DẠY học CHỦ đề hệ PHƯƠNG TRÌNH DẠY học CHỦ đề hệ PHƯƠNG TRÌNH DẠY học CHỦ đề hệ PHƯƠNG TRÌNH DẠY học CHỦ đề hệ PHƯƠNG TRÌNH DẠY học CHỦ đề hệ PHƯƠNG TRÌNH Trung học cơ sở phổ thôngDẠY học CHỦ đề hệ PHƯƠNG TRÌNH DẠY học CHỦ đề hệ PHƯƠNG TRÌNH
MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG I TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN II.PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN III.MỤC TIÊU IV SÁNG KIẾN TIỀN ĐỀ CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN I.NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN 1.Phân Tích đánh giá thực trạng vấn đề 2.Các tồn tại, hạn chế 3.Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 4.Tính cấp thiết cần tạo sáng kiến II.GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 8 Một số định hướng dạy học theo hướng liên hệ toán học vào thực tiễn 1.1.Định hướng Làm rõ mối liên hệ Toán học thực tiễn 1.2.Định hướng Tăng cường hoạt động vận dụng thực hành 8 Toán học 1.3.Định hướng Tơn trọng, bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa hành đồng thời tăng cường khai thác, mở rộng, hệ thống hóa vấn đề dạy học giải hệ phương trình bậc hai ẩn Một số biện pháp tổ chức dạy học chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” theo hướng liên hệToán học với thực tiễn 2.1 Biện pháp 1: Tập dượt cho học sinh bước trình liên hệ Tốn học vào thực tiễn 2.2 Biện pháp 2: Tổ chức dạy học thông qua việc giao dự án cho 13 học sinh thực nhằm giúp em tăng cường liên hệ Toán học với thực tiễn 2.3 Biện pháp 3: Hệ thống, phân loại tốn giải hệ phương 17 trình gắn với thực tiễn dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh III.KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 28 1.Tổ chức thực nghiệm 28 Đánh giá kết thực nghiệm IV.GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 34 37 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Cơ sở lý luận Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội hội nhập quốc tế xác định “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực, kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…” Chương trình Đại số bậc THCS nói chung, chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn lớp nói riêng nội dung có nhiều tiềm phát triển lực tốn học hóa tình thực tiễn cho HS Tuy nhiên, toán có nội dung liên hệ trực tiếp với đời sống lao động sản xuất SGK Đại số cịn chưa khai thác đầy đủ Vì cần có nghiên cứu để thực hóa vấn đề nhằm tăng cường bồi dưỡng cho HS khả vận dụng kiến thức Toán vào thực tiễn Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn dạy học mơn Tốn, tơi mong muốn với kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, tiếp tục tìm hiểu làm sáng tỏ thêm lý luận vấn đề dạy học theo hướng tăng cường liên hệ kiến thức Toán học với thực tiễn, từ đề xuất số giải pháp thực định hướng trình dạy học chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn chương trình Đại số cho HS Với lí trên, tơi chọn đề tài “Dạy học chủ đề hệ phương trình cho HS lớp theo hướng liên hệ Toán học với thực tiễn”làm sáng kiến kinh nghiệm II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học chủ đề hệ phương trình cho HS lớp theo hướng liên hệ Toán học với thực tiễn” viết sở sử dụng phương pháp tiếp cận: Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu, tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài - Nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông - Nghiên cứu nội dung chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn chương trình mơn Tốn lớp Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn Trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy học chủ đề Hệ phương trình theo hướng tăng cường theo hướng liên hệ Toán học với thực tiễn Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức TNSP số tiết học chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất III Mục tiêu Trên sở làm rõ mối liên hệ toán học thực tiễn từ đề xuất biện pháp phù hợp dạy học chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn cho HS lớp theo hướng tăng cường liên hệ kiến thức Toán học vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THCS Để đạt mục tiêu đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lí luận việc vận dụng kiến thức Tốn học để giải tốn có nội dung thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng dạy học chủ đề Hệ phương trình (Tốn 9) theo hướng vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn trường THCS - Đề xuất biện pháp để tổ chức dạy học chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn (Toán 9) theo hướng vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn - Tổ chức TNSP để kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất IV Sáng kiến tiền đề Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lực toán học HS lý luận vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, cụ thể: cơng trình “Tâm lý lực Toán học học sinh”của tác giả Korutexki xác định khái quát cấu trúc lực toán học HS làm cho nghiên cứu lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho người học; cơng trình “Về Tốn học phổ thơng xu hướng phát triển”, tác giả Maxlôva G.G khẳng định vấn đề tăng cường ứng dụng thực tiễn xu chung cải cách giáo dục mơn Tốn nhiều nước giới thập kỷ gần Trong nước phải kể đến số cơng trình nghiên cứu tác giả: - Tác giả Bùi Huy Ngọc [3] với nghiên cứu nhằm tăng cường khai thác nội nội dung thực tế dạy học Số học Đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho HS THCS trình bày Luận văn Tiến sỹ Giáo dục học - Tác giả Phan Văn Lý [1] với nghiên cứu để đề xuất biện pháp nhằm dạy học Toán trường Cao đẳng Sư phạm theo hướng tăng cường vận dụng Toán học vào thực tiễn - Tác giả Hà Xuân Thành [4] đề xuất biện pháp để tổ chức dạy học toán trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác sử dụng tình thực tiễn CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề Khi khảo sát việc tổ chức dạy học chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” chương trình Đại số lớp ba trường THCS thuộc địa bàn thành phố thấy HS có kiến thức lý thuyết vấn đề tính tốn, logic, hệ thống khả giải tốn đơn giản, gần với thực tế tình sống dạng nội dung thực tiễn sử dụng kiến thức hệ phương trình chưa sáng tạo, linh hoạt, cịn nhiều điểm hạn chế Một lý lý giải cho điều GV thường tập trung chủ yếu vào việc hướng dẫn HS tìm giải pháp cho vấn đề cụ thể, không ý đầy đủ đến việc tạo tình có vấn đề theo hướng khác gắn với thực tiễn Do đó, chủ đề dạy học “giải hệ phương trình bậc hai ẩn” có tiềm giúp cho HS rèn luyện lực giải vấn đề sáng tạo với tốn có nội dung thực tiễn, khai thác để tăng cường liên hệ kiến thức toán học gắn với thực tiễn tổ chức dạy học chủ đề thực tế chưa đạt hiệu tối đa Để đánh giá thực trạng dạy học chủ đề trường phổ thông nay, tiến hành vấn, phát phiếu hỏi ý kiến 10 GV dạy toán số trường THCS Thành phố Nội dung tổng hợp từ kết điều tra thể sau: - Với câu hỏi: Trong dạy học giải tốn, thầy/cơ quan tâm đến: Cách giải toán (4/10 chiếm 40%); Cách khai thác toán tương tự (1/10 chiếm 10%); Liên hệ toán thực tế (3/10 chiếm 30%); Phát triển toán (2/10 chiếm 20%) Điều cho thấy thầy cô giáo chưa thực quan tâm đến việc liên hệ Tốn học với thực tiễn q trình dạy học (chiếm 30%) - Với câu hỏi: Thầy/cơ có thường hay dạy toán với nội dung liên quan đến thực tiễn không?Kết thu được: Thường xuyên liên hệ (2/10 chiếm 20%); Ít liên hệ (6/10 chiếm 60%); Ít liên hệ (2/10 chiếm 20%) Cho thấy việc GV tổ chức hoạt động cho HS vận dụng kiến thức Tốn học vào thực tiễn cịn hạn chế (80%) - Với câu hỏi: Thầy (cô) cho biết mức độ liên hệ kiến thức chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” Đại số lớp trường THCS với thực tiễn dạy học trường nào?Kết thu sau: Thỉnh thoảng (8/10 chiếm 80%); Rất (2/10 chiếm 20%) Điều cho thấy mức độ liên hệ kiến thức thực tiễn GV dạy học Chủ đề Hệ phương trình cịn hạn chế - Kết trả lời câu hỏi: Thầy (cơ) cho biết HS có thái độ trước toán liên quan đến thực tiễn? Kết khảo sát thu sau: Thờ (1/10 chiếm 10%); Tiếp thu không hứng thú (2/10 chiếm 20%); Có hứng thú, tích cực (7/10 chiếm 70%) Cho thấy em HS thích học tập theo hướng thấy kiến thức toán học vận dụng vào thực tiễn - Kết trả lời câu hỏi: Thầy (cơ) q trình dạy học gợi động (gợi động mở đầu, gợi động trung gian, gợi động kết thúc) có thường hay liên hệ thực tế không? thu sau: Thỉnh thoảng (7/10 chiếm 70%); Rất (3/10 chiếm 30%) Cho thấy GV cịn tổ chức hoạt động học tập cho HS liên hệ thực tế - Kết trả lời câu hỏi: Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá tình thực tiễn sử dụng SGK tốn (chủ đề Hệ phương trình) Các mơ hình, hình ảnh trực quan, hình vẽ gắn với thực tiễn (Rất phù hợp 70%, phù hợp 20%, bình thường 10%); Các tình thực tế đưa vàochương trình Tốn chủ đề Hệ phương trình (Rất phù hợp 40%, phù hợp 30%, bình thường 30%); Các hoạt động ngoại khóa môn học theohướng tăng cường liên hệ kiến thức với thực tiễn (Rất phù hợp 30%, phù hợp 40%, bình thường 30%) Điều cho thấy việc đánh giá GV tình thực tiễn sử dụng để dạy học SGK tốn chưa cao Có thể thấy qua khảo sát, vấn trao đổi với GV trường THCS , rút nhận xét GV có quan tâm đến việc tổ chức dạy học đểhướng tới việc tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn chủ đề “hệ phương trình bậc hai ẩn” Tuy nhiên, việc tổ chức diễn chưa nhiều, chưa đồng GV chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động nhằm giúp HS tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn, việc tổ chức hoạt động mang lại hiệu tốt Một phận lớn GV mong muốn đổi cách thức tổ chức dạy học để HS học tập tốt Nhưng hình thức tổ chức hoạt động chưa phù hợp tần suất thực thấp, tham gia tích cực thầy chưa nhiều, số cách tổ chức cịn mang tính hình thức Những tờn tại, hạn chế Để tìm hiểu tồn tại, hạn chế dạy học chủ đề trường phổ thông nay, tiến hành vấn, phát phiếu hỏi ý kiến 10 GV dạy toán số trường THCS Thành phố Nội dung tổng hợp từ kết điều tra thể sau: - Với câu hỏi: Khi tổ chức hoạt động tăng cường tính thực tiễn dạy học chủ đề Hệ phương trình Tốn trường THCS thầy/cơ thường gặp khó khăn gì?Kết cho thấy: nhiều GV cho cịn Ít tài liệu tham khảo tập thực tiễn (6/10 chiếm 60%); Khơng có thời gian tìm hiểu phương pháp vận dụng tốn học gắn với thực tiễn (4/10 chiếm 40%) Điều cho thấy GV cịn gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động trình dạy học nhằm tăng cường liên hệ kiến thức toán học với thực tiễn, có tài liệu gợi ý việc tổ chức hoạt động nhằm tăng cường thực tiễn dạy học chủ đề nàyđể GV tham khảo góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học - Kết trả lời câu hỏi: Thầy (cô) cho biết việc liên hệ kiến thức chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” Đại số lớp trường THCS hạn chế đâu? thu sau: Không đủ thời gian (1/10 chiếm 10%); Soạn chưa kỹ (3/10 chiếm 30%); Do thói quen (6/10 chiếm 60) Như thói quen ảnh hưởng lớn đến việc liên hệ kiến thức chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” Đại số Nguyên nhân của những tờn tại, hạn chế - Những khó khăn chủ yếu thiếu kiến thức vấn đề dạy học Tốn chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn Đại số lớp trường THCS theo hướng tăng cường mối liên hệ kiến thức toán học thực tiễn Hệ thống tốn có nội dung gắn với thực tiễn kiểm tra, đánh giá chưa nhiều Khai thác chưa hiệu mối liên hệ kiến thức Toán thực tiễn với kiến thức trình bày sách giáo khoa áp dụng chưa cao phương pháp giải tốn mơn học vào thực tiễn Ít kinh nghiệm để tổ chức hoạt động để dạy kiến thức toán học cho HS từ hoạt động thực tiễn hoạt động trải nghiệm sáng tạo,…GV gặp nhiều khó khăn thiết kế giáo án, kế hoạch dạy học với kiểu dạy học Đặc biệt, HS trường thường khơng có thói quen chủ động tìm hiểu mối liên hệ kiến thức Toán học với thực tiễn, khơng quan tâm vai trị Tốn học đời sống thực tiễn hàng ngày Chính thế, việc tổ chức hoạt động nhằm vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cho HS vấn đề khó trường phổ thơng - Thời gian tiết học hạn chế nên việc đưa thêm tốn có nội dung gắn với thực tiễn chủ đề khó khăn - Khi dạy học theo chủ đề HS đa số tích cực, hứng thú hay thảo luận, nhiên HS thường vận dụng giải vấn đề toán thực tiễn đặt Tính cấp thiết cần tạo sáng kiến Từ thực trạng, tồn hạn chế nêu để nâng cao chất lượng hiệu dạy học,đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn nói chung dạy học chủ đề Hệ phương trình cho học sinh lớp theo hướng liên hệ tốn học với thực tiễn nói riêng tơi thấy cần thiết để thực sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học chủ đề hệ phương trình cho HS lớp theo hướng liên hệ Toán học với thực tiễn” II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Một số định hướng dạy học theo hướng liên hệ toán học vào thực tiễn 1.1.Định hướng Làm rõ mối liên hệ Toán học thực tiễn Việc tổ chức dạy học cần đảm bảo trình học tập phải thể rõ mối liên hệ toán học thực tiễn, ý tưởng, tri thức, kỹ việc vận dụng kiến thức giải hệ phương trình vào thực tiễn dạy học chủ đề để từ giúp HS có kiến thức kỹ cần hướng tới 1.2.Định hướng 2.Tăng cường hoạt động vận dụng thực hành Toán học Trong dạy học chủ đề Hệ phương trình cần tăng cường hoạt động vận dụng thực hành để đưa tốn học vào thực tiễn, đảm bảo hợp lí, khoa học tính thực tiễn Các hoạt động cần GV quan tâm tổ chức cho HS học khóa học ngoại khóa, học trải nghiệm Điều cần lưu ý hoạt động nên hướng tới HS, lấy HS trung tâm hoạt động cịn GV đóng vai trò người điều khiển, người định hướng, giúp đỡ hỗ trợ em cần 1.3.Định hướng Tôn trọng, bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa hành đồng thời tăng cường khai thác, mở rộng, hệ thống hóa vấn đề dạy học giải hệ phương trình bậc hai ẩn Trong dạy học cần tơn trọng bám sát nội dung chương trình, SGK hành Đảm bảo mục tiêu, kiến thức kỹ Các nội dung giảng dạy theo hướng vận dụng toán học vào thực hành thông qua dạy học chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” phải dựa nội dung học, SGK, chuẩn kiến thức kỹ đồng thời cần tăng cường khai thác, mở rộng, hệ thống hóa vấn đề dạy học chủ đề Một số biện pháp tổ chức dạy học chủ đề “Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn” theo hướng liên hệToán học với thực tiễn 2.1 Biện pháp 1: Tập dượt cho học sinh bước q trình liên hệ Tốn học vào thực tiễn Trong chương trình mơn Tốn THCS khơng có nội dung dạy cụ thể để hướng dẫn HS vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn hay đưa qui “Một đoàn thợ cấy cấy vừa xong Rủ hái bòng Mỗi người bốn thừa Mỗi người năm người không Hỏi thợ bịng?” Câu 2: (3 điểm) Hai đội cơng nhân đào đoạn kênh hết 24 ngày Một ngày đội làm phần việc đội làm Nếu làm mình, đội làm xong đoạn kênh ngày? Câu 3: (4 điểm) Tháng trước lớp trồng 720 xanh Tháng sau, lớp 9A vượt mức 15%, lớp 9B vượt mức 12% nên trồng 819 xanh Tính xem tháng trước lớp trồng cây? Những dụng ý sư phạm đề kiểm tra: Mục đích kiểm tra đánh giá khả giải vấn đề tốn học có nội dung thực tế dựa kiến thức giải toán cách lập hệ phương trình Câu 1: Với mức độ hiểu biết đại trà Thông qua nội dung này, để đánh giá khả làm chủ kiến thức chủ đề “Hệ phương trình” HS; xây dựng hệ phương trình, rèn kỹ giải toán rèn luyện kỹ tính tốn xác; kỹ trình bày rõ ràng mạch lạc thông qua tốn cổ Việt Nam Câu 2: Đánh giá HS có khả học tập Thông qua nội dung này, đánh giá việc vận dụng kiến thức học để xác định vấn đề giải vấn đề; thực hành kỹ tốn học thơng qua việc thiết lập hệ phương trình, kỹ tính tốn xác; khả trình bày rõ ràng mạch lạc phát triển kỹ tư HS thông qua tốn làm chung cơng việc Câu 3: Dành cho HS có khả học tập tốt Thơng qua nội dung này, đánh giá việc áp dụng kiếnthức toán thực tiễn tăng trưởng; thực hành giải 31 kỹ toán học, kỹ tính tốn xác, kỹ thuyết trình rõ ràng mạch lạc phát triển kỹ tư HS thơng qua việc thiết lập hệ phương trình thực tiễn đời sống sản xuất thông qua toán tăng trưởng Đáp án thang điểm: Câu Đáp án Gọi x, y số thợ cấy số bòng (x, y > 0) Câu Theo đề ra, ta có hệ phương trình: (3đ) Giải hệ phương trình trên, ta được: Điểm 1,5 1,5 Vậy, số thợ cấy người, số bòng 25 Câu Gọi số ngày đội làm xong đoạn kênh x (3đ) 0,5 y(ngày) Trong ngày đội làm công việc, đội 0,5 làm công việc Và 0,5 (1) 1,0 Hai đội làm ngày là: (2) cơng việc Từ (1) (2) ta có hệ phương trình, giải hệ ta được: x=40 y=60 Vậy thời gian đội làm đào xong đoạn kênh 60 ngày, đội làm 40 ngày 32 0,5 Câu Gọi số phải trồng lớp 9A 9B là: x y (1đ) (cây) (điều kiện: x>0, y>0) Theo điều kiện đầu ta có: Tháng trước, lớp trồng 720 cây, nghĩa là: 0,25 (1) Tháng này, lớp 9A trồng vượt mức 15%, nghĩa lớp 9A trồng được: (cây) Và lớp 9B trồng vượt mức 12% nghĩa trồng được: (cây) 0,25 Cả hai lớp trồng 819 nên ta lập phương trình: (2) Từ (1) (2), ta có hệ phương trình: Vậy tháng trước lớp 9A trồng 420 cây, lớp 9B trồng 0,25 300 Tháng lớp 9A trồng 483 cây, lớp 9B trồng 336 0,25 Đánh giá kết thực nghiệm 2.1 Đánh giá định tính 33 Khi tiến hành giảng dạy thực nghiệm trường THCS kết kiểm tra HS, hướng dẫn thầy hướng dẫn trực tiếp, việc giảng dạy thực nghiệm theo dõi kiểm tra thực cách quan sát phân tích kết tham gia lớp học điểm số kiểm tra HS nhận thấy: Về tích cực, chủ động, tự giác hứng thú học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các em HS có khả quan sát nhanh nhẹn nhạy bén tình thực tế so với em lớp đối chứng Kết qua kiểm tra cho thấy em lớp thực nghiệm có cách trình bày khoa học lơgic hơn, đồng thời câu trả lời tình dẫn đến kết nhiều đáp án em lớp thực nghiệm thường xác mang tính chọn lọc thực tiễn Kết thực nghiệm chứng cho thấy khả giải vấn đề thực tế khả áp dụng sử dụng phương pháp tốn học chủ đề Hệ phương trình để giải vấn đề thực tế lớp thực nghiệm vượt trội so với lớp đối chứng Do đó, khả áp dụng sáng tạo toán học tốt lớp học đối chứng, thực tế chứng minh giả thiết xác, khoa học khách quan Các em HS có khả huy động kiến thức khả tương tác, sử dụng kiến thức để giải vấn đề tốt HS biết cách huy động kiến thức bản, giải kiến thức vấn đề toán học liên quan thực tiễn, chọn giải pháp tốt đề xuất giải pháp cách khoa học xác Đối với thầy niềm say mê tìm tịi, tìm hiểu thực tế ngày phát huy, qua thêm yêu nghề mến trẻ Đồng thời, thầy chủ động tìm hiểu quy luật sống sản xuất, tự tiếp thu thêm vốn hiểu biết kinh nghiệm hàng ngày Thầy, cô giáo say mê nhiệt tình dạy HS cách khám phá phân tích mối quan hệ tốn học thực tiễn Giới thiệu câu hỏi thực tiễn dựa thực tế phù hợp với đối tượng HS Giúp HS hiểu cách chuyển từ toán học sang vận dụng 34 toán học vào đời sống sản xuất Giải vấn đề, giúp HS nắm vững nội dung học tập thân, chủ động thực hóa mục tiêu kiến thức kỹ năng, kích thích HS suy nghĩ tích cực độc lập cải thiện khả diễn đạt ngôn ngữ Đây bước việc áp dụng nội dung thực tế vào giảng dạy chủ đề Hệ phương trình Đại số lớp 2.2 Đánh giá định lượng Để biết kết sau dạy thực nghiệm số tiết chủ đề Hệ phương trình, chúng tơi thiết kế kiểm tra cho HS lớp thực nghiệm đối chứng để đánh giá đầu theo tiêu chuẩn kiến thức chủ đề Hệ phương trình liên hệ với thực tiễn Kết hai lớp tóm tắt sau: Bảng Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Loại điểm 10 Điểm Lớp thực nghiệm 0 9 TBC 6,3 (43) Lớp đối chứng 0 9 7 6,0 (45) Bảng Phân loại kết lớp thực nghiệm đối chứng Loại Yếu Trungbình Khá Lớp TN (%) (0-4 điểm) 14% (5,6 điểm) 39,5% (7-8 điểm) 34,8% Lớp ĐC (%) 20% 40% 35 31,1% Giỏi (9,10 điểm) 11,7% 8,9% Biểu đồ phân loại kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sau phân tích kết ta có: điểm yếu lớp thực nghiệm 9B thấp lớp đối chứng 9A (lớp thực nghiệm: 14%, lớp đối chứng 20%) Điểm Trung bình lớp thực nghiệm 9B thấp lớp đối chứng 9A (lớp thực nghiệm: 39,5%, lớp đối chứng 40%) Điểm 7,8 lớp thực nghiệm 9B cao lớp đối chứng 9A (lớp thực nghiệm: 34,8%, lớp đối chứng 31,1%) Đặc biệt lớp thực nghiệm, số HS đạt điểm 9,10 5/43, chiếm 11,7% cao lớp đối chứng, với 4/49 HS chiếm 8,9% Đối với câu hỏi giản đơn, cần tái kiến thức, gần 96% HS lớp thực nghiệm đạt khả áp dụng kiến thức vào vấn đề thực tế cao lớp đối chứng Dựa theo kết trên, thấy việc khai thác nội dung thực tiễn chủ đề Hệ phương trình lớp khả thi thực 36 IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Kế hoạch học (giáo án) thiết kế GV (người hướng dẫn) vạch cho biết yêu cầu HS cần học làm để việc dạy hoàn thành cách hiệu thời gian lớp Để lên kế hoạch cho học mình, trước hết cần xác định mục tiêu học tập cho buổi học lớp Sau đó, thiết kế hoạt động học tập phù hợp phát triển lực người học, đồng thời thu thập phản hồi việc học HS Một giáo án thành công tích hợp ba thành phần chính: Mục tiêu học tập, hoạt động dạy học, phương pháp kiểm tra hiểu biết HS Xác định mục tiêu cụ thể cho việc học HS giúp định hướng loại hoạt động dạy học sử dụng lớp, với điều giúp xác định cách kiểm tra xem mục tiêu học tập hoàn thành hay chưa? Các bước để chuẩn bị cho việc lên kế hoạch giảng dạy Bước 1: Xác định mục tiêu học tập Bước xác định GV muốn HS học làm mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực phẩm chất hướng tới trước tiết học kết thúc Khi phác thảo mục tiêu học tập, GV xếp hạng mục tiêu theo tầm quan trọng chúng Bước giúp GV quản lý thời gian lớp hoàn thành mục tiêu học tập quan trọng trường hợp thời gian bị lãng phí lý Bước 2: Lập kế hoạch hoạt động học tập cụ thể Chuẩn bị nhiều phương pháp, kỹ thuật để hướng dẫn tổ chức chuỗi hoạt động cho HS nhằm thu hút ý nhiều HS tăng mức độ hứng thú học tập học tập HS Khi lập kế hoạch cần ước tính thời gian dành cho hoạt động cụ thể Xây dựng đủ thời gian để giải thích thảo luận định hướng kiểm tra hiểu biết HS Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá học sinh Sau lập kế hoạch tổ chức hoạt động học tập, GV cần đặt câu hỏi làm để biết HS học? cách đặt câu hỏi yêu 37 cầu Cố gắng dự đoán câu trả lời câu hỏi HS tạo Xem lại mục tiêu cần đạt để điều chỉnh chuỗi hoạt động cần tổ chức cho HS Một chiến lược quan trọng giúp quản lý thời gian dự đốn vấn đề HS Khi lập kế hoạch cho dạy, cần định loại câu hỏi giúp HS thảo luận hiệu lớp học Đảm bảo cân việc đạt tổng thể mục tiêu học tập hiểu biết HS Bước 4: Dự kiến kết luận xem trước Dự kiến tóm tắt nội dung học nội dung yêu cầu HS cần phải đọc, nghiên cứu trước học học Thực kế hoạch học Để tổ chức hoạt động học tập cho HS cần triển khai thực kế hoạch học Với chương trình cụ thể, rõ ràng giúp GVvà HS thực chuỗi hoạt động đạt mục tiêu đề Rút kinh nghiệm về kế hoạch học Một kế hoạch học khơng thực tốt GV mong đợi số trường hợp bất đắc dĩ Dành vài phút sau tiết lên lớp để suy nghĩ hoạt động tổ chức thành cơng thành cơng, thời gian hoạt động lớp giúp điều chỉnh dễ dàng với tình dự phòng lớp Điều chỉnh kế hoạch dạy học cần thiết Để có hiệu quả, kế hoạch học không thiết phải tài liệu đầy đủ mơ tả kịch lớp xảy Nó khơng phải dự đốn câu trả lời câu hỏi HS Thay vào đó, kế hoạch dạy học cung cấp cho GV phác thảo chung mục tiêu giảng dạy, mục tiêu học tập phương tiện để hoàn thành mục tiêu đề 38 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sáng kiến kinh nghiệm đạt kết sau đây: Làm rõ thêm thực tiễn, dạy học gắn với thực tiễn vai trị việc dạy học mơn Tốn theo hướng tăng cường liên hệ kiến thức Toán học với thực tiễn cho HS Đã làm sáng tỏ thực trạng việc dạy học chủ đề Hệ phương trình Tốn số trường THCS cho HS theo định hướng tăng cường liên hệ kiến thức Toán học với thực tiễn Đề xuất 03 biện pháp sư phạm nhằm tăng cường liên hệ với thực tiễn trình dạy học chủ đề Hệ phương trình cho HS Việc thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất II ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Do giới hạn khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, nên tác giả khơng thể trình bày hết mong muốn hoạt động triển khai nhằm làm tốt việc tăng cường vận dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn Nếu có thể, tác giả dành thời gian nghiên cứu Tổ chức Dạy học chủ đề hệ phương trình cho HS lớp theo hướng thơng qua tổ chức trị chơi cho HS nhằm nâng cao hiệu hứng thú em q trình học Tốn trường phổ thông 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Lý (2016), Dạy học Toán trường Cao đẳng Sư phạm theo hướng tăng cường vận dụng Toán học vào thực tiễn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Bùi Văn Nghị(2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội 3.Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh trung học sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường đại học Vinh, Vinh Hà Xuân Thành(2017), Dạy học toán trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác sử dụng tình thực tiễn, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Giáo dục Việt Nam 40 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Dạy học chủ đề hệ phương trình cho học sinh lớp theo hướng vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cho học sinh”, xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh lựa chọn với vấn đề sau: Câu 1: Trong dạy học giải tốn, thầy/cơ quan tâm đến: A Cách giải toán B Cách mở rộng, khai thác toán C Liên hệ toán thực tế D Vấn đề khác (ghi rõ): …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Trong dạy học, thầy/cơ có liên hệ nội dung liên quan đến thực tiễn không? A Thường xuyên liên hệ B Ít liên hệ C Không liên hệ 41 Câu 3: Thầy (cô) cho biết mức độ liên hệ kiến thức chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn Đại số lớp trường THCS với thực tiễn dạy học trường nào? A Ln ln B Thỉnh thoảng C Rất D Không Câu 4: Thầy (cô) cho biết học sinh có thái độ trước tốn liên quan đến thực tiễn? A Khơng quan tâm, khơng có hứng thú B Quan tâm khơng hứng thú C Quan tâm, có hứng thú tích cực học tập Câu 5:Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá tình thực tiễn sử dụng SGK tốn (chủ đề Hệ phương trình)? Khía cạnh đánh giá Rất Phù Bình Khơng phù hợp thường phù hợp hợp Các mơ hình, hình ảnh trực quan, hình vẽ gắn với thực tiễn Các tình thực tế đưa vào chương trình Tốn chủ đề Hệ phương trình Các hoạt động ngoại khóa mơn học theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn Câu 7: Khi tổ chức hoạt động tăng cường tính thực tiễn dạy học chủ đề Hệ phương trình Tốn trường THCS thầy/cơ thường gặp khó khăn gì? A Ít tài liệu tham khảo tập thực tiễn B Khơng có thời gian để tổ chức dạy học toán học gắn với thực tiễn 42 C Ý kiến khác (ghi rõ) ………………………………………………………………… Câu 8: Theo thầy (cô), việc liên hệ kiến thức chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn dạy học Đại số lớp trường THCS hạn chế đâu? A Khơng đủ thời gian B Khó khăn tổ chức dạy học C Do thói quen Xin cảm ơn Quý thầy cô! 43 Phụ lục Một số kết thực thực tế 44 45 ... Tốn học với thực tiễn, từ đề xuất số giải pháp thực định hướng trình dạy học chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn chương trình Đại số cho HS Với lí trên, tơi chọn đề tài ? ?Dạy học chủ đề hệ phương trình. .. lập phương trình /hệ phương trình để biểu thị mối quan hệ đại lượng Bước 2: Thực giải phương trình /hệ phương trình Bước 3: Sau giải phương trình /hệ phương trình, trước trả lời nghiệm phương trình /hệ. .. nói chung dạy học chủ đề Hệ phương trình cho học sinh lớp theo hướng liên hệ tốn học với thực tiễn nói riêng thấy cần thiết để thực sáng kiến kinh nghiệm ? ?Dạy học chủ đề hệ phương trình cho HS