1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phương trình và hệ phương trình cho học sinh lớp 9 trung học cơ sở

0 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 820,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ NGỌC LAN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ NGỌC LAN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Việt Cường Thái Nguyên, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Lan Xác nhận Xác nhận Trưởng khoa chuyên môn người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Việt Cường i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn "Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp Trung học sở", nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Việt Cường, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tốn, Phòng Đào tạo (bộ phận Sau Đại học) Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trường Đồng thời, trình thực đề tài xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh khối trường Trung học sở Giang Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, xin trân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tuy nhiên, lực, kinh nghiệm nghiên cứu nguồn tư liệu hạn chế, nên luận văn khơng thể khơng có thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cơ, bạn bè để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Ngọc Lan ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sơ lược tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.2.3 Các hình thức tích hợp .10 1.2.4.Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 14 1.3 Dạy học chủ đề phương trình hệ phương trình lớp 21 1.3.1 Nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình sách giáo khoa Toán lớp 21 1.3.2 Mục đích, yêu cầu dạy học nội dung phương trình hệ phương trình chương trình mơn Tốn lớp cho học sinh 22 1.3.3 Thực trạng dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp .23 Kết luận chương .30 Chương XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 31 2.1 Chủ đề 1: TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN XUNG QUANH EM 31 iii 2.2 Chủ đề 2: EM TẬP PHA CHẾ DUNG DỊCH? .42 2.3 Chủ đề 3: ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH TRONG HÌNH HỌC 53 Kết luận chương .61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Đối tượng thực nghiệm .63 3.3 Nội dung hình thức thực nghiệm sư phạm 64 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 64 3.3.2 Hình thức thực nghiệm 70 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 71 3.4.1 Phân tích định lượng 71 3.4.2 Phân tích định tính .78 Kết luận chương .82 KẾT LUẬN CHUNG 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định đổi giáo dục đào tạo nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực tình hình hội nhập quốc tế nước ta Dạy học tích hợp dạy cho học sinh cách sử dụng kiến thức kĩ để giải ứng dụng tình cụ thể, với mục đích phát triển lực người học Ngồi ra, dạy học tích hợp tạo nên mối liên hệ kiến thức kĩ chuyên nghành môn học khác để đảm bảo học sinh phát huy có hiệu kiến thức lực việc giải tình tích hợp cụ thể [11] Như vậy, ta thấy dạy học tích hợp định hướng mang lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước đề Trong chương trình mơn Tốn trường phổ thơng nay, Phương trình Hệ phương trình chiếm thời lượng lớn mặt thời gian kiến thức Tuy nhiên, trình dạy học chủ đề Phương trình, Hệ phương trình cho học sinh trung học sở phần lớn giáo viên chưa quan tâm mức thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ toán học với thực tiễn, mà quan tâm tới việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Vấn đề dạy học tích hợp cho học sinh nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu như: “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” Xavier Roegiers (1996), Cross-curricular Teaching and Learning in the Secondary School: Mathematics Robert Ward-Penny (2011), Teaching STEM in the Secondary School Frank Banks David Barlex (2014)… cho tích hợp xu tất yếu xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng kỉ XXI Ở nước ta, tác giả Trần Bá Hoành, Dương Tiến Sỹ, Đỗ Mạnh Cường, Trần Đức Tuấn, Đinh Thị Kim Thoa… có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn việc dạy học tích hợp cho học sinh trung học phổ thơng Có thể thấy, dạy học tích hợp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm việc dạy học tích hợp nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh Trung học sở chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp Trung học sở Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tổ chức dạy học cách hợp lí chủ đề tích hợp dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đồng thời giúp em vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ vào giải tình thực tiễn sống Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu thực trạng dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình lớp cho học sinh nói chung dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình lớp theo định hướng tích hợp - Nghiên cứu nội dung Phương trình Hệ phương trình lớp xây dựng chủ đề để tổ chức dạy học tích hợp - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học mơn Tốn, tài liệu liên quan dạy học tích hợp - Điều tra, quan sát: Quan sát, điều tra tình hình học tập học sinh, khả tích hợp kiến thức học sinh qua đưa nhận xét, đánh giá có hướng dạy học phù hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sử phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận” “Danh mục tài liệu tham khảo”, nội dung luận văn gồm ba chương: - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn - Chương Xây dựng chủ đề tích hợp để tổ chức dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp - Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sơ lược tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1 Ở nước ngồi Dạy học tích hợp nhiều nước giới quan tâm thực Đây bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực để đào tạo người vừa có đủ tri thức, vừa biết hành động cách sáng tạo, linh hoạt giải vấn đề thực tiễn sống Tích hợp trở thành xu chủ yếu việc xếp kiến thức, số giáo trình tích hợp mơn học tự nhiên số nước phát triển tăng lên nhanh, tiêu biểu Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Úc, Pháp, Anh, Mỹ, Canada [6] Cách tiếp cận tích hợp xây dựng chương trình giáo dục bắt đầu đề cao Mỹ nước Châu Âu từ năm 1960 kỉ XX Gần thập kỷ sau vấn đề quan tâm Châu Á Việt Nam (vào năm 1970 - 1980 kỷ XX) Tháng 9/1968, Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học, với bảo trợ UNESCO tổ chức Varna (Bungari) bàn việc phải dạy học tích hợp khoa học thảo luận dạy học tích hợp khoa học [14] Nghiên cứu khoa học giáo dục vấn đề tích hợp tổng tập cơng trình “Các q trình tích hợp khoa học giáo dục thực tiễn giáo dục – dạy học chủ nghĩa cộng sản” xuất năm 1983 Khái niệm tích hợp đưa vào giáo dục học Xô viết tác phẩm Theo ý kiến tác giả, tuyển tập họ “là ý tưởng phản ánh chất trình tích hợp giáo dục tính quy luật khoa học’’ Đóng góp đáng kể cho việc hình thành hệ thống lý luận dạy học tích hợp, vào nửa đầu năm 90 đạo V.T.Phormenko, nhà giáo dục Liên bang Nga tiến hành nghiên cứu chương trình tích hợp cách có hệ thống với cụm đề tài “Xây dựng trình dạy học sở tích hợp” [22] Các tác giả tiến hành xác lập phương thức xây dựng chương trình tích hợp giáo dục, đưa cách phân loại phương thức đó, hình thành khái niệm kiện tích hợp cần tích hợp Tại số nước phương Tây xuất cơng trình nghiên cứu nghiêm túc quan điểm dạy học tích hợp Xavier Roegiers tổng hợp thành tài liệu Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Trong sách tác giả phân tích để dẫn tới việc tích hợp dạy học [23] 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, dạy học tích hợp khái niệm tương đối giáo dục, nhiên việc dạy học tích hợp khơng phải thực tồn nhiều bậc học nước ta, có điều khơng gọi cụ thể Ở tiểu học thường tích hợp liên mơn tích hợp nội mơn học, sau giảm dần từ Trung học sở đến Trung học phổ thơng (tích hợp nội nội mơn học) Việc xây dựng chương trình giáo dục theo tư tưởng tích hợp bắt đầu ý Việt Nam từ năm 80 kỉ XX Có thể nói, tích hợp trở thành xu phát triển giáo dục giới nhiều thập kỉ qua Ở nước ta có nhiều mơn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng dạy học tích hợp vào trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục theo xu hướng tích hợp nội mơn, thí dụ dạy học tích hợp giáo dục mơi trường thơng qua mơn học Hóa học, Sinh học, Địa lí cụ thể dự án VIE98 Bộ Giáo dục Đào tạo Thực tế, việc đổi nội dung phương pháp dạy học số mơn học: Ngữ văn, Sinh học, Hố học, Vật lí, Giáo dục cơng dân… dạy học tích hợp nghiên cứu vận dụng Trong năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học tích hợp cơng bố như: - Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Nội dung Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thơng trình bày ba chuyên đề: Những vấn đề chung dạy học tích hợp; Tổ chức dạy học tích hợp; Cách thức tổ chức quản lí dạy học tích hợp [1] - Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (quyển 1: Khoa học Tự nhiên; 2: Khoa học Xã hội) Đỗ Hương Trà (2016) chủ biên Trong hai sách này, tác giả đưa sở lí luận cần thiết dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực - Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông” tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nghiên cứu biên soạn tài liệu dạy học tích hợp số mơn học trường trung học phổ thơng [4] Ngồi có số luận văn, luận án, đăng tạp chí cơng bố dạy học tích hợp như: Luận văn thạc sĩ Võ Viết Hưng (2015) với tên đề tài Nghiên cứu dạy học tích hợp chủ đề dòng điện mơi trường Vật lí phổ thơng; Luận văn thạc sĩ Tống Thị Hạnh (2015) với tên đề tài Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề kiến thức tích hợp khoa học tự nhiên Trung học sở; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tố Khuyên (2016) với tên đề tài Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp STEM “Cơng nghệ nano đời sống” trường Trung học sở; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thế Sơn (2017) với tên đề tài Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Một số khái niệm a) Khái niệm Tích hợp Tích hợp có nguồn gốc từ tiếng La tinh: intergration với nghĩa: xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo từ điển Giáo dục học [9], tích hợp hiểu hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Theo Đỗ Mạnh Cường [5], tích hợp coi liên kết đối tượng giảng dạy, học tập kế hoạch hoạt động để đảm bảo thống nhất, hài hòa, trọn vẹn hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt Theo Dương Tiến Sỹ [16], tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức (khái niệm) thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối quan hệ lý luận thực tiễn đề cập mơn học Trên sở đó, theo chúng tơi: Tích hợp liên kết, kết hợp nội dung, lĩnh vực khác kế hoạch dạy học để thực tốt mục tiêu dạy học b) Dạy học tích hợp Theo UNESCO định nghĩa dạy học tích hợp khoa học “một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau” (Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO, Paris 1972) Xavier Roegiers sử dụng thuật ngữ “Khoa sư phạm tích hợp” [23] Theo ông, Khoa sư phạm tích hợp quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước, điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, hòa nhập học sinh vào sống lao động Theo báo cáo kết nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2002), dạy học tích hợp q trình dạy học giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua hình thành kiến thức, kĩ từ phát triển lực cần thiết” Trong phạm vi luận văn này, theo dạy học tích hợp q trình dạy học kết hợp, lồng ghép nhiều nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều mơn học để giúp học sinh hình thành lực cần thiết 1.2.2 Đặc điểm dạy học tích hợp Các nhà nghiên cứu đưa tiêu chí quan trọng dạy học tích hợp [25]: việc học nghiên cứu môn học khác nhau, có thời khóa biểu linh động, giáo viên giảng dạy theo nhóm, q trình học lấy học sinh làm trung tâm, có tương tác trình độ học sinh với học sinh, học sinh giáo viên, giáo viên với Wraga [28] nhấn mạnh dạy học tích hợp làm cho việc học có nhiều ý nghĩa xét theo góc độ liên kết học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, liên kết môn học, độ phức hợp giải vấn đề Trên bình diện học sinh, học sinh cảm thấy hứng thú thể lực Các tác giả Zhbamova, Rule, Montgomery Nielsen sau tiến hành nghiên cứu khảo sát dạy học tích hợp có so sánh, đối chiếu làm bật ưu dạy học tích hợp so với dạy học truyền thống [11] Bảng 1.1 So sánh dạy học tích hợp với dạy học truyền thống Đặc thù Hoạt động học Phương pháp giảng dạy Phương Làm việc theo nhóm Nhiều phương pháp cải tiến giảng dạy thông qua phương tiện kĩ thuật Dạy học truyền thống Làm việc cá nhân Giảng dạy trực tiếp, dùng phương tiện kĩ thuật pháp Nhiều phản hồi tích cực từ Ít phản hồi tích cực từ phản hồi Câu hỏi Vai trò giáo viên giáo viên giáo viên Dựa theo lựa chọn Chỉ tập chung vào kết học sinh nối từ kiến thức học Hoạt động nhóm, liên mơn cải thiện hoạt động học sinh Vai trò học sinh Dạy học tích hợp Được lựa chọn, định học tập thành viên nhóm Kết nối kiến thức với kiến thức có Theo hướng dẫn giáo viên, nhớ kiến thức học, làm việc Có thể thấy, dạy học tích hợp, giáo viên học sinh hoạt động tích cực hơn, học sinh hoạt động theo nhóm, câu hỏi dựa theo lựa chọn học sinh, người học lấy làm trung tâm Bên cạnh đó, giáo viên phải trang bị kiến thức tổng hợp nhiều môn học khác, trọng đến việc phát triển lực người học Tuy nhiên, qua nghiên cứu tài liệu chúng tơi thấy dạy học tích hợp có đặc điểm sau [18]: Một là, dạy học tích hợp lấy người học làm trung tâm Trong dạy học lấy người học làm trung tâm, người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp, từ đưa cách thức giải sáng tạo, kích thích thành viên khác nhóm hăng hái tham gia vào giải vấn đề Hai là, dạy học tích hợp định hướng đầu Dạy học tích hợp đòi người học sử dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp nhiều mơn học q trình tìm tòi nghiên cứu, theo phát triển lực cần thiết Như vậy, dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng vào công việc tương lai nghề nghiệp sau này, quan tâm người học làm gì? Tận dụng sống? Thể mức độ đạt chuẩn sao? Ba là, dạy học tích hợp dạy học lực thực Dạy học tích hợp định hướng kết đầu nên phải xác định rõ lực mà người học cần phải nắm vững, nắm vững thể việc thực theo tiêu chuẩn đặt xác định việc phân tích nghề xây dựng chương trình Trong dạy học tích hợp, dạy lí thuyết túy dẫn đến tình trạng lí thuyết sng, kiến thức sách khơng mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lí thuyết với thực hành để người học luyện tập để trau dồi kĩ năng, kĩ xảo hoạt động 1.2.3 Các hình thức tích hợp Có nhiều quan điểm khác hình thức tích hợp Trong khn khổ luận văn, chúng tơi nghiên cứu hình thức tích hợp theo quan điểm Xavier Rogiers [23] 10 a) Tích hợp “nội mơn” Tích hợp nội mơn xây dựng chủ đề dạy học tích hợp thuộc môn học, với nội dung thời điểm khác chương trình Ví dụ 1.1 Sử dụng kiến thức đại số để giải tốn có nội dung hình học: Tính độ dài cạnh tam giác biết chu vi tam giác 22cm cạnh tam giác tỉ lệ với 2; 4; Nhận xét: Để tính độ dài cạnh tam giác, học sinh cần nắm công thức tính chu vi tam giác, vận dụng tính chất dãy tỉ số (Tốn lớp 7) Từ em thấy mối liên hệ chặt chẽ hình học đại số Lời giải: Gọi độ dài cạnh tam giác x, y, z (cm) (x, y, z > 0) Theo đề ta có: x + y + z = 22 x y z   Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: x y z x  y  z 22     2   11  x  2.2     y  4.2  z  5.2  10  Vậy cạnh tam giác có độ dài 4cm, 8cm, 10cm b) Tích hợp đa mơn Các mơn học tiếp cận riêng, xếp cạnh nhau, chưa có tương tác Cùng vấn đề dạy nhiều môn lúc, học sinh giải vấn đề dựa kiến thức thu nhiều môn khác 11 Từ cách tiếp cận đa môn này, giáo viên không cần phải thay đổi nhiều nội dung giảng dạy mơn Nội dung đánh giá giữ ngun theo mơn c) Tích hợp liên mơn Tích hợp liên mơn tạo kết nối môn học khác Chương trình xoay quanh chủ đề, vấn đề chung, khái niệm kỹ liên môn nhấn mạnh môn mơn học riêng biệt Ví dụ 1.2 Nêu vấn đề: (Kiến thức Sinh học 6) Quá trình quang hợp xanh hấp thu khí thải khí gì? Q trình có lợi hay có hại sống người? Trả lời: Quang hợp thực vật trình sử dụng nguồn lượng ánh sáng mặt trời chất diệp lục hấp thụ để tổng hợp khí cacbohidrat giải phóng Oxi từ khí cacbonic nước Q trình quang hợp giúp tổng hợp chất hữu chế tạo thuốc chữa bệnh người, điều hòa khơng khí, giảm hiệu ứng nhà kính đem lại khơng khí lành cho trái đất Đã em đặt câu hỏi khả hấp thụ khí Cacbonic sinh khí Oxi xanh lớn chưa? Bài toán: Theo nghiên cứu nhà khoa học, rừng năm trung bình hấp thu khoảng 45 khí CO2 sinh khoảng 16 khí Oxi Gọi x (ha) diện tích rừng huyện Gia Bình, y (tấn) khối lượng khí CO2 mà diện tích rừng hấp thụ z (tấn) khối lượng Oxi diện tích rừng sinh năm a) Viết cơng thức biểu diễn y theo x z theo x + Khi y x đại lượng gì? + z x đại lượng gì? 12 b) Biết diện tích rừng huyện Gia Bình khoảng 74 000 Hỏi năm diện tích rừng hấp thu khoảng khí CO2 sinh Oxi? Lời giải: a) Ta có y = 16.x z = 45.x Trong đó: y x hai đại lượng tỉ lệ thuận z x hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Theo cơng thức ta có: Khối lượng khí CO2 mà diện tích rừng hấp thụ năm khoảng: y = 45.74 000 = 3330000 (tấn) Khối lượng oxi mà diện tích rừng cung cấp năm khoảng: z = 16 74 000 = 1184000 (tấn) Giáo viên liên hệ thực tế: Ngoài việc hấp thu khí Cacbonic cung cấp lượng Oxi lớn cho môi trường sống rừng có tác dụng chống sói mòn sạt lở đất, chống xâm nhập mặn, chống sa mạc hóa Cung cấp số sản phẩm cho người: hoa, quả, gỗ Như vậy, qua vấn đề trên, giáo viên tích hợp kiến thức mơn Tốn học, Sinh học, Địa lí Giáo dục cơng dân *) Mơn Tốn: Học sinh nhớ định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận; học sinh nhận biết dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận cách giải *) Môn Sinh học: Nhớ trao đổi khí q trình quang hợp xanh (Lớp 6, Quang hợp); Nắm số tương đối lượng khí xanh trao đổi trình quang hợp hiểu tầm quan trọng *) Mơn Địa lí: Biết thêm số liệu diện tích rừng địa phương Gia Bình (Địa lí địa phương) 13 *) Mơn Giáo dục cơng dân: Có ý thức bảo vệ rừng, xanh, góp phần chống biến đổi khí hậu d) Tích hợp xun mơn Tích hợp xun mơn hình thức tích hợp cách thiết kế mơn học tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học Ví dụ Vật lí, Hóa học, Sinh học thành mơn Khoa học tự nhiên nội dung môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân thành mơn Khoa học xã hội Với quan điểm “cần phải tích hợp môn học”, quan điểm khẳng định từ nhu cầu xã hội xu hướng liên mơn xuyên môn tất yếu: - Quan điểm “liên môn” đòi hỏi phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình - Quan điểm “xun mơn” đòi hỏi tìm cách phát triển học sinh kỹ xuyên môn, nghĩa kỹ áp dụng nơi 1.2.4 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp a) Chủ đề tích hợp Theo chúng tơi: Chủ đề tích hợp tình huống, vấn đề gồm lĩnh vực học tập có mối liên hệ với mà giáo viên học sinh khai thác để phát hiện, chiếm lĩnh sau vận dụng kiến thức để giải quyết, từ hình thành phát triển lực cho người học Chủ đề tích hợp có chủ đề đơn mơn chủ đề liên môn Chủ đề đơn môn đề cập đến kiến thức thuộc mơn học đó, chủ đề liên môn đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học Chủ đề tích hợp xây dựng dựa nguyên tắc: hướng vào học sinh, kết nối với giới thực, hình thành phát triển lực chung, phổ biến cho em [17] 14 b) Một số định hướng lựa chọn chủ đề tích hợp Khi lựa chọn chủ đề tích hợp, cần đảm bảo số định hướng sau [1]: Một là, đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học Việc lựa chọn nội dung học/chủ đề tích hợp cần hướng tới việc phát triển lực cần thiết người học để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Đó lực giải vấn đề, đặc biệt lực vận dụng hiểu biết vào việc giải vấn đề thực tiễn sống; lực tự học; lực hợp tác; lực sáng tạo; lực giao tiếp… Hai là, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học Để thực nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, chun mơn cao để đảm bảo chất lượng công việc với hiệu cao Đáp ứng yêu cầu trên, người lao động phải động, sáng tạo, có kiến thức kĩ năng, dám chịu trách nhiệm trước việc làm Do đó, việc lựa chọn nội dung học/chủ đề tích hợp cần hạn chế kiến thức sách vở, hàn lâm, lựa chọn tri thức thiết thực, có ý nghĩa gắn bó với sống người học, đáp ứng thay đổi xã hội giai đoạn đại hóa đất nước Ba là, đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh Việc xây dựng học/chủ đề tích hợp vừa đòi hỏi phải đảm bảo tính khoa học vừa tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật đồng thời phải phù hợp với khả nhận thức người học 15 kế hoạch dạy học Để thực tốt điều này, học/chủ đề tích hợp cần tăng cường kiến thức thực tiễn, tạo điều kiện để học sinh thực hành trải nghiệm, khám phá tri thức Bốn là, đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững Nội dung học/chủ đề tích hợp lựa chọn ngồi việc bồi dưỡng cho học sinh mặt kiến thức, lực cần bồi dưỡng phẩm chất người cơng dân: lòng yêu quê hương, đất nước; trách nhiệm gia đình, xã hội; tơn trọng tn thủ pháp luật; hợp tác, đồn kết bình đẳng; học tập tơn trọng văn hóa tơn trọng dân tộc giới… Năm là, tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương Mọi khoa học kết nhận thức người trình hoạt động thực tiễn Vì thế, nội dung học/chủ đề tích hợp lựa chọn cần tăng cường tính thực tiễn, tính hành dụng nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng tri thức vào việc tìm hiểu giải số vấn đề thực tiễn mức độ định đó, nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu sống Đồng thời, cần quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương nhằm giúp học sinh có hiểu biết định nơi em sinh sống, để chuẩn bị cho học sinh tâm sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội địa phương Sáu là, việc xây dựng học/chủ đề tích hợp dựa chương trình hành Các học/chủ đề tích hợp xác định dựa vào nội dung giao môn học vấn đề cần giáo dục mang tính quốc tế, quốc gia có ý nghĩa sống học sinh 16 c) Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp *) Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp nhóm nghiên cứu thuộc Gary and Jerri – Ann Jacobs High Tech High Charter School [24]: Bước 1: Xác định mục tiêu tích hợp - Xác định mục tiêu học tập: nội dung cần đề cập, lực cần đạt - Tạo sơ đồ mục tiêu: thể đóng mơn học, nội dung vào mục tiêu chung - Chia sẻ mục tiêu đến nhóm giáo viên thực hiện: cụ thể hóa nội dung học tập, chuẩn cần đạt, lực có hội hình thành phát triển Bước 2: Xác định chủ đề tích hợp - Làm rõ chủ đề chung: Là trọng tâm học tích hợp, xuyên mơn học, tức mơn đóng góp vào vào mục tiêu chung, phù hợp với học sinh, cho phép học sinh tìm tòi, nghiên cứu; liên hệ cộng đồng - Các câu hỏi cần đạt kiến thức, kĩ - Xác định câu hỏi cốt yếu, đưa vài câu hỏi yếu - Làm rõ kế hoạch để đạt mục tiêu Bước 3: Lên kế hoạch thực hiện, làm rõ sơ đồ nhiệm vụ - Làm việc theo nhóm, hay cá nhân; làm rõ mục đích cần đạt; khung công việc dự kiến; câu hỏi cốt lõi - Động não để làm rõ mục đích cần đạt chủ đề - Làm rõ phối hợp bên triển khai (phụ huynh học sinh, cộng đồng, ) - Xác định bước tiến hành; bước trung gian; hoạt động chi tiết Bước 4: Đánh giá dự án - Liên hệ kiến thức học môn học thực chủ đề gì? Liên hệ cá nhân nhóm, nhóm cộng đồng nào? 17 - Trong sản phẩm (bài báo cáo nhóm) khía cạnh chủ đề để lại ấn tượng sâu sắc học sinh - Chủ đề tích hợp lĩnh vực học tập, mơn học đề cập có ý nghĩa người học *) Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp dạy học khoa học tự nhiên PGS.TS Nguyễn Văn Biên gồm bước sau [20]: Bước 1: Lựa chọn chủ đề Các chủ đề tích hợp thường đưa gợi ý chương trình Tuy nhiên, giáo viên tự xác định tích hợp cho phù hợp với hồn cảnh địa phương, trình độ học sinh Để xác định chủ đề cần: - Rà soát mơn học qua khung chương trình có; chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng; chuẩn lực để tìm nội dung dạy học gần nhau, có liên quan chặt chẽ với môn học chương trình hành - Tìm nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước để xây dựng chủ đề/bài học gắn với thực tiễn, có tính phổ biến, gắn với vốn kinh nghiệm học sinh phù hợp trình độ nhận thức họ - Tham khảo sách chuyên ngành bậc đại học để tìm thêm nguồn thơng tin tham khảo sở khoa học chủ đề nội dung chuyên ngành mang lại tính tích hợp Bước 2: Xác định vấn đề (câu hỏi) cần giải chủ đề Đây bước định hướng nội dung cần đưa vào chủ đề Các vấn đề câu hỏi mà thơng qua q trình học tập chủ đề học sinh trả lời Bước 3: Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề Dựa ý tưởng chung việc giải vấn đề mà chủ đề đặt ra, giáo viên 18 xác định kiến thức cần đưa vào chủ đề Các kiến thức thuộc mơn học nhiều môn học khác Các nội dung chủ đề đưa cần dựa mục tiêu đề ra, nhiên cần có tính gắn kết với Để thực tốt việc này, phối hợp giáo viên mơn có liên quan đến chủ đề xây dựng nội dung nhằm đảm bảo tính xác khoa học phong phú chủ đề Bước 4: Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề Để xác định mục tiêu dạy học, cần rà soát xem kiến thức cần dạy, kĩ cần rèn luyện thông qua chủ đề tích hợp mơn kiến thức, kĩ Đồng thời vào cấu trúc lực chung lực chuyên biệt môn khoa học tự nhiên để xác định lực học sinh hình thành phát triển thông qua chủ đề Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề Ở bước cần làm rõ: Chủ đề có hoạt động nào, hoạt động thực vai trò việc đạt mục tiêu tồn học? Có thể chia hoạt động theo vấn đề cần giải theo cấu trúc nội dung chủ đề Mỗi nội dung nhỏ vấn đề cần giải chủ đề xây dựng thành một vài hoạt động dạy học khác Ứng với hoạt động, giáo viên cần thực công việc sau: - Xác định mục tiêu hoạt động - Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học: Dự kiến thời gian cho hoạt động, nguồn nhân lực, vật lực để tổ chức hoạt động - Xây dựng công cụ đánh giá mục tiêu hoạt động Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề Xây dựng kịch tổ chức dạy học toàn chủ đề: thực hoạt động nào, ai, làm gì, thời gian bao lâu, đâu… Có thể hiểu 19 trình xây dựng giáo án dạy học chủ đề tích hợp xây dựng Việc phối hợp giáo viên mơn (nếu có) cần đề cách chi tiết Ở bước làm rõ: - Xác định xem chủ để tiến hành vào thời điểm (cuối kì, cuối năm, học ngoại khóa, tiết luyện tập…) Việc xác định thời điểm cần vào nội dung mục tiêu đặt chủ đề - Dự kiến dung lượng thời lượng cho chủ đề (thông thường thời gian cho chủ đề khoảng – tiết học lớp phù hợp) Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá Sau tổ chức dạy học chủ đề, giáo viên cần đánh giá mặt như: - Tính phù hợp thời lượng thực tế với dự kiến - Mức độ đạt mục tiêu học tập qua đánh giá hoạt động học tập - Sự hứng thú học sinh với chủ đề thông qua quan sát vấn - Mức độ khả thi với sở vật chất Việc đánh giá tổng thể chủ đề giúp giáo viên điều chỉnh, bổ sung chủ đề cho phù hợp Mặt khác, đánh giá học sinh cho phép giáo viên biết mục tiêu dạy học đề có đạt hay khơng Mục tiêu dạy học thực thơng qua hoạt động dạy học thông qua công cụ đánh giá Qua nghiên cứu lí luận dạy học tích hợp, chương trình mơn Tốn, chúng tơi cho tùy theo chủ đề cụ thể hoàn cảnh dạy học cụ thể, giáo viên lồng ghép nội dung bước cho phù hợp Về bản, để xây dựng chủ đề tích hợp mơn Tốn gồm nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Xác định mục tiêu dạy học Giáo viên đưa mục tiêu cần đạt học sinh sau học chủ đề - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn chủ đề Giáo viên thực rà sốt chương trình sách giáo khoa hành mơn Tốn, Vật lí, Hóa học, Giáo dục cơng 20 dân, Sinh học, Địa lí bậc trung học sở, tìm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan đến vấn đề thực tế để xây dựng học tích hợp, xác định vấn đề kiến thức cần thiết để giải vấn đề, sau xác định tên học tích hợp, đóng góp môn học vào học - Nhiệm vụ 3: Dự kiến số hoạt động dạy học Giáo viên dự kiến số hoạt động dạy học chủ đề tích hợp cho học sinh 1.3 Dạy học chủ đề phương trình hệ phương trình lớp 1.3.1 Nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình sách giáo khoa Toán lớp Nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình trình bày chương III chương IV sách giáo khoa mơn Tốn tập 2, đó: - Chương III: Hệ phương trình bậc hai ẩn, gồm 10 tiết Trong có nội dung sau: + Phương trình bậc hai ẩn + Hệ hai phương trình bậc hai ẩn + Giải hệ phương trình phương pháp + Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số + Giải toán cách lập hệ phương trình - Chương IV: Hàm số y  ax ( a  0) – Phương trình bậc hai ẩn, gồm 13 tiết Trong gồm nội dung sau: + Hàm số y  ax ( a  0) + Đồ thị hàm số y  ax ( a  0) + Phương trình bậc hai ẩn + Cơng thức nghiệm phương trình bậc hai + Công thức nghiệm thu gọn 21 + Hệ thức Vi – ét ứng dụng + Phương trình quy phương trình bậc hai + Giải tốn cách lập phương trình Có thể thấy, nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình chiếm thời lượng lớn thời gian kiến thức Đây nội dung tương đối khó học sinh, đặc biệt dạng tập giải toán cách lập phương trình, hệ phương trình đặc trưng thường dạng tốn có đề lời văn gắn với nội dung thực tế thường kết hợp tốn học, vật lí, hóa học Do đó, dạy học tích nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình khả thi cần thiết để giúp học sinh thấy mối liên hệ tốn học với mơn học khác với thực tiễn sống, từ phát triển lực cần thiết cho học sinh, tạo hứng thú cho em học nội dung 1.3.2 Mục đích, u cầu dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình chương trình mơn Tốn lớp cho học sinh Thông qua học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình chương trình sách giáo khoa Tốn lớp 9, học sinh cần có kiến thức, kĩ sau: Bảng 1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung Phương trình Hệ phương trình Về kiến thức Hệ hai phương trình bậc hai ẩn Về kĩ Hiểu khái niệm + Vận dụng phương pháp giải hệ hai phương trình hệ hai phương trình bậc hai ẩn: bậc hai ẩn Phương pháp cộng đại số phương nghiệm hệ hai pháp phương trình bậc + Biết cách chuyển tốn có lời văn hai ẩn sang tốn giải hệ phương trình bậc 22 Về kiến thức Về kĩ hai ẩn + Vận dụng bước giải toán cách lập hệ hai phương trình bậc hai ẩn + Hiểu tính + Biết vẽ đồ thị hàm số y  ax ( a  0) chất hàm số với giá trị số a y  ax ( a  0) + Vận dụng cách giải phương + Hiểu khái niệm trình bậc hai ẩn, đặc biệt cơng phương trình bậc hai thức nghiệm phương trình (nếu ẩn Phương trình bậc hai ẩn + Biết phương trình có nghiệm) nhận dạng + Vận dụng hệ thức Vi ét phương trình đơn giản ứng dụng nó: tính nhẩm nghiệm quy phương trình phương trình bậc hai ẩn, tìm hai số bậc hai biết đặt ẩn biết tổng tích chúng phụ thích hợp để + Vận dụng bước giải phương phương trình cho trình quy phương trình bậc hai phương trình bậc hai + Biết cách chuyển tốn có lời văn ẩn phụ sang tốn giải phương trình bậc hai ẩn + Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình bậc hai 1.3.3 Thực trạng dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp a) Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học tích hợp nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp trường Trung học sở 23 b) Đối tượng khảo sát: Khảo sát giáo viên dạy môn Toán học sinh trường Trung học sở Giang Sơn, có giáo viên dạy tốn 75 học sinh hai lớp 9A 9B c) Nội dung khảo sát: Phiếu khảo sát tập trung vào vấn đề sau: - Tìm hiểu nhận xét, đánh giá giáo viên dạy học tích hợp dạy học chủ đề Phương trình Hệ phương trình lớp cần thiết dạy học tích hợp cho học sinh - Tìm hiểu tình hình dạy học tích hợp cho học sinh việc dạy học mơn Tốn - Tìm hiểu khó khăn dạy học tích hợp dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp d) Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp xử lí số liệu: phương pháp tính tỉ lệ phần trăm e) Kết khảo sát Bảng 1.2 Kết khảo sát giáo viên TT Dạy học tích hợp cho học sinh lớp thông qua dạy Số học chủ đề Phương trình Hệ phương trình Tỉ lệ lượng % Mức độ không thuận lợi xây dựng tiết học dạy học tích hợp cho học sinh chương trình sách giáo khoa Đại số lớp a) Tích hợp nội mơn 85.71 b) Tích hợp đa mơn 71.43 c) Tích hợp liên mơn 71.43 d) Tích hợp xun mơn 100.0 71.43 Mức độ cần thiết dạy học tích hợp nội dung Phương trình hệ phương trình cho học sinh Trung 24 học sở Giáo viên không thường xun dạy học tích hợp q trình dạy học nội dung Phương trình hệ 85.71 phương trình cho học sinh lớp Những khó khăn thường gặp dạy học tích hợp a) Khơng đủ thời gian để tổ chức dạy học tích hợp 71.43 tiết học, nhiều thời gian chuẩn bị, điều kiện sở vật chất phục vụ việc dạy học tích hợp hạn chế b) Chưa biết cách xây dựng chủ đề tích hợp 85.71 quan môn học, lĩnh vực khác để xây 100.0 c) Hạn chế việc lựa chọn kiến thức liên dựng chủ đề tích hợp Mức độ hiệu dạy học chủ đề (tiết học) tích hợp cho học sinh a) Hứng thú học sinh học chủ đề tích hợp 100.0 b) Khả làm việc nhóm học sinh 71.43 c) Mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh 71.43 d) Hình thành lực cho học sinh 85.71 dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học 71.43 Tính khả thi xây dựng chủ đề tích hợp dạy học nội sinh lớp Có sử dụng dạy học tích hợp dạy nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp 57.14 Kết khảo sát thông qua điều tra phiếu hỏi dạy học tích hợp cho giáo viên q trình dạy học mơn Tốn (cụ thể dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp 9) sau: 25 - Phần lớn giáo viên cho kiến thức sách giáo khoa Đại số không thuận lợi cho việc xây dựng tiết học dạy học tích hợp Cụ thể: khoảng 85% giáo viên cho khơng thuận lợi để tích hợp nội mơn; khoảng 71% giáo viên cho khơng thuận lợi để tích hợp đa môn, 71% giáo viên cho không thuận lợi để tích hợp liên mơn; 100% giáo viên cho khơng thuận lợi để tích hợp xun mơn - Mức độ cần thiết để xây dựng tiết học/bài học tích hợp mức (chiếm 71.43%) - Hầu hết giáo viên khơng thường xun dạy học tích hợp q trình dạy học mơn Tốn (chiếm 85.71%) - Các giáo viên cho gặp khó khăn trình xây dựng tiết học/bài học tích hợp: Thời gian tiết học hạn chế (45 phút), nhiều thời gian chuẩn bị (chiếm khoảng 71%) Chưa biết cách xây dựng chủ đề tích hợp (chiếm 85.71%) Tất giáo viên cho hạn chế việc lựa chọn kiến thức liên quan môn học, lĩnh vực khác để xây dựng chủ đề tích hợp - Đánh giá mức độ hiệu dạy học tiết học/bài học tích hợp: 100% giáo viên cho học sinh hứng thú với học tích hợp, dạy học tích hợp giúp phát triển lực tự học, lực tư duy, lực làm việc nhóm hiệu so với dạy học truyền thống Có 71.43% giáo viên cho học sinh lĩnh hội hiệu kiến thức tiết học dạy học tích hợp - Các giáo viên cho không thường xuyên thực dạy học tích hợp - Đánh giá mức độ khả thi xây dựng chủ đề dạy học tích hợp dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp 9: hầu hết giáo viên đánh giá mức độ khả thi 26 Bảng 1.3 Kết khảo sát học sinh Dạy học tích hợp cho học sinh lớp thông qua dạy TT học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình Số Tỉ lệ lượng % 27 36.00 Nội dung Hệ phương trình bậc hai ẩn Phương trình bậc hai ẩn sách giáo khoa Đại số nội dung khó học Học sinh có khả tự học hiệu 16 21.33 Học sinh có khả làm việc nhóm hiệu 23 17.25 Kiến thức Tốn học liên quan đến kiến thức 46 10 11 12 mơn học khác Lạ lẫm, khó nắm bắt hết kiến thức tiết học 61.33 26 34.67 28 37.33 66 88.00 52 69.33 54 72.00 48 64.00 55 73.33 75 100.0 tích hợp Khó khăn việc ghi chép học tiết học tích hợp Mức độ hứng thú (hiệu quả) học sinh học tiết học/bài học tích hợp Khả làm việc nhóm học sinh học tiết học/bài học tích hợp (hiệu quả) Mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh học tiết học/bài học tích hợp (hiệu quả) Hình thành lực cho học sinh học tiết học/bài học tích hợp (hiệu quả) Sự cần thiết tích hợp nội dung mơn học khác tiết học Mong muốn giáo viên tổ chức hoạt động trải 27 Dạy học tích hợp cho học sinh lớp thông qua dạy TT học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình Số Tỉ lệ lượng % 62 82.66 nghiệm thực tế 13 Mong muốn giáo viên lồng ghép kiến thức môn học khác Như vậy, qua kết khảo sát học sinh cho thấy: - Nội dung Hệ phương trình bậc hai ẩn Phương trình bậc hai ẩn sách giáo khoa Đại số nội dung tương đối khó học sinh (chiểm 36.00 %) - Phần lớn học sinh cho kiến thức sách giao khoa Đại số không thuận lợi cho việc xây dựng tiết học dạy học tích hợp Cụ thể: 61.33% học sinh cho kiến thức sách giáo khoa môn học liên quan đến - Khả làm việc nhóm khả tự học học sinh hạn chế - Một số học sinh cảm thấy lạ lẫm, khó nắm bắt hết kiến thức tiết học tích hợp (chiểm 34.67%) khó khăn việc ghi chép tiết học tích hợp (chiểm 37.33%) - Hầu hết em học sinh cảm thấy hứng thú học tiết học tích hợp, khả làm việc nhóm khả lĩnh hội kiến thức đạt hiệu chưa cao - Học sinh mong muốn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế (100%) lồng ghép kiến thức mơn học khác q trình dạy học (chiếm 82.66%) 28 e) Nguyên nhân thực trạng Trong tìm hiểu trao đổi với giáo viên, nhận thấy có số nguyên nhân dẫn đến xây dựng tiết học/bài học tích hợp hạn chế sau: - Để dạy học tích hợp tốt đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu kiến thức nhiều mơn học tình thực tế sống liên quan đến chủ đề dạy, sau tìm cách chuyển hóa, lồng ghép vào kiến thức mơn Tốn cho hấp dẫn để học sinh dễ tiếp thu Do cần thời gian chuẩn bị tương đối nhiều - Thời gian tiết học có 45 phút, giáo viên vừa phải nhắc lại kiến thức môn học liên quan để phục vụ cho tiết học, vừa phải tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động nhóm cho học sinh Vì vậy, thực tế lồng vào kiến thức liên mơn - Kiến thức mơn học khác có liên quan đến kiến thức mơn Tốn tài liệu mơn học khác khơng có kiến thức tích hợp hồn tồn, vậy, giáo viên phải tự tìm hiểu, tự tìm kiếm sách báo khác mạng - Nội dung Phương trình hệ phương trình có nhiều ứng dụng thực tế đa phần ứng dụng giáo viên khó tổ chức cho học sinh khó tự thực hành, khám phá để tự phát ứng dụng dó, để em thấy rõ mối liên hệ Toán học với thực tiễn - Nội dung Phương trình hệ phương trình sách giáo Tốn lớp có mối liên hệ với kiến thức môn học khác - Về phía học sinh quen với lối mòn cũ nên tiếp cận phương pháp dạy học thấy lạ lẫm khó bắt kịp Qua điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp mơn Tốn cho học sinh Trung học sở, chúng tơi nhận thấy nhiều khó khăn phía 29 giáo viên học sinh, nhiên thấy việc áp dụng tích hợp q trình dạy học mang lại hiệu cao tạo hứng thú cho học sinh Kết luận chương Trong chương luận văn làm rõ vấn đề như: Các khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp; Đặc điểm dạy học tích hợp; Các hình thức tích hợp; Quy trình xây dựng chủ để tích hợp Thực trạng dạy học tích hợp trường Trung học sở Qua đó, việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp cho học sinh thơng qua dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cần thiết khả thi, giúp học sinh thấy mối liên hệ mơn học, tạo hứng thú, niềm hăng say tìm tòi, từ giúp phát triển lực cần thiết người học 30 Chương XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Chủ đề 1: TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN XUNG QUANH EM Trong chủ đề này, chúng tơi sử dụng hình thức tích hợp tích hợp kiến thức liên mơn: + Mơn Tốn: Giải tốn cách lập phương trình hệ phương trình + Mơn Địa lí: Sự gia tăng dân số + Mơn Vật lí: Khối lượng riêng vật + Mơn Hóa học: Nồng độ phần trăm dung dịch I Mục tiêu dạy học a) Về kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh củng cố kiến thức Phương trình, hệ phương trình (cách giải tốn cách lập phương trình, hệ phương trình) - Học sinh hiểu kiến thức tỉ số vàng, suất lao động, gia tăng dân số, khối lượng riêng vật, nồng độ phần trăm dung dịch - Học sinh vận dụng kiến thức Phương trình Hệ phương trình để nghiên cứu, giải tập vật lí, hóa học, địa lí tình nảy sinh thực tiễn sống - Học sinh có nhìn tổng thể khách quan ứng dụng liên mơn nội dung Phương trình Hệ phương trình b) Về ứng dụng thực tiễn, liên môn - Hiểu sơ tỉ số vàng (tỉ lệ vàng) tự nhiên nghệ thuật, 31 - Biết sơ hình thức cơng việc, suất lao động, - Hiểu sơ gia tăng dân số, tình hình gia tăng dân số tồn cầu - Biết sơ khối lượng riêng số chất lỏng, chất rắn, c) Hướng vào hình thành, phát triển lực: lực tự học; giải vấn đề; tính tốn; làm việc hợp tác theo nhóm II Lựa chọn chủ đề Việc tăng cường rèn luyện vận dụng Toán học vào thực tiễn đời sống cho học sinh thông qua giải tập đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức Tốn học để vận dụng vào thực tiễn, biết số ứng dụng Toán học vào thực tiễn, rèn luyện cho học sinh có kĩ vận dụng Tốn học vào sống Kĩ mục tiêu quan trọng mơn Tốn, giúp cho học sinh thấy rõ mối liên hệ Toán học đời sống Khi giải tập từ tình thực tế, học sinh huy động kiến thức liên môn từ nhiều môn học khác để giải Học sinh phát sử dụng kiến thức vào tình cụ thể, biết vận dụng kiến thức học môn để áp dụng vào q trình giải tốn Đồng thời gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh u thích mơn học hơn, u sống Nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình có nhiều ứng dụng việc giải tình thực tế Do đó, chúng tơi lựa chọn tích hợp nội dung dạy học giải tốn cách lập phương trình hệ phương trình với tình thực tiễn, có sử dụng kiến thức mơn học Vật lí, Hóa học, Giáo dục công dân, Lịch sử… để giải vấn đề đưa 32 III Gợi ý số hoạt động dạy học Đặt vấn đề Toán học có nhiều ứng dụng vào thực tiễn sống Thực tiễn nguồn gốc lí thuyết tốn học, sau đời, lí thuyết tốn học lại quay lại phục vụ người hoạt động thực tiễn, công cụ đắc lực giúp người giải vấn đề khó khăn lao động sản xuất, kĩ thuật lĩnh vực khác sống Ví dụ 1: Hai đội công nhân làm xong đoạn đường thời gian định Mỗi ngày, phần việc đội A làm nhiều gấp rưỡi đội B Em tính làm đội làm xong đoạn đường khơng? Ví dụ 2: Tỉ số vàng (tỉ lệ vàng): Trong toán học nghệ thuật, hai đại lượng gọi có tỉ số vàng hay tỉ lệ vàng tỉ số tổng đại lượng với đại lượng lớn tỉ số đại lượng lớn với đại lượng nhỏ Tỉ lệ vàng thường kí hiệu chữ  (phi) bảng chữ Hy Lạp nhằm tưởng nhớ đến Phidias, nhà điêu khắc đền Parthenon Tỉ lệ vàng biểu diễn sau: ab a   a b Đây tỉ lệ tượng chưng cho thẩm mỹ, cho tính cân đối tự nhiên tạo hóa Các họa sĩ kiến trúc sư từ lâu biết cân đối kích thước chi tiết cơng trình hay vẽ để đạt hài hòa tự nhiên Tháp Rùa Việt Nam Tính cân đối tháp rùa có phần thiết kế theo tỉ lệ vàng Nhờ đó, tháp rùa trở thành biểu tượng nối tiếng Hồ Gươm, Hà Nội, Việt Nam 33 Hình 2.1 Tỉ lệ vàng họa tiết bướm “chuẩn” Hình 2.2 Vậy tỉ lệ vàng  bao nhiêu? Tìm tỉ lệ nào? Ví dụ 3: Trong điều tra dân số thành phố em sống, kết điều tra cho thấy sau hai năm, số dân tăng từ 000 000 người lên 020 050 người Em có tính trung bình năm dân số thành phố em tăng phần trăm? Ví dụ 4: Khoảng cách hai bến sông A B 30 km Một canô từ bến A đến bến B, nghỉ 40 phút bến B quay lại bến A Kể từ lúc khởi hành đến tới bến A hết tất Hãy tìm vận tốc canô nước yên lặng, biết vận tốc nước chảy km/h? Các ví dụ đề cập đến việc sử dụng Phương trình, hệ phương trình khoa học đời sống hàng ngày Chúng ta tìm hiểu ứng dụng Phương trình, hệ phương trình thực tiễn, môn học khác 34 Giải vấn đề Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thực nội dung Mỗi nội dung, có tập vận dụng, nhóm thảo luận, trình bày lời giải giấy A0 Kết thúc thảo luận, giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm mình, học sinh lớp theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình Dự kiến chủ đề thực tiết Nội dung 1: Tỉ số vàng (tỉ lệ vàng) Bài toán: Đố em chia đoạn AB cho trước thành hai đoạn cho tỉ số đoạn lớn với đoạn AB tỉ số đoạn nhỏ với đoạn lớn (hình 2.3) Hãy tìm tỉ số Đó tốn Ơ – clít đưa từ kỉ III trước Công nguyên Tỉ số nói tốn gọi tỉ số vàng, phép chia nói gọi phép chia vàng hay phép chia hồng kim Hình 2.3 Hướng dẫn: Giả sử AB có độ dài a, AM > MB (như hình vẽ) Gọi tỉ số cần tìm x (x > 0) Theo đề ta có: AM MB x ax   x hay  AB AM a x Từ đó, ta có phương trình: x  a(a  x) hay x +ax- a  Giải phương trình ta có hai nghiệm 35  (  1) x  a   (  1)  x  a  Vì x > nên a Vậy AM = a (  1) không thỏa mãn (  1) Nội dung 2: Bài tốn cơng việc - Giáo viên cung cấp thơng tin vấn đề liên quan đến công việc: Công việc hoạt động thường xuyên thực để có thu nhập, thường nghề nghiệp người hay nhóm người Thời lượng cơng việc tùy thuộc vào u cầu, tính chất cơng việc Trên thực tế, cơng việc thể hình thức: + Một là, làm công việc để nhận tiền lương, tiền cơng vật cho cơng việc + Hai là, làm công việc để thu lợi cho thân mà thân lại có quyền sử dụng quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hành cơng việc + Ba là, làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc Thời gian hồn thành công việc phụ thuộc vào lượng công việc suất lao động Năng suất lao động lượng công việc làm đơn vị thời gian Lượng công việc = thời gian ´ suất Năng suất thời gian tỉ lệ nghịch với 36 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm vận dụng hiểu biết trên, giải toán sau: Bài toán: Hai đội công nhân làm đoạn đường 24 ngày xong Mỗi ngày, phần việc đội A làm nhiều gấp rưỡi đội B Hỏi làm đội làm xong đoạn đường thời gian bao lâu? Hướng dẫn: Gọi thời gian hồn thành cơng việc đội A x (ngày) (x > 0) Gọi thời gian hồn thành cơng việc đội B y (ngày) (y > 0) Năng suất lao động đội A x Năng suất lao động đội B y Theo đề ta có hệ phương trình: 1 1  x  y  24   1  3.1  x y Giải hệ phương trình ta được: x = 40, y = 60 Vậy đội A hồn thành cơng việc 40 ngày, đội B hồn thành công việc 60 ngày Nội dung 3: Dân số - Giáo viên cung cấp thông tin vấn đề dân số, học sinh lớp lắng nghe, theo dõi, ghi chép Số lượng người Trái Đất không ngừng tăng lên tăng nhanh kỉ XX, nước phát triển có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên cao Đây vấn đề toàn cầu xã hội loài người Bùng nổ dân số xảy tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm dân số giới lên đến 2,1% Tuy nhiên, sách dân số phát 37 triển kinh tế - xã hội, nhiều nước đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí Sự gia tăng dân số giới có xu hướng giảm dần để tiến đến ổn định mức 1,0 % [7] - Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm vận dụng hiểu biết trên, giải tốn sau: Bài toán: Trong điều tra dân số thành phố em sống, kết điều tra cho thấy sau hai năm, số dân tăng từ 000 000 người lên 020 050 người Em có tính trung bình năm dân số thành phố em tăng phần trăm? Hướng dẫn: Gọi tỉ lệ tăng dân số trung bình năm x % (x > 0) Sau năm dân số thành phố là: 2000000 + 2000000 x =2000000 + 20000x (người) 100 Sau hai năm, dân số thành phố là: 2000000 + 20000x + (2000000+20000x) x 100 = 2000000 + 40000x + 200x2 (người) Giải phương trình ta được: x1 = 0,5 (thỏa mãn) x2 = 200,5  (khơng thỏa mãn) Tỉ lệ tăng dân số trung bình hàng năm thành phố 0,5 % Nội dung 4: Khối lượng riêng miếng kim loại - Giáo viên cung cấp thông tin khối lượng riêng vật thể, học sinh lớp lắng nghe, theo dõi, ghi chép Khối lượng riêng vật thể đặc tính mật độ vật chất đó, đại lượng đo thương số khối lượng m vật làm chất (nguyên chất) thể tích V vật, kí hiệu khối lượng riêng D, ta có D = m V 38 Khi biết khối lượng riêng vật, ta biết vật cấu tạo chất cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng chất tính trước Bảng 2.1 Khối lượng riêng số chất Chất rắn Khối lượng riêng Chất lỏng (kg/m3) Khối lượng riêng (kg/m3) Chì 11300 Thủy ngân 13600 Sắt 7800 Nước 1000 Nhôm 2700 Xăng 700 Đá (khoảng) 2600 Dầu hỏa (khoảng) 800 Gạo (khoảng) 1200 Dầu ăn (khoảng) 800 Sứ 2300 Rượu, cồn (khoảng) 790 Gỗ tốt (khoảng 800) Li – e 600 Vận dụng hiểu biết giải toán sau: Bài toán: Miếng kim loại thứ nặng 880 g, miếng kim loại thứ hai nặng 858 g Thể tích miếng thứ nhỏ thể tích miếng thứ hai 10 cm3, khối lượng riêng miếng thứ lớn khối lượng riêng miếng thứ hai g/cm3 Tìm khối lượng riêng miếng kim loại Hướng dẫn: Gọi khối lượng riêng miếng kim loại thứ x (g/cm3), (x > 1) Thể tích miếng kim loại thứ là: Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Theo đề ta có: 39 880 (cm3 ) x 858 (cm3 ) x 1 880 858  10  hay 5x  6x  440  x x 1 Giải phương trình ta được: x1 = 8,8 (thỏa mãn), x2 = - 10 (không thỏa mãn) Vậy khối lượng riêng miếng kim loại thứ 8,8 g/cm3, khối lượng riêng miếng kim loại thứ 7,8 g/cm3 Nội dung 5: Nồng độ dung dịch - Giáo viên cung cấp thông tin nồng độ dung dịch, học sinh lớp lắng nghe, theo dõi, ghi chép Nồng độ khái niệm cho biết lượng hóa chất hỗn hợp, thường dung dịch Có nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch, chương trình Hóa học Trung học sở, nghiên cứu hai loại nồng độ dung dịch nồng độ phần trăm nồng độ mol a) Nồng độ phần trăm dung dịch - Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch - Cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch: C%  m ct 100% m dd Trong đó: mct khối lượng chất tan, biểu thị gam mdd khối lượng dung dịch, biểu thị gam - Khối lượng dung dịch khối lượng dung môi cộng khối lượng chất tan b) Nồng độ mol dung dịch - Nồng độ mol (kí hiệu CM) dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch - Cơng thức tính nồng độ mol dung dịch: 40 CM  n (mol / l) V Trong đó: n số mol chất tan V thể tích dung dịch, biểu thị lít (l) - Vận dụng hiểu biết giải toán sau: Bài toán: Người ta đổ thêm 200 g nước vào dung dịch chứa 40 g muối nồng độ dung dịch giảm 10% Hỏi trước đổ thêm nước dung dịch chứa nước? Hướng dẫn: Gọi số gam nước dung dịch ban đầu x (gam) Nồng độ muối dung dịch ban đầu là: 40 x  40 Số gam nước dung dịch sau là: x + 200 Nồng độ muối dung dịch sau là: 40 (x  200)  40 Theo đề ta có 40 40 10   x  40 (x  200)  40 100  x  280x  70400   x = 160 x = – 440 (loại) Vậy trước đổ thêm nước, dung dịch có 160 gam nước Tổng kết, đánh giá Như vậy, thông qua năm nội dung học tập, học sinh hiểu ứng dụng nội dung Phương trình Hệ phương trình thực tiễn, liên mơn Hiểu, vận dụng cách giải tốn cách lập Phương trình Hệ phương trình để tìm kết số toán, giải số vấn đề sống, hay môn học khác Vật lý, Hóa học… 41 Giáo viên củng cố lại kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm buổi học Ngồi ra, giáo viên đưa thêm số tốn có nội dung thực tiễn nhằm kiểm tra kiến thức nội dung Phương trình Hệ phương trình khả vận dụng linh hoạt kiến thức để giải số toán thực tiễn, sống để học sinh làm nhà Các câu đề kiểm tra khơng q khó bám sát nội dung trọng tâm học, chứa đựng tình liên hệ với thực tiễn trình giảng dạy Nếu học sinh nắm vững kiến thức với khả phân tích tình huống, áp dụng hợp lí làm Câu 1: Một vật có khối lượng 124 g, thể tích 15 cm3 hợp kim đồng kẽm Tính xem có gam đồng, gam kẽm Biết 89 gam đồng tích 10 cm3 gam kẽm tích cm3 Câu 2: Hai dung dịch muối có tổng khối lượng 220kg Lượng muối dung dịch I 5kg, lượng muối dung dịch II 4,8 kg Biết nồng độ muối dung dịch I nhiều nồng độ muối dung dịch II 1% Tính khối lượng dung dịch nói Câu 3: Dân số trung bình nước ta năm 2012 88,78 triệu người Trong năm 2013 dân số Việt Nam 89,71 triệu người, đó: tăng 2,38% thành thị 0,43% nơng thơn Tính số dân thành thị, nông thôn Việt Nam năm 2013? 2.2 Chủ đề 2: EM TẬP PHA CHẾ DUNG DỊCH? Trong chủ đề này, chúng tơi sử dụng hình thức tích hợp tích hợp kiến thức liên mơn: + Mơn Tốn: Giải tốn cách lập hệ phương trình + Mơn Hóa học: Nồng độ phần trăm dung dịch, pha chế dung dịch 42 I Mục tiêu dạy học a) Về kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức giải tốn cách lập hệ phương trình mơn Tốn lớp - Học sinh hiểu cách tính tỉ số phần trăm, cách tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch như: khối lượng dung dịch, khối lượng chất tan, khối lượng dung môi - Học sinh biết vận dụng tổng hợp kiến thức giải tốn cách lập hệ phương trình với kiến thức pha chế dung dịch (Hóa học 8) để pha chế dung dịch với yêu cầu nồng độ cho trước - Học sinh có nhìn tổng thể khách quan ứng dụng liên môn Hệ phương trình b) Về ứng dụng thực tiễn, liên mơn - Biết sơ công việc pha chế dung dịch - Biết dùng kiến thức toán học để giải tình hóa học c) Hướng vào hình thành, phát triển lực: lực giải vấn đề; tính tốn; làm việc hợp tác theo nhóm; giao tiếp II Lựa chọn chủ đề Giải toán cách lập phương trình nội dung Tốn học nói có ứng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác sống Trong thực tế, công việc mà em làm hàng ngày pha nước đường, pha nước muối loãng, pha nước chấm, nêm nếm gia vị nấu ăn… hình thức đơn giản pha chế dung dịch Trong chủ đề này, chúng tơi tích hợp kiến thức mơn Tốn học kiến thức mơn Hóa học để giải tình thực tiễn pha chế dung dịch với nồng độ theo yêu cầu Học sinh cung cấp kiến thức 43 pha chế dung dịch, có tính tốn cách khoa học để pha chế dung dịch Tính toán nồng độ dung dịch, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch dung dịch cho trước Học sinh cần sử dụng kiến thức giải toán cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn (Đại số 9) vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm chất tan có dung dịch, pha chế dung dịch (Hóa học 8) III Gợi ý số hoạt động dạy học Chủ đề tổ chức dạy học theo dự án Dự kiến thời gian để thực dạy học chủ đề tiết luyện tập sau học sinh học xong nội dung giải toán cách lập hệ phương trình Hoạt động 1: Giới thiệu dự án (10 phút) Giáo viên dành 10 phút lớp giới thiệu dự án, chia nhóm dự án, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm - Chia nhóm học tập: Giáo viên chia lớp làm nhóm, tổ nhóm, nhóm cử tổ trưởng thư kí - Nhiệm vụ nhóm sau: 1) Hệ thống lại kiến thức Hệ phương trình (các phương pháp giải Hệ phương trình, giải tốn cách lập Hệ phương trình) cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch 2) Tính toán số liệu để pha chế dung dịch cách giải toán sau: Pha chế loại dung dịch muối có nồng độ cho trước để tạo thành dung dịch muối có nồng độ theo yêu cầu 3) Pha chế dung dịch: Từ số liệu tính tốn được, học sinh tiến hành pha chế dung dịch Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch thực dự án (10 phút) - Xây dựng kế hoạch thời gian: Giáo viên thống với nhóm số mốc thời gian khoảng thời gian cần thiết cho hoạt động, để nhóm biết trước xây dựng kế hoạch thực 44 + Nghiên cứu lý thuyết: 30 phút + Thực hành: 10 phút + Hoàn thành sản phẩm: Thu thập kết quả, hoàn thiện dự án học tập: 10 phút - Xây dựng kế hoạch thực dự án: Sau giáo viên hướng dẫn kế hoạch thực hiện, nhóm xây dựng kế hoạch chi tiết cho nhóm xác định cơng việc cần thực + Nghiên cứu lý thuyết:  Hệ thống lại kiến thức: + Giải hệ phương trình phương pháp + Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số + Giải toán cách lập hệ phương trình + Cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch  Giải toán: Cho hai lọ dung dịch muối có nồng độ 5% 25% Hãy pha trộn hai dung dịch thành 200g dung dịch muối có nồng độ 15% + Thực hành: Từ số liệu vừa tính tốn được, học sinh nhóm tiến hành pha chế dung dịch muối có nồng độ 15% + Kiểm tra tiến độ hoàn thành sản phẩm Hoạt động 3: Thực dự án học tập (50 phút) Trên sở kế hoạch xây dựng, học sinh thực nhiệm vụ giáo viên đưa - Nghiên cứu lý thuyết: Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Có thể chia thành nhóm nhỏ thực nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Nêu quy tắc giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số phương pháp 45 Nhiệm vụ 2: Nêu bước giải tốn cách lập hệ phương trình Nhiệm vụ 3: Nêu cách tính nồng độ phần trăm dung dịch Nhiệm vụ 4: Giải toán giáo viên đưa ra, ghi lại số liệu thu + Học sinh thảo luận, thực nhiệm vụ, sau thư kí tổng hợp, ghi chép lại giấy A0 + Giáo viên theo dõi nhóm làm việc hỗ trợ cần thiết Dưới lời giải tham khảo cho giáo viên, giáo viên không cung cấp cho học sinh: Nêu quy tắc giải hệ phương trình phương pháp thế: Bước 1: Từ phương trình hệ cho (coi phương trình thứ nhất), ta biểu diễn ẩn theo ẩn vào phương trình thứ hai để phương trình (chỉ ẩn) Bước 2: Dùng phương trình để thay cho phương trình thứ hai hệ phương trình (phương trình thứ thay hệ thức biểu diễn ẩn theo ẩn có bước 1) - Nêu quy tắc giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số: Bước 1: Cộng hay trừ vế hai phương trình hệ phương trình cho để phương trình Bước 2: Dùng phương trình thay cho hai phương trình hệ phương trình (và giữ nguyên phương trình kia) Các bước giải toán cách lập hệ phương trình gồm bước: Bước 1: Lập hệ phương trình - Chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; - Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn theo đại lượng biết; 46 - Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ đại lượng Bước 2: Giải hệ phương trình Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem nghiệm phương trình, nghiệm thỏa mãn điều kiện ẩn, nghiệm không, kết luận Nồng độ phần trăm dung dịch Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) dung dịch cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch C%  m ct 100% m dd Trong đó: mct khối lượng chất tan, biểu thị gam mdd khối lượng dung dịch, biểu thị gam Gọi x (gam) lượng dung dịch có nồng độ muối 5% cần dùng để pha chế dung dịch Gọi y (gam) lượng dung dịch có nồng độ muối 25% cần dùng để pha chế dung dịch  x  y  200 Theo đề ta có hệ phương trình:  5%.x  25%y  200.15% Giải hệ phương trình ta được: x = 100, y = 100 Vậy cần 100g dung dịch có nồng độ muối 5% 100g dung dịch có nồng độ muối 25% để pha chế 200 g dung dịch có nồng độ muối 15% - Thực hành: (Học sinh di chuyển sang phòng thí nghiệm) Nhiệm vụ 5: Pha chế dung dịch muối có nồng độ 5% Nhiệm vụ 6: Pha chế dung dịch muối có nồng độ 25% Nhiệm vụ 7: Pha chế dung dịch muối có nồng độ 15% Dưới bước thực hành tham khảo cho giáo viên: Pha chế dung dịch muối 5% Đong lấy 5g muối vào cốc chia độ có dung tích 200ml Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy 47 Pha chế dung dịch muối 25% Đong lấy 25g muối vào cốc chia độ có dung tích 200ml Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy Đổ 100g dung dịch muối 5% vào cốc có dung tích 200ml đến vạch 100ml, thêm từ từ 100g dung dịch muối 25% đến vạch 200ml khuấy - Kiểm tra tiến độ hoàn thành sản phẩm: Giáo viên thường xuyên giám sát, kiểm tra, đơn đốc nhóm hoạt động, kịp thời đưa dẫn định hướng hoạt động Các nhóm ghi nhận, chỉnh sửa hồn thiện sản phẩm nhóm Hoạt động 4: Tổng hợp, đánh giá dự án (10 phút) - Các nhóm tổng hợp kết trình bày báo cáo trước lớp Giáo viên định thành viên nhóm đứng trước lớp báo cáo sản phẩm nhóm để qua giáo viên nhận xét kết hoạt động nhóm có hiệu hay không, thành viên khác theo dõi, rút nhận xét cá nhân - Lớp thảo luận theo nhóm, nhóm tự thảo luận đánh giá kết thực dự án, rút kinh nghiệm cho việc học tập cho việc thực dự án sau (ghi biên bản) - Giáo viên: + Đánh giá nhóm cá nhân nhóm + Đánh giá thành công dự án rút kinh nghiệm sau trình triển khai dự án Dưới số gợi ý để đánh giá kết thực dự án học tập nhóm: 48 Phiếu 1: Đánh giá kết trình bày báo cáo nhóm Đánh giá Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu (10-9 điểm) (8 - điểm) (6 - điểm) (4 – điểm) - Báo cáo trình - Báo cáo trình - Báo cáo trình bày rõ ràng, bày rõ ràng, bày đẹp, khoa khoa học học chưa ràng, Báo cáo rõ trình bày chưa khơng rõ - Giải tốn khoa học ràng, khơng khoa - Giải toán ngắn gọn, câu - Giải toán học ngắn gọn, câu hỏi dẫn dắt dài dòng, câu - Giải toán hỏi dắt dễ hiểu, hỏi dẫn dắt khó dài dòng, câu Hình hợp lí - Mục đầu có: hiểu thức - Mục đầu có: Tên dự án, tên - Mục đầu có: khó hiểu Tên dự án, tên nhóm hỏi dẫn dắt Tên dự án, tên - Mục đầu nhóm thành viên nhóm thiếu thành viên nhóm thành viên số: Tên nhóm nhóm dự án, tên nhóm thành viên nhóm - Chính xác, khoa học xác - - Vận Chính xác - Thiếu xếp xếp xác chưa khoa học Nội dung Chính chưa khoa học dụng - Vận dụng - Vận - Không vận dụng dụng được kiến kiến thức hệ kiến kiến thức thức hệ phương phương trình thức 49 hệ hệ phương Đánh giá Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu (10-9 điểm) (8 - điểm) (6 - điểm) (4 – điểm) trình cơng cơng thức tính phương trình trình cơng thức tính nồng nồng độ phần cơng thức thức tính độ phần trăm trăm dung tính nồng độ nồng độ phần dung dịch - Sản dịch phần trăm trăm dung phẩm - Sản phẩm thực dung dịch thực hành đạt hành yêu cầu đạt yêu - cầu Sản dịch phẩm - Sản phẩm thực hành chưa thực đạt yêu cầu hành chưa đạt yêu cầu - Đúng thời - Đúng thời - gian gian gian - Trình bày: - Trình bày: - Đúng thời - Khơng thời gian Trình bày: - Trình bày logic, lập luận logic, lập luận logic, lập luận khơng Trình bày thuyết trình báo cáo logic, chặt chẽ, mạch chặt chẽ, mạch chưa chặt chẽ, lập luận chưa lạc, phát âm lạc, âm mạch lạc, phát xác, âm chưa chuẩn giọng khó - Bài trình bày - Bài trình bày - Bài trình bày nghe, khó mang tính lơi chưa lôi cuốn, chưa lôi cuốn, hiểu cuốn, hấp dẫn, hấp dẫn hấp dẫn, thuyết - Bài trình bày thuyết phục, có thuyết phục, có phục, lời dẫn mở đầu lời dẫn mở đầu dẫn tạo ý không tạo - Phân công chuẩn - Phân phát chuẩn tạo ý công - Phân công ý 50 có mở lời khơng lơi đầu trình bày lộn Đánh giá Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu (10-9 điểm) (8 - điểm) (6 - điểm) (4 – điểm) trình bày đồng trình bày đồng trong nhóm nhóm Phân cơng xộn trình bày chưa nhóm - Trả lời tốt - Không trả - Trả lời tốt các câu hỏi nhóm câu hỏi thảo luận lời - Trả lời câu hỏi thảo thảo luận câu hỏi luận thảo luận Phiếu 2: Đánh giá kết hợp tác nhóm Đánh giá Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu (10-9 điểm) (8-7 điểm) (6-5 điểm) (4-0 điểm) - Cộng tác - Cộng tác - Có cộng tác Sự cộng tác tơn trọng trọng thành viên thành - đóng góp việc hiệu hiệu tơn với thành khơng viên viên nhóm Sự Làm Tích nhóm án với thành viên nhóm cực - Đóng góp cho - Đóng góp cho - Đóng góp đóng góp cho dự dự nhóm hiệu án hoàn dự án cách cho dự án hoàn thiện cá hạn chế thiện nhân cá nhân nhóm khơng đóng góp chút cho dự án nhóm 51 Đánh giá Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu (10-9 điểm) (8-7 điểm) (6-5 điểm) (4-0 điểm) - Mỗi thành - Mỗi thành viên Sự chia sẻ (Tinh thần đồng đội) Mỗi thành - Mỗi thành viên chia chia sẻ hiểu viên chia sẻ viên chưa chia sẻ hiểu biết biết kiến thức hiểu biết kiến sẻ hiểu biết kiến thức cho cho thức cho kiến thức cho hiệu hiệu chưa chưa tích nên hiệu quả, sản phẩm cao lắm, sản cực, sản phẩm chưa cao, nhóm phẩm nhóm nhóm đạt sản phẩm thành cơng đạt kết kết chưa nhóm đạt kết cao cao chưa tốt Thời Trước thời Đúng thời hạn, Đúng thời hạn Khơng gian hạn, có kết có kết tốt cần bổ thời hoàn tốt sung vài ý hạn chỉnh sửa thành Ngồi ra, giáo viên đưa thêm số tập có nội dung đơn giản, từ mức độ nhận biết, đến vận dụng để đánh giá mức độ hiểu học sinh để học sinh làm nhà Các câu hỏi mức độ để em học sinh có học lực trung bình thực Qua câu hỏi sau đây, học sinh quan sát tượng sống, tự thực hành pha chế dung dịch, biết vận dụng kiến thức giải toán cách lập hệ phương trình kết hợp với kiến thức tính nồng độ phần trăm dung dịch để giải tập Câu 1: Hòa tan 100g muối vào 200g nước, bay Sau 1-2 tháng, em cho biết tượng quan sát 52 Câu 2: Nước muối 0,9% có ích sức khỏe Nó có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm tốt Em tự pha chế cho lọ (tùy ý) dung dịch nước muối 0,9% để vệ sinh miệng ngày Câu 3: Có hai loại dung dịch chứa loại axit, loại I chứa 30% axit, loại II chứa 5% axit Muốn có 0,5 lít dung dịch chứa 10% axit cần trộn lẫn lít dung dịch loại 2.3 Chủ đề 3: ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH TRONG HÌNH HỌC Trong chủ đề này, chúng tơi sử dụng hình thức tích hợp tích hợp kiến thức nội mơn: + Đại số: Giải tốn cách lập phương trình, hệ phương trình + Hình học: Định lý Py-ta-go, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông, cơng thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật I Mục tiêu dạy học a) Về kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh củng cố kiến thức Phương trình bậc hai ẩn - Học sinh biết vận dụng tổng hợp kiến thức Phương trình bậc hai ẩn với kiến thức Hình học (định lý Py – ta – go, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông, cơng thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật,… ) để giải tốn có yếu tố hình học - Học sinh có nhìn tổng thể khách quan ứng dụng nội môn nội dung Phương trình - Học sinh thấy mối liên hệ kiến thức đại số hình học b) Về ứng dụng thực tiễn, liên môn - Biết tính tốn diện tích vật có hình tam giác, hình chữ nhật, - Biết dùng kiến thức Đại số để giải tốn có yếu tố hình học c) Hướng vào hình thành, phát triển lực: lực tự học; giải vấn đề; tính tốn; làm việc hợp tác theo nhóm 53 II Lựa chọn chủ đề Chủ đề này, chúng tơi tích hợp nội mơn Tốn, tích hợp nội dung phương trình với phân mơn hình học Hay nói cách khác, dùng kiến thức giải phương trình để giải tốn có yếu tố hình học Theo chúng tơi, q trình tích hợp thường xuất sách giáo khoa, giáo trình mơn Tốn Học sinh có nhìn tổng quan mối liên hệ kiến thức Toán học, cụ thể hình học đại số, vận dụng linh hoạt kiến thức phương trình học vào giải tình tốn học khác III Gợi ý số hoạt động dạy học Đặt vấn đề Nội dung Phương trình chiếm thời lượng lớn chương trình mơn Tốn lớp 9, nội dung quan trọng có nhiều ứng dụng việc giải tình Tốn học khác Chẳng hạn như: 1) Hai cạnh góc vng tam giác vng 4cm Tính độ dài hai cạnh góc vng tam giác vng Biết cạnh huyền có độ dài 20cm 2) Cho ABC vng A có đường cao AH, đường trung tuyến AM Tính diện tích ABC biết chu vi ABC 72cm AM – AH = 7cm 3) Một hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng m, bình phương độ dài đường chéo gấp lần chu vi Xác định chiều dài chiều rộng hình chữ nhật Những tình trên, dùng đến kiến thức Phương trình giải Cụ thể, vận dụng kiến thức Phương trình để giải tốn nào? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm 54 Giải vấn đề - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thực phiếu học tập Mỗi phiếu học tập có hai tập, học sinh nhóm thảo luận, bàn bạc, trình bày lời giải giấy A0 Dự kiến chủ đề thực tiết Cụ thể: Nhóm 1: Thảo luận trả lời Phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Một hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng m bình phương độ dài đường chéo gấp lần chu vi Xác định chiều dài chiều rộng hình chữ nhật Câu 2: Cho tam giác ABC vng A có đường cao AH đường trung tuyến AM Tính diện tích ABC biết chu vi ABC 72 cm AM – AH = 7cm Hướng dẫn: Câu 1: Gọi x (m) chiều dài hình chữ nhật Chiều rộng hình chữ nhật là: x – (m) (x >6) Chu vi hình chữ nhật là: 2.[x + (x – 6)] = 4x – 12 Theo định lí Py-ta-go, bình phương đường chéo hình chữ nhật bằng: x  (x  6)2  2x  12x  36 Theo đề ta có: 2x  12x  36  5.(4x  12)   2x  32x  96  x = 12, x = (loại) Vậy chiều dài hình chữ nhật 12 m, chiều rộng hình chữ nhật m 55 Câu 2: A x B H C M Hình 2.4 Gọi x (cm) độ dài đoạn AM ( x > 0) Vì AM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC ABC vuông A nên ta có AM = BC Do đó, ta có BC = 2x Theo đề ta có: AM – AH = Suy ra, ta có AH = x – Ta có AB + AC + BC = 72  AB + AC = 72 – 2x  (AB + AC)2 = (72 – 2x)2  AB2 + 2.AB.AC + AC2 =(72 – 2x)2  BC2 + 2.AB.AC =(72 – 2x)2 (vì BC2 = AB2 + AC2)  (72  x)  (2 x) AB.AC  (1) Mặt khác ABC vng A có đường cao AH, ta có: AB.AC = BC.AH  AB.AC = 2x.( x – 7) Từ (1) (2), ta có phương trình: 56 (2) (72  x )  (2 x)  x.( x  7)  x  65 x  1296   x = 16 x = - 81 (loại) Do đó, ta có BC = 2x = 2.16 = 32 (cm) AH = x – = 16 – = 9(cm) 1 Vậy SABC  AH.BC  9.32  144 (cm2) 2 Nhóm 2: Thảo luận trả lời Phiếu học tập số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hai cạnh góc vng tam giác vng 4cm Tính độ dài hai cạnh góc vng tam giác vng Biết cạnh huyền có độ dài 20cm Câu 2: Cho tam giác ABC có BC = 16cm, đường cao AH = 12cm Một hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M thuộc cạnh AB, đỉnh N thuộc cạnh AC hai đỉnh P Q thuộc cạnh BC Xác định vị trí điểm M cạnh AB cho diện tích hình chữ nhật 36cm2 Hướng dẫn: Câu 1: Gọi x (cm) độ dài cạnh góc vng thứ (x > 4) Độ dài cạnh góc vng thứ hai x – (cm) Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông: 202 = x2 + (x – 4)2  400 = x2 + x2 – 8x + 16  2x2 – 8x – 384 =  x2 – 4x – 192 = Giải phương trình ta x =16, x = – 12 (loại) 57 Vậy độ dài hai cạnh góc vng tam giác vng 12cm 16cm Câu 2: Hình 2.5 Gọi K giao điểm AH MN Đặt AK = x (cm) (0 < x < 12) Vì ABC đồng dạng với AMN nên MN AM AK x    BC AB AH 12  MN  16x 4x  12 Ta có MQ = KH = 12 – x Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: (12 – x) 4x Theo đề ta có: (12  x) 4x  36  x  12x  27  Giải phương trình ta x = x = Vậy độ dài đoạn AK 3cm 9cm Khi điểm M có hai vị trí AB diện tích hình chữ nhật MNPQ ln 36cm2 58 Nhóm 3: Thảo luận trả lời Phiếu học tập số 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Số đường chéo đa giác lồi 20 Tính số cạnh đa giác lồi Câu 2: Cho tam giác ABC vng cân có AB = AC = 12 cm Điểm M chạy AB Tứ giác MNCP hình bình hành có đỉnh N thuộc cạnh AC Hỏi M cách A diện tích hình bình hành 32 cm2 Hướng dẫn: Câu 1: Gọi số cạnh đa giác lồi x (cạnh) (x >0) Khi số đỉnh đa giác x (đỉnh) Cứ hai đỉnh không kề tạo thành đường chéo, đỉnh có hai đỉnh kề với nên có x – đỉnh lại tạo với đường chéo, đường chéo tính hai lần Số đường chéo đa giác là: Do ta có phương trình: x(x  3) x(x  3)  20  x  3x  40  Giải phương trình ta được: x = x = – (loại) Vậy số cạnh đa giác lồi có 20 đường chéo cạnh Câu 2: B M A P N Hình 2.6 59 C Đặt MA = x (cm), < x < 12 Vì tam giác ABC vng cân nên: MP = MB = 12 – x Diện tích hình bình hành MNCP là: MP.MA = (12 – x).x Theo đề ta có phương trình: (12 – x).x = 32  x  12x  32  Giải phương trình ta được: x =4 x =8 Vậy điểm M cách A cm cm - Sau hồn thành phiếu học tập nhóm nhóm ln chuyển phiếu học tập cho nhóm lại, nhóm hồn thành xong phiếu học tập dừng lại Việc luân chuyển phiếu học tập giúp em nhận thức vấn đề toàn diện - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Kết thúc thảo luận, phiếu học tập, giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm mình, học sinh lớp theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm nhóm Tổng kết, đánh giá Sau thực xong ba phiếu học tập, học sinh hiểu rõ ứng dụng nội dung Phương trình việc giải tốn có yếu tố hình học, thấy mối liên hệ kiến thức đại số hình học Hiểu, vận dụng cách giải tốn cách lập phương trình để tìm kết số tốn, giải số vấn đề toán học Giáo viên củng cố lại kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm buổi học Ngoài ra, giáo viên đưa thêm số tập có mức độ từ đến nâng cao để đánh giá mức độ vận dụng học sinh giúp em 60 luyện tập, củng cố học để học sinh làm nhà Qua câu hỏi sau đây, học sinh rèn luyện cách giải tốn cách lập phương trình; ơn tập lại kiến thức hình học học từ lớp Câu 1: Cạnh huyền tam giác vng 10 m Hai cạnh góc vng m Tìm cạnh góc vng tam giác Câu 2: Tính độ dài hai cạnh góc vuông tam giác vuông, biết tăng cạnh lên cm diện tích tam giác tăng thêm 36 cm2 cạnh giảm cm, cạnh giảm cm diện tích tam giác giảm 26 cm2 Câu 3: Cho hình vng ABCD có độ dài cạnh y (cm) Trên cạnh AB lấy điểm E bất kì, tia AD lấy điểm G cho AG = AD + EB Dựng hình chữ nhật GAEF Đặt EB = 2x (cm) Tính x y để diện tích hình chữ nhật diện tích hình vng ngũ giác ABCFG có chu vi 10 + 13 (cm) Kết luận chương Từ sở lí luận thực tiễn trình bày chương 1, chương luận văn tập trung xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn dạy học chương trình mơn Tốn lớp Trong có chủ đề tích hợp Tốn - Vật lí, Tốn - Hóa học, Tốn – Tình thực tiễn Mỗi chủ đề lựa chọn cách tổ chức dạy học khác cho phù hợp với nội dung Toán học nội dung mơn học tích hợp, cụ thể như: dạy học giải vấn đề dạy học theo dự án Bên cạnh chúng tơi có đưa thêm hình ảnh trực quan sinh động trình dạy học Các câu hỏi kiểm tra đánh giá, câu hỏi chủ đề cố gắng phân bậc để phù hợp với lực học sinh đồng thời gắn liền với thực tiễn, yêu cầu 61 em phải tư sáng tạo để trả lời Chúng tin tưởng rằng, xây dựng tổ chức dạy học cách hợp lí chủ đề tích hợp, góp phần phát triển lực tồn diện cho học sinh, nâng cao kĩ vận dụng Toán học vào giải vấn đề thực tiễn, tạo hứng thú, niềm u thích học Tốn học sinh học chủ đề Phương trình Hệ phương trình 62 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu chủ đề đề xuất nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh, giúp học sinh học tập tích cực có khả vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn 3.2 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành học kỳ II năm học 2018 – 2019 lớp thuộc trường Trung học sở Giang Sơn, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Để thực nghiệm sư phạm đạt hiệu cần chọn mẫu thực nghiệm thỏa mãn yêu cầu: + Sĩ số học sinh gần + Điều kiện tổ chức dạy học + Trình độ chất lượng học tập mơn tốn học sinh tương đương Căn vào kết kiểm tra khảo sát chất lượng học tập mơn Tốn học sinh, vào số lượng học sinh lớp khối trường Trung học sở Giang Sơn, nhận thấy: Lớp 9A (36 học sinh) lớp 9B (39 học sinh) có số lượng học sinh gần nhau, trình độ nhận thức, kết học tập mơn Tốn bắt đầu thực nghiệm sư phạm tương đương (xem Bảng 3.1) Bảng 3.1 Kết kiểm tra khảo sát chất lượng học tập học sinh Điểm kiểm tra 10 Lớp 9A 3 6 5,72 Lớp 9B 2 8 5,97 63 Do đó, chúng tơi lựa chọn lớp 9A lớp thực nghiệm lớp 9B lớp đối chứng - Lớp thực nghiệm 9A thầy giáo Đinh Bá Sang đảm nhiệm dạy học theo hướng dạy học tích hợp - Lớp đối chứng 9B cô giáo Trương Thị Thanh đảm nhiệm dạy học theo phương pháp truyền thống 3.3 Nội dung hình thức thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm Tổ chức cho học sinh lớp thực nghiệm thực chủ đề tích hợp thuộc chương III – Hệ phương trình bậc hai ẩn chương IV: Hàm số y = ax2 ( a  ) – Phương trình bậc hai ẩn: Chủ đề 1: Toán học với sống xung quanh em Chủ đề 2: Em tập pha chế dung dịch Trích giáo án thực nghiệm sư phạm CHỦ ĐỀ: EM TẬP PHA CHẾ DUNG DỊCH Mục tiêu a) Về kiến thức - Học sinh củng cố kiến thức giải tốn cách lập hệ phương trình mơn Tốn lớp - Học sinh hiểu cách tính tỉ số phần trăm mơn Hóa học lớp - Học sinh biết dùng kiến thức giải toán cách lập hệ phương trình để tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch như: khối lượng dung dịch, khối lượng chất tan, khối lượng dung môi, từ pha chế dung dịch có nồng độ theo yêu cầu b) Về kĩ - Vận dụng giải tốn cách lập hệ phương trình để giải tình thực tiễn 64 - Phát triển kĩ làm thí nghiệm khoa học - Rèn luyện, phát triển số kĩ như: làm việc nhóm, thuyết trình, thu thập xử lí thơng tin c) Về thái độ - Học sinh có nhìn tổng thể khách quan ứng dụng liên môn hệ phương trình - Rèn luyện cho học sinh thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận thực hành - Cảm thấy hứng thú động lực thực thực chủ đề Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuẩn bị giáo viên - Phiếu học tập - Phiếu đánh giá kết trình bày báo cáo nhóm, kết làm việc nhóm - Dụng cụ thí nghiệm: Giáo viên chuẩn bị cho nhóm nguyên vật liệu sau: + 100g muối + 500g nước cất + cốc chia độ có dung tích 200ml + cân nhỏ có độ chia nhỏ gam + Đũa thủy tinh b) Chuẩn bị học sinh - Đọc, ôn tập lại kiến thức hệ phương trình, cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch - Tìm hiểu quy tắc ăn tồn, cách sử dụng dụng cụ phòng thí nghiệm - Đồ dùng học tập 65 - Giấy A0, bút dạ… Tiến trình học Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới Giới thiệu dự án thiệu dự án - Trong thực tế, công - Giáo viên giới thiệu - Học sinh lắng nghe, việc mà em làm dự án ghi chép hàng ngày pha nước đường, pha nước muối loãng, pha nước chấm, nêm nếm gia vị nấu ăn… hình thức đơn giản pha chế dung dịch Khi nấu ăn muốn biết ăn có độ mặn hay nhạt, nếm thử sau điều chỉnh cách cho thêm nước (nếu mặn) cho thêm muối (nếu nhạt) Trong chủ đề em cung cấp kiến thức pha chế dung dịch, có tính tốn cách khoa học để pha chế 66 dung dịch với yêu cầu nồng độ cho trước để dung dịch không mặn nhạt mà không cần nếm thử - Giáo viên chia nhóm - Mỗi nhóm cử học tập: Giáo viên chia tổ trưởng thư kí lớp làm nhóm, tổ nhóm Hoạt động 2: Nghiên cứu lí thuyết - Giáo viên đưa nhiệm vụ cho nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết - Sau học sinh hồn thiện câu hỏi lí thuyết, giáo viên cho học sinh di chuyển sang phòng thí nghiệm để thực hành - Giáo viên lưu ý học sinh mang theo số liệu vừa tính tốn Nghiên cứu lí thuyết 1) Nêu quy tắc giải hệ - Các nhóm thực phương trình nhiệm vụ phương pháp cộng đại số phương pháp giáo viên đưa 2) Nêu bước giải - Nhóm trưởng phân tốn cách lập cơng nhiệm vụ cho hệ phương trình thành viên nhóm 3) Nêu cách tính nồng Có thể chia thành độ phần trăm dung nhóm nhỏ thực dịch nhiệm vụ 4) Giải toán: Cho - Học sinh nhóm hai lọ dung dịch muối thảo luận, thực có nồng độ 5% 25% nhiệm vụ, sau thư kí Hãy pha trộn hai dung tổng hợp, ghi chép lại dịch thành 200g giấy A0 dung dịch muối có nồng nhiệm vụ để thực độ 15% hành 67 Hoạt động 3: Thực 3.Thực hành hành *Thực hành: Pha chế - Giáo viên ổn định trật - Học sinh giữ trật tự, 200g dung dịch nước tự lớp, phân công vị trí lắng nghe, ghi nhớ muối có nồng độ 15% thực hành, nhắc lại từ hai dung dịch muối số quy tắc an tồn có nồng độ 5% 25% phòng thí nghiệm + Pha chế dung dịch - Giáo viên yêu cầu học muối có nồng độ 5% sinh nhóm thực - Học sinh nhóm + Pha chế dung dịch hành tiến hành thực hành muối có nồng độ 25% - Giáo viên theo hướng dẫn + Pha chế dung dịch hướng dẫn học sinh quy giáo viên muối có nồng độ 15% trình thực hành (nếu cần) - Giáo viên thường xun giám sát, kiểm tra, đơn đốc nhóm hoạt động, kịp thời đưa dẫn định hướng hoạt động - Các nhóm ghi nhận, chỉnh sửa hồn thiện sản phẩm nhóm - Kết thúc thực hành, học sinh ngồi chỗ, học sinh 68 nhóm mang sản phẩm thực hành lên bàn đựng sản phẩm Hoạt động 4: Tổng Tổng kết, đánh giá kết, đánh giá - Giáo viên gọi - Học sinh nhóm - Các nhóm trình bày sản đại diện nhóm lên khác nhận xét, đặt câu phẩm nhóm bảng thuyết trình phần nghiên cứu hỏi cho nhóm thuyết - Giáo viên cho điểm lí lí trình thuyết thực hành nhóm thuyết nhóm - Giáo viên cho điểm - Lần lượt đại diện - Điểm số chung nhóm phần lí nhóm lên bảng thuyết nhóm tính thuyết trình chi tiết quy cách lấy trung bình trình pha chế dung dịch cộng điểm lí thuyết nhóm điểm thực hành - Giáo viên cho điểm - Học sinh lớp theo - Căn vào kết nhóm phần thực dõi, nhận xét phiếu đánh giá kết hành làm việc nhóm kết - Giáo viên tổ chức cho - Học sinh hồn thiện chung nhóm, học sinh hoàn thiện phiếu đánh giá theo giáo viên cho điểm phiếu đánh giá kết hướng dẫn giáo cá nhân học sinh làm việc nhóm viên - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung buổi học - Giáo viên nhận xét kết buổi học rút kinh nghiệm cho chủ đề 69 Hướng dẫn học sinh tự học Giáo viên giao tập nhà cho học sinh: Câu 1: Hòa tan 100g muối vào 200g nước, bay Sau 1- tháng, em cho biết tượng quan sát Câu 2: Em thực hành pha chế với nồng độ dung dịch muối đường khác Câu 3: Nước muối 0,9% có ích sức khỏe Nó có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm tốt Em tự pha chế cho lọ (tùy ý) dung dịch nước muối 0,9% để vệ sinh miệng ngày Câu 4: Có hai loại dung dịch chứa loại axit, loại I chứa 30% axit, loại II chứa 5% axit Muốn có 0,5 lít dung dịch chứa 10% axit cần trộn lẫn lít dung dịch loại 3.3.2 Hình thức thực nghiệm - Đối với lớp thực nghiệm, giáo viên tổ chức dạy học chủ đề tích hợp lớp buổi ngoại khóa: triển khai chủ đề tích hợp đến học sinh, lấy ý kiến, định hướng, lập kế hoạch hoạt động, sau buổi báo cáo thuyết trình sản phẩm Các hoạt động lại nhóm học sinh tiến hành nhà trường - Đối với lớp đối chứng, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống có sử dụng lồng ghép phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, cho phép sử dụng tối đa cơng cụ hỗ trợ - Cuối đợt thực nghiệm sư phạm, giáo viên tiến hành cho học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra tổng hợp để đánh giá kết việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ làm việc theo nhóm - Thơng qua kiểm tra cuối đợt, tiến hành thống kê, lập bảng phân phối đồ thị phân phối để rút nhận xét kết thực nghiệm sư phạm Căn vào kết thống kê toán học, đối chiếu hiệu học tập 70 học sinh lớp thực nghiệm đối chứng để đánh giá tính khả thi việc dạy học tích hợp nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình chương trình Đại số Tổng số thời gian thực nghiệm: tiết Thời gian thực nghiệm tiến hành vào ngày 10/04/2019 ngày 16/04/2019, trường Trung học sở Giang Sơn, xã Giang Sơn, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Bảng 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm Chủ đề Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Chủ đề Tiết 1,2 ngày 10/04/2019 Tiết 2,3 ngày 10/04/2019 Chủ đề Tiết 2,3 ngày 16/04/2019 Tiết 1,2 ngày 16/04/2019 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm Sau trình tổ chức thực nghiệm sư phạm, thu số kết tiến hành phân tích hai phương diện: Đánh giá mặt định tính đánh giá mặt định lượng 3.4.1 Phân tích định lượng a) Đề kiểm tra Sau đợt thực nghiệm sư phạm, tổ chức cho học sinh làm kiểm tra (45 phút) với học sinh hai lớp 9A, 9B để đánh giá kết đầu Đề kiểm tra 45 phút Câu (3 điểm): Hai tổ niên tình nguyện sửa đường vào xong Nếu làm riêng tổ hoàn thành nhanh tổ Hỏi tổ làm riêng sau hoàn thành đường Câu (3,5 điểm): Một người xe máy khởi hành từ Hoài Ân Quy Nhơn Sau 75 phút, tuyến đường Ơ tơ khởi hành từ Quy 71 Nhơn Hoài Ân với vận tốc lớn vận tốc xe máy 20 km/giờ Hai xe gặp Phù Cát Tính vận tốc xe, giả thiết Quy Nhơn cách Hoài Ân 100 km Quy Nhơn cách Phù Cát 30 km Câu (4 điểm): Khi thêm 200g muối vào dung dịch A dung dịch B có nồng độ muối 50% Lại thêm 300g nước vào dung dịch B dung dịch C có nồng độ muối 40% Tính nồng độ muối dung dịch A? b) Những dụng ý sư phạm đề kiểm tra Việc đề kiểm tra hàm chứa dụng ý sư phạm Chúng xin phân tích rõ điều đồng thời đánh giá sơ chất lượng làm học sinh: Câu (Dành cho học sinh trung bình) Ở câu tốn giải cách lập hệ phương trình mức độ đơn giản, dành cho đối tượng học sinh, học sinh cần nắm phương pháp giải Hệ phương trình giải tập Qua tập này, học sinh thấy rõ ứng dụng Hệ phương trình sống: hai nhóm người hồn thành cơng việc thời gian định, dùng kiến thức hệ phương trình tính tốn thời gian hồn thành cơng việc hai nhóm người làm riêng từ biết suất cơng việc nhóm cao Câu (Dành cho học sinh khá) Học sinh cần nắm mối liên hệ ba đại lượng quãng đường, vận tốc, thời gian Chọn vận tốc xe máy làm ẩn, dựa vào yếu tố mối liên quan đại lượng cho ẩn số để lập nên phương trình bậc Từ đó, học sinh thấy mối liên hệ kiến thức mơn Tốn môn Vật lý Câu (Dành cho học sinh học sinh giỏi) Bài tập này, mức độ vận dụng kiến thức liên môn cao Các em cần nắm cơng thức tính nồng độ phần trăm chất tan dung dịch Để tính nồng độ chất tan dung dịch cần biết khối lượng chất tan khối lượng nước có dung 72 dịch, học sinh chọn ẩn khối lượng muối khối lượng nước dung dịch A, từ lập hệ phương trình biểu diễn mối liên quan đại lượng Trong câu hỏi này, học sinh dễ mắc sai lầm nồng độ phần trăm chất tan dung dịch hỗn hợp tổng nồng độ phần trăm chất tan dung dịch cho vào Thông qua tập này, học sinh tính nồng độ dung dịch hỗn hợp biết nồng độ phần trăm dung dịch thành phần Qua phân tích sơ thấy rằng, đề kiểm tra thể dụng ý: Bên cạnh khảo sát lực vận dụng kiến thức cần thiết nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình phát triển kỹ tư duy, rèn luyện khả giải vấn đề thực tiễn học sinh c) Đáp án Câu Nội dung Câu Điểm 3.0 Gọi thời gian tổ sửa xong đường làm riêng x (giờ) 1.0 (x > 4) Thời gian tổ sửa xong đường làm riêng y (giờ) (y > 10) Trong tổ sửa (con đường) x Trong tổ sửa (con đường) y Trong tổ sửa (con đường) Theo đề ta có hệ phương trình: 73 1.5 Câu Nội dung Điểm 1 1    x y x  y   Giải hệ phương trình ta được: x = 6, y = 12 Vậy tổ làm riêng hồn thành đường, tổ làm riêng 12 hồn thành đường Câu 0.5 3.0 Quãng đường từ Hoài Ân Phù Cát dài: 100 – 30 = 70 (km) Gọi x (km/h) vận tốc xe máy (x > 0) Vận tốc ô tô x + 20 (km/h) 1.0 Thời gian xe máy đến Phù Cát: Thời gian ô tô đến Phù Cát: 70 (h) x 30 (h) x  20 Vì xe máy trước tơ 75 phút = (h) nên ta có phương trình: 70 30   x x  20 1.5 Giải phương trình ta x1 = - 60 (loại), x2 = 40 (thỏa mãn) Vậy vận tốc xe máy 40 (km/h), vận tốc ô tô 0.5 40 + 20 =60 (km/h) 74 Câu Nội dung Điểm Câu 4.0 Gọi khối lượng muối khối lượng nước dung dịch A x (g) y (g) (x > 0, y > 0) Nồng độ muối dung dịch A x xy Nồng độ muối dung dịch B x  200 x  200  y 1.0 Theo đề ta có : x  200   y  x  200 (1) x  200  y Nồng độ muối dung dịch C x  200 x  200  y  300 1.0 Theo đề ta có : x  200   3x  2y  x  200  y  300 (2) Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:  y  x  200  3x  2y  Giải hệ phương trình ta x = 400, y = 600 (thỏa mãn) Vậy nồng độ muối dung dịch A 400 100%  40% 400  600 75 2.0 b) Kết kiểm tra Bảng 3.2 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 45 phút học sinh hai lớp 9A lớp 9B trường Trung học sở Giang Sơn Điểm kiểm tra xi 10 x Lớp 9A 5 6 6,69 Lớp 9B 10 3 5,92 Từ kết ta có nhận xét sau: Lớp thực nghiệm có 34/36 học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm 94,4%, có 21/36 học sinh đạt loại khá, giỏi chiếm 58,3% Lớp đối chứng có 35/39 học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm 89,7%, có 16/39 học sinh đạt loại khá, giỏi chiếm 41,03% Điểm trung bình chung học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Số học sinh có điểm điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng số học sinh có điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Để khẳng định chất lượng đợt thực nghiệm sư phạm, tiến hành xử lý số liệu thống kê Toán học Kết xử lý số liệu thống kê thu sau: Điểm kiểm tra xi 10 x Số học sinh đạt điểm xi lớp 9A 5 6 6,69 Số học sinh đạt điểm xi lớp 9B 10 3 5,92 Đối chứng (N = 39) Thực nghiệm (N = 36) xi fi xi - x (xi- x )2 (xi- x )2.fi xi fi xi - x (xi - x )2 (xi- x )2.fi 2,92 8,52 34,08 -3,69 13,61 27,22 -1,92 3,69 18,45 -2,69 7,24 21,72 0,92 0,85 5,1 5 -1,69 2,86 14,3 76 0,08 0,01 0,08 -0,69 0,48 2,4 10 1,08 1,17 11,7 0,31 0,1 0,8 2.08 4,33 12,99 1,31 1,72 10,32 3,08 9,49 28,47 2.31 5,34 32,04 10 4,08 16,65 10 3,31 10,96 10,96 Kết Kiểm tra 45 phút Nội dung Thực nghiệm Đối chứng n x f i Điểm trung bình x  i i 1 6,69 5,92 3,42 2,92 1.85 1.71 N n  ( x  x) f i Phương sai s  i i 1 N 1 Độ lệch chuẩn s  s Trong N số học sinh, xi điểm, fi tần số điểm xi mà học sinh đạt Sử dụng phép thử t - student để xem xét, kiểm tra tính hiệu việc thực nghiệm sư phạm, ta có kết quả: t  xTN = 1,9 sTN Tra bảng phân phối t - student với bậc tự F = 36 với mức ý nghĩa  = 0.05 ta t =1.69 Ta có t > t Như vậy, thực nghiệm sư phạm có kết rõ rệt Tiến hành kiểm định phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng với giả thuyết E0: “Sự khác phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa” 77 STN Ta có kết quả: F  = 1,17 S DC Giá trị tới hạn F tra bảng phân phối F ứng với mức  = 0.05 với bậc tự fTN = 39; fDC = 36 1,7 ta thấy F < F: Chấp nhận E0, tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Để so sánh kết thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm định giả thuyết H0: “Sự khác điểm trung bình hai mẫu khơng có ý nghĩa với phương sai nhau” Với mức ý nghĩa  = 0.05, tra bảng phân phối t - student với bậc tự NTN + NDC  = 36 + 39  = 73 ta t =1.67 Ta có giá trị kiểm định: t xTN  xDC = 1.87 với s = 1 s  NTN N DC 2 ( NTN  1).STN  ( N DC  1).S DC  1.78 NTN  N DC  Ta có t > t Như vậy, khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ Điều chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu chọn có ý nghĩa Kết kiểm định chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Dựa kết phân tích trên, thấy kết thu tương đối khả quan điều thể rõ tính khả thi hiệu việc dạy học tích hợp nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh 3.4.2 Phân tích định tính Qua trình thực nghiệm sư phạm dạy học hai chủ đề tích hợp nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình sách giáo khoa Đại số 9, theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh, đặc biệt kỹ ghi chép, thảo luận, tự đánh giá, thuyết trình Để 78 đánh giá nhiều khía cạnh lớp học thực nghiệm, hướng dẫn học sinh hồn thiện phiếu thăm dò Kết phiếu thăm dò sau: Cấp độ Nội dung Khó hiểu Dễ hiểu Rất dễ hiểu 0% 80,0% 20,0% Ít Trung bình Nhiều 0% 26,7% 73,3% Căng thẳng Trầm Sơi 0% 0% 100% Khơng có Có vài Có nhiều ứng ứng dụng dụng 0% 26,7% 77,3% Khơng có Có vài Có nhiều ứng ứng dụng ứng dụng dụng 0 100% I Về nội dung môn học Mức độ hiểu em Trong môn học, mức độ kiến thức thu Trong buổi học, em cảm thấy khơng khí lớp Trong buổi học, em thấy nội dung Phương trình, hệ phương ứng dụng trình có ứng dụng Chủ đề có tính ứng dụng thực tế Thông qua chủ đề, em Khơng tự pha chế dung dịch muối thực (đường) theo nồng độ cho Thực Thực được hướng dẫn người thân trước thực 0% Em thành thạo giải tốn Chưa thành cách lập Phương trình, hệ thạo phương trình 0% 79 40,0% 60,0% Thành thạo Rất thành thạo 57,3% 42,7% Em thấy kiến thức chủ đề Qua chủ đề em thấy Tốn học Q khó Khó Bình thường 0% 0% 100% Khơng có Có vài Có nhiều ứng ứng dụng dụng 20,0% 80,0% có nhiều ứng dụng ứng dụng sống 0% II Về phương pháp giảng dạy giáo viên Em cảm thấy giáo viên giảng Giáo viên sử dụng phương pháp để truyền đạt Nhanh Chậm Vừa phải 0% 6,7% 93,3% Đọc Thuyết Tổ chức học cho học trình, vấn theo nhóm, sinh chép đáp giáo viên hướng dẫn, nội giúp đỡ học dung học cho học sinh? sinh cần 0% 0% 100% Em thấy giáo viên quan tâm Ít Vừa phải Nhiều đến hoạt động học tập học 0% 4,00% 96,0% Hứng thú Rất hứng thú 30,7% 69,3% sinh III Đánh giá chung Em có hứng thú học tập theo phương pháp khơng Không hứng thú 0% Em học theo phương pháp Em có muốn tiếp tục học Tốn Chưa Đã học Học thường xuyên 2,8% 38,7% 61,3% Không Muốn Rất muốn 80 theo chủ đề muốn 0% 29,3% 70,7% Căn vào phiếu đánh giá sản phẩm nhóm, kết hợp với phiếu đánh giá giáo viên, thuyết trình sản phẩm nhóm phiếu thăm dò Chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm: a) Về thái độ, hành vi - Trước em học tập theo phương pháp làm việc nhóm nên em rụt rè thực hoạt động giáo viên đưa Nhưng sau đó, em bắt đầu cảm thấy hứng thú với chủ đề hứng thú với việc học theo chủ đề nên em làm việc tích cực, hợp tác hồn thành tốt nhiệm vụ sau Đa số em thấy học dễ hiểu - Các em có khả phân tích đề bài, liên hệ sống, liên hệ với kiến thức cũ, kiến thức mơn học khác để hồn thiện tập - Việc học tập theo nhóm giúp em thể khả thân, trao đổi thoải mái, nhóm trao đổi, thảo luận tích cực Hầu hết em cảm thấy hứng thú làm việc nhóm b) Về lực giải vấn đề thực tiễn học sinh - Đa số học sinh phát nêu vấn đề, xác định vấn đề cần giải nội dung học tập Điều thể giáo viên đặt câu hỏi, đưa tập, em hoàn thành tương đối tốt Những kiến thức liên quan môn học khác, học sinh nắm vững Học sinh biết liên hệ với kiến thức môn học khác để trả lời câu hỏi giáo viên đưa - Về phần thực hành pha chế dung dịch, học sinh nhóm thực pha chế quy trình, đạt yêu cầu, đảm bảo quy tắc an tồn 81 phòng thí nghiệm Hình thức dạy học theo chủ đề mẻ em biết vận dụng kiến thức vào giải tốt tình giáo viên đưa - Qua phiếu thăm dò cho thấy 100% học sinh cảm thấy hứng thú với chủ đề này, em thấy nhiều ứng dụng Tốn học thực tiễn liên mơn Các em mong muốn học tập thêm nhiều chủ đề khác Kết luận chương Chương luận văn trình bày trình thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu chủ đề trình bày chương Quá trình thực nghiệm kết rút từ thực nghiệm cho phép khẳng định: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi quan điểm khẳng định Thực tốt việc dạy học chủ đề tích hợp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phát triển kỹ tư duy, rèn luyện khả giải vấn đề thực tiễn cho học sinh trung học sở 82 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn thu kết sau đây: Luận văn hệ thống hóa số vấn đề tích hợp, dạy học tích hợp, đặc điểm dạy học tích hợp, hình thức tích hợp Luận văn đưa định hướng cách hợp lý để xây dựng chủ đề tích hợp, đưa quy trình xây dựng chủ đề tích hợp phù hợp với thực tế dạy học trường phổ thông Luận văn xây dựng ba chủ đề tích hợp dạy học nội dung Phương trình hệ phương trình cho học sinh lớp Luận văn tổ chức thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu chủ đề xây dựng Từ kết thu thực nghiệm sư phạm, bước đầu khẳng định mục đích nghiên cứu thực hiện, giả thuyết khoa học chấp nhận nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sơ sở, trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm Phan Đức Chính (chủ biên) (2007), Toán 9, Nhà xuất Giáo dục Phan Đức Chính (chủ biên) (2015), Sách giáo viên Tốn 9, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ (B2010 - TN03 - 30TĐ) Đỗ Mạnh Cường (2001), Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề (Tài liệu lưu hành nội bộ), Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp David G.IMIG (2002) (Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng Sư phạm Hoa Kỳ), Hiện trạng giáo dục sư phạm kỷ 21 nước Mĩ (Bản dịch Phạm Thị Ly, Tư liệu Tham khảo Giáo dục Quốc tế - Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2007) Nguyễn Dược (2011), Địa lý 7, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Ngô Minh Đức (2017), Quan điểm tích hợp dạy học khái niệm tích phân, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hố Chí Minh, số Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 84 10 Bùi Văn Hồng (2015), Dạy học tích hợp giáo dục nghề nghiệp theo lý thuyết học tập trải nghiệm Davida A.Kolb, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 11 Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2013), Dạy học tích hợp trường phổ thơng Australia, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hố Chí Minh, số 42 12 Trần Thị Thanh Huyền (2017), Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học mơn Tốn trường Trung học sở, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp luận khoa học lĩnh vực Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn”, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Vũ Quang (chủ biên) (2011), Vật lý 6, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 16 Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tạp chí Giáo dục, số 26 17 Nguyễn Thế Sơn (2017), Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Huỳnh Văn Sơn (2015), Phát triển lực dạy học tích hợp - phân hố cho giáo viên cấp học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 Tơn Thân (chủ biên) (2001), Bài tập Toán 9, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 85 20 Đỗ Hương Trà (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 1: Khoa học tự nhiên, Nhà xuất Đại học Sư phạm 21 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2004), Hóa học 8, Nhà xuất Giáo dục 22 V.T.Phormenko (1996), Xây dựng q trình dạy học sở tích hợp, Ratxtovnagonmy, Nhà xuất Giáo dục 23 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch), Nhà xuất Giáo dục Tiếng nước 24 Integrated units a planning guide for teachers, The Hight Tech High Handbook (http://www.hightechhigh.org) 25 SLMQ (1995), Integrated information skills instruction: Does is make a difference?”, Volume 23, Number 2, Winter 1995 26 Joanna Turnbull (2015), Oxford Advanced Learner’s Dictionany with Vietnammese translation, Oxford University Press UK 27 Robin Fogarty (1991), The mindful school: How to integrate the curricula, Skylight Publishing, Inc 28 Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curiculum Educational Horizon, 87(2) 86 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng dạy học tích hợp cho học sinh q trình dạy học mơn Tốn, đề nghị thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu  vào ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Thầy (cơ) cho biết số thông tin thân: Họ tên: Thầy (cô) cho biết kiến thức sách giáo khoa Đại số có thuận lợi cho việc xây dựng tiết học dạy học tích hợp khơng? Mức độ Dạy học tích hợp Rất thuận lợi Thuận lợi Khơng thuận lợi Rất khó khăn Tích hợp nội mơn Tích hợp đa mơn Tích hợp liên mơn Tích hợp xuyên môn Thầy (cô) cho biết ý kiến cần thiết dạy học tích hợp cho học sinh A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Không cần thiết Trong trình giảng dạy mơn Tốn, thầy (cơ) có thường xun tích hợp với nội dung (mơn học) khác? A Rất thường xuyên C Không thường xuyên B Thường xuyên D Chưa Thầy (cơ) thường gặp khó khăn dạy học tích hợp? A Khơng đủ thời gian để tổ chức dạy học tích hợp tiết học B Mất nhiều thời gian chuẩn bị D Điều kiện sở vật chất phục vụ việc dạy học tích hơp hạn chế C Tình khác: (đề nghị mô tả rõ) Thầy (cô) đánh giá mức độ hiệu dạy học chủ đề tích hợp cho học sinh Nội dung đánh giá Rất hiệu Mức độ Bình Hiệu thường Kém hiệu Hứng thú học sinh học chủ đề tích hợp Khả làm việc nhóm học sinh Mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh Hình thành lực cho học sinh Thầy (cơ) cho ý kiến tính khả thi xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp A Rất khả thi B Khả thi C Không khả thi Ý kiến khác: ……………………………………………………… Thầy (cô) có sử dụng dạy học tích hợp dạy nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp 9? A Có B Chưa (Nếu có, đề nghị mô tả rõ): ……………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy (cơ)! ... dạy học tích hợp cho học sinh trung học phổ thơng Có thể thấy, dạy học tích hợp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm việc dạy học tích hợp nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh Trung. .. trình lớp cần thiết dạy học tích hợp cho học sinh - Tìm hiểu tình hình dạy học tích hợp cho học sinh việc dạy học mơn Tốn - Tìm hiểu khó khăn dạy học tích hợp dạy học nội dung chủ đề Phương trình. .. viên TT Dạy học tích hợp cho học sinh lớp thông qua dạy Số học chủ đề Phương trình Hệ phương trình Tỉ lệ lượng % Mức độ không thuận lợi xây dựng tiết học dạy học tích hợp cho học sinh chương trình

Ngày đăng: 13/05/2020, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w