sáng kiến kinh nghiệm “sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 ” sáng kiến kinh nghiệm “sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 ” sáng kiến kinh nghiệm “sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 ” sáng kiến kinh nghiệm “sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 ”
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua nghiệp giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu đáng kể Số trường, lớp, học sinh ngày tăng đa dạng loại hình đào tạo Ngày cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão, hàng ngày, hàng giờ, giới công bố nhiều phát minh Trí thức thu thập niên gần kỷ cộng lại Vậy khối lượng trí thức tăng nhanh mà thời gian đào tạo khơng thay đổi, đòi hỏi phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho đáp ứng nhu cầu học tập Bước sang kỷ XXI, với hình thành phát triển kinh tế tri thức, nghiệp giáo dục đào tạo góp phần quan vào phát triển kinh tế đất nước Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ: “Giáo dục thực quốc sách hàng đầu thơng qua việc đổi tồn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam Những biện pháp cụ thể là: Đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học, phát huy tính sáng tạo khả vận dụng thực hành người người học” Để thực mục tiêu phải đổi nhiều mặt có đổi phương pháp dạy học Việc cấp bách đổi phương pháp dạy học, đặt đồng thời với việc sử dụng phương tiện dạy học thiết bị kỹ thuật để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Xu chung học tập chuyển hướng từ kiểu dạy học tập trung vào người dạy sang hướng tập trung vào người học Con đường để nâng cao tính tích cực, chủ động giải vấn đề học tập HS sử dụng phương tiện dạy học Vì phương tiện dạy học giúp HS thu thập thông tin cách cách thuận lợi Vai trò phương tiện trực quan khơng minh họa mà phương tiện để HS tự lực phát kiến thức, qua mà tư phát triển Phương tiện dạy học giúp cho giáo viên có thêm cơng cụ để tổ chức học tập, hướng cho học sinh đào sâu trí thức kích thích hứng thú khám phá trí thức, hướng HS vào nhận biết quan hệ tượng nhằm phát huy tính quy luật hình thành khái niệm Tuy hình tĩnh, gắn liền với thiết bị máy chiếu nên gây hứng thú học tập cho HS Việc bảo quản vận chuyển thuận lợi Chương trình Sinh học chìa khóa để mở cánh cửa bước vào tìm hiểu giải phẫu người Từ giáo dục cho HS biết chăm sóc sức khỏe thân cộng đồng Sinh học em tìm hiểu sâu động vật cao bậc thang tiến hóa - người, điều bí ẩn thân em Dạy học sinh học đòi hỏi phải sử dụng nhiều hình ảnh giúp HS dễ hiểu khám phá kiến thức dễ dàng Phương pháp trực quan nói chung kênh hình nói riêng ý khai thác, sử dụng hình vẽ, sơ đồ, mơ hình đặc biệt ứng dụng thông tin vào giảng dạy, sử dụng phương tiện đại, soạn giáo án điện tử Nhưng phải khai thác để hiệu cao nhất, tạo hứng thú học tập cho học sinh việc cần nghiên cứu Từ sở trên, việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Sinh học ” việc làm cần thiết PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề: Trong tác phẩm: “Những sở lý luận dạy học” BPE xipơp đưa phương tiện nghe nhìn phương tiện để cải tiến trình dạy học để nhấn mạnh vai trò phương tiện nghe nhìn tác giả nêu “Trong chục năm gần đây, nhà giáo dục học, nhà lãnh đạo ngành giáo dục quốc dân, kĩ sư ý đến phương tiện kĩ thuật mẻ khác mà việc áp dụng phương tiện hứa hẹn nâng cao hiệu học lên nhiều, nhiều nước người ta cố gắng mở rộng việc sử dụng phương tiện đó” Trong đại cương phương pháp dạy học sinh học tập NMVezilin biên soạn Khi đề cập đến phương pháp trức quan, tác giả nêu: “Đồ dùng trực quan dùng giảng sinh vật học làm mẫu tự nhiên, mẫu hình tượng (Các bảng, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình, phim ảnh) đoạn khác tác giả nêu vai trò phương tiện trực quan tượng sau: “ cung cấp cho học sinh biểu tượng cấu tạo, màu sắc vật nghiên cứu, ngoại cảnh tự nhiên lối sống chúng ” Ở nước ta vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, nhằm tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ năm 1960 với hiệu: “Biến trình giáo dục thành trình tự đào tạo” Trong phương pháp giáo viên chủ yếu người hướng dẫn, tổ chức giúp đỡ học sinh tự tìm tòi đường đến kiến thức học sinh tự lực giành lấy kiến thức Từ năm 1975 có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh.Trong đó, tác giả đề cập đến nhiều biện pháp để rèn luyện trí thơng minh Trần Bá Hồnh “Rèn luyện trí thơng minh cho học sinh qua chương trình di truyền biến dị” (Nghiên cứu GD số 18 -1986) TS.Nguyễn Đức Thành - 200 phương pháp tích cực dạy học KTTNN trường THCS đề cập đến thực trạng kênh hình: “Phim,đèn chiếu ” Sử dụng công tác độc lập với SGK để phát huy tính tích cực học : Nguyễn Văn Vinh, Đặng Thị Dạ Thủy- luận án thạc sĩ khoa học tâm lí 1977, Đinh Quang Báo “GS - Trần Bá Hoành - nghiên cứu GD - số 1- 1994 “Dạy học lấy HS làm trung tâm” Nguyễn Kỳ “Thiết kế học theo phương pháp tích cực” số hội thảo đổi phương pháp dạy học tổ như: “Hội thảo đổi phương pháp dạy học phổ thông” hội tâm lí học - giáo dục học tổ chức Hà Nội Năm 1995 -1996 Bộ Giáo dục - Đào tạo có chương nghiên cứu “ Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học” Hầu hết chương trình, nêu sâu nghiên cứu sở lý luận số đề tài theo hướng vận dụng vào giảng dạy phân môn sinh học trường phổ thơng Song số lượng thiếu tập trung vào phần trọng tâm chương trình Theo từ điển Tiếng Việt Hồng Phê chủ biên Phương tiện để làm việc để đạt mục đích Phương tiện dạy học có quan niệm khác Trong tài liệu lý luận dạy học coi phương tiện dạy học có nghĩa với phương tiện trực quan, vật chất, vật tượng hình vật tạo hình sử dụng để dạy học Các vật chất bao gồm Động thực vật sống môi trường tự nhiên khoáng vật, vật tượng trưng tranh ảnh, mơ hình, hình vẽ Các loại phương tiện trực quan vật tạo hình: Tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ, sơ đồ, mơ hình, băng video, đèn chiếu dùng trường hợp thay cho vật tượng khó quan sát trực tiếp, điều kiện khách quan không cho phép Những thiết bị dạy học gồm máy móc thiết bị (Máy chiếu hình, máy vi tính,video ) giúp cho việc dạy học sinh học Như định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định khơng vấn đề tranh luận, cốt lõi đổi phương pháp dạy học trường THCS giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động xố bỏ thói quen học thụ động Thực trạng vấn đề: Hiện nay, trình giảng dạy sinh học nói chung giảng dạy kiến thức động vật, thực vật nói riêng việc hình thành bồi dưỡng cho em lực nhận thức kỹ chưa ý mức Nhiều giáo viên đạt nhiệm vụ truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa , cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều thầy giảng Bên cạnh tình trạng dạy “chay” số trường số Kết học sinh học theo kiểu thuộc lòng - thụ động, thiên ghi nhớ máy móc, chịu suy nghĩ, trả lời câu hỏi kiểm tra dừng lại mức độ thuật lại điều ghi nhớ mà em chưa nắm bắt kỹ : Tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp vận dụng kiến thức vào thực tế Qua kết sử dụng trực quan vào giảng cho ta thấy việc sử dụng phương tiện dạy học quan trọng, định lớn đến việc lĩnh hội kiến thức học sinh Nhưng thực tế giảng dạy việc sử dụng phương tiện dạy học chưa triệt để bài, số không sử dụng sử dụng mang tính chất thơng báo, minh hoạ Như vai trò tác dụng việc sử dụng phương tiện dạy học chưa tận dụng phát huy Tình trạng phần thiếu phương tiện thiết bị, phần giáo viên chưa thật nhiệt tình, tìm tòi khắc phục khó khăn tự làm, tự kiếm khơng có sẵn Do trước tình hình việc sử dụng phương tiện dạy học vào giảng nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao, tầm nhìn học sinh thấp mạng tính chất chung chung, việc vận dụng ứng dụng vào thực tế thấp Chúng ta kỷ 21 “Thế kỷ sinh học” với phát triển ngành khoa học khác sinh học ngành khoa học quan trọng mang tính thực tế cao Sinh học khơng sách mà áp dụng vào thực tế rộng rãi Do đòi hỏi người phải lĩnh hội làm chủ kiến thức khoa học Để lĩnh hội tri thức tư tích cực học sinh phát triển, trình dạy học bao gồm việc giáo viên truyền thụ tri thức, học sinh ghi nhớ kiến thức, tính hiệu dạy học không kết thơng tin mà học sinh nhìn nhận từ bên ngồi (từ lời nói giáo viên) từ sách mà sản phẩm hành động tìm tòi, mang tính chất thơng tin riêng học sinh Trong hệ thống công tác dạy học phải áp dụng rộng rãi phương pháp biện pháp hiệu để tổ chức việc học tập học sinh nhằm kích thích phát triển em tính tích cực nhận thức Do vậy, phải đưa thực tiễn vào nhà trường phương pháp, biện pháp nhằm gắn liền trình dạy học với phát triển vấn đề cấp bách, quan trọng Các biện pháp thực để giải vấn đề: *Giới thiệu chung phương tiện trực quan: Phương tiện dạy học phương tiện chuyển tải thông tin từ người dạy sang người học theo phương pháp dạy học Phương tiện dạy học thay cho vật, tượng quy trình xảy tực tiễn mà giáo viên học sinh tiếp cận trực tiếp được.Chúng giúp cho giáo viên phát huy tất giác quan học sinh học tập Phương tiện dạy học công cụ làm cho người dạy người học đạt hiệu cao.Phương tiện nhìn phương tiện tượng hình Khi muốn mơ tả, tranh luận vật khơng có sẵn tay tốt nên dựa tranh vẽ Vai trò phương tiện trực quan phương tiện nhìn, phương tiện truyền thơng nhằm trình bày việc cụ thể nói viết Phương tiện nhìn đơn giản hóa thơng tin phức tạp làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương tiện nhìn minh họa , làm rõ cấu tạo vật khơng thể nhìn thấy Phương tiện nhìn có chức cấu tạo, trình bày quan hệ phần tử hay khái niệm nghiên cứu Khi quan sát mẫu ngâm , mẫu nhồi , mẫu ép khô, tiêu hiển vi mẫu tươi sống giúp học sinh có biểu tượng cụ thể, sinh động động thực vật quan , phận chúng Trong vật tự nhiên vật sống , mẫu tươi có kích thích , màu sắc tự nhiên có giá trị sư phạm cao Trong thực tế, khơng phải có sẵn vật sống, trường hợp phải thay mẫu ngâm, mẫu nhồi, mẫu ép khô Đối với vật nhỏ, có kích thước hiển vi song song với việc tổ chức xem kính, phải dùng thêm đèn chiếu hiển vi để tăng độ phóng đại đủ cho lớp nhìn học sinh dễ hình dung đươc kích thước thực đối tượng nghiên cứu Phương pháp biểu diễn vật tự nhiên thường dược sử dụng để dạy kiến thức có tính chất nơ tả mối quan hệ cấu tạo chức năng, đồng thời để dạy khái niệm đường quy nạp thơng qua phân tích, so sánh số dấu hiệu chung, tách dấu hiệu chất nhóm đối tượng nghiên cứu Khi hướng dẫn học sinh quan sát cần theo trật tự định Chẳng hạn (Chỉ quan sát quan , thể nên từ vào trong, từ quan sơ đến phân tích để rìm đặc điểm riêng đối tượng nghiên cứu) Phương tiện trực quan xây dựng dễ gây hứng thú nhiều trình giảng dạy, yếu tố - phương tiện q trình dạy học , kết hợp với yếu tố khác hoạt động giáo viên hoạt động học sinh tạo thành chỉnh thể hồn chỉnh q trình dạy học Mục tiêu, kế hoạch dạy học Nội dung dạy học SGK Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Phương pháp dạy học(GV- HS) Trong dạy học sinh học phương tiện trực quan: Hình vẽ, mẫu vật, sơ đồ coi phương tiện cần thiết để phát huy tính tích cực học sinh Các phương tiện dạy học thể hình vẽ, sơ đồ, mẫu vật giúp học sinh thu nhận thông tin, tượng sinh học cách sinh động, tạo điều kiện hình thành biểu tượng sinh học cho học sinh Thơng qua phương tiện trực quan giáo viên giúp học sinh đào sâu tri thức lĩnh hội kích thích hứng thú nhận thức, lực quan sát, phân tích, tổng hợp để rút kết luận cần thiết có độ tin cậy Phương tiện trực quan Sinh học thể nội dung mục, phần cô đọng ngắn gọn sơ đồ, số liệu phiếu học tập giúp cho học sinh hiểu nhanh, khắc sâu kiến thức phương tiện trực quan cung cấp cho học sinh kiến thức cách xác, nguồn thơng tin mà học sinh thu nhận trở nên đáng tin cậy nhớ lâu bền hơn, làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể Vì làm tăng thêm khả học sinh tiếp thu vật, tượng trình phức tạp mà bình thường học sinh khó nắm vững Rút ngắn thời gian giảng dạy mà lĩnh hội kiến thức học sinh lại nhanh hơn, giải phóng người thầy khỏi khối lượng lớn công việc chân tay Do nâng cao chất lượng dạy học, dễ dàng gây cảm tình ý học sinh Theo Tô Xuân Giáp tổng kết qua tài liẹu mức độ ảnh hưởng giác quan q trình truyền thơng tiếp thu tri thức học đạt 1% qua nếm, 1,5% qua sờ, 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn Biểu đồ 1.1 Hiệu sử dụng phương tiện dạy học Lời Phương tiện hiệu Bảng phấn trắng Phương tiện không chiếu Phấn màu Phương tiện trực quan * Các loại phương tiện dạy học: Phương tiện chiếu Hiện có nhiều cách phân loại phương tiện dạy học Theo Tô Xuân Giáp chia phương tiện thành phần cứng phần mềm Phần cứng sở để thực nguyên lý thiết kế, loại thiết bị điện tử Theo yêu cầu biểu diễn nội dung giảng,loại bao gồm: Các phương tiện chiếu, rađiô catset, máy chiếu hình Phần mềm sử dụng nguyên lý sư phạm, tâm lý, khoa học kỹ thuật nhằm cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức gồm: Sách, vở, tài liệu sách giáo khoa, sách tham khảo * Phân loại theo tính chất: Các phương tiện dạy học chia thành hai nhóm: Nhóm 1: Nhóm truyền tin: Cung cấp cho giác quan học sinh nguồn tin dạng tiếng hình ảnh, hai lúc Nhóm 2: Phương tiện nghe nhìn: - Tổ hợp mang tin: phương tiện thuộc loại gồm có : + Các nguyên lý độc đáo ( đồ vật, chế phẩm, sưu tập) + Mơ hình ( tĩnh động) + Tranh lắp dán + Phương tiện vật liệu thí nghiệm + Các máy luyện tập + Các phương tiện sản xuất - Tổ hợp phương tiện dạy học là: Phương tiện sử dụng để dạy tập thể học sinh điều khiển thầy giáo tạo điều kiện thúc đẩy tính tích cực vào hoạt động học tập học sinh * Phân loại theo cách sử dụng: Các phương tiện dạy học chia thành hai nhóm: Nhóm 1: Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học: - Nhóm chia thành hai nhóm nhỏ + Các phương tiện truyền thơng phương tiện sử dụng từ lâu đời ngày tùy lúc, tùy nơi sử dung + Các phương tiện nghe nhìn hình thành phát triển ngành khoa học kỹ thuật đặc biệt ngành điện tử Do hiệu cao truyền thống dạy học nên phương tiện nghe nhìn sử dụng ngày nhiều trình dạy học Nhóm 2: Phương tiện dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học: Nhóm gồm phương tiện hỗ trợ, phương tiện ghi chép phương tiện khác Tóm lại: Phương tiện trực quan tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan Trong dạy học sinh học có loại phương tiện trực quan - Các vật tự nhiên: Mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu ép khơ, tiêu kính hiển vi - Các vật tượng hình: mơ hình, tranh vẽ, ảnh, phim, đèn chiếu, phim video, máy chiếu Projecter, sơ đồ, biểu đồ - Các thí nghiệm Để truyền đạt lĩnh hội nội dung trí học (những vật, tượng, trình sinh học bà cách thức hành động với chúng ) Giáo viên thường sử dụng phương pháp biểu diễn phương tiện trực quan, tùy theo loại phương tiện trực quan sử dụng mà người ta phân ra: + Phương pháp biểu diễn vật tượng hình + Phương pháp biểu diễn vật tự nhiên + Phương pháp biểu diễn vật thí nghiệm * Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan: (+) Mẫu vật tự nhiên: - Giáo viên phân phát tận tay học sinh mẫu vật thật (giáo viên chuẩn bị huy động học sinh) - Mẫu vật phải sạch, bảo đảm tính thẩm mỹ, mẫu vật bẩn làm giảm hứng thú học sinh - Mẫu vật phải đưa lúc mẫu vật có sức thu hút mạnh học sinh, đưa không lúc làm phân tán tư tưởng HS Nếu có nhiều mẫu vật đưa mẫu vật cần quan sát - Giáo viên cần nghiên cứu tỉ mỉ động tác cần làm để hướng dẫn HS tránh việc lúng túng làm hỏng mẫu vật - Tạo điều kiện lớp nhìn rõ mẫu vật: Mẫu vật phải đủ lớn để em nhìn thấy, để vị trí thích hợp để HS nhìn thấy - Việc cho xem mẫu vật phải tiến hành thong thả tránh hấp tấp, cho HS xem chi tiết quan trọng - Các chi tiết mẫu vật lớn phải dùng thước vào, vị trí cần ý dùng thước khoanh tròn vị trí - Khi khơng đủ mẫu vật kính hiển vi giáo viên thường dành 10 - 15 phút cuối để HS quan sát theo nhóm - Trước quan sát giáo hướng dẫn HS vị trí cần quan sát mẫu đồng thời đặt câu hỏi để phát huy trí lực HS (+) Các đồ dạy hình tượng Hình vẽ bảng: Giáo viên vừa vẽ, vừa giảng - Hình vẽ bảng giúp GV trình bày mạch lạc, HS dễ theo dõi, tiếp thu bài, vẽ cần HS ý đến vài chi tiết định - Những hình vẽ đơn giản GV vừa vẽ, vừa giảng, hướng dẫn HS vừa ghi vào vừa vẽ - Đối với hình vẽ phức tạp GV vẽ trước vào bảng phụ, đưa lúc - Trong vẽ cần lưu ý đến tỷ lệ cân đối, hình vẽ rõ ràng, đẹp mắt - Cần phát triển dùng sơ đồ giảng HS chăm học tập Mơ hình: - GV sử dụng mơ hình khơng có mẫu vật thật - Khi biểu diễn mơ hình GV phải tn theo ngun tắc chung mơ hình trực quan, nghiên cứu kỹ giảng để đưa mơ hình lúc Sử dụng phim ảnh, đèn chiếu - Phim ảnh phản ánh trạng thái sinh động phát triển tượng vạch điều kiện mn hình, mn vẻ biến đổi tượng - Thời gian cho xem phim giảng vài phát để hỗ trợ cho giảng, thời gian lại dành cho hoạt động học tập khác - Tùy theo mục đích bài, trước chiếu phim GV trình bày nội dung nêu số câu hỏi trước xem, xem, sau xem, có phát huy hết ưu điểm phương pháp Tóm lại: Sử dụng phương tiện trực quan dạy học cần áp dụng rộng rãi để đổi phương pháp dạy học theo mục tiêu đào tạo người tích cực, động sáng tạo * Áp dụng phương pháp dạy học giáo án cụ thể Tiết 58: GIỚI THIỆU CHUNG TUYẾN NỘI TIẾT A Mục tiêu: - Nêu giống khác tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Kể tên tuyến nội tiết thể xác định rõ vị trí chúng - Nêu rõ tính chất vai trò hooc mơn -> tầm quan trọng tuyến nội tiết đời sống B Phương tiện: - GV: Tranh: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết Các tuyến nội tiết C Tiến trình giảng: Tổ chức: - Tổ chức: 8A: 8B: 8C: Kiểm tra: (trong bài) Bài mới: - GT: Ghi tên -> Tuyến nội tiết gì? Chúng giống khác với tuyến mà em học chương V điểm nào? T gian Hoạt động giáo viên HĐ1: - HDHS n/ cứu thông tin Hoạt động học sinh I Đặc điểm hệ nội tiết: - Nghiên cứu thông tin - Giới thiệu đặc điểm hệ nội tiết - Nghe giảng - Điều hoà trình sinh lí thể đặc biệt q trình TĐC, q trình chuyển hố vật chất lượng tế bào thể nhờ hooc môn tuyến nội tiết tiết Sự cân hoạt động tuyến nội tiết tình trạng bệnh lí HĐ2: II Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết: - HDHS hoạt động nhóm: Quan sát - Quan sát H 51.1, 51.2 Thảo H 51.1 – 51.2 tìm hiểu đường luận nhóm: sản phẩm tiết (+) Giống: Các TB tuyến Thảo luận trả lời câu hỏi: tạo sản phẩm tiết + Nêu khác biệt tuyến nội Khác:- Sản phẩm tiết tiết tuyến ngoại tiết? tuyến nội tiết ngấm thẳng vào + Kể tên tuyến mà em biết? Cho máu biết chúng thuộc loại tuyến nào? - Sản phẩm tiết tuyến ngoại tiết tập trung vào - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết ống dẫn đổ thảo luận (+) Tuyến nước bọt – vị – - Treo bảng phụ công bố đáp án ruột – tuỵ Yêu cầu nhóm đối chiếu Chấm - Đại diện nhóm báo cáo kết điểm thảo luận GT tuyến pha - Các nhóm khác nhậ xét, bổ Kết luận: sung - Đối chiếu đáp án, chấm Giống Khác điểm thông báo điểm Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết Các tế bào tạo sản phẩm tiết Sản phẩm tuyến đổ - Sản phẩm tiết tuyến vào ngấm vào máu, khơng có ống dẫn ngồi ống dẫn - VD: Tuyến mồ hôi, tuyến VD: Tuyến yên, tuyến nhờn giáp… - Một số tuyến vừa tuyến ngoại tiết, vừa tuyến nội tiết quan trọng (tuyến pha): tuyến tuỵ, tuyến sinh dục - Sản phẩm tuyến nội tiết gọi hooc môn HĐ3: III Hooc môn: - HDHS hoạt động độc lập: n/ cứu - Nghiên cứu thông tin, trả lời thông tin Cho biết: Các tính chất câu hỏi đặc trưng hooc mơn? Phân tích tính chất - Nghe giảng - Tính đặc hiệu: Hooc mơn theo máu khắp thể, hooc môn ảnh hưởng đến số quan xác định (cơ quan đích) - Có hoạt tính sinh học cao: Chỉ cần lượng nhỏ có tác dụng rõ rệt VD: vài phần nghìn Ađrênalin có tác dụng làm tăng đường huyết, tăng nhịp tim - Khơng có tác dụng đặc trưng cho lồi VD: Hooc mơn thai làm trứng chín thỏ ảnh hưởng tới sinh tinh ếch, cóc Vai trò hooc mơn: - HDHS nghiên cứu thông tin SGK: Nêu - Nghiên cứu thông tin vai trò hooc mơn? sgk, trả lời câu hỏi độc lập Sự điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động hooc mơn đã: - Duy trì tính ổn định môi trường bên thể - Điều hào q trình sinh lí diễn bình thường (qt TĐC, qt chuyển hoá quan) Cách tác động hooc môn: ( GVGT) - Tác động có tính chất kích thích, điều khiển - Tác động phối hợp VD: Glucagôn (t tuỵ) + Ađrênalin (t thận): Glucôgen Glucô (máu) - Tác động đối lập VD Glucô Glicôgen (giảm đường huyết) - Tác động điều hoà (phổ biến) Củng cố, đánh giá: HS đọc kết luận sgk - Chú thích H 55.1, H55.2/sgk - Kể tên tuyến nội tiết, ngoại tiết, tuyến pha - Lập bảng so sánh tuyến nội tiết, ngoại tiết - Vai trò hooc mơn vai trò tuyến nội tiết - Hooc mơn gì? Đặc tính chung hooc mơn - Bài tập TNKQ / tuần 29 Hướng dẫn nhà: Học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau nhiều năm vận dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan vào giảng dạy Sinh học thấy điều đáng mừng số học sinh học giỏi mơn số học sinh thích học môn tăng, số học sinh yếu kếm giảm Tuy nhiên số học sinh khơng thích học mơn khơng phải khơng Vì người giáo viên phải tiếp tục nghiên cứu để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp thu hút ý học sinh vào môn học Sử dụng phương tiện trực quan giảng dạy Sinh học đem lại hiệu cao trình dạy học giáo viên học sinh Học sinh lĩnh hội kiến thức chắn đảm bảo chất lượng học, tiết học tăng thêm phần hấp dẫn sôi nổi, học sinh hứng thú học tập Tôi thấy cách sử dụng phương tiện trực quan giảng dạy môn sinh học trường THCS Hùng Lơ có hiệu thơng qua dự thăm lớp trường buổi sinh hoạt cụm liên trường Sau kết khả thi áp dụng phương tiện trực quan dạy học Trong thời gian giảng dạy hai lớp 8A, 8C có khả tiếp thu nhơ nhau, thời gian, giáo viên giảng dạy Kết học tập học sinh thực qua số điểm lớp 8A lớp đối chứng ( dạy học theo phương pháp truyền thống ), lớp 8C lớp thực nghiệm (dạy học theo phương pháp sử dụng trực quan ) Điểm số – 10 7–8 5–6