1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học chủ đề hệ phương trình cho học sinh lớp 9 theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Chủ Đề Hệ Phương Trình Cho Học Sinh Lớp 9 Theo Hướng Liên Hệ Toán Học Với Thực Tiễn
Tác giả Hà Thị Thương
Người hướng dẫn TS. Đỗ Tùng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Toán
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ THỊ THƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG LIÊN HỆ TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ THỊ THƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG LIÊN HỆ TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã ngành: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Tùng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Việt Trì, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hà Thị Thương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Hùng Vương hướng dẫn khoa học thầy giáo TS Đỗ Tùng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới thầy – người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Hùng Vương, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Tác giả Hà Thị Thƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thực tiễn 1.1.2 Tình thực tiễn, toán thực tiễn toán có nội dung thực tiễn 1.1.3 Liên hệ toán học vào thực tiễn 10 1.2 Dạy học mơn Tốn theo hướng liên hệ Toán học với thực tiễn 11 1.2.1 Vai trò việc dạy học mơn Tốn theo hướng liên hệ Tốn học với thực tiễn 11 1.2.2 Dạy học toán gắn với thực tiễn chương trình giáo dục phổ thông 13 iv 1.3 Các bước để thực vận dụng kiến thức toán học với thực tiễn 14 1.4 Thực trạng dạy học chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” lớp theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn 16 1.4.1 Về chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” 16 1.4.2 Mục đích, yêu cầu dạy học chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” 17 1.4.3 Thực trạng dạy học chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn lớp 18 1.5 Kết luận Chương 26 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN” THEO HƢỚNG LIÊN HỆ TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN 27 2.1 Một số định hướng dạy học theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn 27 2.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” theo hướng liên hệ Toán học với thực tiễn 27 2.2.1 Biện pháp 1: Tập dượt cho học sinh bước q trình liên hệ Tốn học với thực tiễn 27 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức dạy học thông qua việc giao dự án cho học sinh thực nhằm giúp em tăng cường liên hệ Toán học với thực tiễn 35 2.2.3 Biện pháp 3: Hệ thống, phân loại toán giải hệ phương trình gắn với thực tiễn dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 47 2.3 Xây dựng giảng theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn 60 2.4 Kết luận Chương 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 66 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Tổ chức thực nghiệm 66 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 70 v 3.5 Kết luận Chương 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐS Đại số GV Giáo viên HPT Hệ Phương trình HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập THCS Trung học sở TMĐK Thỏa mãn điều kiện TNSP Thực nghiệm sư phạm vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Kết thi học kì hai lớp 9A 9B 66 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau tổ chức thực nghiệm sư phạm 70 Bảng 3.3 Phân loại kết lớp thực nghiệm đối chứng 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tốn học có liên hệ mật thiết với thực tiễn có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ sản xuất đời sống Với vai trị đặc biệt, Tốn học trở nên thiết yếu ngành khoa học, góp phần làm cho đời sống xã hội ngày đại văn minh Bởi vậy, việc rèn luyện cho HS lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn điều cần thiết phát triển xã hội phù hợp với mục tiêu giáo dục Toán học Để theo kịp phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, cần phải đào tạo người lao động có hiểu biết, có kĩ ý thức vận dụng thành tựu Toán học vào điều kiện cụ thể nhằm mang lại hiệu thiết thực Vì thế, việc dạy học Tốn trường THCS phải ln gắn ln gắn bó mật thiết với thực tiễn, nhằm rèn luyện cho HS kĩ giáo dục họ ý thức sẵn sàng ứng dụng tốn học cách có hiệu lĩnh vực kinh tế, sản xuất, xây dựng bảo vệ Tổ quốc – Nghị TW4 (khóa VII) Đảng nhấn mạnh: “Đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, tự lo việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống, qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tại khoản 2, Điều 8, Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 rõ: “Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính khoa học thực tiễn; kế thừa, liên thơng cấp học, trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân để địa phương sở giáo dục chủ động triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp; đáp ứng mục tiêu bình đẳng giới, yêu cầu hội nhập quốc tế Chương trình giáo dục sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện” Tại khoản 2, Điều Luật Giáo dục khẳng định “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” PL y>0) Theo ta có phương trình: y - x = 13 (1) Quãng đường xe tải là: 14 x Quãng đường xe khách : y Ta có phương trình: 14 x + y = 189 (2) 5 Kết hợp (1) (2) ta có hệ phương trình:  x  y  13  (I) 14 x  y  189  5 Giải hệ phương trình ta có:  x  y  13  x  36  (I)   14 x  y  945  y  49 Trả lời: Vận tốc xe tải 36km/h, Yêu cầu HS nhận xét vận tốc xe khách y = 49km/h GV chữa bài, kết luận Các HS khác nhận xét Gv chốt kiến thức HS hoàn thiện VD Hoạt động Luyện tập - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hợp tác nhóm, phát giải vấn đề - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn - Năng lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực công nghệ, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tốn học, lực tự học - Phẩm chất: Chăm chỉ, yêu nước, trung thực, trách nhiệm Hoạt động nhóm: nhóm HS thực phút 10 PL Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Lập kế hoạch làm việc phân GV chia lớp thành nhóm HS u cầu: cơng nhiệm vụ cá nhân Nhóm 1,3 giải tốn tìm số gà số chó (Bài Mỗi cá nhân làm việc riêng phút theo bước: toán mở đầu SGK) Nhóm 2,4 giải tốn tìm số gà số chó (Bài Bước 1: Tìm hiểu đề bài, đọc kĩ hiểu nội dung toán thực tiễn 29 SGK) Bước 2: Thực nhiệm vụ: cho GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước 2: Tốn học hóa tốn thực tiễn cho Bước 3: Dùng kiến thức toán biết để giải tốn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV yêu cầu đại diện HS lên bảng trình bày giải Sau cho học sinh nhận xét chéo, trao đổi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Bước 4: Quay lại tình ban đầu trả lời + Nhóm trao đổi ý kiến, tổ chức thảo luận + Cử đại diện trình bày Sau thời gian qui định nhóm HS báo cáo kết quả: Sau nghe HS đánh giá chéo, GV nhận xét + Đại diện nhóm trình bày kết khái quát lại kết nhóm thảo luận nhóm + Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến Hoạt động vận dụng : Cả lớp làm việc cá nhân giải tập 28 SGK Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Giao dự án học tập Thực tuần HS Làm nhà 11 PL Hoạt động GV Thực bƣớc 1+2 dự án Hoạt động HS Cả lớp chia nhóm người Lên kế hoạch Để chuẩn bị cho học ơn tập trồng chăm sóc rau nhóm chương III, GV cho nhóm HS + Học sinh tiến hành thu thập thông tin, nhóm khoảng người Giao dự án: thực trồng chăm sóc HS xác Vườn rau nhà em Thực định thực nhiệm vụ sau: tuần Nhiệm vụ 1: Nhiệm vụ 1: Nhóm HS vận dụng kiến thức Xác định số bắp cải cần trồng học tìm số bắp cải tốn 80 cây, nhóm tự trồng chăm sóc số cho lượng rau bắp Nhiệm vụ 2: Nhiệm vụ 2: Các nhóm HS tổ chức trồng 80 Hãy lên kế hoạch chăm sóc rau rau bắp cải vườn nhà nhóm Nhiệm vụ 3: Nhiệm vụ 3: HS tìm hiểu kỹ thuật trồng rau bắp cải Báo cáo kết thực nhiệm vụ Lên kế hoạch chăm sóc 80 rau bắp tính số cây, trồng dự án cải nhóm trồng Phân cơng cụ thể báo cáo kết vào tiết học cá nhân tưới nước hàng ngày Bón phân lịch trình Nhiệm vụ 4: Sau báo cáo kết quả, HS tiếp tục Thực bƣớc dự án - Giáo viên kiểm tra theo dõi việc chăm sóc số bắp cải nhóm trồng - HS thực nhiệm vụ học tập - Có thể yêu cầu giúp đỡ GV thực dự án học sinh nhà, giúp đỡ học sinh cần thiết (Trong tuần giáo viên chia làm đợt kiểm tra dự án, vào ngày thứ 4, 8, 12 sau ngày giao dự án học tập cho HS.) gặp khó khăn - Báo cáo tiến độ cho GV vào ngày 12 PL thứ 4, 8, 12 sau ngày giao dự án học tập *Hƣớng dẫn nhà + Học phương pháp giải tốn cách lập hệ phương trình + Làm 30 SGK 35 đến 39 SBT 13 PL Ngày soạn: 25/1/2020 Tiết 45: ÔN TẬP CHƢƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố toàn kiến thức học chương, đặc biệt ý: Khái niệm nghiệm tập nghiệm phương trình hệ hai phương trình bậc hai ẩn với minh hoạ hình học chúng Các phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn: phương pháp phương pháp cộng đại số Giải tốn cách lập hệ phương trình Đề xuất tốn có nội dung thực tiễn Kỹ năng: Củng cố nâng cao kỹ năng: Giải phương trình hệ hai phương trình bậc hai ẩn Giải tốn cách lập hệ phương trình Thái độ: Học tập nghiêm túc, u thích mơn học Định hướng phát triển lực – Phẩm chất +) Năng lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực công nghệ, lực sử dụng ngôn ngữ, lực toán học, lực tự học +) Phẩm chất: Trung thực, yêu nước, trách nhiệm, chăm II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dự án, thuyết trình, đàm thoại, hợp tác nhóm, phát giải vấn đề III CHUẨN BỊ : Giáo viên: Giáo án, SGK, kiểm tra việc thực dự án HS Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị báo cáo dự án học tập theo nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Sĩ số 01/02/2020 9A 44/44 01/02/2020 9B 43/43 * Kiểm tra cũ: (kết hợp bài) Các nhóm chuẩn bị báo cáo kết thực dự án Ghi 14 PL Báo cáo kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo : Hoạt động GV Hoạt động HS - Phương pháp: dự án, thuyết trình, hợp tác nhóm, đàm thoại - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực toán học, lực hợp tác - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước Thực bƣớc 4+5 dự án - Sau nhóm báo cáo kết quả, GV gọi HS nhận xét theo bảng đánh giá - Sau nghe HS đánh giá chéo, GV nhận xét khái quát lại kết nhóm dựa vào sản phẩm thái độ làm việc nhóm u cầu nhóm tiếp tục hồn thiện sản phẩm thực tế - GV Đánh giá kết thực dự án học sinh Từng nhóm HS báo cáo kết quả: + Đại diện nhóm trình bày kết nhóm + Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến Các nhóm nộp lại sản phẩm Các nhóm hồn thiện đánh giá lẫn nhau, rút kinh nghiệm sau trình thực dự án Qua thực nghiệm, giao cho nhóm thực nhóm có kết khác đáp ứng yêu cầu nội dung học Qua đó, thấy cách làm xuất phát từ thực tiễn có nhiều đường tiếp cận để giải toán cho Hoạt động luyện tập - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hợp tác nhóm, phát giải vấn đề 15 PL - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn - Năng lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực công nghệ, lực sử dụng ngôn ngữ, lực toán học, lực tự học - Phẩm chất: Chăm chỉ, yêu nước, trung thực, trách nhiệm Hoạt động nhóm: nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm HS thảo luận phút GV chia lớp thành nhóm HS u cầu: Nhóm giải tốn sản phẩm nhóm Nhóm giải tốn sản phẩm nhóm Nhóm giải tốn sản phẩm nhóm Nhóm giải tốn sản phẩm nhóm Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cá nhân Mỗi cá nhân làm việc riêng phút theo bước: Bước 1: Tìm hiểu đề bài, đọc kĩ hiểu nội dung toán thực tiễn cho Bước 2: Tốn học hóa tốn thực tiễn cho Bước 3: Dùng kiến thức toán biết để giải tốn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Quay lại tình ban GV yêu cầu đại diện HS lên bảng trình bày đầu trả lời giải Sau cho học sinh nhận xét chéo, trao đổi Nhóm nhận xét nhóm + Nhóm trao đổi ý kiến, tổ chức thảo luận + Cử đại diện trình bày Nhóm nhận xét nhóm Sau thời gian qui định nhóm Nhóm nhận xét nhóm HS báo cáo kết quả: Nhóm nhận xét nhóm + Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Sau nghe HS đánh giá chéo, GV nhận xét khái quát lại kết nhóm kết thảo luận nhóm 16 PL + Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến Hoạt động vận dụng : Cả lớp làm việc cá nhân giải 40a SGK Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Tiếp tục hoàn thành dự án học tập: Vườn rau lớp em *Hƣớng dẫn nhà + Học phương pháp giải toán cách lập hệ phương trình + Làm 41 đến 46 SGK tập SBT 17 PL Phụ lục Một số kết thực thực tế 18 PL 19 PL 20 PL 21 PL 22 PL Bảng đánh giá kết học tập nhóm HS Nội dung đánh giá nhóm Kế hoạch trồng chăm sóc rau Đề toán xây dựng Kết giải toán xây dựng Kết trồng chăm sóc rau Nhóm chấm Nhóm chấm Nhóm chấm GV chấm Nội dung đánh giá nhóm Kế hoạch trồng chăm sóc rau Đề tốn xây dựng Kết giải toán xây dựng Kết trồng chăm sóc rau Nhóm chấm Nhóm chấm 10 10 10 10 9 10 8 Nội dung đánh giá nhóm Kế hoạch trồng chăm sóc rau Đề toán xây dựng Kết giải toán xây dựng Kết trồng chăm sóc rau Nhóm chấm Nội dung đánh giá nhóm Kế hoạch trồng chăm sóc rau Đề tốn xây dựng Kết giải toán xây dựng Kết trồng chăm sóc rau Nhóm chấm Nhóm chấm 10 10 10 10 9 8 8 9 10 8 8 7 Nhóm chấm Nhóm chấm Nhóm chấm GV chấm 131 Tổng điểm GV chấm 144 Tổng điểm 9 10 9 8 Nhóm chấm Tổng điểm GV chấm 135 Tổng điểm 141 23 PL Xếp thứ tự nhóm: Vị trí số 1: Nhóm Vị trí số 2: Nhóm Vị trí số 3: Nhóm Vị trí số 4: Nhóm Kết cá nhân - 100% học sinh tham gia dự án đạt kiến thức hệ phương trình ẩn - 100% học sinh trang bị thêm kiến thức mơn học - 100% em học sinh có nguyện vọng tiếp tục tham gia dự án học tập - Dự án đánh giá có ý nghĩa mặt xã hội, yêu cầu đơn giản thực Như vậy, mục tiêu ban đầu dự án đề ra, nhóm dự án hồn thành tốt cơng việc học sinh đạt lực phẩm chất hướng tới thực dự án ... để thực vận dụng kiến thức toán học với thực tiễn 14 1.4 Thực trạng dạy học chủ đề ? ?Hệ phương trình bậc hai ẩn” lớp theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn 16 1.4.1 Về chủ đề ? ?Hệ phương. .. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN” THEO HƢỚNG LIÊN HỆ TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN 27 2.1 Một số định hướng dạy học theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn ... tổ chức dạy học chủ đề ? ?Hệ phương trình bậc hai ẩn” theo hướng liên hệ Toán học với thực tiễn 27 2.2.1 Biện pháp 1: Tập dượt cho học sinh bước q trình liên hệ Tốn học với thực tiễn

Ngày đăng: 29/06/2022, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ các bước vận dụng toán học vào thực tiễn - Dạy học chủ đề hệ phương trình cho học sinh lớp 9 theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn
Hình 1.1. Sơ đồ các bước vận dụng toán học vào thực tiễn (Trang 24)
Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày - Dạy học chủ đề hệ phương trình cho học sinh lớp 9 theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn
u cầu 1 HS lên bảng trình bày (Trang 95)
1 HS lên bảng trình bày VD 2 theo 4 bước GV yêu cầu.  - Dạy học chủ đề hệ phương trình cho học sinh lớp 9 theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn
1 HS lên bảng trình bày VD 2 theo 4 bước GV yêu cầu. (Trang 95)
Bảng đánh giá kết quả học tập của nhóm HS - Dạy học chủ đề hệ phương trình cho học sinh lớp 9 theo hướng liên hệ toán học với thực tiễn
ng đánh giá kết quả học tập của nhóm HS (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w