Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
192,5 KB
Nội dung
Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN EAKAR TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Tuyền Môn :Tiếng Anh NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 1 Ngày 15 tháng 11 năm 2012 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh MỤC LỤC Trang Phần I: Đặt vấn đề 3 I.Bối cảnh đề tài. 3 II. Lý do chọn đề tài 3 III.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4 IV.Mục đích nghiên cứu 4 V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 5 Phần II: Nội dung 6 I Cơ sở lý luận 6 II. Thực trạng về vấn đề trước khi nghiên cứu 6 III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 6 IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 10 Phần III. Kết luận 12 Bài học kinh nghiệm 12 Một số ý kiến đề xuất 13 Tài liệu tham khảo 14 Lời cảm ơn 15 Phần I NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 2 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh ĐẶT VẤN ĐỀ I. Bối cảnh đề tài Đồ dùng trực quan là công cụ quan trọng trong mỗi tiết dạy. Nhất làđối với môn ngoại ngữ. Để truyền đạt tù mới, để hiểu về tập quán, phong tục của mỗi quốc gia thì những vật thật, những mô hình, tranh vẽ, hình que không thể thiếu cho sự truyền tải thông tin. Bước đầu làm quen với Tiếng Anh, học sinh Tiểu học phần lớn dựa vào tranh vẽ, vật thật, băng đĩa để thu nhận thông tin. Song việc thu nhận thông tin đạt hiệu quả đến đâu là do cách chèo lái củ mỗi người lái đò. II. Lý do chọn đề tài Ngành giảng dạy ngoại ngữ- ngôn ngữ thứ hai luôn có nhiều giao động và biến đổi theo nhịp tiến hóa chung của nền văn minh và văn hóa thế giới. Việc dạy ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng ở trường Tiểu học đang được nhiều nhà giáo dục, nhiều dự án giáo dục và đông đảo giáo viên giảng dạy môn ngoại ngữ quan tâm và đưa ra nhiều phương pháp dạy – học thích hợp. Nhũng điểm mạnh và yếu của từng phương pháp để thống kê và giúp cho người dạy có thể so sánh, đối chiếu, điều chỉnh nhằm rút kinh nghiệm, từ đó có những quyết định sáng suốt trong việc lựa chọn cho mình những cách dạy phù hợp với nhu cầu và mục đích của người học trong điều kiện và hoàn cảnh giảng dạy thực tế. Đối với học sinh Tiểu học hiện nay, Tiếng anh đã trở lên phổ biến và thầy cô giáo cũng đã cung cấp cho học sinh một vốn kiến thức mới, biết được các phương pháp học, các thủ thuật, các kỹ năng trong học tập, để các em có một khối lượng kiến thức sử dụng trong mọi văn cảnh như nghe, nói, đọc, viết. Hơn nữa là được giao tiếp một cách chính xác hơn.Vậy vấn đề đặt ra là giáo viên phải liên tục đổi mới phương pháp dạy học trong tình hình mới hiện nay. Trước nhận thức trên của bản thân,tôi mạnh dạn đưa ra một vài suy nghĩ về :Chuyên đề “Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh” vậy vấn đề đặt ra ở đây với mỗi giáo viên là phải thực sự đổi mới phương NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 3 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh pháp của mình thì với đáp ứng được nhu cầu đào tạo hiện nay và phải nhận thức được giá trị và cách thực hành các loại hình bài dạy một cách có ý nghĩ cách sử dụng đồ dùng trực quan và hiệu quả nhất. III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu Bộ sách Let's learn English 1 – 2 – 3. 2. Đối tượng nghiên cứu Học sinh Trường Tiểu Học Ngô Quyền huyện Eakar * Thuận lợi Học sinh có ý thức học tập nhiều em yêu bộ môn anh văn, các em đọc, viết, nghe và nói tốt, có vốn từ và hiểu cấu trúc, nắm vững và sử dụng thời, thì trong tiếng anh như em Nguyễn Thị Thủy, Phạm Lê Huyền Trang và một số em khác. Nhìn chung các em rất có ý thức học tập có động cơ học tập đúng đắn.Được gia đình, giáo viên, nhà trường quan tâm tạo điều kiện, bản thân các em tìm tòi nghiêm cứu tham khảo thêm tài liệu. * Khó khăn Một số em đọc yếu, lười học, còn sai lỗi chính tả, nói ngọng, chưa xác định động cơ học tập, vốn từ nghèo nàn, khả năng nghe, viết kém. Tiếng anh vẫn chưa được coi là môn học chính. Do đó các em vẫn lơ là trong việc học tiếng Anh. Bởi thế giáo viên phải động viên và khuyến khích các em yêu môn học hơn IV.Mục đích nghiên cứu Với chuyên đề này tôi đề ra mục đích sau: + Hiểu được nội dung phần giáo viên giới thiệu (có thể là cấu trúc, từ mới). + Khai thcs và tìm hiểu kiến thức tốt hơn. + Trên cơ sở quan sát, trao đổi nhóm để khắc sâu kiến thức. + Dễ hiểu và tiếp nhận kiến thức tốt hơn. + Tạo sự thoải mái cho học sinh. NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 4 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu + Học sinh khắc sâu kiến thức hơn. + Học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn. + Phát huy được tính sáng tạo của học sinh trong khả năng thuyết trình . + Phù hợp với các tiết dạy trình chiếu. NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 5 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh Phần II Nội dung. I. Cơ sở lý luận Đổi mới phương pháp giảng dạy “Lấy học học sinh làm trung tâm” là phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm chủ thể trong quá trình tìm hiểu khai thác kiến thức.Trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy thì đồ dùng trực quan có một vai trò vô cùng quan trọng giúp học sinh có khả năng tư duy cao độ, tập trung quan sát tìm hiểu và nghiên cứu thông qua kênh hình, xây dựng lên kiến thức bài học. Người thầy đóng vai trò là người hướng dẫn, thiết kế những hoạt động học tập giúp học sinh tự thu thập được thông tin và xử lý thông tin, tự phát hiện ra chủ điểm và nội dung kiến thức chính của bài học mới.Tổ chức cho học sinh khai thác triệt để kiến thức, xây dựng kiến thức tình huống thông qua kênh hình.Đồ dùng trực quan sẵn có để thu thập thông tin mới quan sát hình vẽ, vật thật, mô hình sẵn có quanh ta để rút ra kết luận hoặc khắc ghi cấu trúc, ngữ nghĩa sâu và lâu hơn. Học sinh tích cực tham gia và tìm hiểu nghiên cứu kiến thức, không còn tình trạng học sinh ngồi thụ động tiếp thu những kiến thức bài học do giáo viên trình bày trong sách giáo khao mà chủ động tham gia vào quá trình tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức và phát hiện ra nội dung, kiến thức bài học mới. II. Thực trạng vấn đề - Bước đầu tiếp xúc với tiếng anh, trẻ cần được cung cấp nhiều hơn về các đồ dùng trực quan để hiểu về phong tục, tập quán của dân bản địa.Và hơn hết phải có một nôi trường tiến thuận lợi.Tuy vậy môn tiếng anh cũng mới được đưa vào cấp tiểu học 3 năm gần đây. III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 6 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh 1. Chuẩn bị - Muốn sử dụng tốt dồ dùng trực quan trong giảng dạy anh văn trước hết giáo viên phải biết được các loại đồ dùng trực quan và tác dụng của nó trong việc tìm hiểu và khai thác kiến thức ở từng bài học. -Đồ dùng trực quan trong giảng dạy bao gồm vật thật, mô hình, tranh vẽ, hình que. +Vật thật là những đồ vật cần thiết có ở xung quanh ta và rất gần gũi với đời sống hằng ngày hoặc dụng cụ học tập như thước kẻ, bút chì, sách vở, bàn ghế, giá sách. + Đồ dùng hình tượng là những hình vẽ, băng, đĩa. +Vật thay thế là các mô hình bằng nhựa hoặc đất sét. Khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên phải nghiên cứu nội dung bài học trước để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp với nội dung tiết dạy và đồ dùng đó phải được sử dụng một cách triệt để, tiết sẽ đó hiệu quả hơn.Có như vậy đồ dùng trực quan mới có giá trị để học sinh khai thác và tìm hiểu kiến thức tốt hơn. Trên cơ sở quan sát trao đổi nhóm để khắc sâu kiến thưc. Dùng đồ dùng trực quan phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn anh văn góp phần làm học sinh dễ hiểu và tiếp nhận kiến thức dễ hơn, tạo sự thoải mái cho học làm cho các em không còn ngại học ngoại ngữ nói chung và anh văn nói riêng.Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy thì người dạy đóng vai trò là người hướng đạo, học sinh làm chủ trong quan sát và chủ động tìm hiểu trong nghiên cứu chủ điểm cũng như kiến thức của bài học mới, tạo sự hứng thú và kích thích tính tò mò, hiếu động, ham tìm hiểu ở học sinh.Sau khi quan sát đồ dùng trực quan , người dạy là người hướng dẫn gợi ý để học sinh xây dựng và hướng tới nội dung chính,kiến thức trọng tâm của bài. Chính vì lẽ đó, đối với người giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học là một vấn đề quan trọng không thể thiếu được, nó quyết định việc thành công cho tieetts dạy và cả quá trình dạy học, giáo viên cần có kế hoạch nghiên cứu chương trình để chuẩn bị đồ dùng. NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 7 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh 2. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - Đây là phương pháp giáo viên tổ chức để cho học sinh quan sát đồ dùng trực quan, tìm hiểu kiến thức thông qua đồ dùng để xây dựng tình huống, đoán ngữ nghĩa của từ, dự đoán các hiện tượng , sự việc, thu thập thông tin dữ liệu để hướng học sinh vào chủ điểm bài học hoặc làm bài tập để xử lý thông tin. - Để phát huy việc sử dụng đồ dùng trực quan tốt nhất cần kết hợp linh hoạt sử dụng một số phương pháp cơ bản sau đây: * Phương pháp làm mẫu (Model, Action, Talk - Mat) nhấn mạnh vào việc hành động và làm mẫu theo các cấu trúc và mẫu câu rồi luyện kỹ, giúp cho học sinh hình thành kỹ năng sử dụng tiếng anh một cách tối đa trong một thời gian tối thiểu.Phương pháp này tương đối phù hợp với hoàn cảnh dạy tiếng anh ở Việt Nam vì có những ưu điểm sau: +Tiết kiệm được thời gian,học sinh hiểu ngay được nội dung, ngữ liệu qua động tác của người thầy. + Học sinh hiểu được mình phải làm gì khi luyện tập. + Giúp người thầy dùng toàn tiếng anh để giảng giải một cấu trức, một hoạt động mà không cần viện đến tiếng mẹ đẻ . * Phương pháp phản ứng thể chất toàn bộ (Total Physical Response – TPR) còn gọi là phương pháp nghe hiểu (The Comprehension Approach -CA) nhằm giúp học sinh phản ứng toàn diện bằng động tác dựa trên sự liên kết giữa ngôn ngữ và hành động tự nhiên , cách làm này giúp học sinh liên tưởng và nhớ lâu hơn. + Đặc điểm của phương pháp TPR - Giúp học sinh phát triển khả năng hiểu ngôn ngữ trước khi nói ngôn ngữ ấy. - Khả năng hiểu ngôn ngữ thông qua động tác cơ thể . - Không ép buộc học sinh nói nếu các em chưa sẵn sàng + Kỹ thuật chủ đạo của phương pháp TPR - Dùng mệnh lệnh chỉ đạo hành vi của học sinh trên lớp. NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 8 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh - Thay đổi vai giao tiếp: Cho học sinh đổi vai , làm theo mệnh lệnh và tập ra lệnh. - Sử dụng chuỗi hành động ( các mệnh có liên quan tới nhau ) * Phương pháp chức năng (Functional Approach - FA) nhấn mạnh khả năng sử dụng ngôn ngữ bằng những câu trong ngữ cảnh / tình huống cụ thể và phù hợp . * Phương pháp giao tiếp (Communicative Approach - CM) coi ngôn ngữ sử dụng trong lớp học phải mang tính thông báo để trao đổi ý tưởng và tình cảm giữa giáo viên – học sinh và học sinh với học sinh . * Phương pháp nghe – nói (Audio - lingual Approach - ALA) nhấn mạnh vào khả năng phát âm và cú pháp của ngôn ngữ . *Phương pháp ngữ pháp / cấu trúc(Grammatical Structural Approach) nhấn mạnh vào sự tiếp thu một hệ thống ngữ pháp. Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên cũng cần nhấn mạnh vào kỹ năng giao tiếp, lấy học sinh làm trung tâm , khuyến khích các em giao tiếp theo nhóm , theo cặp và cả lớp , xây dựng mội trường thân thiện hợp tác. Do vậy giáo viên cần : - tăng cường sử dụng tiếng Anh trên lơp[s học để tiến tới việc có thể sử dụng tiếng Anh như một ngôn ngữ chính trong việc học tiếng Anh ( các lời chào , thăm hỏi , mệnh lệnh )nói với các em càng nhiều tiếng Anh càng tốt để tạo cho cấc em hình thành thói quen nghe và hiểu. - Quan tâm hơn nữa tới việc sử dụng tiếng Anh như một phương tiện gia tiếp thực sự hướng tới độ chuẩn xác về ngữ âm và ngữ điệu. - Khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh thường xuyên hơn ( chào , hỏi , xin phép ) - Khuyến khích học sinh chuyển đổi ra tiếng Anh những điều các em nói bằng tiếng Việt. -Trả lời câu hỏi của học sinh bằng tiếng Anh. -Tạo môi trương ngôn ngữ để làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp bằng ngoại ngữ để thúc đẩy học sinh tham gia tích cực vào hoạt động giao tiếp. NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 9 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh -Giúp học sinh khắc phục mặc cảm tự ty, xấu hổ, sợ sai dẫn đến việc ngại nói, lười nói bằng cách động viên chỉ dẫn, sửa lỗi nhẹ nhàng chứ không ngắt lời khi học sinh đang nói, không phê phán khi các em làm sai. -Chỉ sử dụng tiếng Việt để hỗ trợ cho việc giải thích một số từ khó, khái niệm trừu tượng hoặc các hiện tượng ngữ pháp mới. -Tập trng dạy ngôn ngữ giao tiếp trên cơ sở hành động lời nói chứ không dạy ngữ pháp thuần túy. -Chuẩn bị các hoạt động đa dạng sao cho phù hợp với các đối tượng khác nhau. -Chuẩn bị nhiều tình huống giao tiếp liên quan đến từng hành động lời nói. - Cung cấp cho học sinh ngữ liệu tối thiểu, đơn giản, dễ nhớ, dễ sử dụng Để tránh tình trạng “dịch” từng từ một hay từng câu nói một, khi dạy ngữ liệu mới, đồ dùng dạy học, nghe – nhìn cần được sử dụng trong việc thiết lập tình huống giao tiếp hay giới thiệu ngữ nghĩa của ngữ liệu mới. Giáo viên có thể sử dụng hình ảnh, đồ vật thật, điệu bộ, giọng nói hay hành động để giúp học sinh liên hệ giữa âm thanh, giọng nói của băng hay của chính giáo viên.Bằng cách này giáo viên có thể gây hứng thú và hướng sự chú ý của các em vào học tập, đồng thời có sự liên tưởng và ghi nhớ trong kí ức những gì được nghe thấy. Riêng đối với một số ngữ liệu có tính trừu tượng, không thể dùng đồ dùng học tập dạy học, nghe, nhìn giáo viên có thể dùng tiếng Việt đơn giản, ngắn gọn để nói nghĩa tương đương.Tuy nhiên không nên lạm dụng tiếng Việt giảng dạy ngoại ngữ mà nên giải thích nghĩa bằng tiếng Anh thông qua câu, từ đơn giản. IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Tôi đã rất thành công trong các tiết dạy khi áp dụng chuyên đề này. Sau đây là kết quả cụ thể khi áp dụng giảng dạy tại lớp 4A Trường Tiểu học Ngô Quyền Tổng số học sinh được kiểm tra là 25 em Trong đó: NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 10 [...]... Thanh Tuyền 13 Trêng tiÓu häc Ngô Quyền Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Teach english 2 Đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng anh 3 Tài liệu hướng dẫn giáo viên dạy tiếng anh 4 Sổ tay người dạy tiếng anh 5 Chương trình tập huấn tiếng anh sở GD & DT NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền 14 Trêng tiÓu häc Ngô Quyền Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực. .. mạnh của học sinh - Với người dạy: + Sử dụng thời gian trong tiết dạy hợp lý hơn III Khả năng ứng dụng triển khai - Áp dụng chuyên đề vào các tiết hội giảng, tiết dạy có đủ đồ dùng trực quan và sử dụng triệt để đồ dùng trực quan sẽ khai thác kiến thức sâu hơn , thực tế hơn NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền 12 Trêng tiÓu häc Ngô Quyền Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh - Học sinh. . .Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh + Giỏi: 8 em + Khá¸: 12 em + Trung bình: 5 em NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền 11 Trêng tiÓu häc Ngô Quyền Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh Phần III KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm Qua việc nghiên cứu tôi rút ra được một số kinh nghiệm sau : - Giới thiệu từ mới thông qua vật thật hoặc tranh ảnh - Dạy cách phát. .. nhựa hoặc bằng đất sét nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập -Trên đây là một số đề xuất triển khai, ứng dụng sáng kiến kinh ngiệm được hieeui quả hơn Khi nghiêng cứu về chuyên đề này, tôi muốn phát huy tính tích cực của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức Đồng thời tôi cũng rất mong sự góp ý của Phòng Giáo Dục, ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn để tôi đạt hiệu quả tốt hơn... mô phỏng âm thanh bằng thao tác, hành động của người dạy - Đồ dùng trực quan phải đa dạng, sinh động, gần gũi với các em - Khi sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên nên chú ý tới chủ điểm, tới đối tượng học sinh để đưa ra yêu cầu phù hợp Hướng dẫn học sinh hiểu rõ nội dung yêu cầu.Song phải mang tính logic, mặt khác giáo viên phải tôn trọng sự độc lập, sáng tạo của học sinh II Ý nghĩa của sáng kiến... sinh biết vận dụng kỹ năng quan sát, nghiên cứu, tìm tòi và vận dụng kiến thức tốt Đặc biệt là bộ môn Anh văn, quan sát đồ dùng trực quan sẽ rèn luyện được bốn kỹ năng ở học sinh: nghe- nói-đọc-viết và kỹ năng thực hành IV Đề xuất ý kiến - Với bộ môn Tiếng Anh ở Tiểu học cần cung cấp thêm nhiều đồ dùng trực quan sinh động hơn - Đảm bảo đủ sách giáo khoa, sách bài tập cho các em học sinh (Vì kênh hình... sáng kiến kinh nghiệm - Với học sinh : + Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, sánh tạo, phù hợp với từng bài tôi thấy lớp học sôi nổi hơn sự gần gũi giữa cô và trò được cải thiện rõ rệt + Những em học yếu không còn ngại và sợ học môn Anh văn nữa Các em đã bạo dạn hơn và có ý thức học tập để xây dựng lớp học phong phú, sôi nổi + Các kết quả thu lượm được từ việc quan sát lắng nghe giáo viên... cực của học sinh Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu và tập thể giáo viên Trường TH Ngô Quyền đã giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu thực nghiệm này Trong quá trình tìm tòi nghiên cứu giảng dạy, tôi nhận thấy rằng đề tài này cũng góp phần tích cực vào đổi mới phương pháp, nó đã có nhiều mặt tích cực, tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế, vậy tôi mong rằng quý thầy cô góp ý tích cực để. .. chỉ luôn cố gắng trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng học tập nghiên cứu Trên đây tôi chỉ xin trình bày một chút kiến thức trong những năm vừa qua, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của tất cả các đồng nghiệp để tôi bổ sung và hoàn thiện mình hơn xin chân thành cảm ơn ! Eakar, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Thanh Tuyền NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền 15 Trêng tiÓu häc Ngô Quyền... có nhiều mặt tích cực, tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế, vậy tôi mong rằng quý thầy cô góp ý tích cực để đề tài được hoàn thiện hơn và áp dụng được nhiều hơn Như vậy để đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tiễn của xã hội trên đà phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà giáo dục đóng vai trò là quốc sách hàng đầu đòi hỏi mỗi người nói chung và mỗi giáo viên nói . Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUY N EAKAR TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH. Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 7 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh 2. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - Đây là phương pháp giáo viên tổ chức để cho học. sử dụng triệt để đồ dùng trực quan sẽ khai thác kiến thức sâu hơn , thực tế hơn . NguyÔn ThÞ Thanh Tuyền Trêng tiÓu häc Ngô Quyền 12 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học