Dạyhọc tích cực trong bộ môn hoá học cũng như các bộ môn khác trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm là quá trình dạy học tích cực; với mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, theo kịp các nước có nền giáo dục tiến bộ trên thế giới đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực trong cơ chế thị trường và lợi ích quốc gia. Dạy học tích cực bộ môn Hoá học có những đặc điểm chung và có đặc thù của bộ môn Hoá học
Trang 2I Tên chuyên đề
MỘT VÀI BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP
MÔN HOÁ HỌC
Trang 3II Sự cần thiết phải thực hiện chuyên đề
Dạy-học tích cực trong bộ môn hoá học cũng như
các bộ môn khác trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm là quá trình dạy học tích cực; với mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, theo kịp các nước có nền giáo dục tiến bộ trên thế giới đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực trong cơ chế thị trường và lợi ích quốc gia
Dạy học tích cực bộ môn Hoá học có những đặc
điểm chung và có đặc thù của bộ môn Hoá học
Trang 41 Tổ chức các hoạt động nhận thức giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh
trong giờ học tập Hoá học
2 Chú ý đến phương pháp nhận thức tích cực của học sinh, hình thành kĩ năng học tập Hoá học tích cực, bồi dưỡng kĩ năng tự học để các học sinh đều được tham gia hoạt động tìm tòi phát hiện kiến
thức và lĩnh hội kiến thức
Trang 5
3 Tạo điều kiện để các học sinh đều được vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn có
liên quan đến hoá học, thông qua giải các dạng bài tập đã được quy định trong chuẩn kiến thức và kĩ
năng thực hành
4 Thực hiện cho các em tự kiểm tra đánh giá bản
thân, đánh giá kết quả học tập lẫn nhau đồng thời
kết hợp với đánh giá của giáo viên, từ đó rút ra kiến thức đúng để các em cùng nhau lĩnh hội
bảo vệ môi trường sống ngày càng tốt hơn
Trang 6Do vậy, để đáp ứng đổi mới phương pháp dạy học trong điều kiện hiện nay tôi xây dựng chuyên đề,
“Một vài biện pháp dạy học phát huy tính tích
cực của học sinh trong học tập môn hóa học”
nhằm giúp các em học tập như: các em tự tham
gia làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của thầy
cô; học trên bạn bè làm tiết học nhẹ nhàng, dễ
dàng tiếp thu kiến thức tạo điều kiện bài học gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh ham thích
học để môn Hóa học không còn mang tính đặc thù khó hiểu
Trang 7III Nội dung thực hiện
Như chúng ta đã biết, học sinh lớp 8 và 9 học môn Hóa học các em thường gặp rất nhiều những khó khăn buộc các em phải nhớ những
ký hiệu hóa học, công thức hóa học, hóa trị của các nguyên tố, PTHH các công thức Toán, Lý vận dụng vào giải bài tập, nhiều em cảm thấy rất khó khăn và không tự tin hứng thú học tập Đây thực sự là nỗi trăn trở của những người
đứng lớp
Trang 8Để giảng dạy cho học sinh tiếp thu dễ dàng và
hứng thú đối với môn Hóa học trước hết chúng ta phải biết được những ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp dạy học, để vận dụng một cách phù hợp như luôn quan tâm đến phương pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh bằng những việc làm cụ thể; như ông cha ta ngày xưa có câu:
“Trăm nghe không bằng một thấy
Do vậy việc giáo dục phát huy tính tích cực học tập của học sinh là phương pháp dạy học mà bản thân tôi luôn vận dụng vào trong các tiết học, tiết thực
hành; nhằm nâng cao kết quả học tập của môn hóa
Trang 9Để đạt được những kết quả đó, bản thân tôi đã vận dụng phương tiện dạy học sẵn có như: dụng cụ thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm thực hành ở phòng thí nghiệm, tranh ảnh trực quan, bài giảng điện tử, bảng phụ v.v… Được thực hiện qua các hoạt động
1 Hoạt động dạy tích cực của GV
truyền thụ kiến thức với hình thức thông báo, thông tin với những lời nói suông thiết giảng cho HS mà
chủ yếu là quá trình GV thiết kế, tổ chức, điều chỉnh các hoạt động nhận thức tích cực của HS để đạt
được các mục tiêu cụ thể của từng chương, từng
phần, từng bài hoá học cụ thể
Trang 10Hoạt động của giáo viên là
- Thiết kế kế hoạch bài học (giáo án ) bao gồm các hoạt động của HS theo những mục tiêu cụ thể của mỗi bài học mà HS cần đạt được
- Tổ chức các hoạt động trên lớp để HS hoạt động theo cá nhân hoặc theo nhóm như: Nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức các hoạt động tìm tòi phát hiện tri thức và hình thành kĩ năng về hoá học.v.v…
Trang 11- Định hướng, điều chỉnh các hoạt động của học sinh chính xác hoá các khái niệm hoá học, các kết luận
về các hiện tượng, bản chất hoá thông qua các hoạt động học ở trên lớp
- Thiết kế và thực hiện việc sử dụng các phương
tiện trực quan hiện có bằng giáo án điện tử, thực
hành thí nghiệm hoá học, mô hình mẫu vật như là
nguồn để học sinh khai thác, tìm kiếm, phát hiện
những kiến thức kĩ năng về hoá học
- Tạo điều kiện cho học sinh được rèn luyện kĩ năng học tập tích cực, vận dụng sáng tạo nhiều hơn
những tri thức của mình để giải quyết một số vấn đề
có liên quan tới hoá học trong đời sống sản xuất
Trang 12- Giáo viên chỉ đóng vai trò tổ chức mọi hoạt động của học sinh hướng dẫn giúp các em thảo luận làm thí nghiệm, hay tìm hiểu kiến thức mới hoặc giải một
số bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- Vì môn hóa học nhiều bài nó gắn liền với đời sống của chúng ta, giáo viên thường liên hệ thực tế bên ngoài vào bài học giúp các em dễ tiếp thu và không
bị nhàm chán trong giờ học
tôi đưa tranh ảnh sự cháy nổ xảy ra ở hầm lò, qua
đó các em thấy được nguy hiểm của chất dễ cháy
nổ trong đời sống và biết cách phòng tránh những nguy hiểm đó
Trang 13TÁC HẠI CỦA METAN
- Tác hại: làm thủng tầng ozon.
nổ trong hầm mỏ.
Trang 14Ví dụ:
- Dạy bài Prôtein đến phần tính chất ở mục sự đông tụ Prôtein tôi liên hệ thực tế đến công việc làm đậu khuôn
- Phần sản xuất rượu êtylic tôi đưa hình ảnh qui trình sản xuất rượu êtylic v.v
Giúp các em dễ hiểu dễ nhớ và nhớ lâu
Trang 152 Hoạt động học tập tích cực của học sinh
cô truyền đạt kiến thức bằng lý thuyết, tiếp nhận một cách thụ động những tri thức hoá học mà chủ yếu là quá trình học sinh tự nghiên cứu, qua sự giúp đỡ
hướng dẫn của giáo viên mà tự nhận thức, tự khám phá tìm tòi các tri thức hoá học một cách chủ động, tích cực, qua quá trình tự phát hiện và giải quyết các vấn đề dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của giáo viên
Học sinh tiến hành các hoạt động sau:
- Trong các bài học có những thí nghiệm chứng
minh, qua sự hướng dẫn giúp đỡ của giáo viên, các
em tự làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, nhận xét rút ra kết quả thí nghiệm và viết phương trình phản ứng
Trang 16Ví dụ: GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
chứng minh trong giờ học, tìm hiểu kiến thức mới
Trang 17- Sau khi làm thí nghiệm cho học sinh nhận xét hiện tượng và viết phường trình phản ứng trên bảng
Trang 18- Học sinh tự phát hiện các vấn đề hoặc nắm bắt vấn
đề do giáo viên nêu ra
- Hoạt động cá nhân hoặc hợp tác theo nhóm nhỏ để tim tòi, giải quyết các vấn đề đặt ra
- Các hoạt động có thể là:
+ Dự đoán hiện tượng tính chất hoá học
+ Làm thí nghiệm, quan sát mô tả hiện tượng giải
thích và rút ra kết luận
+ Báo cáo kết quả hoạt động cá nhân hoặc nhóm lên, tập thể lớp nhận xét – kết luận
+ Phán đoán suy luận
+ Trả lời câu hỏi
+ Giải bài toán hoá học
Trang 19+ Nêu câu hỏi những vướn mắc mà trong quá trình học tập hoặc làm thi nghiệm của các em nếu gặp trở ngại không thành công, tìm ra nguyên nhân và khắc phục không thành công đó.
Rút ra kết luận nhận xét về hiện tượng, tính chất ứng dụng, điều chế, và bảo vệ môi trường sống của
chúng ta
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết để giải thích một
số hiện tượng hoá học xảy ra trong đời sống và sản xuất
- Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của nhóm này với nhóm khác cùng nhau rút ra kết quả chung để tiếp
thu kiến thức một cách hoàn chỉnh làm các em dễ
hiểu dễ nhớ và nhớ lâu hơn
Trang 20- Tự học thông qua việc tham khảo thông tin từ sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, các phượng tiện thông tin đại chúng thực tiễn đời sống
Trang 214 sử dụng thiết bị dạy học Hoá học theo hướng tích cực
- Giáo viên phải chuẩn bị dụng cụ và hóa chất đảm bảo chính xác; không được sai sót những thí nghiệm biểu diễn.Vì đây là chỗ tin cậy của các em tiếp thu
kiến thức nếu thí nghiệm không thành công thì việc truyền thụ kiến thức cũng không đạt hiệu quả
- Tích cực sử dụng đầy đủ và có hiệu quả các đồ dùng dạy học Hoá học tối thiểu: tranh ảnh, dụng cụ, hoá chất.v.v…
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin góp phần tích cực hoá hoạt động của học sinh
Trang 22- Thực hiện sử dụng thiết bị dạy học theo định
hướng tích cực: thiết bị dạy học được sử dụng
như là phương tiện hỗ trợ nguồn kiến thức để HS tìm tòi, nghiên cứu rút ra kiến thức, kiểm tra, vận dụng kiến thức và kĩ năng giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức đã học
- Không sử dụng thiết bị một cách hình thức, hời hợt thiếu hiệu quả như: Chỉ xem lướt qua, chỉ nhìn
mà không có yêu cầu học sinh thu thập thông tin, rút ra nhận xét hoặc kết luận cần thiết
5.Một số định hướng phương pháp dạy học
Hóa học theo hướng tích cực được chú ý như:
a/ Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hoá học theo định
Trang 23nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức hoá học Hạn chế sử dụng chúng để minh hoạ hình ảnh, kết quả thí nghiệm mà không có tác dụng khắc sâu kiến
duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề
Trang 24d/ Sử dụng sách giáo khoa Hoá học như là nguồn
tư liệu để học sinh tự đọc tự nghiên cứu, tích cực
nhận thức, thu thập thông tin và xử lí thông tin có
hiệu quả
e/ Tự học với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập Hoá học theo hướng giúp HS cùng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập hoá học và
một số vấn đề thực tiển đơn giản có liên quan đến
hoá học; Đồng thời tạo cho HS tính dạn dĩ hơn, giúp
cả 4 đối tượng học tập đều đươc tham gia hoạt
động
g/ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học
Trang 25h/ Áp dụng đổi mới đánh giá kết quả học tập hoá học theo hướng sử dụng hệ thống bài tập đa dạng: bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm, TNKQ và tự
luận giúp HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, kết hợp đánh giá của GV và đánh giá của HS trong quá trình dạy học Hoá học
6.Giảng dạy hóa học lồng ghép bảo vệ môi trường
Hóa học có liên quan nhiều đến cuộc sống của
chúng ta việc thải chất thải các nhà máy, khói bụi và các rác thải người dân ngày càng nhiều, học sinh là lớp kế thừa sự nghiệp đó và cũng là người tiếp nhận những kết quả đó, giáo dục các em hiểu được điều
đó mà thực hiện tốt bảo vệ môi trường: tạo cho môi trường xanh - sạch - đẹp.(thể hiện qua hình ảnh cụ thể sau)
Trang 26Hình ảnh ô nhiễm môi trường do hóa chất con người thải ra
Ô nhiễm khói , nguyên nhân gây mưa axit
Nước thải gây ô nhiễm môi trường
Một số hình ảnh bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm
Trang 277.Một vài phương pháp dạy học tích cực
a/ Môn hóa học là môn học thực nghiệm nên dạy
học tôi thường dùng phương pháp sau để dạy
học trong các tiết học
- Đối với những thí nghiệm đơn giản giáo viên
hướng dẫn học sinh thưc hành, cả lớp quan sát nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản ứng
- Đối với thí nghiệm khó hơn, học sinh không có thể làm được, giáo viên làm thực hành, cho học sinh theo dõi nhận xét và các em lên bảng viết PTPƯ
- Còn những thí nghiệm độc hại, làm mất thời gian của tiết học, tôi cho học sinh quan sát thí nghiệm ảo
Trang 28FeCl 3
Thí nghiệm: Đưa dây sắt quấn hình
lò xo nung nóng cho vào lọ đựng khí clo
+Hiện tượng Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
+Nhận xét Sắt tác dụng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua
Sắt cháy trong khí
Clo
Em hãy nêu cách tiến
hành thí nghiệm Fe + Cl2?
Trang 29Hoặc Benzen phản ứng thế với Brom
Bột Fe
Trang 30C C
C C C
C
H
H H
Ben zen Hydro
H H
H H
H H
Trang 31b/ Trong quá trình dạy học tôi thường cho các em thảo luận nhóm (nhóm 2 hoặc nhóm 4) thông
thường cho HS thảo luận nhóm 2 nhiều hơn vì đỡ mất thời gian duy chuyển và gây mất trật tự giờ
học, các em thảo luận trong các trường hợp khi tìm kím kiến thức mới, cùng nhau giải bài tập, sau đó một em đại diện nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình, sau đó cả lớp góp ý rút ra kết luận
Trang 32- Dạy đến phần ứng dụng và sản xuất tôi dùng một
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm
HOÁ HỌC 9
THCS Mỹ Hóa
Trang 33Ứng dụng của hóa chât
Khử trùng Diệt nấm
Khử chua
Xây dựng
Ứng dụng Ca(OH) 2
Trang 34IV Kết quả đạt được
- Đã nhiều năm giảng dạy, áp dụng phương pháp trên, tôi nhận thấy học sinh học tập bộ môn Hóa,
chất lượng được nâng lên Đến tiết học Hóa, các
em tỏ ra thích thú hơn, không còn cảm giác chán
nản lo sợ;
Những biện pháp mà tôi thực hiện phát huy tính
tích cực học tập như tự làm thí nghiệm, thảo luận trao đổi, góp ý lẫn nhau đã gây hứng thú trong học tập bộ môn Hóa, đồng thời tạo sự phối hợp đồng bộ giữa thầy và trò; giữa trò và trò; tạo điều kiện
trường học thân thiện, học sinh tích cực, thời gian dành cho vấn đề này trong một tiết phụ thuộc vào
Trang 35Trên đây là chuyên đề mà tôi đã áp dụng trong quá trình dạy học, nó cũng đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh; Tuy vậy chắc không thể
tránh những thiếu sót Rất mong sự góp ý của các thầy cô và đồng nghiệp để chuyên đề tôi đã trình bày được hoàn thiện hơn
………
………
……… Người báo cáo
Trương Văn Phước