun đũa sống ruột lợn C Mối trùng roi sống ruột mối D Lúa cỏ dại ruộng lúa Câu 8–2: Loài ăn thịt chủ chốt trì đa dạng lồi quần xã A cạnh tranh loại trừ động vật ăn thịt khác B mồi loài ưu quần xã C cho phép lồi khác nhập cư D ăn mồi có số lượng tương đối quần xã Câu 9–2: Khi nói quần xã sinh vật, phát biểu sau không đúng? A Sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qual ại vớ trường B Quần xã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăncàng đơn giản C.Mức độ đa dạng quần xã thể qua số lượng loài số lượng c loài D Phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống từngloài PL309 Câu 10-1: Một chu trình sinh địa hóa gồm khâu sau theo thứ tự sau: A Tổng hợp chất, tuần hoàn chất, phân giải lắng đọng phần vật chất đất nước B Tuần hoàn chất, phân giải, lắng đọng phần vật chất đất nước C Tổng hợp chất, tuần hoàn chất, phân giải phần vật chất đất nước D Phân giải vật chất, tuần hoàn vật chất, tổng hợp chất đất nước Câu 11–1: Cac bon vào chu trình sinh địa hóa dạng: A CO B CO2 C CH4 D C6H12O6 Câu 12-2: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hoá học để tiêu diệt sinh vật gây hại,biện pháp sử dụng lồi thiên địch có ưu điểm sau đây? (1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người (2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết (3) Nhanh chóng dập tắttất loại dịch bệnh (4) Không gây ô nhiễmmôitrường A (1) (2) B (3) (4) C (2) (3) D (1) (4) Câu 13-2: Nguyên nhân chủ yếu tăng lượng khí CO bầu khí trái đấ t qua 150 năm qua là: A tăng trồng nông nghiệp toàn giới B tăng lượng tia hồng ngoại khí hấp thụ C đốt cháy lượng lớn gỗ củi nhiên liệu hóa thạch D hô hấp người tăng lên tăng dân số nhanh Câu 14-3:Lưới thức ăn quần xã sinh vật cạn mô tả sau: Các l thứ sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ số loài động vậ tăn rễ Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân sâu hại quả.Chim sâu chim ăn hạt thức ăn chim ăn thịt cỡ lớn Động vật ăn rễ thức ăn rắn, thú ăn thịt chim ăn thịt cỡ lớn Phân tích lưới thức ăn cho thấy: A Chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có tối đa mắt xích B Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh chim ăn thịt PL310 lớn rắn gay gắt so với cạnh tranh rắn thú ăn thịt C Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng hồn tồn D Chim ăn thịt cỡ lớn bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp II- Tự luận: 6,5 điểm Câu 1-2 (1,0 điểm) Hãy cho biết nhóm cá thể tách khỏi bày đàn trở thành quần thể hay khơng? Nếu có, giải thích ngun nhân, vẽ sơ đồ mơ tả q trình hình thành quần đồng thời nêu ý nghĩa đa dạng loài Câu 2-2 (1,0 điểm)Phân biệt khác Quần thể tập hợp ngẫu nhiên cá thể? Cho ví dụ phân tích Câu 3-3 (1,5 điểm)Cấu trúc tuổi quần thể có tính đặc trưng phụ thuộc vào mơi trường sống Khi điều tra quần thể chim trĩ (Phasianus colchicus) khu rừng đảo Hawai sau hai năm bị săn bắt, người ta thu tháp tuổi hình bên a) Phân tích đặc điểm thành phần nhóm tuổi quần thể nói trước sau bị săn bắt Việc khai thác (săn bắt) quần thể đảm bảo bền vững hay không ? Giải thích b) Nếu việc săn bắt dừng lại, thành phần nhóm tuổi quần thể ? Tại ? Câu 4-3 (1,0 điểm)Tình trạng đổ rác thải vào sông hồ gây nên tượng phú dưỡng (tảo vùng nước ứ đọng phát triển nhanh).Nêu nguyên nhân hậu tượng phú dưỡng sinh vật thủy sinh Câu 5-3 (2,0 điểm) 1) Giả sử bệnh phát sinh lan truyền từ động vật từ rừng mưa nhiệt đới Các bác sỹ chưa tìm cách chữa bệnh, ngăn cản việc truyền bệnh việc làm quan trọng Theo bạn làm để góp phần ngăn cản việc ... QUYấN XÂY DựNG Và Sử DụNG CáC CHủ Đề TíCH HợP GIáO DụC MÔI TRƯờNG Và BIếN ĐổI KHí HậU TRONG DạY HọC SINH HọC CấP Độ Tổ CHứC SốNG TRÊN CƠ THể TRƯờNG PHổ THÔNG Chuyờn nganh: Lý luận và PPDH môn Sinh. .. học CĐTCS thể để tích hợp GDMT BĐKH q trình dạy học Sinh học CĐTCS thể trường phổ thơng Vì vậy, đề tài ? ?Xây dựng và sử dụng chủ đề tích hợp giáo dục mơi trường và biến đổi khí hậu dạy học Sinh. .. theo chủ đề dạy học Sinh học phổ thông? ?? Đề tài xây dựng chủ đề quy tụ để tích hợp BĐKH dạy học sinh học trường phổ thông Các chủ đề cho phép tất mơn học, tùy theo nội dung tiềm tích hợp mức độ khác

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w